1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chu đe 7 shcđ ban 1 hđtn 10 ctst 1

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ 7: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ CỦA ĐỊA PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Thời lượng: tiết tương ứng với tuần tháng I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học xong chủ đề này, HS có khả năng: - Xác định hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương nêu thơng tin, u cầu nhóm nghề - Tìm hiểu điều kiện đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp lĩnh vực nghề nghiệp - Biết cách tìm hiểu thơng tin nhóm nghề quan tâm, u cầu lực, phẩm chất theo nhóm nghề - Phân tích phẩm chất lực cần có người lao động thông qua trải nghiệm nghề cụ thể yêu cầu nhà tuyển dụng Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp hợp tác; Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: + Giải thích cá điều kiện làm việc, cơng việc vị trí việc làm nghề/nhóm nghề + Phân tích u cầu phẩm chất, lực người làm nghề + Trình bày nhu cầu xã hội nghề phát triển nghề đố xã hội + Phân tích vai trị công cụ ngành nghề, cách sử dụng an tồn, nguy tai nạn xảy cách đảm bảo sức khỏe nghề nghiệp Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Tranh, ảnh video giới thiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ địa phương - Quả bóng giấy có kích thước to bóng bàn - Một số sản phẩm tiêu biểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương - Máy tính, máy chiếu, tivi - Giấy A0, tập giấy nhỏ, dụng cụ để gắn, dán - Mẫu kế hoạch trải nghiệm nghề - Hướng dẫn HS nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm sách tập, cần rèn luyện nhà để tham gia tiết hoạt động lớp đạt hiệu Đối với học sinh - Sách giáo khoa hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Thực nhiệm vụ giao trước đến lớp - Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương - Liên hệ địa điểm để trải nghiệm nghề em quan tâm địa phương - Phương tiện, trang thiết bị cần thiết để thực hoạt động trải nghiệm nghề - Báo cáo kết trải nghiệm nghề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm muốn tìm tịi, khám phá nội dung chủ đề b Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tôi tên – Tên nghề” - Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn Quản trò tung cho bạn chơi bóng giấy Trong vịng 10 giây, bạn phải nói tên nghề mà nghề có chữ đứng trước tên nghề trùng với chữ đứng đầu tên Ví dụ, tên Lan – biết nghề Lái xe tải, Tơi tên Tuấn – tơi biết nghề Thợ xây,…Nói xong tên nghề, bạn có quyền tung bóng giấy cho bạn khác Người nhận bóng giấy nhanh chóng thực nhiệm vụ bạn trước Nếu 10 giây, bạn không nói tên nghề, bạn phải rời khỏi vị trí đứng vào vịng trịn Bóng tung cho bạn Cuộc chơi kéo dài khoảng phút Những bạn không trả lời được, đứng vịng trịn thực hoạt động theo yêu cầu bạn lớp, ví dụ: hát múa phụ họa, nhảy lò cò,… - Luật chơi: Những bạn kể tên nghề sau không trùng với tên nghề bạn trước kể Chữ đầu tên nghề phải trùng với chữ đầu tên Mỗi người có thời gian 10 giây để trả lời Ai vi phạm quy định phạm luật phải dừng chơi Người chơi đến kết thúc người thắng c Sản phẩm: HS tích cực tham gia trị chơi d Tổ chức thực hiện: - Người quản trò phổ biến cách chơi luật chơi trị chơi “Tơi tên – Tên nghề” - Người quản trò mời lớp vào vị trí - Người quản trị tổ chức cho lớp chơi trò chơi - Kết thúc trò chơi, GV mời HS chia sẻ về: + Cảm nhận em trò chơi + Nếu chơi lại, em nghĩ có chơi nhanh hơn, tốt khơng? Vì sao? - GV nhận xét dẫn dắt vào chủ đề HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Xác định cách tìm hiểu thơng tin nhóm nghề địa phương a Mục tiêu: Học sinh tập hợp hệ thống cách tìm hiểu thơng tin nhóm nghề địa phương b Nội dung: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để tìm hiểu nội dung hoạt động cách hoàn thành phiếu nhiệm vụ số (Phiếu phát trước cho HS nhà tìm hiểu nội dung trước ghi câu trả lời vào vở) PHIẾU NHIỆM VỤ SỐ 1 Em tìm hiểu thơng tin nhóm nghề mà em quan tâm địa phương từ kênh thông tin nào? Chia sẻ cách thức em tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp mà em quan tâm địa phương Những thơng tin cần quan tâm tìm hiểu nhóm nghề em u thích? c Sản phẩm: Cách tìm hiểu thông tin vấn đề HS cần quan tâm tìm hiểu nhóm nghề u thích ĐÁP ÁN PHIẾU NHIỆM VỤ SỐ 1 Các kênh tìm hiểu thơng tin nhóm nghề: Các kênh tuyển sinh sinh viên; Các website giới thiệu nhóm nghành nghề; Trên trang mạng xã hội; Từ người thân, gia đình, bạn bè 2 Cách tìm hiểu thơng tin nhóm nghề: Theo dõi học hỏi từ người làm nghề; Tìm hiểu cơng việc người làm nghề; Xin ý kiến bạn bè thầy cô người thân Những vấn đề cần quan tâm tìm hiểu nhóm nghề: - Tuổi đời phát triển nghề - Cơ hội việc làm phát triển tương lai nghề - Môi trường làm việc nghề - Đặc điểm nghề; Yêu cầu phẩm chất, lực; Những điều kiện đảm bảo an toàn, sức khỏe nghề nghiệp d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập Xác - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (4 nhóm), dựa vào định thơng tin sgk trang 61 hồn thành phiếu nhiệm vụ cách tìm số hiểu thơng - GV phát phiếu nhiệm vụ bảng nhóm cho tin nhóm nhóm - HS nhận nhiệm vụ nghề địa Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập phương - HS đọc thơng tin sgk (cá nhân), sau thảo luận - Có nhiều nhóm phút, thống nội dung trả lời hồn cách để tìm thành phiếu nhiệm vụ số (ghi bảng nhóm) hiểu, thu - GV đến nhóm hỗ trợ cần thập Bưóc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo thơng tin luận nghề - Các nhóm treo bảng nhóm lên bảng có địa - Đại diện nhóm trình bày trước lớp phương - Cả lớp trao đổi, bổ sung cho quan sát, - GV tổng hợp ý kiến nhóm chốt lại: tìm đọc tư + Có nhiều cách để tìm hiểu, thu thập thơng tin liệu, sách nghề có địa phương quan sát, tìm đọc tư báo, tra cứu liệu, sách báo, tra cứu internet, vấn người lao động, tham quan tìm hiểu, tham gia thực internet, số hoạt động nghề,… vấn + Mỗi cách đem đến cho thông người lao tin nghề khía cạnh định Ví dụ: quan sát động, tham giúp ta có hình ảnh, biểu tượng quan tìm số đặc điểm nghề (như: đối tượng lao động, hiểu, tham phương tiện, dụng cụ lao động, điều kiện lao động, gia thực …) chưa thể giúp ta có đầy đủ số thông tin hoạt động thực tế nghề, yêu cầu hoạt động phẩm chất, lực người lao động nghề,… điều kiện đảm bảo an toàn, sức khỏe nghề - Mỗi cách nghiệp nhóm nghề Những thơng tin đem có ta vấn người lao động đến cho tham gia trải nghiệm hoạt động nghề Vì vậy, cần kết hợp sử dụng nhiều cách tìm kiếm tìm hiểu nghề thơng tin Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ nghề học tập khía cạnh - GV nhận xét hoạt động nhóm định - GV lưu ý số nội dung tâm Vì vậy, cần - HS hồn chỉnh phiếu nhiệm vụ số kết hợp sử dụng nhiều cách tìm kiếm tìm hiểu nghề Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu thơng tin nhóm nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương nhóm nghề em quan tâm a Mục tiêu: - HS xác định hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương - HS thực hành việc tìm hiểu nhóm nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương nhóm nghề em quan tâm b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho nhóm (3 nhóm) thực nhà Các nhóm làm báo cáo nội dung (trên ppt bảng nhóm – giấy A0), báo cáo thể rõ yêu cầu phiếu nhiệm vụ số (Phiếu phát trước cho HS nhà tìm hiểu nội dung trước ghi câu trả lời vào vở) Phân công cụ thể yêu cầu 2: Nhóm – Nhóm nghề sản xuất; Nhóm – Nhóm nghề kinh doanh; Nhóm – Nhóm nghề dịch vụ PHIẾU NHIỆM VỤ SỐ Yêu cầu Tìm hiểu thơng tin nhóm nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương theo nội dung bảng sau: Nhóm Cơng việc/Hoạt động u cầu Yêu cầu nghề đặc trưng lực phẩm chất Ni Ni, cấy, chăm sóc, Có khả Cẩn thận, có trồng chữa bệnh lồi ni, cấy, chăm ý thức cộng thủy hải thủy hải sản vùng sóc, chữa bệnh đồng,… sản nước lợ, nước ngọt, nghiên cứu, nước mặn,… theo dõi trình phát triển loài thủy hải sản,… ………… ………………………… …………………… ………………… … ………… ………………………… …………………… ………………… … u cầu Tìm hiểu thơng tin yêu cầu nhóm nghề em quan tâm STT Các thơng cần tìm hiểu tin Ví dụ Nhóm nghề, nghề - Nhóm nghề: ………………………………………… - Nghề cụ thể: ………………………………………… Tìm ………………………………………………………… hiểu hoạt 4 động đặc trưng nhóm nghề ………………………………………………………… ………………………………………………………… Phẩm chất lực người lao động nhóm nghề Năng …………………………………………… Phẩm ………………………………………… Yêu cầu an tồn sức khỏe nhóm nghề em quan tâm ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… lực: chất: c Sản phẩm: Yêu cầu 1: - HS thực hành theo nhóm tìm hiểu thơng tin nhóm nghề sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa phương - Lập bảng thống kê nhóm nghề, đặc trưng, lực phẩm chất cần có Ví dụ: u cầu 2: Ví dụ: Stt Các thơng tin cần tìm hiểu Ví dụ Nhóm nghề, nghề - Nhóm nghề: Hoạt động dịch vụ - Nghề cụ thể: Hướng dẫn viên du lịch Tìm hiểu hoạt động đặc trưng nhóm nghề - Dẫn giới thiệu khách du lịch tham quan địa điểm du lịch - Hỗ trợ khách du lịch số trường hợp phát sinh hành trình, Phẩm chất lực người lao động nhóm nghề - Năng lực: Tự tin giao tiếp ngơn ngữ nước ngoài; thể hiểu biết lịch sử, địa lí văn hóa đất nước; thể khả tổ chức, truyền tải thông tin tốt - Phẩm chất: Yêu nước, tự trọng, Yêu cầu an tồn sức khỏe nhóm nghề em quan tâm - Đảm bảo an tịan giao thơng đường - Tuân thủ kỉ luật hành trình du lịch - An tồn thơng tin - Hoặc thơng tin nhóm nghề kinh doanh may mặc: + Kinh doanh mặt hàng quần áo + Hỗ trợ tất mặt hàng may mặc nước + Đào tạo phẩm chất khéo tay, chăm chỉ, tự giác, d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ từ tiết trước: GV yêu cầu HS dựa vào thông tin sgk trang 62, 63, hoạt động nhóm - nhóm (ở nhà) tìm hiểu thơng tin nhóm nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương nhóm nghề em quan tâm, cách hoàn thành nội dung phiếu nhiệm vụ số (làm báo cáo slide ppt bảng nhóm) - Phân cơng cụ thể yêu cầu 2: Nhóm – Nhóm nghề sản xuất; Nhóm – Nhóm nghề kinh doanh; Nhóm – Nhóm nghề dịch vụ - GV phát phiếu nhiệm vụ cho nhóm (3 nhóm) - HS nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ nhà: + Cá nhân HS đọc thơng tin sgk, tìm hiểu thơng tin yêu cầu nhóm nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương + Trao đổi, thống nhóm hồn thành nội dung phiếu nhiệm vụ làm báo cáo (ppt bảng nhóm) - HS hỗ trợ HS cần hỗ trợ (qua zalo trực tiếp) Bưóc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm báo cáo sản phẩm thảo luận trước lớp - Cả lớp trao đổi, bổ sung cho (có thể đặt câu hỏi thắc mắc) - GV tổng hợp ý kiến nhóm chốt lại: + Khi tìm hiểu nhóm nghề thuộc hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương, cần phải biết thông tin đặc điểm chủ yếu DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thực hành tìm hiểu thơng tin nhóm nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương nhóm nghề em quan tâm Mỗi địa phương có nhiều nghề thuộc hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Mỗi nhóm nghề có đặc điểm, yêu cầu đặc trưng điều kiện đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp Biết thông tin, yeu cầu nhóm nghề điều kiện đảm bảo an toàn, sức khỏe của nghề, bao gồm đối tượng lao động, mục đích nhóm lao động, công việc đặc trưng nghề, công nghề không cụ lao động, điều kiện lao động; yêu cầu giúp em phẩm chất, lực nghề người lao nhận biết động, điều kiện đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghề nghiệp có địa + Mỗi địa phương có nhiều nghề thuộc phương mà hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Mỗi giúp em có nhóm nghề có đặc điểm, yêu cầu cơ sở để đối đặc trưng điều kiện đảm bảo an chiếu yêu cầu toàn sức khỏe nghề nghiệp Biết nghề với thông tin, yeu cầu nhóm nghề đặc điểm điều kiện đảm bảo an toàn, sức khỏe thân, từ nhóm nghề khơng giúp em nhận biết cân nhắc nghề có địa phương mà giúp đưa lựa chọn em có sở để đối chiếu yêu cầu nghề với nghề vừa phù đặc điểm thân, từ cân nhắc đưa hợp với lựa chọn nghề vừa phù hợp với thân, vừa phù thân, vừa phù hợp với nhu cầu lao động địa phương hợp với nhu Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm cầu lao động vụ học tập địa - GV nhận xét hoạt động nhóm phương - GV lưu ý số nội dung tâm - HS hoàn chỉnh phiếu nhiệm vụ số Hoạt động 3: Sắp xếp theo nhóm nghề thuộc hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa phương a Mục tiêu: HS thực hành việc xác định xếp nhóm nghề thuộc hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương b Nội dung: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo cặp đơi, dựa vào thơng tin sgk trang 63, 64 hoàn thành yêu cầu phiếu nhiệm vụ số (Phiếu phát cho HS nhà tìm hiểu trước - ghi vào vở) PHIẾU NHIỆM VỤ SỐ Yêu cầu Sắp xếp nghề vào nhóm hoạt động nghề nghiệp: Nhóm hoạt động sản xuất; Nhóm hoạt động kinh doanh; Nhóm hoạt động dịch vụ Các nghề: Cơng nghệ thực phẩm, dược phẩm; Sản xuất đường mía; Kế tốn; Lễ tân; Công nghệ da giầy; Thiết kế thời trang; Dịch vụ vận tải; Chăm sóc sắc đẹp; Hướng dẫn du lịch; Tài ngân hàng; Tiếp thị; Cơng tác xã hội Yêu cầu Chọn nghề địa phương mà em biết để xếp vào nhóm nghề Yêu cầu 3: Mô tả lĩnh vực nghề nghiệp thể mối quan hệ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa phương em c Sản phẩm: HS phân biệt nghề thuộc nhóm hoạt động nghề nghiệp ĐÁP ÁN PHIẾU NHIỆM VỤ SỐ Yêu cầu 1: - Hoạt động sản xuất: Sản xuất đường mía; Cơng nghệ thực phẩm, dược phẩm; Công nghệ da giày; Thiết kế thời trang - Hoạt động kinh doanh: Tiếp thị; Tài ngân hàng; Dịch vụ vận tải; Chăm sóc sắc đẹp - Hoạt động dịch vụ: Kế toán; Lễ tân; Hướng dẫn du lịch; Thiết kế thời trang; Công tác xã hội; Chăm sóc sắc đẹp Yêu cầu 2: - Hoạt động sản xuất: Sản xuất quần áo; Sản xuất nông nghiệp thực phẩm - Hoạt động kinh doanh: Kinh doanh xi măng; Kinh doanh tạp hóa - Hoạt động dịch vụ: Làm tóc; Chăm sóc, dưỡng da Yêu cầu 3: Quy Trình Bước Làm Đồ Gốm Bước 1: Thấu Đất – Khâu Làm Đất Bước 2: Chuốt Gốm – Bước Tạo Hình Đồ Gốm Bước 3: Trang Trí Hoa Văn Bước 4: Tráng Men Bước 5: Nung Sản Phẩm Gốm Sau dản phẩm đưa bán tiêu dùng qua cửa hàng d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi, hồn thành u cầu phiếu nhiệm vụ số - GV phát phiếu nhiệm vụ cho HS - HS nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin hướng dẫn sgk trang 63, 64 - HS trao đổi theo cặp đôi, thống nội dung để ghi hoàn thành phiếu nhiệm vụ số (trên giấy A4) DỰ KIẾN SP Sắp xếp theo nhóm nghề thuộc hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa phương HS phân loại nghề theo nhóm hoạt - GV đến HS hỗ trợ cần động nghề Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo nghiệp: - Hoạt động sản luận - Đại diện 2-3 nhóm báo cáo sản phẩm thảo luận xuất - Hoạt động kinh trước lớp doanh - Cả lớp trao đổi, bổ sung cho - GV tổng hợp ý kiến chốt lại nhóm hoạt - Hoạt động dịch vụ động nghề nghiệp (Đưa đáp án phiếu nhiệm vụ) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét hoạt động HS - HS hoàn chỉnh phiếu nhiệm vụ Hoạt động 4: Trao đổi điều kiện đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp lĩnh vực nghề nghiệp địa phương a Mục tiêu: HS có hội trao đổi, tìm hiểu u cầu bảo đảm an toàn, sức khỏe nghề nghiệp lĩnh vực nghề nghiệp địa phương b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (4 nhóm) điều kiện đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp nhóm nghề: sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cách hoàn thành nội dung phiếu nhiệm vụ số (Phiếu phát cho HS nhà tìm hiểu trước-ghi vào vở) PHIẾU NHIỆM VỤ SỐ Yêu cầu 1: Thảo luận yêu cầu đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương theo gợi ý sau: - Các cơng việc nhóm nghề thực nhà hay ngồi trời? - Người làm cơng việc nghề thường phải sử dụng công cụ, phương tiện lao động thường phải thực thao tác nào? Các công cụ thao tác có gây nguy hiểm cho người lao động khơng? Nếu có, cần phải làm để đảm bảo an tồn lao động? - Người lao động nhóm nghề có thường xuyên tiếp xúc với hóa chất chất gây độc hại khơng? Đó hóa chất/chất gì? Làm để đảm bảo an tồn phải tiếp xúc với hóa chất đó? - Đòi hỏi sức khỏe người lao động với nhóm nghề nào? (Ví dụ lái xe không bị mắc bệnh mù màu; người làm nghề nuôi thủy sản không bị mắc bệnh xương khớp,…) Yêu cầu 2: Trao đổi với người thân việc thực an toàn đảm bảo sức khỏe lĩnh vực nghề nghiệp c Sản phẩm: Yêu cầu 1: Yêu cầu 2: - Bảo hiểm y tế - Chế độ chăm sóc tăng lương - Quy tắc an toàn lao động - Vấn đề an toàn vệ sinh sức khỏe d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Những điều kiện - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 nhóm), hồn thành đảm bảo an tồn yêu cầu phiếu nhiệm vụ số sức khỏe nghề - GV phát phiếu nhiệm vụ cho nhóm nghiệp - HS nhận nhiệm vụ lĩnh vực nghề Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập nghiệp địa - HS đọc thông tin hướng dẫn sgk trang 64, 65 phương - HS trao đổi nhóm, thống nội dung để ghi hồn thành - Quy định thời gian phiếu nhiệm vụ số (trên giấy A0) môi trường làm - GV đến nhóm hỗ trợ cần việc , Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các dụng cụ sản - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng xuất, xử lí chất thải, - Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm thảo luận trước lớp khí thải - Cả lớp trao đổi, bổ sung cho - Chính sách đảm - GV tổng hợp ý kiến chốt lại: Mỗi địa phương có bảo an tồn sức nhiều nghề thuộc hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch khoẻ nghề nghiệp vụ Mỗi nhóm nghề có điều kiện đảm bảo an toàn sức - Các biện pháp, khỏe nghề nghiệp riêng về: công cụ ngăn ngừa + Quy định thời gian môi trường làm việc , nguy hiểm + Các dụng cụ sản xuất, xử lí chất thải, khí thải - Bồi dưỡng, tập + Chính sách đảm bảo an toàn sức khoẻ nghề nghiệp huấn an toàn sức + Các biện pháp, công cụ ngăn ngừa nguy hiểm khỏe nghề nghiệp + Bồi dưỡng, tập huấn an toàn sức khỏe nghề nghiệp - Năng lực thực + Năng lực thực an toàn sức khỏe nghề nghiệp an toàn sức khỏe + Giám sát đánh giá đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghề nghiệp nghiệp - Giám sát đánh Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập giá đảm bảo an toàn - GV nhận xét hoạt động HS sức khỏe nghề - HS hoàn chỉnh phiếu nhiệm vụ nghiệp Hoạt động 5: Trải nghiệm thực tế nghề nghiệp a Mục tiêu: - HS lập kế hoạch trải nghiệm nghề/nhóm nghề thân quan tâm địa phương để thu thập thông tin cần thiết yêu cầu nghề/nhóm nghề - Thực hoạt động trải nghiệm nghề theo kế hoạch xây dựng - Trình bày kết trải nghiệm nghề địa phương - Nêu điều kiện đảm bảo an tồn sức khỏe nghề nghiệp, phân tích phẩm chất lực cần có người lao động lĩnh vực nghề nghiệp địa phương b Nội dung: GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân hoạt động theo nhóm để lập kế hoạch thực kế hoạch trải nghiệm nghề mà HS quan tâm địa phương theo gợi ý sau: Lập thực kế hoạch trải nghiệm nghề em quan tâm địa phương Bước Cá nhân lập kế hoạch trải nghiệm nghề mà em quan tâm địa phương 10 - HS lập kế hoạch trải nghiệm nghề theo nội dung sau: + Xác định mục tiêu trải nghiệm nghề: mục tiêu trải nghiệm nghề “cái đích” em cần đạt sau trải nghiệm nghề Để xác định mục tiêu, em cần nghiên cứu mục tiêu chủ đề(trong khung) thơng tin cần thu thập nghề/nhóm nghề mà em quan tâm Ví dụ: Nếu em quan tâm đến nghề trồng lúa (thuộc hoạt động sản xuất) mục tiêu trải nghiệm xác định sau: thu thập trình bày nhiệm vụ chủ yếu, điều kiện đảm bảo an toàn, sức khỏe nghề nghiệp phân tích yêu cầu lực, phẩm chất người lao động làm nghề trồng lúa địa phương + Xác định thời gian, địa điểm trải nghiệm nghề: HS có sở xác định thời gian , địa điểm trải nghiệm nghề, GV nêu thời gian trải nghiệm nghề buổi thực vào học khóa ( tiết hoạt động giáo dục theo chủ đề + tiết giáo dục địa phương) + Xác định nội dung, nhiệm vụ, cách thức tiến hành trải nghiệm nghề: bao nội dung hoạt động cần thực trải nghiệm nghề tham quan, vấn người lao động, làm số công việc nghề Các nhiệm vụ đặt cần phải đảm bảo thực mục tiêu trải nghiệm nghề Với nội dung, nhiệm vụ hoạt động, em cần thảo luận xác định cụ thể cách thức tiến hành để đưa vào kế hoạch trải nghiệm nghề + Xác định phương tiện thực hiện: xác định phương tiện cần chuẩn bị để thu thập thông tin trải nghiệm nghề như: giấy, bút,, phiếu vấn, dung cụ lao động,… - HS lập kế hoạch trải nghiệm nghề mà em quan tâm địa phương Bước Lập kế hoạch trải nghiệm nghề địa phương theo nhóm - GV yêu cầu HS nêu tên kế hoạch trải nghiệm nghề cá nhân Sau phân chia lớp thành nhóm trải nghiệm nghề thuộc ba hoạt động: sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa phương ( nghề/nhóm nghề phổ biến địa phương có nhóm tham gia trải nghiệm) - GV yêu cầu HS chọn nghề/ nhóm nghề lập thành nhóm trải nghiệm nghề Sau đó, nhóm trưởng thư kí nhóm tập hợp kế hoạch trải nghiệm nghề cá nhân nhóm thành kế hoạch chugn nhóm Trong kế hoạch chung cần phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm - Trong q trình nhóm lập kế hoạch trải nghiệm nghề, GV đến vị trí nhóm quan sát, hướng dẫn them hộ trợ HS lúng túng chưa làm Bước 3: Trình bày kế hoạch trải nghiệm nghề em quan tâm địa phương - GV tổ chức nhóm HS trình bày kế hoạch trải nghiệm nghề nhóm nghe góp ý, bổ sung Yêu cầu HS lớp lắng nghe đặt câu hỏi để giải đáp (nếu cần) - Yêu cầu số HS nêu điều rút qua phần trình bày nhóm - Cùng HS nhận xét, đánh giá chung kết lập kế hoạch trải nghiệm nghề nhóm Bước Thực kế hoạch trải nghiệm nghề/nhóm nghề Bước thực theo phương thức: Kết hợp hoạt động khóa (1 tiết khóa Hoạt động giao dục theo chủ đề +3 tiết giáo dục địa phương) hoạt động lên lớp Cách thực sau: a Ngay sau tiết sinh hoạt lớp tuần 2, nhóm triển khai cơng việc, liên hệ 11 với hộ gia đình sở sản xuất làm nghề mà nhóm quan tâm để tham quan, vấn tham gia làm số công việc trải nghiệm nghề Nhắc HS đến liên hệ, cần trình bày rõ ràng mục đích, yêu cầu việc trải nghiệm nghề hỏi người đại diện điều em cần chuẩn bị cho việc trải nghiệm nghề dụng cụ, phương tiện lao động, bảo hộ lao động, b Kết hợp tham quan, vấn làm số công việc nghề trải nghiệm nghề buổi (tương đương tiết) - Tham quan: Các nhóm HS tiến hành tham quan sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ địa phương Có thể bố trí GV tham gia trải nghiệm nghề nhóm HS (nếu có điều kiện) giao trách nhiệm phụ trách nhóm cho HS có khả tổ chức, quản lí hoạt động Trước HS tham quan, GV lưu ý HS thực việc sau: + Lắng nghe thực việc tham quan theo hướng dẫn người đại diện hộ gia đình sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ +Trong trình tham quan, ý tìm hiểu, quan sát hoạt động người lao động nhiệm vụ chủ yếu nghề, cách thức người lao động sử dụng thiết bị, dụng cụ lao động, điều kiện đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động, điều kiện làm việc, khó khăn, thuận lợi nghề + Ghi tóm tắt nội dung tìm hiểu, quan sát theo nhiệm vụ phân cơng Nếu có điều kiện, dùng điện thoại thơng minh để chụp ảnh hoạt động tiêu biểu nghề (xin phép người đại diện gia đình sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ) - Phỏng vấn người lao động: Thu nhập thơng tin nghề, nhóm nghề HS quan tâm Những HS giao nhiệm vụ vấn người lao động xin phép vấn tham quan có điều kiện thuận lợi Chú ý lắng nghe ghi nhanh thông tin thu nhập qua vấn - Làm số công việc nghề Hs quan tâm: Kiểm tra chuẩn bị phương tiện, dụng cụ cần thiết để làm số cơng việc nghề Sau đó, HS tập trung nghe quan sát đại diện hộ gia đình sở sản xuất hướng dẫn thực số cơng việc nghề em tham gia Lưu ý: Khi tham gia làm số công việc nghề, nhắc học sinh ý thực quy định an toàn lao động ghi nhớ nội dung công việc, dụng cụ, cách thức tiến hành công việc, điều cần ý để đảm bảo an tồn lao động, phẩm chất, hiểu biết, sở thích, khả cần có để đảm bảo hồn thành cơng việc Kết thúc buổi trải nghiệm nghề, cần tập trung thành viên nhóm để cảm ơn đại diện hộ gia đình sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Sau đó, vệ sinh chân tay, dụng cụ lao động Báo cáo kết trải nghiệm nghề địa phương - Giáo viên tổ chức cho học sinh theo nhóm nghề trải nghiệm Nhóm trưởng nhóm u cầu thành viên trình bày sản phẩm trải nghiệm nghề thân thực điều thu nhận qua trải nghiệm nghề theo nhiệm vụ phân công - Tổ chức cho nhóm thảo luận nội dung, cách trình bày sản phẩm chung nhóm theo gợi ý sách giáo khoa Nhắc học sinh đưa hình ảnh, số liệu, thơng tin thuyết phục vào trình bày nhóm - Trưng bày sản phẩm kết trải nghiệm nghề: + Giáo viên phân chia vị trí trưng bày sản phẩm nhóm, nhóm trưng bày sản phẩm trải nghiệm nghề mà nhóm xây dựng vào vị trí phân cơng 12 + Yêu cầu đại diện nhóm đứng gần vị trí trưng bày sản phẩm để trình bày kết trải nghiệm nghề nhóm Các nhóm khác tập trung lắng nghe, quan sát, nhận xét đưa câu hỏi để nhóm trình bày giải đáp + Gọi số học sinh nêu điều rút sau phần trình bày nhóm (những đặc điểm nghề; yêu cầu lực, phẩm chất người lao động nhóm nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; điều kiện đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nhóm nghề) + Tổ chức cho học sinh nhận xét bình chọn trình bày xuất sắc + Nhận xét chung báo cáo trải nghiệm nghề nhóm tuyên dương, khen ngợi nhóm có báo cáo sinh động, hấp dẫn thể đầy đủ nội dung theo mục tiêu xác định - Dựa vào kết trải nghiệm phần trình bày kết trảinghiệm nhóm, GV nhận xét kết luận c Sản phẩm: Bản kế hoạch trải nghiệm nghề HS nhóm; kết trải nghiệm nghề nhóm (các nhóm trưng bày sản phẩm trải nghiệm: đặc điểm nghề; yêu cầu lực, phẩm chất người lao động nhóm nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; điều kiện đảm bảo an tồn sức khỏe nghề nhóm nghề) d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập Trải - GV yêu cầu HS lập kế hoạch thực kế hoạch trải nghiệm nghiệm thực thực tế nghề mà HS quan tâm địa phương theo cá nhân theo tế nghề nghiệp nhóm (4 nhóm) trước tuần trước tổ chức hoạt động Bản kế hoạch lớp trải nghiệm - GV gửi cho HS nội dung gợi ý phần b Nội dung nghề - HS nhận nhiệm vụ HS Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập nhóm; kết - HS thực nhiệm vụ cá nhân theo nhóm: lập kế hoạch trải nghiệm trải nghiệm nghề theo gợi ý (HS thực nhà) nghề - GV hướng dẫn HS cần nhóm (các Bưóc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận nhóm trưng - Trước thực hành trải nghiệm nghề thực tế tuần, Các nhóm bày sản phẩm trình bày kế hoạch trải nghiệm nghề nhớm trước trải nghiệm: lớp đặc - Cả lớp trao đổi, bổ sung cho điểm nghề; - Gv nhận xét hoàn chỉnh kế hoạch trải nghiệm nghề yêu cầu nhóm lực, phẩm - Sau nhóm tiến hành thực trải nghiệm nghề theo kế chất người hoạch mà nhóm lập lao động - Các nhóm trưng bày sản phẩm trải nghiệm nghề nhóm nhóm nghề sản (trên giấy A0) theo kiểu phòng tranh xuất, kinh - Các nhóm thuyết trình sản phẩm lớp đến tham doanh, dịch vụ; quan khu vực trưng bày nhóm điều - Các nhóm lắng nghe thuyết trình, đặt câu hỏi thắc mắc kiện đảm bảo cần tìm hiểu thêm thơng tin nghề mà nhóm bạn trải nghiệm an toàn sức - GV tổng hợp ý kiến HS gọi số HS nêu cảm nhận khỏe nghề 13 sau trải nghiệm nghề nghiệp - GV Tổ chức cho học sinh nhận xét bình chọn trình bày xuất nhóm nghề) sắc Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - Gv Nhận xét chung báo cáo trải nghiệm nghề nhóm tuyên dương, khen ngợi nhóm có báo cáo sinh động, hấp dẫn thể đầy đủ nội dung theo mục tiêu xác định - Dựa vào kết trải nghiệm phần trình bày kết trảinghiệm nhóm, GV nhận xét kết luận Hoạt động 6: Thuyết trình nghề em mong muốn làm cách mang lại lợi ích cho địa phương a Mục tiêu: HS nhận diện đóng góp giá trị nghề mang lại cho địa phương b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân để tìm hiểu nội dung hoạt động theo gợi ý sau: Thuyết trình nghề em muốn làm tương lai Trao đổi cách em mang lại lợi ích cho địa phương từ nghề mà em muốn làm c Sản phẩm: Bài chia sẻ cá nhân HS Đáp án: - Nghề em thích: May - Nghề em có khả năng: May - Nghề xã hội cần: Người sản xuất HS trao đổi cách em mang lại lợi ích cho địa phương từ nghề em mong muốn đưa biện pháp đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ, tuyên truyền… - Đảm bảo chất lượng sản phẩm nghề quy trình thực quản lí khoa học - Đẩy mạnh truyền thơng, quảng bá sản phẩm ngồi nước - Thu hút lao động địa phương, tạo việc làm, góp phần ổn định xã hội , d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập Thuyết - Gv yêu cầu HS nghiên cứu sgk trang 66, 67, hoạt trình em động cá nhân, chia sẻ nghề mà em muốn làm nghề mong muốn tương lai theo gợi ý sau: làm Thuyết trình nghề em muốn làm tương lai Trao đổi cách em mang lại lợi ích cho địa cách mang lại lợi ích phương từ nghề mà em muốn làm cho địa - HS nhận nhiệm vụ phương Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập 14 - Cá nhân HS đọc thơng tin sgk, tìm thêm nội dung Bài chia sẻ mạng xã hội, dựa vào gợi ý GV để viết chia sẻ cá nhân HS nghề nghề nghiệp mà muốn làm tương lai mong - GV đí đến hỗ trợ HS cần muốn làm Bưóc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện 2-3 học sinh chia sẻ trước lớp nội dung tương lai chuẩn bị - Cả lớp trao đổi, bổ sung cho - GV tổng hợp ý kiến chốt lại Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét - GV khuyến khích HS thực cống hiến cho phát triển địa phương HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – KHẢO SÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG a Mục tiêu: HS tự đánh giá mức độ thân đạt việc thực mục tiêu chủ đề b Nội dung: HS hoàn thành bảng tự đánh giá (HS đánh dấu X vào mức độ đạt được) BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HS Họ tên HS:…….……………….…… Lớp:……………… Nội dung Tố Đạ C t t Đ Em xác định cách tìm hiểu thơng tin nhóm nghề địa phương Em tìm hiểu thơng tin nhóm nghề sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa phương Em tìm hiểu thông tin yêu cầu nhóm nghề em quan tâm; yêu cầu lực, phẩm chất theo nhóm nghề Em xếp nghề thuộc hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa phương Em điều kiện đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp lĩnh vực nghề nghiệp địa phương Em lập thực kế hoạch trải nghiệm thực tế nghề nghiệp Em phân tích phẩm chất lực cần có người lao động thông qua số nghề cụ thể Em thuyết trình nghề em mong muốn làm tương lai c Sản phẩm: Bảng tự đánh giá HS d Tổ chức thực hiện: - GV phát bảng tự đánh giá cho học sinh - GV yêu cầu: HS tự đánh giá mức độ đạt việc thực mục tiêu chủ đề cách đánh dấu X vào ô mức độ tương ứng (Tốt, Đạt, Chưa đạt-CĐ) - HS nhận phiếu tự đánh giá, bắt đầu tự đánh giá - Gv thu lại phiếu tự đánh giá HS - GV tổng kết kết tự đánh giá, ghi nhận vào sổ 15 - GV ghi nhận, động viên, khích lệ HS tiếp tục thực hiện, rèn luyện phẩm chất tốt đẹp người HS HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS phân tích phẩm chất, lực cần có người lao động qua tìm hiểu yêu cầu nhà tuyển dụng nghề mà em quan tâm d Nội dung - Tổ chức thực hiện: - Giáo viên yêu cầu hướng dẫn học sinh nhà thực việc sau: Tìm hiểu phẩm chất, lực cần có người lao động yêu cầu nhà tuyển dụng: Gặp gỡ người làm nhiệm vụ tuyển dụng lao động tìm đọc báo (báo Đầu tư, báo Lao động)… tra cứu internet để tìm hiểu lực, phẩm chất cần có người lao động làm nghề mà em quan tâm Phân tích phẩm chất, lực đối chiếu với thân để xác định phẩm chất, lực cần rèn luyện cho phù hợp với yêu cầu tuyển dụng người em quan tâm Rèn luyện thân theo yêu cầu nghề em quan tâm HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - HS chuẩn bị nội dung cho chủ đề hoạt động tiếp theo: Chủ đề – Định hướng học tập rèn luyện theo nhóm nghề lựa chọn IV HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiêu học tập/bảng kiểm ) 16

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:16

Xem thêm:

w