1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Chủ đề tự chọn môn: Ngữ văn 10 - Ban cơ bản - Học kì II

20 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 293,51 KB

Nội dung

Như vậy có nghĩa là giờ đây thế-giới đã phải khách-quan nhìn nhận rằng việc đại thắng quân Nguyên Mông của Hưng Đạo Vương nói riêng, của người Việt-Nam nói chung, có tầm ảnh hưởng lớn la[r]

(1)Chủ đề tự chọn M«n : Ng÷ V¨n 10 - Ban C¬ b¶n - Häc k× II N¨m häc: 2008 - 2009 TuÇn 1: TiÕt 57A Giới thiệu số văn thuyết minh ngoài chương trình + Văn Lịch sử vấn đề bảo vệ môi trường có hình thức kết cấu theo trật tự thời gian: từ thời điểm tại, tác giả trở sau chiến tranh giới thứ hai, đến năm 1962, lại trở với (Tuy nhiên, các đoạn còn có kết cấu theo quan hệ nhân - và lô-gic nữa) + Văn Thành cổ Hà Nội có hình thức kết cấu theo trình tự không gian: từ ngoài + Văn Học thuyết nhân ái Nho gia kết cấu theo trình tự lô-gíc: hai vấn đề “ái nhân” và “trung, thứ” học thuyết Nho gia trình bày theo quan hệ chất- tượng nội dung- hình thức (kẻ “nhân” yêu người thể đạo “trung, thứ”, tức “trung, thứ” là biểu “nhân ái”) TuÇn 2: TiÕt 60A T¸c gia nguyÔn tr·i vµ mét sè t¸c phÈm th¬ v¨n kh¸c cña «ng I/ Cuộc đời Nguyễn Trãi 1- Các kiện quan trọng đời Nguyễn Trãi: + Sinh năm 1380, cháu ngoại quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, trai Nguyễn Phi Khanh -một thầy đồ nghèo xứ Nghệ (sau biết tổ tiên là tể tướng Nguyễn Bặc thời nhà Đinh) + Giặc Minh xâm lược, cha ông là Nguyễn Phi Khanh bị bắt cùng các triều thần nhà Hồ Nguyễn Trãi theo lời cha dặn, trở tìm đường "rửa nhục cho nước, trả thù cho cha" + Nguyễn Trãi tìm đến khởi nghĩa Lam Sơn, dâng Bình Ngô sách và trở thành quân sư số bên cạnh Lê Lợi, góp phần quan trọng đưa khởi nghĩa đến ngày toàn thắng Đây là thời kỳ bộc lộ rõ thiên tài quân sự, chính trị, ngoại giao Nguyễn Trãi + Bước sang thời kỳ hoà bình (1429), Nguyễn Trãi bị vua nghi ngờ (cùng Trần Nguyên Hãn), bị bắt tha, không trọng dụng, phải tìm sống ẩn dật + Vụ án Lệ chi viên (1442) khiến Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc Trước tác ông bị cấm, bị đốt song tìm thấy gần nguyên vẹn lòng dân.Hơn 20 năm sau, vua Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi 2- Các kiện thể người và tầm vóc Nguyễn Trãi: Lop10.com (2) + Nghe lời cha dặn, không theo cha sang Trung Quốc mà trở tìm đến khởi nghĩa Lam Sơn + Dâng Bình Ngô sách (Kế sách đánh tan giặc Ngô) cho Lê Lợi + Trở thành quân sư số Lê Lợi, cùng Lê Lợi bàn mưu tính kế, soạn các loại văn thư, chiếu lệnh, góp công lớn vào nghiệp giải phóng đất nước II/ Sự nghiệp 1/ Tác phẩm chính + Về lịch sử: Lam Sơn thực lục + Về địa lý: Dư địa chí + Về chính trị, quân sự: Quân trung từ mệnh tập + Về văn học: Ức Trai thi tập (thơ chữ Hán), Quốc âm thi tập (thơ chữ Nôm) v.v Loại sáng tác nào ông có ý nghĩa khai mở cho đời sau 2/ Giá trị tư tưởng sáng tác Nguyễn Trãi + Biểu tư tưởng yêu nước, thương dân: - Yêu nước gắn liền với xây dựng và bảo vệ văn hiến (Bình Ngô, đại cáo) - Luôn xuất phát từ tư tưởng “lấy dân làm gốc” (“Việc nhân nghĩa cốt yên dân”), tố cáo tội ác giặc Minh dân (Bình Ngô đại cáo), quan tâm sâu sắc đến đời sống thái bình dân (Cảnh ngày hè) + Triết lí sự: Đề cao vai trò “thời” và “thế” (Thư dụ Vương Thông ) + Tình yêu thiên nhiên: hoà mình với thiên nhiên (Cảnh ngày hè) 3/ Thơ văn Nguyễn Trãi là đỉnh cao chói lọi văn học dân tộc Sở dĩ nói Nguyễn Trãi là người đặt móng cho thơ ca tiếng Việt, vì thơ Nôm ông có vị trí khai mở cho thơ ca nước nhà Cụ thể: - Quốc âm thi tập là tập thơ tiếng Việt sớm còn lại đến ngày - Thơ Nôm Nguyễn Trãi dùng nhiều hình ảnh đẹp mang tính dân tộc (như cây chuối, cây xoan ) - Nguyễn Trãi đưa nhiều từ Việt, từ láy, nhiều câu ca dao, tục ngữ vào thơ - Nguyễn Trãi sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn (như các bài Cảnh ngày hè, Cây thông v.v ) chưa có trước đó, coi thể đặc trưng thơ tiếng Việt, phổ biến kỉ XV, XVI + Nguyễn Trãi là danh nhân văn hóa giới, nhà văn văn và nhà văn hóa kiệt xuất dân tộc đã có công viết nên trang hào hùng lịch sử giữ nước và xây dựng móng cho văn hóa, văn học dân tộc Ông luôn nêu cao tư tưởng yêu nước, thương dân, gắn bó với thiên nhiên đất nước đặc biệt, Lop10.com (3) ông là người có công khơi dòng thơ Nôm, tạo nguồn cảm hứng cho văn học viết tiếng dân tộc sau này TuÇn TiÕt 63A §äc thªm PhÈm b×nh nh©n vËt lÞch sö Bình phẩm nhân vật lịch sử (Trích Đại Việt sử ký toàn thư ) -Lê Văn HưuI Tác giả- Tác phẩm Tác giả Lê Văn Hưu ( 1230-1322) Người làng Phủ Lí, Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Đỗ Bảng nhãn năm 1247 ông vừa tròn 18 tuổi Là nhà sử học tiếng thời Trần Tác phẩm a) Đại Việt sử kí toàn thư Do Ngô Sĩ Liên viết dựa trên Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu viết năm 1272 Bàn các nhân vật lịch sử liên quan đến hưng vong đất nước Được tác giả gửi gắm tình yêu nước thương dân và lòng tự hào dân tộc b) Phẩm bình nhân vật lịch sử Trích số 31 đọan Lê Văn Hưu nhóm Ngô Sĩ Liên ghi lại Đại Việt sử kí toàn thư Dưới dạng bình sử - ghi lại đánh giá sử gia các kiện và nhân vật lịch sử II Đọc - Hiểu văn Về Trưng Vương a) Cuộc đời Sinh ngày mồng tháng tám năm Giáp Tuất ( năm 14 sau Công Nguyên) Là chị em sinh đôi( Trưng Trắc - Trưng Nhị) Là dòng dõi Lạc Tướng đứng đầu Mê Linh b) Sự nghiệp Vào sáng mùa xuân năm 40, đất Mê Linh, Hai Bà Trưng đã làm lễ tế cờ khởi nghĩa Chỉ thời gian ngắn ,Hai Bà Trưng đã quét giặc thù khỏi bờ cõi và tôn lên làm vua,đứng đầu đất nước độp lập năm Trưng Trắc lên làm vua, lấy hiệu là Trưng Nữ Vương,đóng đô Mê Linh Hai Bà Trưng dũng cảm đương đầu chống quân Hán xâm lược lần hai Hai bà đã hy sinh anh dũng vào mùa hè năm Quý Mão(năm 43 sau Công Nguyên) c) Nhận xét Lê Văn Hưu " Trưng Trắc ,Trưng Nhị là đàn bà ,hô tiếng mà các quận Cửu Chân , Nhật Nam , Hợp Phố và 65 thành Lĩnh ngọai hưởng ứng , việc dựng nước xưng vương dễ trở bàn tay , đủ để biết hình đất Việt ta có thể dựng nghiệp bá vương" =>Lê Văn Hưu nhằm khẳnh định tài và khí phách phi thường cuả các anh Lop10.com (4) hùng liệt nữ, khen ngợi đồng thời đem đến bài học và lời nhắn nhủ các bậc nam nhi, quân tử "bọn đàn ông cúi đầu bó tay" Trưng Trắc Trận Mê Linh Hai Bà Trưng huy Dòng sông Hát nơi Hai Bà Trưng đã tự Đền thờ Hai Bà Trưng( xã Mê Linh, huyện Mê Linh , tỉnh Vĩnh Phú) Về Tiền Ngô Vương Cuộc đời Sinh năm 897- năm 944 Người làng Đường Lâm( là xã Đường Lâm,huyện Ba Vì, Hà Tây) b) Sự nghiệp 920, ông theo Dương Đình Nghệ 937,Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết.Ngô Quyền trở thành người huy Cuối năm 938,ông huy kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán giành thắng lợi oanh liệt Ông lên ngôi năm (939-944) thì mất, thọ 47 tuổi c)Nhận xét Lê Văn Hưu "Tiền Ngô Vương có thể đem quân họp đất Việt ta mà phá trăm vạn quân Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương làm cho người phương Bắc không dám lại sang Có thể bảo là giận mà yên dân, mưu giỏi mà đánh giỏi vậy" =>Trong lời bàn cuả Lê Văn Hưu, vai trò lịch sử cuả Tiền Ngô Vương nhấn mạnh với trận chiến Bạch Đằng lịch sử, vai trò cuả người nối lại chính thống cuả nước Việt sau nghìn năm Bắc thuộc, "một giận mà yên dân" Tượng thờ Ngô Quyền Ngô Quyền huy trận Bạch Đằng Đền thờ Ngô Quyền 3.Về Đinh Tiên Hoàng Cuộc đời Tên thật là Đinh Bộ Lĩnh Sinh năm 921- năm 976 Người động Hoa Lư ( Gia Viễn - Ninh Bình) b) Sự nghiệp Năm 965, ông cùng với người thân thiết tổ chức dẹp lọan 12 sứ quân 12 sứ quân Kiều Công Hãn( Phong Châu) Kiều Thuận ( Hồi Hồ) Nguyễn Khoan(Tam Đaí) Nguyễn Thủ Tiệp( Tiên Du) Nguyễn Siêu (Tây Phù Liệt) Lý Khuê (Siêu Loại) Lữ Đường( Tế Giang) Lop10.com (5) Phạm Bạch Hổ ( Đằng Châu) Ngô Nhật Khánh( Đường Lâm) Đỗ Cảnh Thạc ( Đỗ Đông Giang) Trần Lam ( Bố Hải Khẩu) Ngô Xương Xí ( Bình Kiều) Năm 968 , lên ngôi hoµng đế Thiết lập triều đình mới, lên ngôi vua vào năm Mậu Thìn (968) ông vừa 43 tuổi Đặt tên nước là Đại Cồ Việt,kinh đô Hoa Lư Năm Kỷ Mão (979), ông bị giết chết, làm vua 12 năm, thọ 58 tuổi c) Nhận xét Lê Văn Hưu "Tiên Hòang tài sáng suốt người , dũng lược bậc đời, đương lúc nước Việt ta không chủ, các hùng trường cát đánh lần mà mười hai sứ quân thần phục hết mở nước, đóng đô ,xưng hoàng đế đặt trăm quan,dựng sáu quân,chế độ gần đủ.Chắc là ý trời vì nước Việt ta lại sinh bậc thánh triết để tiếp nối chính thống Triệu Vương chăng?" =>Trong lời bình, tác giả đã khẳng định tài trí và vai trò lịch sử cuả Đinh Tiên Hoàng là dẹp loạn, yên ổn xã tắc, xưng hòang đế,khẳng định độc lập chính thống và ngang hàng với các vương triều phương Bắc Tranh dân gian Đinh Tiên Hoàng cưỡi rồng qua sông Đinh Bộ Lĩnh với trận giả cờ lau Vua Đinh Tiên Hoàng Đền thờ Đinh Tiên Hoàng ( Hoa Lư) Về việc ban thưởng a) Quan niệm " điềm lành" tác giả Bề trên " dùng người hiền" Dân chúng "được mùa" Quan niệm đúng đắn, đứng phía nhân dân và hàm ý can gián nhà vua b) Quan niệm việc ban và nhận thưởng tác giả Ông lên án người ban thưởng (vua Lí Thần Tông) làm hao phí sức dân, khen thưởng quá giới hạn, không đúng Ông kết án kẻ nhận thưởng(Nguyễn Lộc,Tử Khắc) Hươu trắng - vật quý các vua chúa thời xưa yêu thích III Tổng kết Nghệ thuật Sử dụng các câu cảm thán thể rõ rệt cảm xúc mình nhân vật Dùng biện pháp so sánh đối lập b) Nhận xét lời bình tác giả Lê Văn Hưu viết lời bình xuất phát từ lòng yêu nước nồng nàn,tự hào bậc anh hùng dựng và giữ nước,đồng thời phản đối việc làm sai trái ngược truyền thống dân tộc Cách bình sử Lê Văn Hưu ngắn gọn sắc sảo chỗ dùng từ chính xác, chân thật, yêu ghét rõ ràng Lop10.com (6) TuÇn TiÕt 66A LuyÖn tËp phÇn kh¸i qu¸t lÞch sö tiÕng viÖt Giáo viên gợi lại số nội dung phần lý thuyết sau đó hưuớng dẫn học sinh lµm bµi tËp s¸ch gi¸o khoa I Kh¸i niÖm tiÕng viÖt II LÞch sö ph¸t triÓn cña tiÕng viÖt TV thời kì dựng nước a Nguån gèc - TV có nguồn gốc địa - TV thuéc hä Nam ¸ b Quan hÖ hä hµng cña TV - Tiếng việt có quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mường và có quan hệ họ hàng tương đối xa với nhóm tiếng Môn – Khme §Æc ®iÓm: Trong thêi k× nµy, víi sù giao hoµ víi nhiÒu dßng ng«n ng÷ vùng, TV với cội nguồn Nam á đã sớm tạo dựng sở vững để cã thÓ tån t¹i vµ ph¸t triÓn TV thêi k× B¾c thuéc vµ chèng B¾c thuéc - TV phát triển mối quan hệ với các ngôn ngữ cùng họ Nam á, đồng thêi cã sù tiÕp xóc víi tiÕng H¸n (sù tiÕp xóc nµy diÔn l©u vµ s©u réng nhÊt) - §Ó tån t¹i vµ ph¸t triÓn: TV võa më réng vèn tõ vùng, võa ViÖt ho¸ ng«n ng÷ H¸n + Về mặt âm đọc, ý nghĩa và phạm vi sử dụng + Sao pháng, dÞch nghÜa tiÕng ViÖt + Chuyển đổi sắc tháitu từ + §æi vÞ trÝ c¸c yÕu tè TV đã phát triển mạnh mẽ phần là nhờ cách thức vay mượn theo hướng Việt hoá TV: phong phú TV thời kì độc lập tự chủ - TV ngµy cµng phong phó, tinh tÕ vµ uyÓn chuyÓn §ång thêi dùa vµo ch÷ H¸n, người Việt đã sáng tạo chữ Nôm - Với đời chữ Nôm, TV đã khẳng định ưu mình: tinh tế, s¸ng, uyÓn chuyÓn vµ phong phó TV thêi k× Ph¸p thuéc - Tiếng Pháp chiếm vị trí độc tôn + Trong TV, bắt đầu xuất số thuật ngữ khoa học vay mượn tiếng Ph¸p: giai cÊp, kinh tÕ, axit… - Chữ quốc ngữ đời và phát triển góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ cña TV TV từ sau CM tháng Tám đến - X©y dùng c¸c thuËt ng÷ TV: + Phiên âm thuật ngữ khoa học phương Tây + Vay mượn thuật ngữ KH – KT qua tiếng Trung Quốc + §Æt thuËt ng÷ thuÇn ViÖt Lop10.com (7) - Vị trí: TV có vị trí xứng đáng, coi là thứ ngôn ngữ quốc gia chính thống, bình đẳng với ngô ngữ khác trên giới §­îc coi lµ tµi s¶n v« gi¸ cña quèc gia III Ch÷ viÕt tiÕng ViÖt LÞch sö ph¸t triÓn cña TV Ch÷ quèc ng÷ - ¦u ®iÓm: + Lµ lo¹i ch÷ ghi ©m, t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho viÖc xoa n¹n mï ch÷, phæ cËp v¨n ho¸ vµ n©ng cao d©n trÝ + Chữ viết dựa vào hệ chữ La - tinh đơn giản, tiện lợi và khoa học - Nhược điểm: + Chưa hoàn toàn tuân theo nguyên tắc ngữ âm học (đọc viết vậy), chưa đảm bảo tỉ lệ 1/1 (tức âm vị ghi chữ, chữ biểu thị ©m vÞ) + Có quá nhiều dấu phụ để ghi điệu và các mũ chữ TuÇn TiÕt 69A S­u tÇm nh÷ng c©u chuyÖn tõ t­ liÖu lÞch sö, v¨n häc hoÆc c¸c giai thoại dân gian hưng đạo đại vương trần quốc tuấn Ðức Thánh Trần Hưng Đạo Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn 1226-1300 Là An Sinh Vương Trần Liễu gọi vua Trần Thái Tông chú Ông làm đến chức Quốc Công Tiết chế thống lĩnh toàn quân, tước Hưng Ðạo Đại Vương, dân gian thương gọi ngài là Đức thánh Trần hay Trần Hưng Ðạo Hưng Đạo Vương cho gọn Niềm Hãnh Diện Dân Việt Hưng Đạo Vương, Danh tướng kiệt xuất duy-nhất thời Trung-cổ.Gần đây, Hội Hoàng-Gia Anh-Quốc, tức Viện Khoa-Học Hoàng Gia (Royal Society) đã triệu tập phiên họp gồm 478 nhà khoa-học lịch-sử quân-sự các nước, phần đông là các nhà quân-sự có vai vế thế-kỷ để bầu 10 vị tướng soái kiệt xuất lịch-sử nhân loại, qua các thời đại : Thượng cổ, Trung cổ, cận và đại Mục đích là để chuẩn bị cho việc xuất Bách Khoa Toàn Thư.Sau liệt-kê 98 vị thống soái tài ba cuả các nước trên thế-giới, đại hội đã bầu 10 vị: Thời Thượng Cổ vị, cận đại vị và đại vị.Đa số các vị thống-soái 70% số phiếu bầu Riêng thời TrungCổ, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là vị tướng soái duy-nhất chọn với tuyệt đại đa số phiếu 100% Điểm đáng chú ý là số phiếu còn ghi rõ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là người đã đánh thắng kẻ thù mạnh thế-giới là quân Nguyên Mông Như có nghĩa là đây thế-giới đã phải khách-quan nhìn nhận việc đại thắng quân Nguyên Mông Hưng Đạo Vương nói riêng, người Việt-Nam nói chung, có tầm ảnh hưởng lớn lao đến an-ninh toàn cầu, nói khác đi, dân tộc Việt-Nam đã có công lớn an-ninh giới, với nhân loại.Đức Thánh Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là anh-hùng thế-giới và là niềm tự-hào dân tộc Việt Trong đời Trần Quốc Tuấn đã trải qua lần gia biến, ba lần nạn nước Nhưng ông lại càng tỏ là người hiền tài, vị anh hùng cứu nước Ông luôn đặt lợi nước lên trên thù nhà, vun trồng cho khối đoàn kết tông tộc họ Trần, tạo cho nước đỉnh cao muôn trượng đủ sức đè bẹp quân thù Trong lần quân Nguyên sang xâm lược lần thứ ha, thấy rõ ngành trưởng, ngành thứ xung khắc, ông và Trần Quang Khải không chung sức chung lòng thì kẻ thù có lợi có thể là quân giặc Bởi vậy, Quốc Tuấn đã chủ động giao hảo hòa hiếu với Trần Quang Khải, tạo nên thống ý chí toàn vương triều Trần,Chuyện kể rằng, lần biển Đông, Quốc Tuấn mời Thái sư Trần Quang Khải sang thuyền mình trò chuyện chơi cờ và sai người nấu nước thơm tự mình tắm rửa cho Lop10.com (8) Trần Quang Khải, vĩnh viễn xóa nỗi hiềm khích hai người, đầu mối hai chi họ Trần (Quốc Tuấn là Trần Liễu, Quang Khải là Trần Cảnh) Lần khác, Quốc Tuấn đem việc xích mích dò ý các con, thì Trần Quốc Tảng có ý kích ông nên cướp ngôi chi thứ Ông giận rút gươm toan chém chết Quốc Tảng May nhờ các và người tâm phúc van xin, ông bớt giận dừng gươm bảo rằng: "Từ ta nhắm mắt, ta không nhìn mặt thằng nghịch tử, phản thần này '' Trong chiến tranh, Ngoài việc điều hành binh sĩ và trực tiếp lâm trân kháng chiến, ông luôn bên cạnh để hộ giá bên vua, tay chống gậy bịt sắt Dư luận xì xào sợ ông giết vua Ông liền bỏ luôn phần bịt sắt, chống gậy để tránh hiềm nghi, làm yên lòng quân dân Ba lần chống giặc Nguyên Mông (1257-1285-1288) các vua Trần giao cho ông quyền Tiết chế (Tổng tư lệnh quân đội) vì ông biết dùng người tài, thương yêu binh lính, tướng sĩ hết lòng tin yêu ông Đạo quân cha trở thành đội quân bách chiến bách thắng Trần Quốc Tuấn là bậc tướng trụ cột triều đình Ông đã soạn hai binh thư: Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp Tông bí truyền thư để răn dạy các tướng cầm quân đánh giặc Khi giặc Nguyên lộ rõ ý đồ xâm lược, Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ, truyền lệnh cho các tướng, dạy bảo họ lẽ thắng trận, tiến lui Hịch tướng sĩ hùng hồn, thống thiết, khẳng định văn chương bậc "đại bút".Công đức đức Thánh Trần mà không rõ nên BR không dám kể lể dài dòng thành nhàm Nhân sinh quan, người và nghiệp Đức thánh Trần đã phản ảnh : Đoàn kết: bảo bọc lẫn toàn thể dân quân ta thời ấy: " giặc Nguyên kéo đến vây bọc bốn mặt, may vua tôi đồng lòng, anh em hòa mục, nước đấu sức lại mà đánh, bắt tướng kia, " Quyết Tâm: Hưng Ðạo Vương Trần Quốc Tuấn đã cỡi voi đến sông Hóa Giang, voi ngài bị lún sình, ngài đứng trên mình voi gươm xuống dòng sông Hóa mà thề rằng: " - Chuyến này, ta không đánh tan giặc, ta thề không trở " Trách NhiệmVì sợ dân chúng điêu linh vua Trần Nhân Tôn đã nói với Hưng Đạo Vương nghĩ đến chuyện đầu hàng quân giặc, Hưng Đạo Vương trả lời: "Lời bệ hạ thật chí tình và đạo đức, đạo làm tướng, trước hết là phải giữ gìn giang sơn và Tổ Quốc, bệ hạ muốn hàng thì hãy xin chém đầu thần trước đã" Cảm phục tinh thần bầt khuất, vua không còn nghĩ đến chuyện đầu hàng Khiêm Nhượng : " nước đấu sức lại mà đánh là trời giúp ta " Dân chủ: hội nghị quan trọng lịch sử gồm có đủ giai tầng xã hội các cấp, các bô lão đã triệu tập Diên Hồng để trưng cầu dân ý và cùng quốc dân bàn kế kế sách diệt ngoại xâm Nhân sinh quan Đại Tướng : Là tướng Nhân, ông thương dân thương quân, cho họ đường sáng Là tướng Nghĩa, ông coi việc phải điều lợi Là tướng Trí, ông biết lẽ đời dẫn tới đâu Là tướng Dũng, ông xông pha nơi nguy hiểm để đánh giặc, tạo trận Bạch Đằng oanh liệt nghìn đời Là tướng Tín, ông bày tỏ trước cho quân lính theo ông gì, trái lời ông thì gặp họa Cho nên, lần đánh giặc Nguyên Mông, ông giao trọng trách điều bát binh mã và lập công lớn Lop10.com (9) TuÇn TiÕt 72 A T×m hiÓu mét sè c©u chuyÖn Trong truyÒn kú m¹n lôc, giíi thiÖu mét sè t¸c phÈm truyÒn kú næi tiÕng cña viÖt nam Câu chuyện đền Hạng Vương (*) Quan Thừa Hồ Tông Thốc (1) là người hay thơ, lại giỏi lối mỉa mai giễu cợt, khoảng cuối đời Trần, phụng mệnh sang Trung Quốc, nhân qua đền Hạng vương có đề thơ rằng: Bách nhị sơn hà khởi chiến phong, Huề tương tử đệ nhập Quan Trung Yên tiêu Hàm Cốc châu cung lãnh, Tuyết tán Hồng Môn ngọc đẩu không Nhất bại hữu thiên vong Trạch Tả, Trùng lai vô địa đáo Giang Đông Kinh doanh ngũ tải thành hà sự? Tiêu đắc khu khu táng Lỗ công Dịch: Nom nước trăm hai (2) bụng hồng, Đem đoàn tử đệ đến Quan Trung Khói tan Hàm Cốc cung châu lạnh, (3) Tuyết rã Hồng Môn đấu ngọc không (4) Thua chạy giời xui đường Trạch Tả (5) Quay đất lấp nẻo Giang Đông (6) Năm năm lăn lộn hoài công cốc Còn vùi mả Lỗ công (7) * Nguyên văn: Hạng vương từ ký Đề xong, ruổi ngựa trở nhà trọ Rượu say nằm ngủ, ông Hồ chiêm bao thấy người đến nói với mình rằng: - Tôi vâng đức vua tôi, mời ngài đến chơi nói chuyện Lop10.com (10) Hồ vội vàng sửa sang quần áo Người đưa ông mé tả, đến nơi cung điện nguy nga, quan hầu đứng hàng răm rắp, Hạng vương đã ngồi chờ sẵn, bên cạnh có cái giường lưu ly, mời ông lên ngồi Rồi Hạng vương hỏi rằng: - Bài thơ ông đề lúc ban ngày, mà mỉa mai ta thế! thì hai câu: "Thua chạy giời xui đường Trạch Tả, Quay đất lấp nẻo Giang Đông" kể là đúng, đến hai câu "Năm năm lăn lộn hoài công cốc, Còn vùi mả Lỗ công", há là chê bai quá lời ư? Này Hán làm nên vạn thặng (8) ta làm nên vạn thặng Ta không diệt Hán, Hán lại có thể phong tước cho ta ư? Đến Điền Hoành (9) là gã trẻ con, còn không tham tước Hán, và hổ thẹn tự sát mà chết; ta đường đường vị bá vương nước Sở, lại tự cam nhận lễ Lỗ công hay sao? Kẻ làm việc ấy, là đem quàng cho ta cái tước vị hão, để đền bù lại hổ thẹn Hán Trung (10) thôi đó Ta lại xin nói để ông rõ: Ngày nhà Tần sổ hươu (11), người ta dậy nhao nhao, tranh bắt lấy Ta vì ghét người Tần mà quân đánh Tần, tháo bừa làm giáo, thổi cơm chiêm làm lương, tôi đòi là quân, hào kiệt là tướng, phá xứ Ngô hủy tổ kiến, lấy đất Hoài đốt lông hồng, trận đánh mà quân Chương Hàm (12) phải tan, hai trận đánh mà miếu Tổ Long (13) phải sụp Đức nghĩa ban ra, nhiều nước dựng lại, oai lệnh truyền đi, bao kẻ thuận làm tôi Đứng đầu Chư hầu là quân nước Sở, làm chúa Tam Tần là tướng xứ Sở Thiên hạ theo nước Sở có thể ngồi mà sai khiến Nhưng Sở phải chết vì Hán, há là trời ư? Vậy thì trời định giúp Hán, dù kẻ thổi kèn, dệt chiếu (14) đủ để thành công; trời định diệt Sở, dù người cất vạc, nhổ núi (15) không thể nói giỏi Phương chi Chung Ly mạnh mẽ, chẳng kém Hoài Âm (16) á Phụ (17) khôn ngoan, thực Nhụ Tử 10 Lop10.com (11) (18) Nếu ta nghe lời không cố chấp, nhân thua mà tính toán, thì ruổi Ô truy bốn vó mỏi chồn, há không đủ cày lật cung đình Phong Bái, thu Bành Thành (19) quân tản mác, há không đủ đào tung miếu xã Viêm Lưu Nhưng vì thương lũ sinh linh, nên đem thân tám thước đường đường, ném vào tay lũ Vương ế (20) Vậy hưng vong Hán, Sở, là may rủi trời mà thôi, há nên lấy thành bại mà so bì ư? Nhưng đời kẻ thích phẩm bình nhân vật, có kẻ bảo không phải giời làm mất, có kẻ bảo giời có dính dáng gì Thi nhân mặc khách thường thường đem chuyện ta diễn vào thơ Có câu thì: Cái anh hùng sức nhổ núi, Sở ca bốn mặt lệ tràn lan, (21) Có câu thì: Vua chẳng vua, tôi chẳng tôi, Bên sông lập miếu hoài thôi (22) Ngày chồng tháng chất, có đến hàng nghìn bài không phải ít Nhưng có hai câu Đỗ Mục: (23) Giang đông tử đệ nhiều tay giỏi, Cuốn đất quay chửa biết đâu Lời thơ ủy khúc trung hậu, hợp cách luật nhà thơ, đọc lên ta còn vừa lòng đôi chút Ngoài thì hầu toàn lời phụ bạc, ta lấy làm bất bình lắm, tiện dịp ta nói ông rõ Ông Hồ cười mà rằng: - Lẽ trời việc người, là đầu cuối lẫn cho Bảo mệnh trời, (24) Thương Trụ vì mà nước; bảo trời sinh đức, Tân Mãng vì mà bỏ mình (25) Nay nhà vua bỏ việc người mà bàn lẽ giời, vì đã đến táng bại không tỉnh ngộ Tôi bữa may mắn, nhà vua vời đến tiếp kiến, muốn xin nói thẳng không giấu giếm gì, nhà vua nghĩ 11 Lop10.com (12) nào? Hạng vương nói: - Vâng vâng, ông nói Ông Hồ nói: - Phàm xoay cái thiên hạ, trí không phải sức; thu lòng thiên hạ, nhân không phải bạo Nhà vua thì lấy quát thét làm oai, lấy cương cường làm đức Chém Tống Nghĩa là tướng mạnh, (26) vô quân đến đâu! Giết Tử Anh là người đã hàng, (27) bất võ quá lắm! Hàn Sinh vô tội mà bị luộc, (28) hình pháp trái thường; A Phòng vô cố mà bị thiêu (29), uy quá tệ Cứ việc nhà vua làm thì lòng người chăng? hay lòng người chăng? Hạng vương nói: - Không phải Này cái việc Hàm Đan, lấy nước Triệu dựng, chống với nước Tần sói hùm, thành bại thở, còn chớp mắt Vậy mà Nghĩa lần khân sợ sệt, chờ giặc mỏi lười, dùng dằng trùng trình, cản đường quân tiến tới Nếu mà kế trướng không thi hành được, quân qua sông lại lữa lần thêm, thì dân chúng thành Triệu, lại có cái thảm họa là Trường Bình (30) thủa trước Vậy thì ta giết Tống Nghĩa, mà cứu sống tính mệnh cho trăm vạn sinh linh, có gì là quá! Vua các nước là chư hầu, có chúng dân, có xã tắc, tước thì thiên vương phong cho, đất thì thiên vương ban cho Vậy mà Tần lợi dụng đất cát, ngông cuồng giáp binh, mổ Hàn thịt Triệu, hiếp Ngụy hại Yên, nam thì lừa Sở bắt mà giữ lại, đông thì dối Tề để hãm cho chết đói Nếu không lật đổ ngôi Tần và tru diệt họ Tần thì cái hờn cắn nuốt các nước, không biết ngày nào tiêu tan Cho nên ta giết Tử Anh để trả mối thù diệt vong cho sáu nước, có gì là tệ Ôm bụng trung lương là tiết lớn kẻ làm tôi Hàn Sinh thì không thế, 12 Lop10.com (13) khoe mẽ hợm mình, vong ân bội nghĩa, múa lưỡi để nghị quân thần, khua môi để buông lời sàm báng Vì ta đem làm thịt, để kẻ bất trung biết mà răn sợ Giữ thói tiết kiệm là đức tốt người làm vua, Thủy Hoàng thì không thế, xây cung bên sông, mở đường ven núi, đắp cho cao hờn oán dân, chứa kho cho đầy máu mỡ dân Vì ta đem đốt để vua đời sau biết nên dè sẻn Nếu lại buộc tội điều thì ta trộm lấy làm không phục Ông Hồ nói: - Thế thì sáu kinh lửa, đốt sách Thánh nhân, thước kiếm trên sông, giết vua Nghĩa đế, việc chi mà nhẫn tâm vậy! Sao người Hán: sợ lỗi phận vua tôi thì nghe lời Đổng công làm việc nhân nghĩa, khiến nếp đế vương hầu rối mà lại sáng; sợ thất truyền đạo học thì đất Khúc Phụ, bày lễ thái lao, khiến dòng nguồn thi thư hầu đứt mà lại nối Cho nên người ta có câu nói rằng: "Hán thiên hạ, không cất dùng Tiêu, Trương, mà việc để trở (31) ba quân, gợi lòng trung phẫn các hào kiệt; Hán giữ thiên hạ không quy mô rộng lớn mà việc thân đến tế Khúc Phụ (32), mở nương tựa cho đời sau" Nhà vua thì so ví làm với Hán vương Hạng vương nghẹn lời không biết nói sao, sắc mặt tái tro nguội Bên cạnh có vị lão thần họ Phạm, tiến lên nói rằng: - Tôi nghe, làm người ta không ngoài trời đất để mà sống, làm chính trị không ngoài cương thường để dựng nước Bầy tôi Đại vương đây có người tên là Cữu (33) tiết cứng tùng, lòng bền tựa đá, sa không chịu sống nhục, liều mình để thác mà vinh; không phải nhà vua biết cách chống ngự thì có tử trung ấy! Truyện (34) có nói rằng: "Vua khiến bề tôi lấy lễ, bề tôi thờ vua lấy trung"; Đại vương đây, chính là đã đúng hợp với câu Chứ kẻ kia, sai Ung Sỉ giữ đất Phong thì 13 Lop10.com (14) Ung Sỉ đầu hàng, (35) sai Trần Hy (36) coi nước Triệu thì Trần Hy làm phản; đạo cương thường hỏi là hơn? Hậu cung Đại vương có bà họ Ngu, mệnh nhẹ lá thu, hồn theo bóng kiếm, gửi lòng thơm cỏ tịch mịch, chôn hờn oán cánh đồng hoang vu (37), không phải nhà vua biết lẽ cư xử thì có tận tiết ấy! Kinh Thi có câu rằng: "Dạy vợ mình trước, trị nhà nước"; Đại vương đây chính là đã xứng đáng với câu Chứ kẻ kia, Lã Trĩ ngông ngạo mà làm việc dâm tà (38), Thích Cơ yêu, đầy thân lợn (39); lẽ cương thường hỏi bên nào hơn? Huống chi trái lẽ trời mà bảo sẻ chén canh, yêu bé mà coi thường gốc nước; (40) luân thường cha hỏi để đâu? Những người nghị luận đời sau, chẳng so nặng nhẹ, chẳng xét phải trái, lòng không suy nghĩ, miệng quàng xiên, đối Hán thì khen ngợi chẳng tiếc lời, đối Sở thì chê bai không tiếc sức, khiến đấng Đại vương chúng tôi cõi u minh phải chịu lời mỉa mai cay độc Vậy mong điều nhơ tiếng xấu, phiền ông gột rửa giùm cho, là việc thú gặp gỡ chúng ta Ông Hồ thấy lời nói có lý, gật đầu hai ba lần, ngoảnh bảo người theo: - Các ghi nhớ lấy Rồi đó canh tàn trà cạn, ông đứng dậy từ giã xin về; Hạng vương đưa chân đến cửa thì phương đông đã dần sáng rạng Ông xốc áo vùng dậy, té là giấc chiêm bao, bèn mua rượu và nem bày lễ cúng đầu thuyền trước rời khỏi Lời bình: Than ôi, so Sở với Hán thì Hán hơn, sánh Hán với bậc vương đạo, Hán còn xa Sao vậy? Hồng Môn giận, Thái công tha về, việc ấy, Sở không phải là bất nhân; nhân nông mà ác sâu Làm cỏ Dĩnh 14 Lop10.com (15) Xuyên, (41) giết hại công thần, việc ấy, Hán không phải là không có lỗi, lỗi ít, tốt nhiều Sở đã đành trái với nhân nghĩa, Hán là giống với nhân nghĩa Họ Hạng nước Sở không là hạng bá giả mà vua Cao nhà Hán là tẹp nhẹp Kẻ trị thiên hạ nên tiến lên đến đạo vương, còn Hán Sở nhân với bất nhân, hãy gác không cần bàn đến Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu Từ Đạt Khoái Châu, (1) lên làm quan thành Đông Quan (2) thuê nhà cạnh cầu Đồng Xuân, láng giềng với nhà quan Thiêm thư là Phùng Lập Ngôn Phùng giầu mà Từ nghèo; Phùng xa hoa mà Từ tiết kiệm; Phùng chuộng dễ dãi mà Từ thì giữ lễ Lề thói hai nhà đại khái không giống Song lấy nghĩa mà chơi bỡi lại với thân, coi anh em Phùng có người trai là Trọng Quỳ, Từ có người gái là Nhị Khanh, gái sắc trai tài, tuổi suýt soát Hai người thường gặp bữa tiệc, mến vì tài, yêu vì sắc, có ý muốn kết duyên Châu Trần (3) Cha mẹ đôi bên vui lòng ưng cho, nhân chọn ngày mối lái, định kỳ cưới hỏi Nhị Khanh hãy còn nhỏ, sau nhà họ Phùng, khéo biết cư xử với họ hàng, hòa mục và thờ chồng cung thuận, người ta khen là người nội trợ hiền Trọng Quỳ lớn lên, dần sinh chơi bời lêu lổng; Nhị Khanh thường phải can ngăn Chàng không nghe kính trọng Năm chàng 20 tuổi, nhờ phụ ấm bổ làm chức phủ Kiến Hưng Gặp vùng Nghệ An có giặc, triều đình xuống chiếu kén viên quan giỏi bổ vào cai trị Đình thần ghép Lập Ngôn tính hay nói thẳng, ý muốn làm hại, bèn hùa tiến cử Khi sắc phó nhậm, Phùng Lập Ngôn bảo 15 Lop10.com (16) Nhị Khanh rằng: - Đường sá xa xăm, ta không muốn đem đàn bà gái theo, nên tạm quê nhà Đợi sông nước phẳng, vợ chồng cái lại cùng tương kiến Trọng Quỳ thấy Nhị Khanh không đi, có ý quyến luyến không rứt Nhị Khanh ngăn bảo rằng: - Nay nghiêm đường vì tính nói thẳng mà bị người ta ghen ghét, không để lại nơi khu yếu, bề ngoài vờ tiến cử đến chốn hùng phiên, bên thực dồn đuổi vào chỗ tử địa Chả lẽ đành để cha ba đào muôn dặm, lam chướng nghìn trùng, hiểm nghèo đám kình nghê, cách trở vùng lèo mán, sớm hôm săn sóc, không kẻ đỡ thay? Vậy chàng nên chịu khó theo Thiếp dám đâu đem mối khuê tình để lỗi bề hiếu đạo Mặc dầu cho phấn nhạt hương phai, hồng rơi tía rụng, xin chàng đừng bận lòng đến chốn hương khuê Sinh không đừng được, bày bữa tiệc từ biệt, cùng Lập Ngôn đem người nhà vào phương nam Không ngờ lòng giời khó hiểu, việc người khôn lường, cha mẹ Nhị Khanh nối tạ Nàng đưa tang Khoái Châu, chôn cất cúng tế xong rồi, đến cùng chung với bà cô Lưu thị Bấy có quan tướng quân họ Bạch là cháu họ ngoại bà Lưu thị muốn lấy Nhị Khanh làm vợ, đem tiền bạc đến khẩn cầu Lưu thị lòng, nhân lúc vắng vẻ, bảo Nhị Khanh rằng: - Nhà nước từ ngày họ Nhuận Hồ tiếm vị, ngày tháng hoang chơi, triều chính đổ nát, họa loạn xảy sớm tối; mà Phùng lang từ ngày đi, thấm đã sáu năm nay, tin tức không thông, còn chẳng rõ Lỡ gặp lúc rồng tranh hổ chọi, phải bướm dại ong cuồng, Tra Lợi mắc vào tay (4), áp Nha không sẵn mặt (5), e Chương Đài tơ liễu, (6) 16 Lop10.com (17) trôi bay đến tận phương nào Chi bạn lành kén lựa, duyên vương xe, lấp lời giăng gió cợt trêu, nương bóng tùng quân cao Tội gì mà bơ vơ trơ trọi, sống cái đời sương phụ buồn tênh Nhị Khanh nghe nói sợ hãi, ngủ quên ăn đến hàng tháng Lưu thị biết chí nàng không chuyển động, cố định lấy lễ nghi để cưỡng ép, hôn kỳ đã rắp sẵn sàng Nhị Khanh hôm bảo người bõ già rằng: - Chú là người đầy tớ cũ nhà ta, há không nghĩ đến đền đáp ơn đức người xưa ư? Bõ già nói: - Tùy ý mợ muốn sai bảo gì tôi xin hết lòng Nhị Khanh nói: - Ta nhịn nhục mà sống là vì nghĩ Phùng lang hãy còn; chàng không còn thì ta đã liều mình không mặc áo xiêm chồng để làm đẹp với người khác Chú có thể vì ta chịu khó lặn lội vào xứ Nghệ hỏi thăm tin tức cho ta không? Người bõ già vâng lời Bấy binh lửa rối ren, đường sá hiểm trở, phải lận đận đến hàng tuần vào đến Nghệ An Hắn hỏi thăm, biết tin Phùng Lập Ngôn đã năm rồi, lại vì trai hư, nên gia tư đã sành sanh, đáng phàn nàn quá! Người bõ già ghé thuyền lên bờ, vừa vào chợ liền gặp Phùng Sinh Sinh đưa chỗ thì thấy giường xiêu, bốn bề vách trống, trừ có thứ bàn cờ, hũ rượu, chim mồi, chó săn, không còn cái gì đáng giá Sinh bảo người bõ già rằng: -Quan nhà không may, thất lộc đã bốn năm Ta vì binh qua nghẽn trở, muốn không Tuy chốn quê người đất khách, hồn mộng không đêm nào không bên mình Nhị Khanh 17 Lop10.com (18) Bèn chọn ngày lên đường quê Đến nhà, vợ chồng trông mà khóc Đêm hôm buồng loan chung gối, Sinh ngâm bài thơ rằng: ức tích bình sinh nhật, Tăng hài khế hợp nhân Cảm quân tình thái hậu Tiếu ngã mệnh chung truân Biệt quệ phân huề tảo, Trường đình khuyến ẩm tần Y y sầu lĩnh kiệu, Nhiễu nhiễu cách phong trần Cộng ước nhân thiên lý, Tương vương nguyệt bán luân Xâm tầm nhàn lục tải, Linh tạ trướng song thân Phạ thụy Hoành sơn hiểu Hành ca Diễn thủy tân Đăng lâu Vương Xán lệ, Xách cú Đỗ Lăng cân Trúc thạch nan y tục Cầm tôn bất liệu bần Tha hương lao ký mục, Cố quốc trọng thương thần Phóng lãng phi ngô sự, Yêm lưu bệnh thử thân Ninh tri Bồng Đảo khách, Dao dạt Cẩm Giang lân Thái Thạch trùng di trạo, 18 Lop10.com (19) Hoàng Cô lưỡng vấn tân Kỷ niên Vu Giáp mộng, Nhất đán Vũ Lăng xuân Hồ điệp giao tình cựu, Uyên ương biến thái tân Khinh huyên Đường Quắc quốc, Mỹ mạn Tống Đông lân Lục ám oanh sáp, Hồng hy yến tử sân Hiệp du kim Đỗ Mục, Kỳ ngộ cổ Lưu Thần Ngàm vịnh liêu tùy hứng, Phong lưu khẳng nhượng nhân Hội ưng truyền thắng sự, Mệnh bút ký Chu Tần Dịch: Nhớ từ năm hãy ngây thơ Đôi ta sớm đã xe dây Tấn Tần Tình em thắm đượm vô ngần Số anh riêng gian truân kỳ Chia tay sớm đi, Trường đình chén rượu phân ly rước mời Sầu treo đỉnh núi chơi vơi, Mịt mù gió bụi cách vời xa xăm Bắc Nam nghìn dặm âm thầm, Trăng cài nửa mảnh đăm đăm bên trời Sáu năm vùn đưa thoi, 19 Lop10.com (20) Thông già huyên héo ngậm ngùi nhớ thương Từng ngủ Đèo Ngang, Từng bến Diễn (7) ngâm vang điệu sầu Lệ tuôn, Vương Xán lên lầu, (8) Sầu ôm, Đỗ Phủ ngâm câu cảm hoài, (9) Rượu đàn trúc đá ham chơi, Càng nghèo càng cảm thấy đời bê tha Mắt mòn trông ngóng quê nhà, Lòng đau nghĩ nỗi phương xa lạc loài Người mà đến thì thôi, Đời phiên lãng là đời bỏ Hay đâu tin đến bất kỳ, (10) Người tiên còn yêu vì chưa thôi Bến tiên khách lại trùng lai, Mộng say Đỉnh Giáp, xuân tươi Nguồn Đào (11) Uyên bơi bướm giỡn xôn xao, Vẻ nào chẳng đượm, nét vào chẳng ưa! Đầy vườn lục rậm hồng thưa, Con oanh cái én hờ nhớ xuân Duyên may Đỗ Mục, Lưu Thần, Thú Phong Lưu dễ nhượng phần cho Việc nên truyền lại lâu dài, Bút hoa mượn thảo lời vân vân Hai người vì xa cách lâu, nên tình ái nồng đượm, vui sướng không còn phải nói Song sinh vì quen thân phóng lãng, thuộc tính chơi bời, nhà ít lâu nết cũ lại đâu đóng đấy, ngày cùng người lái buôn là Đỗ Tam bê tha 20 Lop10.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w