1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp phòng vệ thương mại trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam,khoá luận tốt nghiệp

87 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - PHẠM THỊ HẢI YẾN CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƢƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - PHẠM THỊ HẢI YẾN CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƢƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số: 734.01.20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TH.S ĐINH THỊ THANH LONG Hà Nội, 2018 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Hà Nội, Ngày tháng năm 2018 Giảng viên hƣớng dẫn Ths Đinh Thị Thanh Long ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hà Nội, Ngày tháng năm 2018 Giảng viên phản biện LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng, sau thời gian tháng hồn thành khóa luận tốt nghiệp đề tài”Các biện pháp phòng vệ thương mại giới Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhiệt tình giúp đỡ, giảng dạy thầy, cô giảng viên Khoa Kinh doanh quốc tế thầy phịng ban Học Viện Ngân Hàng để em hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ths Đinh Thị Thanh Long, Khoa Kinh doanh Quốc tế, cô giáo hƣớng dẫn bảo tận tình giúp đỡ em nhiều q trình làm Khóa luận Em xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình ln động viên, khích lệ giúp đỡ em suốt trình thực để em hồn thành khóa luận cách tốt LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Khóa luận chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu, trích dẫn, ví dụ Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy, trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Kinh doanh quốc tế - Học viện Ngân hàng Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Kinh doanh quốc tế xem xét đề tơi bảo vệ Khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu Khóa luận CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƢƠNG MẠI 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm biện pháp phòng vệ thƣơng mại 1.1.2 Đặc điểm biện pháp phòng vệ thƣơng mại 1.1.3 Vai trò biện pháp phòng vệ thƣơng mại 1.2 PHÂN LOẠI CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƢƠNG MẠI 1.2.1 Biện pháp chống bán phá giá 1.2.2 Biện pháp chống trợ cấp 11 1.2.3 Biện pháp tự vệ 13 1.2.4 Phân biệt biện pháp phòng vệ thƣơng mại 15 TÓM TẮT CHƢƠNG 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƢƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 19 2.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƢƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI 19 2.1.1 Thực trạng áp dụng biện pháp phòng vệ thƣơng mại giới 19 2.1.2 Xu hƣớng áp dụng biện pháp phòng vệ thƣơng mại giới 21 2.2 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƢƠNG MẠI 22 2.2.1 Kinh nghiệm sử dụng biện pháp phòng vệ thƣơng mại Hoa Kỳ 22 2.2.2 Kinh nghiệm sử dụng biện pháp phòng vệ Liên minh Châu Âu – EU 29 2.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM ÁP DỤNG BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƢƠNG MẠI CHO VIỆT NAM 34 2.3.1 Bài học kinh nghiệm từ Hoa Kỳ 35 2.3.2 Bài học kinh nghiệp từ EU 36 TÓM TẮT CHƢƠNG 40 CHƢƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG VỆ THƢƠNG MẠI CHO VIỆT NAM 41 3.1.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2007-2017 41 3.1.1 Về cán cân thƣơng mại Việt Nam 41 3.1.2 Về Kim ngạch nhập Việt Nam 42 3.1.3 Đánh giá thực trạng nhập hàng hóa Việt Nam 45 3.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 45 3.2.1 Tình hình thực tiễn áp dụng cơng cụ phịng vệ thƣơng mại Việt Nam 45 3.2.2 Đánh giá thực trạng sử dụng biện pháp phòng vệ thƣơng mại Việt Nam 50 3.3 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG VỆ THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 52 3.3.1 Khuyến nghị với Chính phủ 52 3.3.2 Khuyến nghị với Bộ ngành 55 3.3.3 Khuyến nghị cho Hiệp hội 57 3.3.4 Khuyến nghị với Doanh nghiệp Việt Nam 58 TÓM TẮT CHƢƠNG 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 A TIẾNG VIỆT 67 B TIẾNG ANH 68 C WEBSITE 68 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DN Doanh nghiệp DOC (United States) Department of Commerce DSB Dispute Settlement Body Cơ quan giải tranh chấp WTO EU European Union Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung Thuế quan Thƣơng mại ITC International Trade Center Trung tâm Thƣơng mại Quốc tế 10 PVTM 11 TRC Trade Remedies Consulting Hội đồng tƣ vấn phòng vệ thƣơng mại 12 VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam 13 VN 14 WTO Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ Phòng vệ thƣơng mại (viết tắt tiếng việt) Việt Nam World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tên Tổng hợp số liệu vụ kiện phòng vệ thƣơng mại giới giai đoạn từ 2007 – 2016 So sánh biện pháp Phòng vệ thƣơng mại đƣợc áp dụng Hoa Kỳ Hệ thống văn pháp luật phòng vệ thƣơng mại EU So sánh biện pháp phòng vệ thƣơng mại sử dụng EU Trang 20 25 29 32 Số lƣợng vụ điều tra PVTM hàng hóa Việt Nam nƣớc ngồi (giai đoạn 1994-2017) Mức độ hiểu biết doanh nghiệp PVTM Việt Nam hàng hóa nƣớc ngồi 41 47 Cảm nhận doanh nghiệp tình hình hàng hóa Bảng 3.3 nƣớc ngồi cạnh tranh khơng lành mạnh giá Việt Nam 48 62 động đáng kể hàng hóa loại nhập từ nƣớc ngoài, cần thiết phải đƣa PVTM vào danh sách công cụ đƣợc cân nhắc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh phƣơng án đối phó với vấn đề gặp phải trình kinh doanh Chỉ cách doanh nghiệp từ dành đầu tƣ thích đáng để chuẩn bị cho cơng cụ (về nguồn nhân lực, vật lực) Thứ ba, doanh nghiệp cần tăng cường pháp chế doanh nghiệp chuyên môn thương mại quốc tế Hiện nay, pháp chế doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề thƣơng mại nƣớc mà chƣa trang bị lĩnh vực thƣơng mại quốc tế, điều hạn chế khả tham gia doanh nghiệp vụ việc tranh chấp Khi pháp chế doanh nghiệp có am hiểu vấn đề này, phối hợp với luật sƣ quan nhà nƣớc hiệu Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động, tích cực tham gia vụ kiện phịng vệ thƣơng mại tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ với Chính phủ quan đại diện nƣớc ngồi Trong q trình tham gia vụ điều tra quan điều tra nƣớc tiến hành, phát có vi phạm pháp luật WTO pháp luật nƣớc đó, doanh nghiệp cần mạnh dạn, chủ động thơng báo cho Chính Phủ để đƣợc bảo vệ quyền lợi ích đáng Thứ tư, tăng cường mối quan hệ, trao đổi thông tin doanh nghiệp với doanh nghiệp vụ kiện phòng vệ thương mại PVTM công cụ “tập thể” đƣợc trao cho ngành sản xuất nội địa nhằm bảo vệ ngành trƣớc hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh/nhập ạt mang tính tập thể từ bên ngồi Vì doanh nghiệp đơn lẻ đứng đơn kiện hay sử dụng công cụ này, ngoại trừ trƣờng hợp thân doanh nghiệp đại diện ngành Với tính chất quy định pháp luật nhƣ vậy, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phổ biến (có nhiều đơn vị sản xuất), muốn sử dụng công cụ PVTM thiết phải hợp tác với nhau, để đáp ứng điều kiện pháp lý bắt buộc cho việc khởi kiện Ngoài ra, đứng từ góc độ hiệu quả, thủ tục tố tụng có tính “tập thể” nhƣ kiện PVTM, nỗ lực bên kiện hiệu có tham gia lúc nhiều chủ thể (về khía cạnh nguồn 63 lực lẫn lập luận pháp lý), đặc biệt nhiều vấn đề tố tụng công việc chung tất nguyên đơn (nhƣ chứng minh thiệt hại ngành, chứng minh mối quan hệ nhân quả, chứng minh biên độ phá giá/trợ cấp hàng hóa nhập khẩu…) Việc khởi kiện PVTM cần giai đoạn chuẩn bị dài từ bắt đầu nhận biết đƣợc tƣợng liên quan tới nộp Đơn khởi kiện Trong giai đoạn chuẩn bị này, việc doanh nghiệp trao đổi thông tin với nhau, tƣợng cạnh tranh không lành mạnh/nhập ạt, thiệt hại mà phải chịu từ tƣợng này, dấu hiệu ban đầu chứng chứng minh… tạo thành cho việc khởi kiện Những thảo luận sâu doanh nghiệp để định có khởi kiện PVTM hay khơng việc cần phối hợp doanh nghiệp Một vụ điều tra đƣợc khởi xƣớng, việc tham gia phối hợp doanh nghiệp thực trách nhiệm/nghĩa vụ chứng minh nguyên đơn phản biện lập luận bị đơn yêu cầu tất yếu Vì vậy, để sử dụng cơng cụ PVTM sử dụng công cụ hiệu quả, việc liên kết, phối hợp doanh nghiệp ngành cần thiết Trong bối cảnh mối liên kết doanh nghiệp Việt Nam bất cập lớn chƣa thể xử lý đƣợc, việc tăng cƣờng phối hợp doanh nghiệp có chung sản phẩm đƣợc thực qua việc: - Hình thành nhóm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm liên quan có nguy cao (trƣờng hợp khơng/chƣa có hiệp hội); - Thiết lập nhóm doanh nghiệp nhỏ hiệp hội ngành hàng liên quan tới số sản phẩm quan trọng/có nguy cao Trong khn khổ nhóm này, doanh nghiệp họp mặt định kỳ (ví dụ lần/tháng) trực tiếp qua hình thức trao đổi điện tử (video-conference, email…) để cập nhật thông tin dấu hiệu hàng hóa tƣơng tự nhập bán phá giá/đƣợc trợ cấp/nhập ạt dấu hiệu thiệt hại mà doanh nghiệp nhóm phải chịu Đối với sản phẩm có nguy cao, chí doanh nghiệp từ trao đổi thông tin, xác định mức độ nghiêm trọng nguy cơ, phối hợp vấn đề chuẩn bị khác nhƣ tập hợp tài chính, chuyên gia tƣ vấn… để thực hoạt động Các nhóm đồng thời hạt nhân cốt lõi 64 hoạt động tham gia vụ kiện PVTM vụ kiện đƣợc khởi xƣớng TÓM TẮT CHƢƠNG Thứ nhất, thực trạng sử dụng cơng cụ phịng vệ thƣơng mại Việt Nam năm vừa qua đƣợc đề cập chƣơng với số liệu tin cậy từ WTO Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam Việt Nam năm vừa qua sử dụng PVTM với 09 vụ kiện Thứ hai, nguyên nhân thực trạng sử dụng PVTM Việt Nam: (i) Từ quan quản lý: điều tra viên trình độ kém, quy định rắc rối, (ii) Từ doanh nghiệp, Hiệp hội: thiếu hiểu biết, không tiếp cận thông tin, thiếu nguồn lực Thứ ba, Khuyến nghị đƣa ra: (i) Chính phủ: hồn thiện sở pháp lý, tăng cƣờng hỗ trợ thơng tin, xây dựng đồn luật sƣ PVTM, tăng cƣờng tuyên truyền phổ biến PVTM; (ii) Về quan ngành: cải thiện lực, nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp; (iii) Hiệp hội: xây dựng đội ngũ chuyên trách, tăng cƣờng truyền thông nội phòng vệ thƣơng mại; (iv) Về doanh nghiệp: nâng cao nhận thức, chủ động nguồn lực, thay đổi cách tiếp cận thông tin, liên lạc với 65 KẾT LUẬN Những lý luận phòng vệ thƣơng mại bao gồm: khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trị, ngun tắc, quy trình áp dụng biện pháp phịng vệ thƣơng mại phân tích Chƣơng Khóa luận đƣợc đề cập ngắn gọn, dễ hiểu nhất, chắt lọc từ sách ấn phẩm đƣợc xuất Việt Nam có liên quan đến vấn đề Chƣơng Khóa luận có đề cập tới thực trạng áp dụng biện pháp phòng vệ giới giai đoạn 2007-2017 với nhìn tổng quan sâu phân tích quốc gia khu vực có tiềm lực kinh tế, kinh nghiệm sử dụng PVTM nhƣ EU, Hoa Kỳ Khóa luận đánh giá, phân tích thực trạng sử dụng PVTM Việt Nam kết hợp với kinh nghiệm rút đƣợc từ nƣớc bạn để đề xuất giải pháp với đối tƣợng liên quan Rõ ràng, đặt so sánh với nƣớc khác, kinh nghiệm sử dụng biện pháp phòng vệ thƣơng mại Việt Nam nhƣ hạt cát đại dƣơng mênh mông nhƣ Hoa Kỳ hay Liên minh Châu Âu Do đó, việc học hỏi, nghiên cứu, chắt lọc kinh nghiệm từ nƣớc vấn đề vô cấp thiết quan trọng thời điểm chƣa gần năm Việt Nam khơng cịn kinh tế phi thị trƣờng theo điều khoản kí kết với WTO Để có đủ khả năng, niềm tin đứng cƣơng vị nguyên đơn vụ kiện phòng vệ thƣơng mại Các học kinh nghiệm đƣợc nêu nghiên cứu hƣớng đến tính cụ thể, hợp lí khả thi giai đoạn tới sở học hỏi kinh nghiệm đặt điều kiện thực tế Việt Nam Các giải pháp đƣợc đƣa hƣớng tới đối tƣợng giữ vai trị quan trọng bao gồm: từ phía Chính phủ, quan ngành, Hiệp hội, doanh nghiệp (năng lực, nguồn lực), q trình trao đổi thơng tin, cải thiện hệ thống quy định pháp luật mang lại lợi ích cho doanh nghiệp Khóa luận đạt đƣợc nhiệm vụ sau: Một là, hệ thống hóa sở lý luận: khái niệm, đặc điểm, phân loại quy trình khởi kiện vụ kiện phịng vệ thƣơng mại Hai là, cập nhật thực trạng sử dụng biện pháp phòng vê thƣơng mại giới Việt Nam giai đoạn 2007-2017 tròn 10 năm Việt Nam gia nhập WTO 66 Ba là, rút đƣợc học kinh nghiệm EU sử dụng phòng vệ thƣơng mại từ chế giải đến góc độ chủ quan Bốn là, đánh giá đƣợc thực trạng sử dụng biện pháp Phòng vệ thƣơng mại Việt Nam, kết hợp áp dụng kinh nghiệm EU Hoa Kỳ đƣa khuyến nghị phù hợp cho doanh nghiệp, Hiệp hội, Chính phủ Nghiên cứu cải thiện biện pháp phòng vệ thƣơng mại Việt Nam vấn đề mang tầm vĩ mô rộng lớn với kiến thức am hiểu sâu rộng, đề tài liên quan thông tin hỗ trợ cho nghiên cứu cịn mẻ hạn chế, khơng đƣợc cập nhật kịp thời Đồng thời, thời gian hạn chế kinh nghiệm, lực hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện đề tài cách chuyên nghiệp mang ý nghĩa thiết thực Xin trân trọng cảm ơn! 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bộ Công Thương (2015), Thông báo việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng bột Bộ Công Thương (2016), Thông báo việc điều tra áp dụng biện pháp PVTM Bộ Công Thương (2016), Thông báo việc áp dụng biện pháp tự vệ thức phơi thép Bộ Công Thương (2016), Thông báo việc tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng tôn màu Cục Quản lý cạnh tranh (2014), Báo cáo cuối vụ việc điều tra chống bán phá giá số mặt hàng thép không gỉ cán nguội Cục Quản lý cạnh tranh (2010), Báo cáo cuối vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại lên kính nhập vào Việt Nam Cục Quản lý cạnh tranh (2016), Báo cáo cuối việc áp dụng biện pháp tự vệ thức mặt hàng bột Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng, 2008, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Tiến Hồng, 2010, Giải tranh chấp khn khổ WTO nước phát triển học Việt Nam, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 41 (4/2010), tr.61 -69 10 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2012, Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp EU, Hà Nội 11 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2012, Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp Hoa Kỳ, Hà Nội 12 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2014, Phân tích khả thay đổi pháp luật phòng vệ thương mại Liên minh Châu Âu - Lưu ý cho doanh nghiệp xuất Việt Nam, Hà Nội 13 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 2009, Hỏi đáp Pháp luật Chống bán phá WTO – Hoa Kỳ - EU, Hà Nội 14 Trung tâm WTO (2015), Báo cáo “Sử dụng công cụ PVTM bối cảnh Việt Nam thực thi FTAs Cộng đồng kinh tế ASEAN” 68 B TIẾNG ANH Business Guide to Trade Remedies in the european community, ITC, Revised Edition, Geneva 2005 Business Guide to Trade Remedies in the United State, ITC, Revised Edition 2006 Elisabeth Zoller, 1985, Remedies for Unfair Trade: European and United States Views, Cornell International Law Journal Marc L, Eric R Gregory S (2008), Does Legal Capacity Matter? Explaining Dispute Initiation and Antidumping Actions in the WTO, Phịng Giải tranh chấp Khía cạnh pháp lý quốc tế ICTSD C WEBSITE Bộ công thương: http://www.moit.gov.vn/ Cục quản lý cạnh tranh: http://www.vca.gov.vn/ ITC: https://www.trademap.org Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam: http://chongbanphagia.vn/ Tổng cục Hải Quan: https://www.customs.gov.vn/ Trung tâm WTO Việt Nam: http://www.trungtamwto.vn/ PHỤ LỤC 69 II Vegetable products 5 1 V Mineral products 1 VII Resins, plastics and articles; rubber and articles IX Wood, cork and articles; basketware 1 1 2 13 10 XVI Machinery and electrical equipment 1 1 3 1 1 2 XVII Vehicles, aircraft and vessels 1 21 18 2 5 16 117 17 1 14 21 14 14 11 19 10 13 11 15 Note: All actions notified to the WTO that are taken at the level of a customs union (European Union, Eurasian Economic Union, Southern African Customs Union, Gulf Cooperation Council) are counted one time each 19 Total 2016 3 XX Miscellaneous manufactured articles Total 2015 12 2014 2013 2012 2011 2010 1 XIII Articles of stone, plaster; ceramic prod.; glass XV Base metals and articles 14 1 X Paper, paperboard and articles XI Textiles and articles 1 1 1 VI Products of the chemical and allied industries 2009 2008 2007 2006 2005 1 2004 1 2003 2002 III Animal and vegetable fats, oils and waxes IV Prepared foodstuff; beverages, spirits, vinegar; tobacco 2001 1999 1998 2000 I Live animals and products 1997 1996 HS section name 1995 Phụ lục 1: Countervailing Measures: By Sector 01/01/1995 - 31/12/2016 – Nguồn: WTO 24 240 70 Phụ lục 2: Safeguard Measures by Sector – Nguồn: WTO Period: 01/01/1995 to 30/06/2017 Sector 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Total I 2 1 0 0 0 0 0 II 0 2 0 0 0 1 1 0 13 III 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 IV 0 3 2 0 0 0 0 0 14 V 0 0 0 0 0 0 0 0 0 VI 0 1 5 0 30 VII 0 0 0 0 0 0 0 0 VIII 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 IX 0 0 0 0 0 0 0 0 0 X 0 0 0 0 0 0 0 0 XI 0 0 0 0 0 2 0 0 XII 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 XIII 0 0 0 1 0 1 0 13 XV 0 0 0 0 4 43 XVI 0 0 1 0 1 0 0 0 XVII 0 0 0 0 0 0 0 0 XVIII 0 0 0 0 0 0 0 0 0 XX 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Totals for 01/01/1995 - 30/06/2017 5 14 15 6 10 11 11 11 164 71 I Live animals and products II Vegetable products 1 3 III Animal and vegetable fats, oils and waxes IV Prepared foodstuff; beverages, spirits, vinegar; tobacco VII Resins, plastics and articles; rubber and articles 6 19 10 12 11 VIII Hides, skins and articles; saddlery and travel goods 2 1 1 10 22 15 15 49 39 56 68 46 31 13 14 27 26 11 25 48 24 23 X Paper, paperboard and articles 2 29 10 XI Textiles and articles 21 26 30 XII Footwear, headgear; feathers, artif flowers, fans 3 1 10 46 64 85 83 65 60 66 16 30 14 11 15 1 11 XV Base metals and articles 49 XVI Machinery and electrical equipment XVII Vehicles, aircraft and vessels XVIII Instruments, clocks, recorders and reproducers XX Miscellaneous manufactured articles 120 24 17 92 1 31 38 1 3 27 28 46 18 32 28 36 22 28 25 13 15 12 30 Tot al 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 37 52 31 50 39 729 21 26 12 429 1 2006 1 Total IX Wood, cork and articles; basketware XIII Articles of stone, plaster; ceramic prod.; glass 2005 2004 2003 1 V Mineral products VI Products of the chemical and allied industries 2002 2001 2000 1999 1998 1997 HS section name 1996 1995 Phụ lục 3: Anti-dumping Measures: By Sector 01/01/1995 - 31/12/2016 – Nguồn: WTO 5 10 10 11 12 13 23 17 10 39 24 16 12 2 1 1 56 13 136 30 17 8 263 4 13 11 19 133 11 29 29 40 21 41 69 61 57 72 1051 15 12 27 14 7 11 19 277 2 38 39 3 127 185 190 238 169 218 224 155 137 142 106 143 143 134 Note: All actions notified to the WTO that are taken at the level of a customs union (European Union, Eurasian Economic Union, Southern African Customs Union, Gulf Cooperation Council) are counted one tim 23 99 121 1 161 157 181 68 163 3405 72 Phụ lục 5: Case study: Vụ kiện chống bán phá giá cá tra, cá basa Việt Nam nhập vào Hoa Kỳ Đầu năm 2002, Hoa Kỳ khởi xƣớng điều tra chống bán phá giá cá tra, cá basa Việt Nam Đây lại vụ việc nghiêm trọng kể từ thời điểm trở trƣớc: lần sản phẩm mũi nhọn xuất Việt Nam bị kiện, lần Hoa Kỳ, thị trƣờng xuất đặc biệt quan trọng Việt Nam, tiến hành điều tra Nguyên nhân vụ kiện: Việt Nam bắt đầu xuất cá tra cá basa sang Mỹ từ năm 1996 Năm 1998, sản phẩm cá da trơn phi lê đông lạnh Việt Nam xuất sang đạt 260 tấn, đến năm 2000, lƣợng hàng tăng vọt lên 3.000 đến năm 2001 đạt số kỷ lục: xấp xỉ 8.000 Sản phẩm cá tra, cá basa philê Việt Nam sản xuất đƣợc ngƣời tiêu dùng Mỹ đặc biệt ƣa chuộng chất lƣợng ngon, giá thành thấp Trƣớc tình hình sản phẩm hải sản Việt Nam bƣớc đầu đặt chân đƣợc vào thị trƣờng Mỹ, Hiệp hội chủ trại nuôi cá nheo Mỹ (CFA) thể phản ứng việc đƣa chủ trƣơng chống sản phẩm cá tra, cá basa Việt Nam Diễn biến vụ kiện: - Ban đầu, vào cuối năm 2000, CFA tung lên báo chí Mỹ thơng tin thất thiệt, bơi xấu hình ảnh cá tra, cá basa Việt Nam - Tháng 6/2001, Chủ tịch CFA gửi thƣ yêu cầu đến Tổng thống Bush đề nghị Chính phủ Mỹ đàm phán với Việt Nam hiệp định riêng vấn đề cá catfish, đồng thời thuê mƣớn luật sƣ, thu thập thông tin, đẩy mạnh tuyên truyền hạ thấp uy tín cá Việt Nam - Ngày 5/10/2001, Hạ viện Mỹ thông qua dự luật HR 2964 cho phép sử dụng tên cá "catfish" cho riêng loài thuộc họ Ictaluridae (họ cá Nheo Mỹ) Tiếp khơng lâu, Quốc hội Mỹ thơng qua Đạo luật An ninh trang trại Đầu tƣ nơng thơn HR 2646 cấm hồn tồn việc dùng tên "catfish" cho cá tra, cá basa Việt Nam vòng năm có khả kéo dài 73 vĩnh viễn Trƣớc tình hình này, doanh nghiệp ta phải từ bỏ tên catfish để trở với tên Việt nam "cá basa", "cá tra" - Và cuối cùng, ngày 28/6/2002, CFA thức khởi kiện Việt Nam bán phá giá cá tra cá basa vào thị trƣờng Mỹ Washington DC CFA cáo buộc 53 doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra, basa Việt Nam nhập vào Mỹ Trong đơn kiện CFA đƣa đề nghị cách tính biểu thuế chống bán phá giá nhƣ sau: Việt Nam nƣớc có kinh tế thị trƣờng cách tính giá phải theo kiểu Mỹ Việt Nam bán phá giá mức thuế chống bán phá giá 144% Nếu Việt Nam không đƣợc cơng nhận nƣớc có kinh tế thị trƣờng lấy mức giá Ấn Độ – nƣớc mà CFA cho có trình độ phát triển tƣơng đƣơng - để áp vào cách tính giá cá basa Việt Nam (nếu có bán phá giá, mức thuế áp dụng 191%) Các yếu tố để tính giá là: giá cá ni sống, giá phế liệu, bao bì, đóng gói, nhân cơng lao động Phiên điều trần thứ vụ kiện phá giá thƣơng mại Việt Nam Mỹ diễn vào ngày 19/7/2002 kết thúc vào ngày 20/7/2002 Washington D.C Tại buổi điều trần, doanh nghiệp Việt Nam đƣa tài liệu để bảo vệ cho lẽ phải Phiên điều trần mang tính thu thập thơng tin để từ ITC đƣa kết luận khả bán phá giá Việt Nam vào Mỹ Tại đây, Việt Nam có lý lẽ xác đáng để chứng minh không bán phá giá cá da trơn vào Mỹ Ngồi ra, cịn đƣợc ủng hộ nhiều nhà nhập khẩu, nhà khoa học; cịn phía CFA lúng túng việc chứng minh luận điểm chuyển sang kêu ca thiệt hại mà họ cho gây Tuy nhiên, đến ngày 8/8/2002, ITC bỏ phiếu thống kết luận: "Dựa kết điều tra sơ bộ, ITC thấy ngành nuôi cá da trơn Mỹ có nguy bị đe dọa mặt hàng cá da trơn đông lạnh nhập 74 từ Việt Nam bán với giá thấp" - Ngày 12/8/2002, DOC tiếp nhận vụ kiện, tiến hành bƣớc điều tra yêu cầu 53 doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị báo cáo tình hình chế biến doanh số xuất cá basa, cá tra sang Mỹ - Ngày 2/10/2002, Đoàn chuyên gia Bộ Thƣơng mại Mỹ (DOC) tới Hà Nội có buổi làm việc với Bộ Thƣơng mại Việt Nam vụ kiện Việc đoàn DOC Mỹ sang Việt Nam đƣợc xem nhƣ bƣớc khởi đầu giai đoạn (giai đoạn xác định sơ DOC) tiến trình vụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa Mỹ đại diện đồn cơng tác cho chuyến nhằm mục đích tìm hiểu tình hình ni cá tra, cá basa vài tỉnh phía Nam; gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất cá tra, cá basa vào thị trƣờng Mỹ; hƣớng dẫn trả lời câu hỏi điều tra DOC liên quan đến vụ kiện Nhân đây, DOC trực tiếp điều tra công ty xuất lớn (chiếm 60% sản phẩm xuất khẩu) Việt Nam gồm: Công ty XNK Thủy sản An Giang (Agifish); Công ty Nông súc sản Cần Thơ (Cataco); Công ty TNHH Nam Việt Fish Cơng ty TNHH Vĩnh Hồn Về phía Việt Nam, Bộ Thƣơng mại cho rằng, việc đoàn chuyên gia DOC vào làm việc với quan quản lý Nhà nƣớc doanh nghiệp Việt Nam hữu ích cho điều tra, nhƣ tạo điều kiện cho chuyên gia Mỹ thấy đƣợc kinh tế Việt Nam vận hành theo kinh tế thị trƣờng - Ngày 14/11/2002, DOC phê chuẩn kiến nghị coi Việt Nam nƣớc có kinh tế phi thị trƣờng chọn Ấn Độ nƣớc thứ ba Kết luận đƣợc công bố mạng Internet mà không thông báo trực tiếp cho Bộ Thƣơng mại Việt Nam đối tác DOC quan hệ song phƣơng - Ngày 29/11/2002, Hiệp hội chủ trại nuôi cá nheo Mỹ nộp đơn lên Bộ Thƣơng mại Mỹ (DOC) cho xuất “tình trạng khẩn cấp” vụ kiện cá basa CFA đƣa luận điểm cho kết luận gồm: (1) Các nhà xuất Việt Nam biết cá basa filê bị bán phá giá; (2) Các 75 nhà xuất có thông tin việc áp thuế chống bán phá giá với cơng ty mức 25% cao giai đoạn điều tra ban đầu DOC (kết thúc vào ngày 24/1/2003); (3) Các nhà xuất Việt Nam tăng số lƣợng hàng sang Mỹ sau CFA nộp đơn yêu cầu điều tra chống bán phá giá (ngày 28/6/2002); (4) Tính từ ngày 28/6/2002, số lƣợng hàng xuất Việt Nam sang Mỹ tăng mức 15% cao so với thời gian trƣớc ngày nộp đơn yêu cầu điều tra chống bán phá giá; (5) Cần áp dụng thuế chống bán phá giá để đảm bảo hiệu thuế chống bán phá giá đƣợc ban hành vào ngày 24/1/2003 Điều có nghĩa thuế chống bán phá giá đƣợc áp dụng chuyến hàng nhập vào Mỹ kể từ ngày 26/10/2002 nhƣ DOC ITC định “trƣờng hợp khẩn cấp” có tồn - Ngày 27/1/2003, DOC phán doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng sang Mỹ bán phá giá đề nghị mức thuế cá basa Việt Nam nhập vào Mỹ 37,94% - 63.88% Đến ngày 1/3/2003, DOC sửa mức thuế phá giá cá basa Việt Nam (trong khoảng 31,45% - 63,88) Đây đƣợc coi hành động sửa sai DOC sau Việt Nam rõ thiếu sót cách tính tốn họ Song phƣơng pháp tính tốn DOC khơng xem xét đến chất quy trình sản xuất khép kín cơng nghiệp sản xuất cá tra cá basa Việt Nam nhƣ số liệu yếu tố sản xuất thực tế mà phía Việt Nam cung cấp - Ngày 17/6/2003 – phiên điều trần cuối cùng, DOC tuyên bố Việt Nam bán phá giá cá tra cá basa dự định áp dụng mức thuế cao với cá tra, basa Việt Nam khoảng 36,84% - 63,88% thay 31,45% - 63,88% nhƣ trƣớc Kết vụ kiện: Sáng ngày 24/7/2003, sau thủ tục bỏ phiếu kéo dài 40 giây, không lời giải thích, ITC đƣa phán cuối vụ kiện cá basa Theo quan khẳng định doanh nghiệp Việt Nam bán cá 76 basa vào thị trƣờng Mỹ thấp giá thành, gây tổn hại cho ngành sản xuất cá da trơn Mỹ ấn định mức thuế suất chống bán phá giá cao từ 36,84% đến 63,88%; bất chấp phản đối gay gắt từ doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, nhiều thƣợng nghị sỹ báo giới Mỹ Kết luận: Nhƣ vậy, để bảo vệ ngành ni cá nheo mình, Bộ Thƣơng mại Mỹ, CFA doanh nghiệp liên quan, bên cạnh việc áp dụng quy định pháp luật, thực nhiều cách thức, phƣơng pháp khác để thắng kiện nhƣ: vận động hành lang, lợi dụng “kẽ hở” quy định pháp luật, chí “phớt lờ” tiếng nói bên bị đơn Đồng thời, doanh nghiệp sản xuất cá da trơn Mỹ đƣợc tạo điều kiện hết sức, doanh nghiệp, hiệp hội Việt Nam ln rơi vào tình bị động trƣớc phán ITC DOC Kết cục “cuộc chiến” chẳng khác so với xảy lịch sử – nghĩa lẽ phải thuộc kẻ mạnh Một điều hiển nhiên tăng cƣờng giao thƣơng, có nhiều tranh chấp thƣơng mại xảy nhƣng đáng tiếc lịch sử thƣơng mại Mỹ, vụ kiện không thua “đuối thế” khơng phải đuối lý Hơn thế, với kinh nghiệm ỏi nhƣ tinh thần chƣa chủ động, sẵn sàng đối phó với vụ tranh chấp Chính phủ, hiệp hội doanh nghiệp liên quan Việt Nam, việc Việt Nam thua kiện điều tránh khỏi

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w