1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bội chi ngân sách nhà nước ở việt nam thực trạng và giải pháp,

87 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bội Chi Ngân Sách Nhà Nước Ở Việt Nam Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Thu Hà
Người hướng dẫn TS. Bùi Duy Hưng
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN THU HÀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN THU HÀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI DUY HƢNG HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan tồn nội dung luận văn thạc sỹ “Bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tƣơng tự khác Các số liệu, tƣ liệu trình bày luận văn có nguồn gốc đƣợc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ với đề tài “Bội chi ngân sách nhà nƣớc Việt Nam - Thực trạng giải pháp” kết q trình tìm tịi, nghiên cứu thân tác giả giúp đỡ từ phía thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp Qua trang viết này, xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin cám ơn thầy cô Học viện Ngân hàng, Khoa Sau Đại học, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Bùi Duy Hƣng, Bộ môn Kinh tế, Học viện Ngân hàng, ngƣời tận tình, hƣớng dẫn tơi suốt q trình tơi thực Luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hà iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Những vấn đề ngân sách nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nƣớc 1.1.2 Nội dung hoạt động ngân sách nhà nƣớc 1.1.3 Đặc điểm ngân sách nhà nƣớc 10 1.1.4 Chức năng, vai trò ngân sách nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng 12 1.2 Bội chi ngân sách nhà nƣớc 16 1.2.1 Khái niệm bội chi ngân sách nhà nƣớc 16 1.2.2 Cách tính bội chi ngân sách nhà nƣớc 16 1.2.3 Phân loại bội chi ngân sách nhà nƣớc 17 1.2.4 Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nƣớc 20 1.3 Tác động bội chi ngân sách nhà nƣớc 22 1.4 Kinh nghiệm quốc tế hạn chế bội chi ngân sách nhà nƣớc học cho Việt Nam 26 1.4.1 Giải pháp xử lý bội chi ngân sách nƣớc 26 1.4.2 Bài học rút Việt Nam 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 34 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2001-2017 34 2.2 Thực trạng thu, chi bội chi ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2001-2017 41 2.2.1 Thực trạng thu, chi ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2001-2017 41 2.2.2 Thực trạng bội chi ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2001-2017 47 2.2.3 Phân tích yếu tố tác động đến bội chi ngân sách 54 iv KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 58 3.1 Giải pháp hạn chế bội chi ngân sách nhà nƣớc 58 3.1.1 Các giải pháp hạn chế bội chi NSNN thông qua cấu lại thu NSNN chi NSNN 58 3.1.2 Các giải pháp quản l chặt ch cân đối ngân sách nhà nƣớc hoạt động vay nợ 64 3.1.3 Các giải pháp kinh tế - tài ch nh 67 3.2 Điều kiện thực giải pháp 70 3.2.1 Rà soát, phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quan, ban, ngành 71 3.2.2 Sự phối hợp đồng quan, ban ngành 71 3.2.3 Xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn cách khả thi 72 3.2.4 Tăng cƣờng nguồn nhân lực, đại hóa cơng nghệ thơng tin 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Kết số tiêu kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2017 36 Bảng 2.2: Thu NSNN giai đoạn 2001-2017 41 Bảng 2.3: Chi NSNN giai đoạn 2001-2017 44 Bảng 2.4: Bội chi ngân sách nguồn bù đắp giai đoạn 2001-2017 49 Bảng 2.5: Kết ƣớc lƣợng OLS với BD biến phụ thuộc 56 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2017 35 Biểu đồ 2.2: Tăng trƣởng xuất nhập khẩu, 2001 - 2017 37 Biểu đồ 2.3: Chỉ số lạm phát giai đoạn 2001-2017 39 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thu NSNN giai đoạn 2001-2017 43 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu chi NSNN giai đoạn 2001-2017 46 Biểu đồ 2.6: Cân đối ngân sách giai đoạn 2001-2017 50 Biểu đồ 2.7: Mức bội chi ngân sách giai đoạn 2001-2017 51 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPI Chỉ số giá tiêu dùng CPI Chỉ số cảm nhận tham nhũng DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc EU Liên minh Châu âu GDP Tổng sản phẩm quốc dân GFS Thống kê tài ch nh Ch nh phủ GCI Chỉ số lực cạnh tranh quốc gia GTGT Giá trị gia tăng IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ICOR Hệ số hiệu đầu tƣ NSNN Ngân sách nhà nƣớc NHTW Ngân hàng trung ƣơng NHTM Ngân hàng thƣơng mại USD Đồng Đô la Mỹ TI Tổ chức minh bạch quốc tế TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNCN Thu nhập cá nhân WTO Tổ chức thƣơng mại Thế giới WEF Diễn đàn Kinh tế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình đổi mạnh m đƣa Việt Nam trở thành kinh tế phát triển nhanh có thành t ch xóa đói giảm nghèo ấn tƣợng, ch nh sách tài ch nh - ngân sách có đóng góp quan trọng, thể đƣợc chủ động, tích cực đối phó có hiệu với khó khăn, thách thức từ phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình chuyển đổi mang tới nhiều hội, nhƣng kèm với nhiều thách thức Nhu cầu chi tiêu tăng cao, bao gồm mở rộng diện đối tƣợng cải thiện chất lƣợng dịch vụ công, đảm bảo an sinh xã hội dân số già hóa nhanh, đảm bảo đầu tƣ phát triển sở hạ tầng phục vụ tăng trƣởng giảm nghèo Hội nhập sâu vào kinh tế giới dẫn đến nguồn thu từ hoạt động xuất nhập giảm, đồng thời làm cho kinh tế dễ bị tổn thƣơng trƣớc cú sốc bên Các khoản thu tài nguyên, đất đai sau nhiều năm tăng mức cao giảm xuống với việc thực nhiều sách ƣu đãi thuế nhằm khuyến kh ch đầu tƣ thúc đẩy tăng trƣởng dẫn đến tăng thu có xu hƣớng chậm lại năm gần Hệ xu hƣớng dẫn đến dƣ địa tài khóa bị thu hẹp, bội chi ngân sách kéo dài liên tục tăng mức cao năm vừa qua, đe dọa tính bền vững ngân sách nhà nƣớc (NSNN) Kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ II, bội chi ngân sách nhà nƣớc vấn đề đƣợc hầu hết nƣớc quan tâm, việc theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nguồn lực cơng có giới hạn làm tăng bội chi ngân sách, kéo theo tình trạng nợ cơng tăng cao, thu hẹp đáng kể khả điều hành sách tài khóa Khủng hoảng tài tồn cầu leo thang nợ công, vấn đề khủng hoảng nợ châu Âu tiếp tục cho thấy cần thiết phải hạn chế bội chi NSNN thời kỳ kinh tế thuận lợi, chủ động đối phó với bội chi NSNN bùng phát thời kỳ suy thoái, khủng hoảng, điều tiết kinh tế hiệu Thời gian gần đây, hàng loạt sáng kiến, cải cách đƣợc thực nhằm lành mạnh hóa NSNN, tăng cƣờng kỷ cƣơng, kỷ luật tài - ngân sách, hạn chế gia tăng bội chi NSNN, điển hình vấn đề phân cấp, vấn đề quản l ngân sách theo đầu ra, khung chi tiêu trung hạn Việt Nam ngoại lệ bội chi, xử lý bội chi ngân sách đổi NSNN vấn đề đƣợc đặt Nhiều cải cách NSNN đƣợc thực hiện, điển hình nhƣ phân cấp ngân sách, cấu lại NSNN, cải cách thuế quản lý thuế, cấu lại chi ngân sách, quản l chi ngân sách… góp phần khai thác nguồn thu, tăng chi hợp l , xố đói giảm nghèo, phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế… đáp ứng tốt nhu cầu xã hội tăng trƣởng kinh tế Nhiều nghiên cứu bội chi ngân sách, xử lý bội chi ngân sách, cấu lại NSNN, phân cấp thu - chi, cải cách hệ thống thuế, quản lý thuế, quản lý chi ngân sách, lập ngân sách theo đầu ra, khung chi tiêu trung hạn đƣợc thực hiện, góc độ định, có đóng góp đáng kể việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực ngân sách nhà nƣớc, tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng ngân sách, củng cố tài quốc gia Tuy nhiên, bội chi triền miên, vƣợt ngƣỡng cho phép kéo theo tăng tốc nợ công thời gian gần cộng với bất ổn vĩ mơ kinh tế ngồi nƣớc đặt đòi hỏi cấp bách việc hạn chế bội chi ngân sách để trì nợ cơng ngƣỡng an tồn, đảm bảo cho tăng trƣởng ổn định kinh tế Xuất phát từ tình hình đó, học viên lựa chọn đề tài “Bội chi ngân sách nhà nƣớc Việt Nam - Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ với mục đ ch phân t ch, đánh giá thực trạng từ đề xuất giải 65 Bội chi NSNN có tác động lớn đến hoạt động kinh tế xã hội Mức bội chi ngân sách cần phải đƣợc xác định cách đắn, ch nh xác khoa học góp phần quan trọng cho việc sử dụng ch nh sách tài khóa sử dụng cơng cụ bội chi NSNN có hiệu Khi cân đối ngân sách, khơng đơn giản đƣa tình trạng ngân sách bội chi (chi lớn thu) hay thặng dƣ (thu lớn chi) Vấn đề thu bao gồm khoản chi gồm khoản cần phải đƣợc làm rõ Việc t nh toán đắn khoản thu, chi s góp phần tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng tài khóa, hạn chế việc tăng thu, tăng chi không ch nh thức, tạo gánh nặng ngầm nghĩa vụ tiềm ẩn NSNN Các khoản thu, chi phải đảm bảo chất nội dung kinh tế, chức nhiệm vụ NSNN; tiếp tục thực cấu lại chi ngân sách khoản thu, chi cách hợp l nhƣ phƣơng pháp cân đối t nh bội chi ngân sách phù hợp Minh bạch hóa thống kê chi tiêu ngân sách theo tiêu chuẩn quốc tế, bảng cân đối NSNN điều chỉnh theo nguyên tắc: phản ánh chất nghiệp vụ ngân sách, phân biệt nghiệp vụ ngân sách (những khoản thu, chi với chất ngân sách) với nghiệp vụ t n dụng (vay trả nợ gốc); phản ánh cách rõ ràng thu, chi thƣờng xuyên đầu tƣ phát triển, đảm bảo nguyên tắc không vay cho chi thƣờng xuyên, mà vay cho đầu tƣ phát triển Hai là, xác định giới hạn bội chi ngân sách phù hợp Mục tiêu quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế mức cao ổn định Trong điều kiện nguồn lực đầu tƣ phát triển cịn hạn chế, Việt Nam cần phải chấp nhận mức bội chi ngân sách mức cao so với nƣớc khác Tuy nhiên, mức bội chi ngân sách dù mức cao nhƣng phải hợp l Trên sở đó, cần phải nâng cao khả phân t ch dự báo tình hình phát triển kinh tế làm sở 66 cho việc xây dựng ch nh sách tài khóa trung hạn dài hạn Bên cạnh đó, cần điều chỉnh mức bội chi ngân sách phù hợp với khả thu nhiệm vụ chi, khả trả nợ, đảm bảo tuân thủ mức bội chi ngân sách đề cho giai đoạn Ba là, đổi cấu vay bù đắp bội chi NSNN Đổi cấu vay bù đắp bội chi ngân sách nhằm khai thác cách có lợi nguồn vốn vay Đối với vay nƣớc, chủ yếu vay trung dài hạn theo lãi suất thị trƣờng hợp l qua đấu thầu phát hành trái phiếu kho bạc, trái phiếu đầu tƣ, trọng phát hành thị trƣờng chứng khốn, khơng vay ngắn hạn để dùng cho mục tiêu đầu tƣ dài hạn Khơng vay thƣơng mại nƣớc ngồi để bù đắp bội chi ngân sách Đối với vay bù đắp bội chi NSNN, vay nƣớc cần đa dạng hóa hình thức vay (t n phiếu, trái phiếu, cơng trái…) Hiện tại, bội chi đƣợc dùng cho đầu tƣ phát triển, nên thời gian s dài việc huy động vốn vay ngắn hạn, lãi suất cao để bù đắp bội chi không hợp l Nên việc phát hành công trái, vay nƣớc để bù đắp bội chi nên tập trung huy động vốn vay dài hạn Vay nƣớc để bù đắp bội chi Việt Nam chủ yếu từ nguồn vay ƣu đãi lãi suất thời hạn vay Tuy nhiên, phải tuân thủ điều kiện ràng buộc từ ph a ngƣời cho vay, nhiều trƣờng hợp gây bất lợi bên vay đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời cho vay Bên cạnh đó, khả vay tùy thuộc vào uy t n khả trả nợ kinh tế Biện pháp nên đƣợc quan tâm mức thực vay bù đắp bội chi nguồn vốn vay nƣớc ngồi khơng tác động đến nguồn vốn nƣớc dành cho đầu tƣ, vay nƣớc ngồi giúp nƣớc ta đổi công nghệ kỹ thuật quản l , thời gian thƣờng đƣợc kéo dài nên s phát huy hiệu quả, đảm bảo khả trả nợ Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn vay nợ khả trả nợ đến hạn cần quán triệt số 67 điểm sau: không lạm dụng mức nguồn vốn vay để hạn chế phụ thuộc vào đối tác cho vay điều kiện, ràng buộc; nâng cao hiệu chất lƣợng sử dụng nguồn vốn vay cho bù đắp bội chi ngân sách; quản l chặt ch dự án có sử dụng nguồn vốn vay nƣớc ngồi, đảm bảo việc sử dụng mục đ ch, đối tƣợng, có kế hoạch trả nợ rõ ràng cụ thể, tránh tƣợng đầu tƣ dàn trải, thất thoát, lãng ph không hiệu Tập trung khả quan hệ hợp tác quốc tế ƣu để tranh thủ tối đa nguồn vốn vay hỗ trợ phát triển ch nh thức Hoàn thiện ch nh sách quản l tài ch nh nguồn vốn vay nƣớc ch nh phủ nhằm tăng tiến độ giải ngân vốn ODA nâng cao hiệu sử dụng vốn Tham gia hoàn thiện chiến lƣợc tổng thể vay trả nợ nƣớc ngoài, bƣớc chủ động quản l vay trả nợ nƣớc ngoài; đổi nâng cao chất lƣợng quy hoạch sử dụng nguồn vốn ODA nhằm mục tiêu chuyển đổi cấu theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa xố đói giảm nghèo Hạn chế vay thƣơng mại Ch nh phủ áp dụng hình thức trƣờng hợp đặc biệt huy động đƣợc nguồn vốn nƣớc có hiệu Sử dụng có hiệu vốn nƣớc ngồi thông qua phát hành trái phiếu quốc tế 3.1.3 Các giải pháp kinh tế - tài Một là, nên có phối hợp ch nh sách tài khóa ch nh sách tiền tệ việc xác định mục tiêu kinh tế vĩ mô ƣu tiên thời kỳ phải tuân thủ điều phối chung cho mục tiêu Củng cố nâng cao vai trị điều tiết kinh tế vĩ mơ ch nh sách tiền tệ, trọng qui luật thị trƣờng phù hợp với xu hội nhập kinh tế - tài ch nh quốc tế cần thiết tạo tiền đề cân hạn chế bội chi NSNN Trên sở mục tiêu chung, Ngân hàng nhà nƣớc Bộ Tài ch nh s tham gia xác định khung mục tiêu ch nh sách cho giai đoạn trung hạn, 68 tạo chủ động linh hoạt trình phối hợp để đạt mục tiêu, xây dựng kế hoạch tài ch nh - tiền tệ tổng thể cho năm, vấn đề bội chi ngân sách, đầu tƣ công, hiệu đầu tƣ cần phải đƣợc t nh toán xem xét cụ thể vấn đề có liên quan tới ch nh sách tiền tệ nhƣ tổng phƣơng tiện toán, tăng trƣởng t n dụng để đảm bảo việc thực thi ch nh sách đƣợc đồng hiệu Một mục tiêu mà ch nh sách tiền tệ phải hƣớng tới ổn định tiền tệ Đó ch nh tảng để kìm giữ lạm phát, vấn đề có nghĩa quan trọng kinh tế phát triển bền vững cân giảm bội chi NSNN Bên cạnh đó, trì bội chi NSNN mức vừa phải khống chế đƣợc lạm phát ổn định tiền tệ Ngƣợc lại, ổn định tiền tệ sở kìm chế giữ bội chi NSNN mức chủ động, ổn định tiền tệ làm cho đồng tiền không bị giá giá trị thực NSNN đƣợc đảm bảo việc trả nợ nƣớc NSNN hàng năm s ổn định NSNN chi phần chênh lệch phải xuất đồng nội tệ từ NSNN mua đồng ngoại tệ trả nợ, tránh đƣợc tƣợng bội chi NSNN xảy dự kiến Hai là, tăng cƣờng huy động vốn thông qua hệ thống tài ch nh trung gian tài ch nh, xây dựng hệ thống chế tài ch nh để quản l mở rộng hình thức BOT, BT, phát triển thị trƣờng vốn để thu hút tối đa vốn nhàn rỗi tạm thời vốn dài hạn thành phần kinh tế, tầng lớp dân cƣ xã hội, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu vốn dài hạn ngắn hạn cho đầu tƣ phát triển kinh tế Hình thành phát triển thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng quyền sử dụng đất, thị trƣờng nhà thị nhằm giải phóng phát huy nguồn lực đất nƣớc đƣa vào đầu tƣ phát triển kinh tế Nâng tỷ trọng cho vay dài hạn, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh cách đa dạng hố hình thức huy động qua hệ thống công cụ tài ch nh trung gian tài ch nh; 69 xây dựng ch nh sách lãi suất hợp l (đặc biệt lãi suất trung dài hạn), xử l hợp l mối quan hệ lãi suất nội tệ ngoại tệ; mở rộng hình thức bảo lãnh t n dụng ƣu đãi sau đầu tƣ lãi suất hỗ trợ khuyến kh ch thành phần kinh tế tự đầu tƣ; mở rộng có điều kiện tham gia hoạt động t n dụng ngân hàng nƣớc Ba là, tiếp tục nghiên cứu ban hành ch nh sách tài ch nh tạo bình đẳng cạnh tranh, khắc phục tình trạng phân biệt đối xử kinh doanh đầu tƣ nƣớc đầu tƣ nƣớc ngồi thơng qua thực chế giá, ph hàng hóa dịch vụ, chế độ kế toán doanh nghiệp, tiền thuê đất… để tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Tiếp tục hoàn thiện ch nh sách tài ch nh hành để khuyến kh ch ngƣời Việt Nam nƣớc đầu tƣ Tổ quốc, mở rộng hình thức liên doanh liên kết kinh tế Nhà nƣớc với kinh tế tƣ nhân sở bình đẳng hiệu Rà soát điều chỉnh cách hợp l kịp thời, giải vƣớng mắc ch nh sách thuế áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, đồng thời cần có ch nh sách thuế bảo hộ hợp l thời gian định sản phẩm nƣớc Bốn là, xây dựng hoàn thiện hệ thống thị trƣờng tài ch nh đồng bộ, vận hành theo nguyên tắc thị trƣờng với quy trình công nghệ đại, thực tốt chức chu chuyển vốn kinh tế, phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc chủ động hội nhập vào thị trƣờng tài ch nh khu vực giới theo cam kết lộ trình mở cửa dịch vụ tài ch nh Ch nh phủ Phát triển số lƣợng, chất lƣợng nâng cao tiềm lực tài ch nh, trình độ chun mơn thể chế tài ch nh lên tầm khu vực quốc tế Đẩy mạnh tái cấu nâng cao hiệu hoạt động thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bảo hiểm thơng qua cấu lại, đa dạng hóa nâng 70 cao chất lƣợng sản phẩm thị trƣờng; cấu lại nhà đầu tƣ; xếp lại nâng cao lực tổ chức kinh doanh thị trƣờng; bảo đảm chuẩn mực công bố minh bạch hóa thơng tin Đẩy mạnh hoạt động phát hành trái phiếu Ch nh phủ, đặc biệt trọng trái phiếu trung dài hạn để tạo nguồn bổ sung vốn đầu tƣ cho số công trình hạ tầng sở quan trọng Thúc đẩy hoạt động thị trƣờng đấu thầu t n phiếu KBNN qua ngân hàng nhà nƣớc; tổ chức triển khai hình thức phát hành trái phiếu Ch nh phủ nhƣ đấu thầu qua trung tâm giao dịch chứng khoán bảo lãnh phát hành; hoàn thiện chế phân cấp ngân sách nhằm tạo điều kiện cho ch nh quyền địa phƣơng chủ động lập kế hoạch huy động vốn xây dựng cơng trình địa phƣơng hình thức phát hành trái phiếu đầu tƣ; phát triển quỹ đầu tƣ phát triển tỉnh, thành phố nhằm đa dạng hoá trung gian tài ch nh, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Năm là, cần phải quản l chặt ch việc vay trả nợ khu vực doanh nghiệp, vay nợ khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc vay nợ ngắn hạn mơi trƣờng đầu tƣ cịn nhiều rủi ro, hiệu đầu tƣ chƣa cao Cần có ch nh sách để kết hợp vay nợ nƣớc với tận dụng nguồn vốn t n dụng ngoại tệ sẵn có nƣớc Đồng thời, bƣớc phát triển thêm hình thức huy động vốn gián tiếp khác nhƣ phát hành cổ phiếu bán cho nhà đầu tƣ nƣớc để bổ sung vốn đầu tƣ, tiến tới giảm tỷ lệ vốn vay tổng thể vốn nƣớc Tạo điều kiện khuyến kh ch việc phát hành cổ phiếu doanh nghiệp nhà nƣớc cổ phần hố, cơng ty có cổ phần cổ phần hố số doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc 3.2 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Hạn chế bội chi NSNN vấn đề luôn gặp phải phản kháng từ nhiều ph a Bản thân quan nhà nƣớc, nhiệm vụ 71 ch nh trị khó khăn liên quan tới kỷ luật, kỷ cƣơng tài ch nh - ngân sách; liên quan tới việc tăng thu, tăng gánh nặng đóng góp; giảm chi, giảm việc cung cấp dịch vụ công ch Các nhóm lợi ch ln tồn tại, cản trở cải cách có tác động t ch cực tới bội chi NSNN Do vậy, để triển khai đƣợc giải pháp hạn chế bội chi NSNN cách đắn, tồn diện, cần phải có tâm toàn bộ máy nhà nƣớc 3.2.1 Rà soát, phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quan, ban, ngành Rà soát, phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quan, ban, ngành khu vực công, tạo tảng xác định đầu ra, sở quản l ngân sách theo phƣơng thức Các quan, tổ chức thƣờng vào chức năng, mục đ ch tồn tổ chức chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn trung hạn để xác định nhiệm vụ Các văn pháp l thành lập, quy định tổ chức, hoạt động quan xác định chức năng, mục đ ch, hoạt động ch nh, chiến lƣợc, kế hoạch kinh tế xã hội trung - dài hạn xác định ƣu tiên ngành mục tiêu mà ngành cần phải đạt đƣợc Vấn đề cần có rà sốt tồn diện để tránh trƣờng hợp chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng, khơng có sở tảng cho lập, thực hiện, theo dõi, đánh giá NSNN; có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, gây khó khăn cho việc phân định đầu ra, ứng với vấn đề ngân sách cho quan, ban ngành 3.2.2 Sự phối hợp đồng quan, ban ngành Sự phối hợp đồng quan, ban ngành việc xác định chuẩn mực kỹ thuật, định mức tiêu hao nguyên vật liệu hệ thống thống tin giá cập nhật Để thực biện pháp cải cách quản l NSNN theo hƣớng phân cấp, phân quyền cách hiệu quả, vấn đề cốt lõi không xác 72 định rõ chức năng, nhiệm vụ, mà phải có tiêu, tiêu ch đánh giá đƣợc hoạt động, đo lƣờng kết hoạt động làm sở chi tiết cho lập, phân bổ ngân sách theo dõi trình thực Vấn đề trƣớc tiên bƣớc t nh toán chi ph phải xác định đầu vào cần thiết số lƣợng, chất lƣợng - để thực hoạt động nhằm đạt đƣợc đầu định Các đầu vào thƣờng bao gồm: (1) nhân sự; (2) nguyên vật liệu; (3) chi ph gián tiếp (vật dụng, nhà xƣởng ) Hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu vấn đề then chốt Tiếp tiêu ch đo lƣờng số lƣợng, chất lƣợng đầu Đây vấn đề chun ngành, địi hỏi phải có tham gia sâu rộng quan ban ngành Chỉ có đƣợc thể chế giám sát chặt ch , hiệu quả, việc phân cấp, phân quyền thực hoạt động hiệu 3.2.3 Xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn cách khả thi Các mục tiêu kinh tế xã hội giai đoạn, thời kỳ s sở để xác định nhiệm vụ khu vực công Nếu không xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch kinh tế xã hội trung - dài hạn hàng năm, khơng có sở để xác định nhiệm vụ khu vực công Tuy nhiên, nhiệm vụ kinh tế xã hội đƣợc xây dựng không khả thi, không phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, có nghĩa sở hoạt động khu vực công không khách quan, sát thực Nhƣ vậy, khó thực việc quản l NSNN có hiệu quả, hiệu lực Các tình nhƣ chi khả s có tác động tiêu cực tới kỷ luật, kỷ cƣơng bền vững NSNN, dƣới tiềm s tác động tiêu cực tới tình hình phát triển kinh tế xã hội, tới sở thu nguồn thu NSNN 3.2.4 Tăng cƣờng nguồn nhân lực, đại hóa cơng nghệ thông tin Nguồn nhân lực điều kiện định để thực chuyển đổi thành công Các vấn đề đƣợc đặt cho thấy việc chuyển 73 đổi đỏi hỏi phải có đội ngũ nguồn nhân lực thực chuyên gia lĩnh vực Bên cạnh đó, kiến thức kinh tế vĩ mô, quản l đặc biệt quan trọng bối cảnh bội chi NSNN hoạt động NSNN vấn đề vĩ mơ có ảnh hƣởng chịu tác động sâu rộng từ nhiều vấn đề kinh tế xã hội khác, mơi trƣờng kinh tế xã hội biến động thƣờng xuyên, khó lƣờng, cộng với tác động phân cấp, gắn với vấn đề chủ động, linh hoạt, đa dạng chủ thể, cấp ch nh quyền khác Bên cạnh đó, đại hóa cơng nghệ thơng tin vấn đề cấp bách, cơng nghệ thông tin yếu tố tảng nâng cao hiệu tác nghiệp, hiệu quản l lĩnh vực động thu, chi NSNN, hoạt động tiền tệ, giá cả, thị trƣờng nhƣ vấn đề phối kết hợp lĩnh vực Trên phƣơng diện điều tiết vĩ mơ nói chung, hoạt động NSNN nói riêng, u cầu có đƣợc hệ thống thơng tin bao quát, cập nhật vấn đề sống Sự phát triển bùng nổ công nghệ thông tin bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 việc ứng dụng vào thực tiễn cho phép cập nhật phạm vi rộng hoạt động cấp độ, lĩnh vực Công nghệ thông tin giúp thực phân t ch, đánh giá hệ thống để có đƣợc định kịp thời Công nghệ thông tin giúp hoạt động diễn với hiệu quả, hiệu lực cao 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở vấn đề lý luận, thực tiễn, nhiệm vụ kinh tế xã hội, chủ trƣơng, ch nh sách có tác động tới hoạt động NSNN thời gian tới, chƣơng tập trung vào việc đề xuất giải pháp hạn chế bội chi NSNN thông qua cấu lại thu, chi NSNN; giải pháp quản l chặt ch cân đối ngân sách nhà nƣớc hoạt động vay nợ giải pháp kinh tế - tài chính, hệ thống kiến nghị quan hữu quan Toàn quan điểm, giải pháp đƣợc đƣa sở phân tích lý luận, thực tiễn nhu cầu thời gian tới, có tính tới thực tiễn mở cửa hội nhập kinh tế, hƣớng tới thông lệ chung phù hợp với đặc thù Việt Nam Phạm vi giải pháp không dừng vấn đề hạn chế bội chi NSNN ngắn hạn, mà hƣớng tới phát triển bền vững NSNN dài hạn 75 KẾT LUẬN Bội chi NSNN mức cao kéo dài nhiều năm mối quan tâm tất nƣớc Bởi l bội chi NSNN nợ công hai vấn đề song hành Mỗi nợ cơng vƣợt giới hạn an tồn theo tiêu chuẩn quốc tế đặc biệt việc sử dụng nợ công hiệu s nguy lớn cho trình phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Cuộc khủng hoảng nợ gần nƣớc Châu Âu mà điển hình khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp làm lung lay thể chế kinh tế nƣớc Từ cho thấy, vấn đề bội chi NSNN mức cao kéo dài nhiều năm nguy hại nhƣờng cho phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Tìm biện pháp nhằm hạn chế tình trạng bội chi NSNN mức cao kéo dài nhiều năm mối quan tâm thƣờng nhật tất Ch nh phủ nƣớc Ở Việt Nam bội chi NSNN chƣa phải mức cao theo cách t nh giới, nhƣng kéo dài triên miên hết năm tài khóa đến năm tài khóa khác làm tăng lo ngại nhà kinh tế, nhà quản l Ch nh phủ Để đạt mục tiêu giảm dần bội chi NSNN, câu hỏi đặt phải làm để giảm dần bội chi NSNN quy mô NSNN nhỏ bé, khả khai thác, tăng nguồn thu cho NSNN hạn hẹp, nhu cầu chi NSNN ngày tăng Với quan điểm coi bội chi NSNN t nh phổ biến nhƣng phải đảm bảo mức bội chi NSNN mà kinh tế chịu đựng đƣợc, luận văn sâu nghiên cứu đề xuất hệ thống nhóm giải pháp nhằm hạn chế bội chi NSNN ngắn hạn dài hạn Trên sở tổng hợp vấn đề l luận, kinh nghiệm nƣớc làm tảng tham chiếu, phân t ch thực trạng Việt Nam, luận văn đề xuất hệ thống nhóm giải pháp đồng bộ, từ giải pháp khắc phục hạn chế tại, tới tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng tài khóa ngân sách, lành mạnh hóa ngân sách, tiến tới phát triển NSNN bền vững 76 Tuy nhiên, NSNN hạn chế bội chi NSNN vấn đề rộng, phức tạp có tác động qua lại với nhiều vấn đề kinh tế, nên phân t ch, đánh giá chắn có hạn chế định Học viên mong nhận đƣợc kiến đóng góp để tiếp tục hồn thiện luận văn 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Phạm Thế Anh (2014), “Thâm hụt ngân sách, nợ công rủi ro vĩ mô Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển Trần Văn Hƣng Phạm Sỹ An (2013), “Thâm hụt ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2000-2012: thực trạng, nguyên nhân đề xuất số giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Nguyễn Quỳnh Thơ Nguyễn Thị Lâm Anh (2013), Giải pháp giảm bội chi ngân sách bền vững lộ trình tới 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Bộ Tài Chính (2010-2015), Báo cáo thường niên, Website Bộ Tài Bộ Tài (2001-2016), Số liệu công khai ngân sách nhà nước, Website Bộ Tài Bộ Tài (2011), Báo cáo chuyên đề: Mối quan hệ thâm hụt ngân sách với số kinh tế vĩ mô Việt Nam Thực trạng giải pháp Bùi Thị Mai Hoài (2007), Cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Trịnh Thị Liên, Trần Văn Hùng (2016), “Mối quan hệ thâm hụt tài khóa thâm hụt thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 1990-2014”, Tạp chí khoa học ại học Mở TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Anh Huyền (2017), “Một số vấn đề nâng cao hiệu vốn đầu tƣ cơng Việt Nam”, Tạp chí tài 10 Luật ngân sách nhà nước (2002), Website Thƣ viện Pháp luật 11 Luật ngân sách nhà nước (2015), Website Thƣ viện Pháp luật 78 12 Ngân hàng giới Chính phủ Việt Nam (2017), “Báo cáo đánh giá chi tiêu công Việt nam”, Cổng thông tin điện tử Bộ Tài 13 Nghị định số 163/2016/N -CP, ngày 21/12/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật ngân sách nhà nước, Website Thƣ viện Pháp luật 14 Hùng Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh Na, Lê Quốc Nghi (2015), “Mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trƣởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ 15 Đặng Văn Cƣờng, Phạm Lê Trúc Quỳnh (2015), “Tác động thâm hụt ngân sách tới tăng trƣởng kinh tế: Bằng chứng nƣớc Đơng Nam Á”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập 16 TS Mai Thanh Quế (2013), Giáo trình Tài học, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Tân (2017), “Chi ngân sách nhà nƣớc góp phần phát triển bền vững kinh tế”, Tạp chí Tài 18 Tơ Trung Thành (2011), “Đầu tƣ cơng “lấn át” đầu tƣ tƣ nhân, góc nhìn từ mơ hình thực nghiệm VECM”, ại học Kinh tế quốc dân 19 Hoàng Thị Kim Thanh (2013), Giải pháp hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Học viện Tài chính, Hà Nội 20 Tổng cục Thống kê (2001-2017), Tình hình kinh tế - xã hội, Website Tổng cục Thống kê 21 Các Website: - http://finance.vietstock.vn - http://cafef.vn - http://vneconomy.vn - http://mof.gov.vn - http://tapchitaichinh.vn - http://gso.gov.vn 79 B Tài liệu tiếng nƣớc 22 Goher Fatima, Mehboob Ahmed & Wali ur Rehman (2012), “Consequential Effects of Budget Deficit on Economic Growth of Pakistan”, International Journal of Business and Social Science 23 IMF (2001-2017), International Financial Statistics, http://data.imf.org; World Bank (2001-2017), http://data.worldbank.org; Transparency International (2001-2017), http://transparency.org; World Economic Forum (2006-2017), http://weforum.org

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w