Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ THÙY TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP TIÊN SƠN Ch ên uy LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ đề c ự th p tậ HÀ NỘI - 2012 p iệ gh tn Tố HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ THÙY TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP TIÊN SƠN Chuyên ngành : Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã sè : 60.31.12 ên uy Ch LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ đề ự th Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Ngọc Ánh c p tậ HÀ NỘI - 2012 p iệ gh tn Tố LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luân văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUÂN VĂN NGUYỄN THỊ THUỲ TRANG ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố MỤC LỤC TRANG PHỤ BèA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ên uy Ch LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.4 Vai trị tín dụng ngân hàng 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .10 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 11 1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 12 1.2.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 13 1.2.5 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 16 1.2.6 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng .20 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 22 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 22 1.3.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 23 1.3.3 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 23 1.3.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 25 1.3.5 Công cụ quản trị rủi ro tín dụng .27 1.3.6 Sự cần thiết công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .33 đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố ên uy Ch 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại nước học với ngân hàng thương mại Việt Nam .34 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại nước 34 1.4.2 Bài học ngân hàng thương mại Việt Nam 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP TIấN SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2011 42 2.1 Sơ lược Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh khu công nghiệp Tiên Sơn giai đoạn 2006-2011 42 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 42 2.1.2 Mơ hình tổ chức, chức nhiệm vụ cỏc phũng ban 43 2.1.3 Đặc điểm môi trường kinh doanh khách hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh KCN Tiên Sơn 45 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh KCN Tiên Sơn .46 2.2 Một số hoạt động 48 2.2.1 Huy động vốn 48 2.2.2 Cung cấp dịch vụ khác .50 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng NHTMCP Cơng Thương Việt Nam - Chi nhánh KCN Tiên Sơn giai đoạn 2006-2011 51 2.3.1 Quy mơ tín dụng: 52 2.3.2 Cơ cấu tín dụng: .52 2.3.3 Tình hình nợ hạn chi nhánh giai đoạn 2006-2011: 55 2.4 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh NHTMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh KCN Tiên Sơn .56 2.4.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng .57 đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố ên uy Ch 2.4.2 Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 60 2.4.3 Phân loại nợ trích lập dự phịng 61 2.5 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh KCN Tiên Sơn 63 2.5.1 Kết đạt nguyên nhân 63 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 70 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH KHU CễNG NGHIỆP TIấN SƠN GIAI ĐOẠN 2012-2015 .80 3.1.1 Bối cảnh Kinh tế - xã hội địa bàn 80 3.1.2 Định hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh khu công nghiệp Tiên Sơn giai đoạn 2012-2015 81 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương - Chi nhánh khu công nghiệp Tiên Sơn giai đoạn 2012-2015 86 3.2.1 Đa dạng hoỏ cỏc danh mục đầu tư tín dụng 86 3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực 87 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thông tin 90 3.2.4 Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát .92 3.2.5 Nâng cao chất lượng nghiệp vụ tài sản bảo đảm 93 3.2.6 Quản lý tốt khoản nợ mà khách hàng gặp khó khăn 94 3.3 Một số kiến nghị 95 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 95 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 99 3.3.3.Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 102 KẾT LUẬN 106 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DPRR Dự phòng rủi ro GHTD Giới hạn tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị KCN Khu công nghiệp KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp MTV Một thành viên NHCT Ngân hàng công thương NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng Ch Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ Tài sản bảo đảm TW Trung ương ên uy TMCP Xếp hạng tín dụng Xếp hạng tín dụng nội c ự th XHTDNB đề XHTD p tậ p iệ gh tn Tố DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống xếp hạng rủi ro tín dụng32 Bảng 1.2 Xếp hạng tài sản bảo đảm 33 Bảng 2.1 Kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh KCN Tiên Sơn giai đoạn 2006-2011 47 Bảng 2.2 Cơ cấu vốn huy động Vietinbank KCN Tiên Sơn 2006-2011 49 Bảng 2.3 Cơ cấu nợ tín dụng Vietinbank KCN Tiên Sơn 2006-2011 51 Bảng 2.4 Tỷ lệ nợ nhóm 2, nợ xấu Vietinbank KCN Tiên Sơn giai đoạn 2006-2011 55 Bảng 2.5 Phân loại nợ giai đoạn 2006-2011 61 Bảng 2.6 Trích lập sử dụng DPRR Vietnbank KCN Tiên Sơn giai đoạn 2006-2011 62 Bảng 2.7 Thang chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng 65 Bảng 2.8 Phân tích nợ hạn theo nguyên nhân 72 Ch Bảng: 3.1 Bảng mục tiêu kế hoạch Vietinbank KCN Tiên Sơn giai ên uy đoạn 2012-2015 83 đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng doanh thu từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập Vietinbank KCN Tiên Sơn 2006-2011 48 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn Vietinbank KCN Tiên Sơn 2006-2011 50 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn Vietinbank KCN Tiên Sơn 2006-2011 52 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dư nợ theo loại tiền Vietinbank KCN Tiên Sơn 2006-2011 53 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế Vietinbank KCN Tiên Sơn 2006-2011 54 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ nợ nhóm 2, nợ xấu Vietinbank KCN Tiên Sơn 2006-2011 56 Biểu đồ 2.7 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng Vietinbank KCN Tiên Sơn 2006-2011 Biểu đồ 2.8 57 Tỷ trọng dư nợ có tài sản bảo đảm Vietinbank KCN Tiên Sơn ên uy Ch 2006-2011 59 đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 94 kiểm soát bảo quản tương đối chắn, đồng thời việc ngân hàng nắm giữ khơng ảnh hưởng đến q trình hoạt động người nhận tài trợ Khi tài trợ dựa đảm bảo cầm cố, ngân hàng kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, an toàn vật cầm cố quyền sở hữu khách hàng, khả chi trả người cam kết vật cầm cố, giá trị thị trường phát mại…Việc quản lý phát mại tài sản dễ dàng với ngân hàng Đảm bảo chấp, ngân hàng gặp khó khăn việc định giá quản lý tài sản Các biện pháp đưa là: - Đối với tài sản đảm bảo hàng hóa kho Vì ngân hàng Cơng thương KCN Tiên Sơn khơng có kho bói riờng, nờn phải nắm giữ giấy tờ lưu kho đảm bảo khách hàng không đem chấp cho ngân hàng khác Khi có nhu cầu vay, người vay phải trình cho ngân hàng kiểm sốt hàng hóa kho Chỉ nhận tài sản đảm bảo hàng hóa có tính thị trường ổn định, dễ bảo quản, hàng hóa thiết phải bảo đảm - Đối với đảm bảo tài sản cố định: Nhà máy, trang thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển…cần ý quan tâm tới quyền sở hữu quyền thuê lại, tính thị trường tài sản đảm bảo Giá tài sản cố định Ch thường có giai đoạn thay đổi giá lớn Máy móc lắp đặt,vận hành ên uy có thường bị giảm giá lớn, hao mịn vơ hình Vì ngân hàng cần nghiên cứu để đưa tỷ lệ tài trợ hợp lý Ngoài thiết yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản cố định làm tài trợ cho khoản đảm bảo đề 3.2.6 Quản lý tốt khoản nợ mà khách hàng gặp khó khăn ự th Để hạn chế rủi ro tín dụng, lành mạnh hố bảng cân đối kế tốn, đơi c với việc thực giải pháp nhằm hạn chế phát sinh nợ hạn p tậ quan trọng Hiện Chi nhánh có nợ nhóm nợ xấu, có khách Tố hàng có tình hình tài gặp khó khăn có nguy khơng trả nợ, p iệ gh tn 95 cần cấu lại nợ Đối với khách hàng Chi nhánh cần có giám sát đặc biệt, thường xuyên cập nhật tình hình doanh nghiệp để tìm cách tháo gỡ, có biện pháp xử lý kịp thời tránh tối đa RRTD xảy Đồng thời Phòng Quản lý rủi ro cỏc phũng Quan hệ khách hàng cần thiết phải có phối hợp nhịp nhàng trình thẩm định vay, việc đưa hướng xử lý nợ xấu như: Trong q trình phịng tín dụng thẩm định tài chính, tài sản đảm bảo vay Phòng quản lý rủi ro đồng thời thẩm định độc lập, tránh tình trạng chờ đợi phịng tín dụng hoàn tất hồ sơ tiến hành thẩm định; đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm, đánh giá khả xử lý thực hiện, kiểm tra thực tế để với Phòng khách hàng kịp thời đưa phương án xử lý phù hợp với đối tượng khách hàng khác Tuy nhiên, Ban giám đốc Ngân hàng nờn cú sách rõ ràng, cụ thể đạo trực tiếp quy định phần hành công việc phận quản lý rủi ro phận quan hệ khách hàng, trách trùng lắp công việc hay việc đùn đẩy trách nhiệm cho hai phận 3.3 Một số kiến nghị Ch 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ ên uy Chính phủ có vai trị định việc đảm bảo cho định hướng hoạt động phịng ngừa rủi ro thực thơng suốt Các giải pháp từ vừa đóng vai trị giải pháp tổng thể tạo dựng khuôn khổ vững đề lâu dài cho thực thi phòng ngừa, đánh giá, xử lý, tổ chức máy quản lý rủi ự th ro, vừa giai đoạn hoạt động không tốt ngân hàng gặp phải rủi ro c Một số kiến nghị cụ thể Chính phủ để đảm bảo công tác quản lý p tậ RRTD từ ngân hàng là: - Chính phủ cần áp dụng sách tiền tệ cách linh hoạt Tố điều tiết kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống p iệ gh tn 96 ngân hàng thương mại, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại - Nhà nước phải không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh, mơi trường kinh tế bền vững để khuyến khích sản xuất kinh doanh, thiết lập hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư Việc ban hành thực chế sách pháp luật cần nắm bắt nhanh kịp thời phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo việc thực thi xác, hiệu quả, cơng phù hợp với điều kiện thực tế Nghiên cứu bổ sung quy định cẩn trọng pháp luật điều kiện cấp tín dụng, kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay trả nợ, biện pháp kỷ luật tài nhằm giảm thiểu khả khách hàng không trả nợ hạn hay không trả nợ cho định chế tài Ngân hàng - Hồn thiện chuẩn mực pháp lý cho việc đo lường khả xảy rủi ro khoản nợ theo phương châm lượng hóa đến mức cao - Hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền Ch vay, làm để trường hợp ngân hàng thực đỳng cỏc quy ên uy định chấp, cầm cố tài sản cho vay xử lý nợ, ngân hàng toàn quyền việc lý tài sản nhận làm đảm bảo để thu nợ nhằm khắc phục khó khăn quy trình, thủ tục thời gian xử lý tài sản đảm đề bảo thu hồi vốn vay nay; ự th - Phát triển thị trường tài chính, trước hết thị trường liên ngân hàng c thị trường tiền tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động ngân hàng, tạo p tậ thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn đa dạng hóa cơng cụ toán nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt p iệ gh tn Tố động ngân hàng 97 - Hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế tốn theo chuẩn mực quốc tế,…để thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng phát triển an tồn, bền vững hội nhập quốc tế Nâng cao tính minh bạch thông tin tất tổ chức thông qua ứng dụng chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) ban hành 1993-2003, IAS sửa đổi nhiên Việt Nam chưa cập nhật thay đổi - Xây dựng cơng ty định mức tín nhiệm: Cơng ty CRA giúp phân tích đánh giá ngành kinh tế, phân tích tiền tệ, phân tích chương trình đầu tư Chính phủ hoạch định phát triển ngành Tuy nhiên CRA Việt Nam giai đoạn sơ khai - Cần phải có phối hợp đồng ban ngành hữu quan việc xử lý nợ tồn đọng Cần có văn hướng dẫn cụ thể cú cỏc hội thảo nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm ban ngành liên quan việc xử lý nợ tồn đọng đặc biệt đơn vị: Toà án nhân dân tối cao, viện kiểm soát nhân dân tối cao, Bộ cơng an, tra nhà nước, Bộ tài chính, ên uy Ch Bộ tư pháp để ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển - Cần hỗ trợ NHTM việc đảm bảo tính minh bạch giao dịch bất động sản Việc hỗ trợ nên thực thông qua việc xây đề dựng phát triển hệ thống quan quản lý bất động sản sàn giao dịch bất ự th động sản, đồng thời đảm bảo giao dịch bất động sản phải thực qua hệ thống Đối với hệ thống sàn giao dịch bất động sản, phân chia c tậ sàn giao dịch thức sàn giao dịch OTC giống chứng khoán p "Thực hoạt động giúp hình thành mặt giá tương đối chuẩn Tố bất động sản đảm bảo tính minh bạch thơng tin thị p iệ gh tn trường Từ đó, giỳp cỏc NHTM định giá bất động sản xác hơn, 98 tránh rủi ro cho ngân hàng sau lý tài sản - Chấn chỉnh hoạt động hệ thống doanh nghiệp Trước hết, cần nhanh chóng chấn chỉnh việc cấp phép hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mới, đặc biệt công ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp cấp phép phải đảm bảo điều kiện vốn, sở vật chất phục vụ kinh doanh, cán điều hành có đủ lực phẩm chất có phương án kinh doanh khả thi Đồng thời không buông lỏng việc kiểm tra, giám sát sau doanh nghiệp cấp giấy phép thành lập - Cho phép thành lập thị trường mua bán nợ xấu với tham gia tất thành phần quốc doanh, tư nhân, nước quốc tế Hiện việc mua bán nợ xấu ngân hàng Việt Nam chưa có có diễn khó khăn từ việc lập hồ sơ, đưa lên tòa, đến thi hành án lằng nhằng, phức tạp, chí - năm khơng xong việc Cũng thế, định chế nước ngồi chưa muốn tham gia vào lĩnh vực e ngại rủi ro mua tài sản sau khơng bán Hơn nữa, Chính phủ chưa có hệ thống pháp lý hồn hảo tạo điều kiện Ch thuận lợi cho thị trường phát triển nhân lực có tay nghề cao, cung cấp ên uy dịch vụ Trước mắt mở thị trường mua bán nợ sơ cấp: Giữa ngân hàng chủ nợ nhà đầu tư xử lý nợ xấu Sau đó, có đề thị trường mua bán nợ thứ cấp, việc mua bán khoản nợ xấu ự th nhà đầu tư tư nhân lẫn Nhà nước Về phía Ngân hàng phải tính tốn tính khoản để định bán tỷ lệ mức giá c tậ Nếu thị trường sơi động, đấu thầu Với việc mua bán này, ngân hàng p không khơi thông nguồn vốn, làm sổ sách, lành mạnh tình hình tài p iệ gh tn Tố mà chí, xử lý tốt tài sản chấp, ngân hàng vừa đẩy rủi 99 ro xa hơn, vừa có lãi 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho ngân hàng thương mại thông qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để ngân hàng thương mại có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngân hàng thương mại, quy định chặt chẽ trách nhiệm ngân hàng thương mại việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với ngành có liên quan trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc thủ tục phỏt mói tài sản Nờn cú hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, Ch trách nhiệm Tổ chức Tín dụng, quan Cơng an, Chính quyền ên uy sở, Sở Tài nguyên Môi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối đề hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án ự th Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để ngân hàng thương mại áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng c tậ như: Bảo hiểm tiền vay, quyền chọn cơng cụ tài phái sinh khác p Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giỳp cỏc ngân Tố hàng thương mại vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phòng ngừa p iệ gh tn 100 phân tán rủi ro hoạt động tín dụng 3.3.2.2 Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt Thực thường xun cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp Nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm soát ngân hàng thương mại, thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động ngân hàng thương mại, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp ngân hàng thương mại nâng cao hiệu hoạt động Hiện hoạt động tra ngân hàng Ngân hàng Nhà nước chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá an toàn ngân hàng thương mại Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro ngân hàng thương mại Thanh tra Ngân hàng Nhà nước chưa Ch thực việc cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực việc ên uy đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro ngân hàng thương mại qua tra Vì đề vậy, để tra Ngân hàng Nhà nước thực vai trị đánh giá hệ ự th thống kiểm sốt rủi ro ngân hàng thương mại, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, nội dung hoạt động c tra tuân thủ cần có giám sát, theo dõi rủi ro tiến tới xây dựng hệ tậ p thống giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực Tố tuyến với ngân hàng thương mại Tuy nhiên, điều địi hỏi cơng nghệ p iệ gh tn cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thông tin để bảo vệ bí mật kinh doanh 101 ngân hàng thương mại 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Một phận ngân hàng thương mại sử dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (mạng CIC) Và điều kiện cần thiết để thực quản trị rủi ro tốt hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật thường xun, xác Chất lượng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng Tổ chức Tín dụng giảm Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng cần thiết chẳng hạn là: thơng tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng Tổ chức Tín dụng, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lưu ý ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa Ch nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê ên uy khô khan cho cỏc ngõn thương mại tham khảo Hiện nay, ngân hàng chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, Ngân đề hàng Nhà nước nờn cú biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận ự th thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng c tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng p tậ Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc ngân hàng thương mại hợp tác, cung cấp thông tin cách Tố đầy đủ cho trung tâm Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nên kiểm tra việc báo p iệ gh tn 102 cáo, khai thác thông tin ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: Báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC tài liệu bắt buộc phải có trình thẩm định cho vay Ngồi ra, NHNN cần xây dựng hệ thống liệu lịch sử tín dụng bất động sản Việt Nam (tỷ lệ nợ xấu, khả thu hồi) đảm bảo đủ độ tin cậy độ dài để thực thống kê, từ đưa cảnh báo sớm nhằm giúp hệ thống NHTM phòng tránh rủi ro 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Do lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu thu nhập ngân hàng hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt nước có kinh tế Việt Nam hệ thống thông tin thiếu minh bạch khơng đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế, tính chun nghiệp cán ngân hàng chưa cao… Do đó, yêu cầu xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng có hiệu phù hợp với điều Ch kiện Việt Nam đòi hỏi thiết để đảm bảo hạn chế rủi ro hoạt ên uy động cấp tín dụng, hướng đến chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro phù hợp với môi trường hội nhập Trong thời gian gần đây, Ngân hàng Công Thương Việt Nam bắt đề đầu bắt tay vào cơng chuyển đổi mơ hình hoạt động: Là phòng Quan hệ ự th khách hàng, đầu mối tiếp xúc tiếp nhận đầy đủ yêu cầu khách c hàng để phận chức xem xét phê duyệt Vì nhiệm vụ trước p tậ mắt đặt Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam là: - Hồn thiện máy quản trị rủi ro tín dụng từ Hội sở đến Tố chi nhánh với phân cấp rõ ràng mức phán quyết, chức nhiệm vụ p iệ gh tn 103 phận, đồng thời xây dựng sách quản trị rủi ro tín dụng, sách phân bổ tín dụng, sách khách hàng, xây dựng danh mục đầu tư … - Chuyển đổi mơ hình quản lý theo chiều ngang sang mơ hình theo chiều dọc Theo mơ hình này, nghiệp vụ kinh doanh chính, có hoạt động cấp tín dụng, quản lý tập trung Hội sở chớnh, cỏc chi nhánh chủ yếu làm chức bán hàng - Đưa quy định hướng dẫn cụ thể chi tiết giải vướng mắc việc thực phân tách phận tín dụng thành phận chuyên môn khác quan hệ khách hàng (tập trung chủ yếu vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, khởi tạo tín dụng), phận quản lý rủi ro tín dụng (thực thẩm định tín dụng độc lập ý kiến cấp tín dụng giám sát q trình thực định tín dụng phận quan hệ khách hàng), tiến hành trình cấu lại máy kinh doanh tín dụng theo hướng để phân định rõ chức đề xuất thẩm định tín dụng nhằm đảm bảo tính khách quan hoạt động cấp tín dụng - Có kế hoạch đào tạo chi nhánh việc chuyển đổi mơ hình Ch - Cần xây dựng quy trình cụ thể để tăng cường phối hợp hai ên uy phận QHKH QLRR để đảm bảo cơng việc thơng suốt Với mơ hình có ưu điểm quản trị rủi ro thực tách bạch phận tiếp thị phận thẩm định giúp cho đề định cho vay mang tính khách quan hơn, nhờ chun mơn ự th hóa sâu theo chức mà việc thực phân tích phản biện tín c dụng sâu sắc xác hơn, giúp nhận dạng rủi ro tiềm cú cỏc p tậ biện pháp phòng ngừa thớch hợp…Thờm vào đó, giám sát phận quản lý rủi ro quan hệ khách hàng q trình thực Tố định cấp tín dụng tạo nên chế kiểm tra giám sát liên tục, song p iệ gh tn 104 song trình cho vay, phát giảm thiểu rủi ro sau cho vay mà chế kiểm tra nội ngân hàng nhiều hạn chế - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội chi nhánh trực thuộc Việc kiểm tra, giám sát cần tiến hành thường xun, tồn diện xác để kịp thời xử lý rủi ro tiềm ẩn, đồng thời cần phải có đạo, hướng dẫn chi nhánh phối hợp nhịp nhàng, tránh cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng tới xu phát triển chung NHCT - NHCT cần xây dựng tảng công nghệ đại, đảm bảo yêu cầu quản lý nội ngân hàng, thỏa mãn yêu cầu phát triển giao dịch kinh doanh ngày đa dạng, yêu cầu quản trị rủi ro, quản lý khoản, có khả kết nối với ngân hàng khác Triển khai nhanh chóng hệ thống đồng chương trình đại hoỏ cụng nghệ ngân hàng kết hợp với hệ thống bảo mật hiệu quả, việc triển khai hệ thống đại hoá tạo điều kiện cho việc thu thập thông tin khách hàng hệ thống nhanh chóng Phát triển dịch vụ ngân hàng đại sở đảm bảo Ch phòng chống rủi ro, bảo mật hoạt động an toàn Đồng thời cần ên uy đạo trung tâm công nghệ thông tin hỗ trợ giúp chi nhánh khai thác tốt liệu trọng trình tác nghiệp nâng cao hiệu việc bảo đảm biện pháp bảo đảm tín dụng ngân hàng đề - Xây dựng hồn thiện chiến lược, sách quản trị rủi ro (trong đó, ự th đặc biệt nhấn mạnh đến rủi ro tín dụng) phù hợp Nâng cao chất lượng cơng c cụ lượng hố rủi ro tiếp tục áp dụng công cụ đo lường mới, giúp lượng p tậ hoá mức độ rủi ro, phát sớm dấu hiệu rủi ro, nhận biết xác nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro để có giải pháp kịp thời hữu hiệu Tố - Cần xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp p iệ gh tn 105 vụ kiến thức QTRR cho cán ngân hàng Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng, thẩm định pháp luật để nâng cao trình độ cỏc cỏn làm cơng tác thẩm định tín dụng - Cần ban hành quy định cụ thể, chặt chẽ lưu trữ, bảo quản quản lý hồ sơ tín dụng, thực coi hồ sơ tín dụng tài sản quan trọng ngân hàng, sở khẳng định sở hữu ngân hàng phần tài sản chiếm tỷ trọng lớn - Ban lãnh đạo hướng dẫn kịp thời chủ trương, sách Chớnh phủ cho chi nhánh thực Kết luận: Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh KCN Tiên Sơn tập trung vào tăng quy mơ tín dụng an tồn, cấu lại dư nợ theo hướng nâng cao khả phòng ngừa rủi ro thơng qua việc thực nghiêm ngặt quy trình tín dụng đạt chuẩn quốc tế, ứng dụng rộng rãi công nghệ thơng tin giao dịch tín dụng Đồng thời, qua đưa số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quản lý điều hành, tra kiểm tra, tạo lập môi Ch trường pháp lý, môi trường kinh doanh an toàn, hợp lý hiệu cho hoạt ên uy động quản lý rủi ro tín dụng Kiến nghị Ngân hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, thành lập phận chuyên trách quản trị rủi ro Với gói giải pháp đồng đưa đề giúp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh KCN Tiên Sơn ự th quản trị rủi ro tín dụng hiệu đáp ứng yêu cầu tăng trưởng c tín dụng nhanh an tồn, bền vững, đảm bảo vị canh tranh Chi p tậ nhánh trình hội nhập p iệ gh tn Tố 106 KẾT LUẬN Quá trình hội nhập kinh tế sâu rộng đẩy ngân hàng vào cạnh tranh giành giật thị phần huy động vốn tín dụng Khi đó, chất lượng tín dụng khơng ý mức bị giảm sút nghiêm trọng kinh tế bị sa vào khủng hoảng Ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng lớn, bị uy tín, lợi cạnh tranh bị phá sản…Do việc hồn thiện công tác quản trị rủi ro nhiệm vụ quan trọng cuả Ngân hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh KCN Tiên Sơn giai đoạn Luận văn sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại, dựa sở phân tích thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - Chi nhánh KCN Tiên Sơn, hạn chế cần khắc phục nguyên nhân hạn chế Trên sở đó, học viên đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi Ch nhánh Khu công nghiệp Tiên Sơn ên uy Mặc dù học viên có cố gắng vận dụng hiểu biết lý luận quản trị rủi ro tín dụng thực tiễn cơng tác tín dụng để thực luận đề văn hạn chế lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót ự th hạn chế Rất mong góp ý thầy đồng nghiệp c Qua học viên xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Phạm Ngọc Ánh tậ tận tình hướng dẫn thực luận văn này! p p iệ gh tn Tố CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tôi là: TS Phạm Ngọc Ánh Cán HDKH cho học viên: Nguyễn Thị Thùy Trang, lớp CH2010C5 Về đề tài luận văn: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh KCN Tiên Sơn” Chuyên ngành: Kinh tế, tài – ngân hàng; Mã số: 60.31.12 Trong trình hướng dẫn học viên viết luận văn, tụi cú số nhận xét sau: Về tinh thần, thái độ học tập, nghiên cứu học viên Học viên có tinh thần, thái độ học tập tốt; có khả nghiên cứu độc lập; có trách nhiệm, chịu khó nghiên cứu Nội dung, kết nghiên cứu luận văn Luận văn có nội dung phong phú, số liệu có nguồn gốc rõ rang, đảm bảo độ tin cậy, hàm lượng khoa học cao Tiến độ thực luận văn Đảm bảo tiến độ quy định Ch Bố cục trình bày luận văn ên uy Luận văn có bố cục hợp lý, trình bày rõ ràng, dễ hiểu Đề nghị học viện Tài cho phép học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ đề c ự th Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Người nhận xét p tậ TS Phạm Ngọc Ánh p iệ gh tn Tố TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại Học Kinh tế quốc dân, Hà Nội NHNN Việt Nam (2005), Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN việc ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh KCN Tiên Sơn, cỏo cáo tổng kết, báo cáo phân tích tín dụng 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia Tài liệu Hiệp ước Basel I, Basel II TS Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Lê Văn Tề, TS Hồ Diệu , Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2003 Một số Website: - Tạp chí ngân hàng, www.tapchinganhang.com - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, www.vietinbank.vn Ch - UBND tỉnh Bắc Ninh, www.bacninh.gov.vn ên uy - Trang tìm kiếm: www.google.com.vn đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố