Những vấn đề trung của công ty cổ phần thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á
Sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á
giới thiệu chung về công ty
Tên gọi : Công ty Cổ Phần Thơng Mại và Phát Triển Công
Nghệ Đông Nam á Tên quốc tế : Southeast Asian Technology Development and
Trụ sở chính: 85 ngõ 16 Hoàng Cầu - Đống Đa – Hà Nội
Văn phòng giao dịch: 23 Trờng Chinh – Thanh xuân – Hà Nội Điện thoại: (04) 36 288 438
Website : info@seatec.com.vn seatec.com.vn
1 Ngày thành lập: 29 tháng 8 năm 2005
1.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:
Buôn bán t liệutiêu dùng (Chủ yếu là các dụng cụ vật t, thiết bị thuộc lĩnh vực điện dân dụng và công nghiệp).
Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.
Dịch vụ lắp đặt, sửa chữa, bảo hành các mặt hàng Công ty kinh doanh.
Xây lắp các công trình điện dân dụng và công nghiệp đến 35KV.
Sản xuất thiết bị, dụng cụ ngắt, mở điện, dụng cụ bật, tắt, bảo vệ mạch điện, bảng điện, bảng điều khiển các loại, tủ trung thế và hạ thế.
Sản xuất đèn điện và thiết bị chiếu sáng.
Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng, văn hoá, thể thao.
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nớc, hệ thống thông gió, làm lạnh, điều hoà trung tâm, điện thoại, hệ thống báo động, báo cháy, lắp đặt ống bơm, ống níc.
Buôn bán thiết bị, dụng cụ hệ thống điện, thiết bị cấp thoát nớc, điều hoà không khí, máy giặt, máy sấy, tủ lạnh, máy hút ẩm, hút mùi, hút bụi, máy khâu.
Mua bán vật liệu xây dựng, đồ ngũ kim, thiết bị nhiệt và phụ tùng thay thế, lò sởi kim loại, hệ thống sởi bằng nớc nóng, thiết bị vệ sinh, sắt, thép, ống thép, kim loại màu, kết cấu thép, thép phôi, ống kim loại, tôn và thép lá, dây kim loại, khung nhôm, khung đồng, đồ gỗ, đồ kim khí, hàng điện, điện tử, điện lạnh, đồ gia dụng, đồ dùng cá nhân và gia đình, đồ nội, ngoại thất.
Mua bán, lắp đặt thiết bị văn phòng, máy vi tính, phần mềm máy vi tính và các thiết bị ngoại vi (máy in, máy photocopy, két sắt, vật t ngành in).
Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách.
Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
1.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty :
Công ty cổ phần thơng mại và phát triển công nghệ đông nam á đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103008877 ngày 29 tháng 8 năm 2005 Sau khi thành lập, Công ty cổ phần thơng mại và phát triển công nghệ đông nam á đã biết phát huy thế và lực của các cán bộ nhân viên trong công ty đặc biệt là kinh nghiệm và uy tín trên 10 năm trong phân phối và kinh doanh thiết bị điện của các sáng lập viên để tổ chức sản xuất kinh doanh.Công ty tiếp tục tuyển dụng thêm lực lợng kỹ s, cán bộ kỹ s năng động, phát huy kinh nghiệm và uy tín của mình để mở rộng sản xuất kinh doanh, hợp tác phân phối và kinh doanh với các thơng hiệu thiếtbị điện có uy tín trên thị tr- ờng Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã ký kết và trở thành nhà phân phối chính thức, đối tác chiến lợc của nhiều thơng hiệu thiết bị điện có uy tín trên thị trờng nh: Siemens, Schneider, Clipsal Vì vậy, công ty đã trở thành nhà cung cấp thiết bị điện và thi công cho nhiều dự án lớn, nhỏ trong thành phố cũng nh các tỉnh lân cận nh: Khu đô thị CIPUTRA –Hà nội, Khu đô thi NamTrung Yên – Hà nội, Khu Đô thị Mỹ đình – Hà nội, Khu đô thị Quảng yên
– Quảng Ninh, Khu công nghiệp Quang minh – Vĩnh Phúc, Siêu thị Mêlinh Plaza – Vĩnh phúc, Nhà máy đóng tầu Phà rừng – Hải phòng, toà nhà thành phố mặt trời, trụ sở đài phát thanh tiếng nói Việt Nam.
Qua thực tế thi công và kinh doanh thiết bị điện, công ty đã mở rộng thêm lĩnh vực sản xuất các loại đèn chiếu sáng phục vụ cho các khu dân c và nhà máy.
Hiện nay, công ty có 3 lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:
Nhóm 1: Phân phối các sản phẩm thiết bị điện do công ty là đại lý chính thức:
Nhóm 2: Thi công xây lắp đờng dây và trạm biến áp, điện dân dụng, công nghiệp.
Nhóm 3: Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm của công ty.
Hiện nay cả 3 lĩnh vực trên, công ty đều kinh doanh có hiệu quả và doanh thu cao, khả năng thị trờng đợc đang đợc mở rộng, uy tín trong phân phối và kinh doanh sản phẩm thiết bị điện ngày càng cao trên trờng
Kinh nghiệm thực hiện dự án
A Một số dự án tiêu biểu sử dụng sản phẩm thanh dẫn và thiết bị siemens do seatec đã và đang thực hiện:
T tên công trình Công việc thực hiện Thơng hiệu sử dụng
Cung cấp tủ phân phối, tủ động lực, tủ tụ bù và các thiết bị đóng cắt
2 Toà nhà 15-17 Ngọc khánh Cung cấp MCCB Siemens
3 Khu biệt thự Tam Đảo -
Cung cấp công tắc, ổ cắm Siemens
4 Nhà máy xử lý nớc thải - Đầm Hà - Quảng Ninh
Toà nhà thành phố Mặt
Hệ thống thanh dẫn điện (Busbar) Siemens
5 Nh máy NISSiNà máy NISSiN ATS 4p 6300A, 3200A,
Toà nhà đài phát thanh tiếng nói Việt Nam – 58
7 Toà nhà D1 – ciputra MCB, MCCB Siemens
Khách sạn tổng công ty cao su Việt Nam (Geruco)
Hệ thống thanh dẫn điện (Busbar) Siemens
Mai Hắc đế – Hà Nội
Hệ thống thanh dãn điện (Busbar) Siemens
T tên công trình Công việc thực hiện Thơng hiệu sử dụng
Trung tâm đào tạo nghiệp vụ ngân hàng – Ngân hàng nông nghiệp
Hệ thống thanh dãn điện (Busbar) Siemens
Trung tâm đào tạo nghiệp vụ ngân hàng – Ngân hàng nông nghiệp
Thiết bị phân phối hạ thÕ: MCB MCCB, ACB Siemens
12 Tòa nhà Vincom Eden Hệ Thống thanh dẫn
Tòa nhà công ty du lịch
Việt Nam tại thành phố Hồ chÝ Minh
14 Trụ sở ngân hàng Seabank
ACB, MCCB, Công tắc ổ cắm Siemens
B Một số dự án tiêu biểu sử dụng sản phẩm khác do seatec đã và đang thực hiện:
STT tên công trình Công việc thực hiện Thơng hiệu sử dụng
Cung cấp công tắc, ổ cắm, đèn chiếu sáng, tủ điện căn hộ cho toà nhà
Cung cấp tủ động lực, tủ phân phối, MCB, MCCB cho toà nhà
Cung cấp công tắc, ổ cắm, đèn chiếu sáng, tủ điện căn hộ cho toà nhà
Cung cấp tủ động lực, tủ phân phối, MCB, MCCB cho toà nhà
5 Nhà E4-CT21 Khu đô thị
Cung cấp công tắc, ổ cắm, tủ điện căn hộ cho toà nhà
6 Nhà E4-CT21 Khu đô thị
Cung cấp tủ động lực, tủ phân phối, MCB, MCCB cho toà nhà
7 Nhà E4-CT21 Khu đô thị
Cung cấp ống luồn dây điện F&G
8 Nhà E2-CT21 Khu đô thị
Cung cÊp MCCB cho toà nhà Siemens
Cung cấp công tắc, ổ cắm, áptômát, đèn chiếu sáng, tủ điện căn hộ cho toà nhà,
STT tên công trình Công việc thực hiện
Cung cÊp MCCB cho toà nhà CLIPSAL
Cung cấp công tắc, ổ cắm, áptômát, đèn chiếu sáng, tủ điện căn hộ cho toà nhà,
Cung cấp tủ động lực, tủ phân phối, MCCB cho toà nhà
Thi công và lắp đặt thang máng cáp
Cung cấp công tắc, ổ cắm, áptômát, đèn chiếu sáng, tủ điện căn hộ cho toà nhà,
Cung cấp tủ động lực, tủ phân phối, MCCB cho toà nhà
Thi công và lắp đặt thang máng cáp
Thi công và lắp đặt hệ thèng chèng sÐt PUSAN
Cung cấp tủ động lực, tủ phân phối, MCCB cho toà nhà
Cung cấp tủ căn hộ,
MCB cho toà nhà CLIPSAL
Cung cÊp MCB, MCCB, Công tắc, ổ cắm
Plaza Cung cÊp ACB LG
Cung cấp tủ phân phối, tủ động lực, tủ tụ bù và các thiết bị đóng cắt
Cung cấp dây và cáp điện TAYA
Cung cÊp §Ìn chiÕu sáng nhà xởng
Cung cÊp §Ìn chiÕu sáng căn hộ AC
Cung cấp Công tắc ổ cắm AC
Khánh Cung cấp MCCB Siemens
28 Khu biệt thự Tam Đảo -
Cung cấp công tắc, ổ cắm Siemens
STT tên công trình Công việc thực hiện
29 Nhà CT1 - Mỹ Đình Cung cấp công tắc, ổ cắm, đèn chiếu sáng AC
30 Nhà CT1 - Mỹ Đình Cung cấp MCB Hager
31 Nhà máy đóng tầu Phà rừng - Hải Phòng
Aptômát phục vụ mày phát đồng bộ, bộ tự động chuyển nguồn
32 Khu tháp đôi thuộc bộ tổng tham mu
Cung cấp công tắc, ổ cắm, aptômát cho toà nhà
Tr ung tâm thơng mại -
Khu đô thị Quảng Yên -
Cung cấp ống luồn, dây điện, cáp, công tắc, ổ cắm, đèn chiếu sáng
Trạm Kiốt 630 VA - Khu đô thị Quảng Yên -
Thi công trạm Kiôt, tủ hợp bộ ( tủ RMU, máy biến áp, tủ hạ thế)
35 Nhà máy đóng tầu Phà rừng - Hải Phòng
MCCB 1250A và 1600A bảo vệ cho 2 máy phát hoà đồng
36 Nhà máy đóng tầu Phà rừng - Hải Phòng
37 Nhà máy xử lý nớc thải - Đầm Hà - Quảng Ninh
38 Siêu thị Phố Hiến – Hng yên
Cung cấp công tắc, ổ cắm, đèn chiếu sáng CLIPSAL
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty thương mại &
Phát triển công nghệ Đông Nam Á
Công ty cổ phần thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á có tư cách pháp nhân đầy đủ trong quan hệ giao dịch ,Ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng ,với xác tổ chức kinh tế như tài chính,ngân hàng Bộ máy tổ chức của công ty theo mô hình công ty cổ phần Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cùng với ban kiểm soát và tổng giám đốc công ty chịu trách nhiệm phát luật về nội dung trong hồ sơ đăng ký kinh doanh ,về việc sử dụng ,giấy phép ,giấy trứng nhận ,các giấy tờ có giá trị khác và con dấu của công ty trong giao dịch về việc góp cổ phần ,quản lý sử dụng và theo dõi vốn tên tài sản của công ty Quyền quyết định cao nhất của công ty là đại hội cổ đông.Đại hội cổ đông bầu hội đồng quả trị đển quán lý công tác giữa hai nhiệm kỳ ,đại hội ban kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh ,quản trị điều hành công ty
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty thương mại &phát triển công nghệ Đông Nam Á được thể hiện qua sơ đồ sau
2.1.2:sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á
Kế toán hàng tồn kho
KT thanh toán công nợ và VAT đầu vào
Kế toán hán hàng và xác định kết quả và thuế đàu ra
2.1.3: giải thích sơ đồ bộ máy kế toán của công ty thương & phát triển công nghệ Đông Nam Á
Là ngườ chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động kế toán tại công ty ,là người trưc tiếp quản lý các nhân viên kế toán trong công ty ,chịu trách nhiệm về tính chính xác của các báo cáo tài chính cũng như các khoẳn chi phí phát sinh trong mọi hoạt động tài chính kế toán của công ty.
Phụ trách công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành ,giám sát công việc kế toán Đồng thời là người nên bảng cân đối phát sinh , bảng tổng kết tài sản cuối tháng ,quý ,năm và lập báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo thuế
+ Kế toán thanh toán công nợ và thuế VAT đầu vào
Có nhiệm vụ thanh toán bằng tiền mặt ,séc ,chuyển khoản , các giao dịch khác với ngân hàng Ngoài ra còn theo dõi phản ánh chính xác kịp thời tình hình hiện có và các biến động của các khoẳn nợ phải thu khách hàng ,các khoẳn phải trả nhà cung cấp và số thuế VAT đầu vào của công ty
+ Kế toán hàng tồn kho:
Theo dõi tình hình nhập ,xuất, tồn NVL ,thành phẩm Tính toán các giá trị các NVL ,thành phẩm của các phân xưởng
BHXH ,BHYT ,KPCĐ ,theo dõi tiền lương bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội ,kinh phí cồng đoàn của công nhân viên trong công ty
+Kế toán tài sản cố định :
Ghi chép phản ánh tổng hợp chính xác kịp thời số lượng ,gí trị tài sản cố định hiện có ,tình hình tăng giảm và hiện trạng của tài sản cố định trong phạm vi toàn công ty.
+ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng:
Ghi nhận kịp thời chính xác doanh thu và khoản giảm trừ doanh thu ,các khoản thuế phải nộp trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ,cuối kay xác định doanh thu bán hàng
Tuy có sự phân chia giũa các phân hành kế toán mỗi nhân viên trong phòng kế toán có một công việc nhất định nhưng nhữn bộ phần này có sự kết hợp hài hòa với nhau Để việc hạch toán được thức hiện ,chính xác có nhiệm vụ kinh tế phát sinh ở từng khâu tiếp theo là đảm bảo an toàn tránh sai xót cho toàn hệ thống
Bộ máy kế toán của công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á
- Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến ,hạch toán vừa tập trung vừa phân tán
-phòng kế toán công ty có chức năng tham mưu cho ban giám đốc tổ chức triển khai toàn bộ công tác tài chính ,thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế theo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty ,đồng thời kiểm tra ,kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tài chính của công ty theo đúng pháp luật Phòng kế toán của công ty bao gồm 5 người Gồm 1 kế toán trưởng avf 4 kế toán viên
3.1.2 sơ đồ bộ máy kế toán của công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á
Kế toán ngân hàng kiêm thủ quỹ
-sơ đồ được khái quát như sau;
3.1.3 giải thích sơ đồ bộ máy kế toán của công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á
+ kế toán trưởng ;chịu trách nhiệm trước cấp trên và giám đốc về mọi mặt hoạt động kinh doanh của công ty ,có nhiệm vụ tổ chức và kiểm tra công tác hạch toán ở đơn vị Đồng thời kế toán trưởng có nhiệm vụ thiết kế phương án tự chủ tài chính đảm bảo khai thác có hiệu quả mọi nguồn vốn của công ty như việc tính toán chính xác ,cần thiết ,tìm mọi biện pháp giảm chi phí ,tằng lợi nhuận cho công ty
+kế toán tổng hợp kiêm chi phí giá thành : chịu trách nhiệm toàn bộ trong việc nhập số toàn bộ trong việc nhập số tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ,tính giá thành trong từng vông trình Thực hiện phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ,tổ chức lưu chữ tài liệu kế toán và lập báo cáo tài
Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ
Kế toán tiền lương kiêm giá thành chính ,kế toán đồng thời phụ trách việc thanh toán với đối tác và vay vốn các tổ chức tín dụng Ngoài ra còn thay mặt cho kế toán trưởng trong nhg trường hợp đăc biệt Độ cũng việc thánh toán các khoẳn chợ cấp bảo hiểm xã hội cho những người lao động trong công ty Đồng thời chịu trách nhiệm t+ kế toán vật tư kiêm tài sản cố định theo dõi sự biến động ,tình hình nhập xuất ,tồn của các loại vật tư đề ra các biên pháp tiết kiệm vật tư dùng vào thi công ,khắc phục và hạn chế các trường hợp hao hụt ,mất mát ,đồng thời theo dõi tình hình biến động của tài sản cố định ,tính và phân bổ khấu hao tài sả cố định cho các đối tượng sử dụng theo đúng chế độ.
+ kế toán ngân hàng kiêm thủ quỹ :theo dõi sự biến động ,tinh hình nhập xuất tồn của các loại vật tư Đền ra các biện pháp tiết kiệm vật tư dùng vào thi công ,khắc phục và hạn chế các trường hợp hao hụt ,mất mát Đồng thời theo dõi tình hình biến động của tài sản cố định ,tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định cho các đối tượng sử dụng theo đúng chế độ
+kế toán tiền lương kiêm thanh toán : kiểm tra việc tính lương của các xí nghiệp theo đúng phương pháp và thời gian làm việc thực tế Theo dõi và trả lương cho bộ phận lao động dán tiếp tại công ty theo dõi các khoẳn trích theo lương cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế heo dõi việc sử dung nguồn lực vủa công ty ,nợ phải trả và chủ sở hữu già soát dự trù ,chỉ tiêu đảm bảo đúng mục đích ,đúng yêu cầu và chính xác ,đảm bảo độ tin cậy cho các quyết định ,các báo cáo thanh toán
+ thủ quỹ : Theo dõi tình hình nhập xuất ,tồn qyux của doanh nghiệp ngoài ra ,ở các xí nghiệp còn phân ra nhiều đội xây dựng với các chức nảng cụ thể Kế toán đội phải theo dõi tình hình sản xuát kinh doanh các nghiệp vụ kinh tế ở công trình tính lương và ccas khoản trích theo lương cho người lao động ,tổ chức tập hợp chứng từ chi phí phát sinh để báo cáo vói công ty
Quy trình công nghệ sản xuất của công ty cổ phần thương &phát triển công nghệ Đông Nam Á và mối quan hệ giữa các phân xương
4.1 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty thương mại & và phát triển công nghệ Đông Nam Á
+ Quy trình công nghệ sản xuất là dây truyền sản xuất sản phẩm của các doanh nghiệp Mỗi loại doanh nghiệp có 1 loại sản phẩm thì sẽ có quy trình công nghệ riêng loại sản phẩm đó Công ty cổ phần thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á là đơn vị nhập và xuất các thiết bị điện các dịch vụ sửa chữa , trùng tu các loại máy móc thiết bị hơn thế nữa các công trình mà công ty kí hợp đồng đều có quy mô lớn rộng lớn mang tính trọng điểm ,liên hoàn nên quy trình nhập và sản xuất của công ty là những máy móc thiết bị dây truyền sản xuất tự động mà là quy trình đấu thầu ,thì công lắp đặt sửa chữa một cách liên hoàn
+ có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất của công ty cổ phần thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á như sau
4.1.2 : Quy trình sản xuất sản phẩm có thể khái quát qua sơ đồ sau :
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm trong công ty là một qua trình khép kín ,liên tục và được thực hiện trọn vẹn trong đơn vị sản phẩ tạo ra được hình thành từ nguyên liệu từ nguyên liệu chính các thiết bị điện dân dung và công nghiệp nên quy trình công nghệ cũng có những đặc điểm riêng của ngành điện
Phân xưởng thiết bị vỏ điện
Phân xưởng lắp đặt và hoàn thiện
Phân xưởng kho thành phẩm
4.1.3 giải thích sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất và mối quan hệ giữa các phân xưởng sản xuất của công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á
Theo quy trình sản xuất sản phẩm của công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á ( theo sơ đồ trên )
Nguyên vật liệu sau khi xuất kho được đưa sang phân xưởng sản xuất thiết bị vỏ điện , phân xưởng này chưa sản xuất ra được sản phẩm nên phải chuyển sang phân xưởng nắp đặt các dụng cụ ngắt mở điện dụng cụ bậy tắt bảo vệ mạch điện bảng điện điều khiển các loại tủ hạ thế trung thế Nhưng chưa dưa ra được thị trường nên phải chuyển sang phân xưởng lắp đặt và hoàn thiện các sản phẩm ,cho vào máy rập khuân ,xong đưa vào phân xương kiểm tra xem có thể mang ra thị trường được chưa ,kiểm tra xong máng sang phân xưởng đóng gói và rán tem thương hiệu của công ty xong bắt đầu mang sang xưởng thành phẩm và bắt đầu sản phẩm có thể xuất xưởng được ra thị trường.
Với quy trình công nghệ khép kín này công ty có thể tiết kiệm được chi phí góp phần giảm giá thành phẩm cho công ty tăng thu nhập cao hơn
hình thức kế toán tại công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á
5.1: hình thức kế toán tại công ty
Về hình thức sổ kế toán Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ,các mẫu biểu về sổ sách kế toán theo chế độ quy định hiện hành và áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ với hệ thống các sổ kế toán chi tiết, tổng hợp báo cáo kế toán thống nhất theo quy định cảu bộ tài chính
5.1.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán chứng từ
Sơ đồ ghi sổ kế toán
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối sổ phát sinh
Chứng từ hế toán Đăng ký chứng từ ghi sổ
Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra
Hệ thống sổ của công ty bao gồm
_sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
_ các sổ ,thẻ kế toán chi sổ cái
5.1.3: Giải thích sơ đồ hình thức kế toán tại công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á
+ hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra ,được dùng làm căn cứ ghi sổ ,kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng cứ chứng từ ghi sổ ,sau đó được dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng ghi vào sổ ,thẻ kế toán chi tiết có liên quan
+ cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế ,tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ,tính ra tổng số phát sinh nợ ,tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh + sau khi khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái vào bảng tổng hợp chi tiết ( được lập chứng từ các sổ ,thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính
+ Quan hệ đối chiếu ,kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bẳng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau ,và số dư của từng tài khoản trên bản cân đối số phất sinh phải bằng số dư từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết
5.1.4: số liệu của công ty thượng mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á năm 2008_2009 và so sánh nhập xuất như sau
STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
6 Chi phí quản lý doanh nghiệp
7 Doanh thu hoạt động tài chính
8 Chi phí hoạt đông tài chính
12 Thuế thu nhập doanh nghiệp
15 Thu nhập bình quân/1 lao động/
16 Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ
18 Lợi nhuận hoạt động tài chính
+ LNBH & CCDV = DTT – (GVHB + CPBH + CPQLDN )
LNTT = LNBH & CCDV + LNHĐTC + LN #
Phân tích tình hình kinh doanh của công ty trong năm 2008 – 2009
Qua bản số hiệu trên cho công ty ta thấy:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch dụ năm 2009 cao hơn nă 2008 là 55.747.247.500 tương ứng với tỷ lệ tăng là 36.7% Chứng tỏ trong năm
2009 công ty cổ phần thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á kinh doanh có hiệu quả hơn năm 2008 do năm 2009 có nhiều biến động về kinh tế thị trường bất động sản có nhiều biến đổi… Chính những điều kiện đó cùng với kinh nghiệm mà ban giám đốc và các cán bộ công nhân viên trong công ty tích lũy được khi còn là ban quản lý dự án của công ty cổ phần thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á, công ty đã kiếm được nhiều dự án lớn và cũng phải kể đến sự nhiệt tình lỗ lực hết mình vì công việc của ban giám đốc, cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty
- Doanh thu thuần năm 2009 cũng tăng so với năm 2008 là 48.754.000.000 tỷ lệ tăng là 32% Đây là một biểu hiện tốt giúp cho nguồn doanh thu của công ty ngày càng dồi dào hơn.
- Gía vốn hàng bán năm 2009 cũng tăng so với năm 2008 là 17.568.000.000 tỷ lệ tăng là 41.5% Nhưng điều này cũng phù hợp vì doanh thu bán hàng năm 2009 của công ty cổ phần thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á tăng nhiều hơn so với năm 2007.
- Lợi nhuận sau thuế năm 2009 tăng so với năm 2008 là 4.113.150 tỷ lệ tăng là 28,6% Chính vf doanh thu bán hàng và giá vốn đều tăng nhưng doanh thu tăng nhiều hơn giá vốn nên lợi nhuận của công ty như vậy là điều bình thường và phù hợp với quy mô của công ty.
- Lợi nhuận trước thuế năm 2009 tăng so với năm 2008 là 4.122.250.000 tương ứng với tỷ lệ tăng là 31.1%.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2009 giảm so với năm
2008 là – 1.262.135.000 tỷ lệ giảm - 32.07% Đây là biểu hiện tôt
- Thu nhập bình quân/ đầu người năm 2009 tăng so với năm 2008 là200đ/người/tháng Tỷ lệ tăng 11,1% Điều này chứng tỏ công ty cổ phần thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á đã quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên và cũng điều chỉnh lương phù hợp với lợi nhuận và quy mô qua các năm của công ty.
thực trạng kế toán NVL CCDC tại công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á
Đặc điểm , vai trò, phân loại nvl và ccdc tại công ty
Công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á là một công ty buôn bán và sản xuất tư liệu tiêu dùng ( chủ yếu là các dụng cụ vật tư ,thiết bị điện dân dụng và công nghiệp ) vì vậy NVL và CCDC tại công ty chiếm một tỷ trọng rất lớn, mà ta đã biết một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tượng lao động NVL là đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hoá như: ổ cắm dụng cụ, bậy, tắt… các loại vật liệu sử dụng trong quá trình thi công, chế biến, sản xuất… Khác với tư liệu lao động, NVL chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái của sản phẩm
Tại công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á NVL không chỉ được mua mà còn được bán, đi vay mượn của công ty khác và cho vay, vì vậy cho nên NVL và CCDC tại công ty rất đa dạng và phong phú cả về chủng loại và số lượng, mặt khác các kho và để cất trữ và bảo quản NVL và CCDC là rất quan trong nếu không NVL và CCDC sẽ thất thoát, hỏng hóc không thể sử dụng được gây mất mát và lãng phí tiền của một cách đáng trách.
Do hoạt động tại địa bàn khá rộng lớn thi công các công trình dải khắp mọi nơi cho nên NVL và CCDC thường được mua sắm tại chỗ phục vụ cho công tác thi công điều mày giúp cho Công ty giảm được chi phí vận chuyển và hao hụt trong khi vận chuyển, giảm thiểu hỏng hóc trong quá trình vận chuyển Tuy nhiên do điều kiện như vậy Công ty thiếu kho để bảo quản và cất trữ NVL và CCDC vì vậy chúng bị hỏng hóc và mất mát là điều khó chánh khỏi
Tuỳ theo đặc thù của NVL và CCDC mà công ty phân loại chúng ra thành từng nhóm để tiện cho quá trình quản lý và công tác hạch toán VNL , phân bổ chi phí đối với CCDC Đối với NVL công ty căn cứ theo vai trò của chúng và phân loại như sau Nguyên vật liệu chính : Là những NVL trực tiếp cấu thành hình thái căn bản của sản phẩm trong quá trình sản xuất
Nguyên vật liệu phụ: là những NVL tham gia vào quá trình hoàn thiện sản phẩm.
Nhiên liệu : Những loại dùng trợ giúp cho các hoạt động của công cụ dụng cụ như : Xăng , Dầu, khí ga, bình oxy …
Phụ tùng thay thế: gồm các loại phụ tùng dùng trong trình sửa chữa máy móc, công cụ
Thiết bị xây dựng cơ bản: Là những hoá chất chuyên dụng dùng trong thi công và lắp đăt kiên cố.
Các loại vật liệu khác : Là các thiết bị đặc chủng của máy móc thi công dùng trong quá trình sửa chữa thay thế không có trong nước hoặc không phổ biến trên thị trường khó có thể mua được phải đặt nhà cung cấp. Đối với CCDC công ty phân thành 2 loại là công cụ dùng cho công việc sản xuất và thi công và công cụ dùng trong công tác quản lý.
Quản lý NVL,CCDC tại Công ty
Nhận thấy tầm quan trọng của NVL, CCDC đối với quá trình sản xuất và kinh doanh nên Công ty rất chú trọng đến công tác bảo quản và cất trữNVL, CCDC Tại các kho của Công ty luôn có đầy đủ các trang thiết bị phục vụ công tác quản lý và bảo vệ NVL, CCDC và các thủ tục xuất - nhập cũng được quản lý chặt chẽ và liên hoàn
Do điều kiện thi công các công trình ở xa nên Công ty thường thuê các kho tại những nơi Công ty xây dựng và tại đó nhưng Công ty cũng tiến hành cử người trông coi và quản lý chúng, có bảo vệ thường trực canh dữ, trông coi, có người chịu trách nhiệm nhập xuất NVL và CCDC.
Tại đây mọi thủ tục tiến hành nhập và xuất kho cũng được thực hiện đầy đủ như tại kho của Công ty, thủ kho tại đây cũng thực hiện ghi thẻ kho, sổ số dư, bảng tổng hợp nhập xuất tồn và hàng tuần sẽ được chuển lên phòng vật tư tại công ty Kế toán và các phòng có liên quan theo dõi NVL, CCDC chi tiết thông qua phòng vật tư
1.2.1 hình thức kế toán NVLCCDC
+ Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu :
Kế toán tổng hợp là việc sử dụng các tài khoản kế toán để phản ánh ,kiểm tra và giám sát các đối tượng kế toán ở dạng tổng hợp
Nguyên vật liệu là tài sản lưu động của doanh nghiệp và được nhập xuất thường xuyên Tuy nhiên ,tùy theo đặc điểm nguyên vật liệu của doanh nghiệp mà các doanh nghiệp có phương thức kiểm kê khác nhau Có doanh nghiệp thực hiện kiểm kê theo từng nghiệp vụ nhập ,xuất kho nhưng cũng có những doanh nghiệp chỉ kiểm kê mọt lần vào thời điểm cuối tháng tương ứng với hai phương thức kiểm kê ,trong kế toán nguyên vât liệu nói riêng và kế toán hàng tồn kho nói chung có hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên ( KKTX) và phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) Theo chế độ kế toán quy định ,các doanh nghiệp chỉ áp dụng mọt trong hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho nói trên tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
- phương pháp KKTX : Là phương pháp kế toán phải tổ chức ghi chép một cách thường xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập ,xuất kho và tồn kho của vật tư trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho Như vậy ,trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được xác định trên cơ sở tổng hợp số liệu từ các chứng từ xuất kho ,phân loại theo từng đối tượng sử dụng và được phản ánh trên tài khoản và trên sổ kế toán
Giá trị của nguyên vật liệu tồn kho có thêt tính được bất cứ lúc nào.
- Phương pháp KKĐK: là phương pháp kế toán không tổ chức ghi chép một cách thường xuyên ,liên tục các nghiệp vụ nhập ,xuất kho và tồn kho của vật tư trên các tài khoản hàng tồn khom Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá vốn thực tế của vật tư tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ
Việc xác định giá trị vật liệu xuất dùng trên tài khoản kế toán tổng hợp không căn cứ vào chứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào trị giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ ,mua (nhập) trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính Chính vì vậy ,trên tài khoản tổng hợp không thể hiện rõ giá trị xuất dùng cho từng đối tượng ,trên tài khoản tổng hợp không thể hiện rõ giá trị xuất dùng cho từng đối tượng ,chủ yếu nhu cầu xuất dùng khác nhau : sản xuất hay phục vụ cho công tác quản lý doang nghiệp …Hơn thế nữa tren tài khoản tổng hợp cũng không thể biết được số mất mát hư hỏng ( nếu có ) …Vì vậy ,phương pháp KKĐK được quy định áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ ,chỉ tiến hành một loại hoạt động hoặc ở các doanh nghiệp thương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị thấp ,mặt hàng nhiều.
1.2.2 : kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp KKTX
+ tài khoản sử dụng : Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của nguyên vật liệu ,kế toán sử dụng Tài khoản 152 –Nguyên liệu vật liệu
Tk 152 có thể được mở theo dõi chi tiết các tài khoản cấp 2 theo từng loại nguyên liệu phù hợp với nộ dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp Bao gồm :
* Tk 1521 – nguyên vật liệu chính
* Tk 1524 – phụ tùng thay thế
* Tk 1525 – thiết bị xây dựng cơ bản
Tài khoản 151 – hàng mua đang đi đường
Tài khoản này phản ánh trị giá vốn thực tế các loại nguyên liệu mà doanh nghiệp đã mua nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đường đã về nhập kho
Ngoài các tài khoản trên ,kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như TK 111 ,TK112 ,TK 141 ,TK331 ,TK 411 , TK 621 , Tk 627…
+ phương pháp kế toán nhập nguyên liệu :
Nguyên liệu trong doanh nghiệp được nhập kho từ rất nhiều nguồn khác nhau
Do tự chế thuê ra công chế biến
Do nhận vốn kinh doanh
Do được quyên tặng … Tùy theo từng nguồn nhập vật tư kế toán hạch toán như sau :
- trường hợp hàng hóa đơn cùng về :
Nợ TK 152 – nguyên liệu vật liệu
Nợ TK 1331 –thuế GTGT được khấu trừ ( nếu thuế GTGT được khấu trừ) có tài khoản liên quan (111 ,112, 141,331…)
Trường hợp hàng về chưa có háo đơn : Nếu vật tư đã về ,hóa đơn chưa về ,doanh nghiệp đối chiếu với hợp đồng mua hàng tiền hành kiểm ,lập phiếu nhập kho
Nếu đến cuối tháng ,hóa đơn vẫn chưa về thì kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho ghi sổ theo gí tạm tính
Nợ TK 152 –nguyên liệu vật liệu
Có TK liên quan (331…) Sang tháng sau ,khi hó đơn về ,tiens hành điều chỉnh theo giá thực tế :
+ Nếu giá hóa đơn lớn hơn giá tạm tính
Nợ TK 152 –nguyên liệu vật liệu
Nợ TK 133 –thuế GTGT được khấu trừ ( nếu thuế GTGT được khấu trừ ) có tài liên quan
+ Nếu giá hóa đơn nhỏ hơn giá tạm tính
Có TK liên quan (133…) (ghi âm) -Trường hợp hàng đang đi đường : nếu trong tháng nhận được hoá đơn ,kế toán chưa ghi sổ ngay mà lưu vào tập hồ sơ “ hàng đi đường “
Trong tháng nếu hàng đã về nhập kho thì kế toán căn cứ vào hóa đơn và phiếu nhập kho ghi trên sổ bình thường như trường hợp hàng và hóa đơn cùng về
Nếu đến cuối tháng hàng vẫn chưa về thì cản cứ vào hóa đơn kế toán ghi tăng giá trị hàng đi đường :
Nợ TK 151 –hàng mua đang đi đường
Nợ TK (Nếu TGTG được khấu trừ
Có TK liên quan (111,112,331,…) Sáng tháng sau ,khi hàng về nhập kho kế toán ghi ;
Nợ TK 152-nguyên liệu vật liệu
Có TK 151 – hàng mua đang đi đường trường hợp nhập khẩu vật tư ,hàng hóa : Doanh nghiệp phải tính thuế nhập khẩu theo giá trị cửa khẩu ( giá CFF) và thuế GTGT phải nộp cho nhà nước Căn cứ vào phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan kế toán ghi:
Có TK 333 –thuế và các khoản phải nộp cho ngân sách (3333) Căn cứ vào chứng từ phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu ,kế toán ghi Nợ TK 133- thuế VAT được khấu trừ ( Nếu thuế VAT được khấu trừ ) có
TK 333(3) –thuế và các khoản phải nộp ngân sách
- phản ánh các chi phí thu mua
Nợ TK 152 – nguyên liệu vật liệu
Nợ TK 133 –thuế GTGT được khấu trừ
Nhập vật tư sản xuất ,gia công ,chế biến
Căn cứ vào giá trị thực tế nhập kho kế toán ghi
NỢ TK –nguyeeb liệu vật liệu
Có TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nhập nguyên liệu do nhận vốn góp liên doanh:
Nợ TK 152- nguyên liệu vật liệu
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
Nhập nguyên liệu do được biếu tặng :
Nợ TK 152 – nguyên liệu vật liệu
Có TK 711 –thu nhập khác
Nhập nguyên liệu đã xuất ra sử dụng không hết đem nhập lại kho :
Nợ TK 152-nguyên liệu vật liệu
Có TK 621 –chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 627 – chi phí sản xuất trung
Có TK 642= chi phí quản lý doanh nghiệp
+ phương pháp xuất giảm nguyên vật liệu :
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất giảm chú yếu do xuất dùng cho những mục đích khác nhau như: xuất dùng cho sản xuất ,chế tạo sản phẩm ,cho nhu cầu phục vụ quản lý doanh nghiệp ,để góp vốn liên doanh ,xuất bán và một số nhu cầu khác Vì vậy kế toán phải phản ánh kịp thời tình hình xuất dùng vật liệu ,tính toán chính xác giá thực tế xuất dùng theo các phương pháp tính đã đăng ký và phân bổ vào đúng đối tượng sử dụng
-xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm ,cho nhu cầu quản lý … Căn cứ vào giá thực tế kế toán ghi
Nợ TK 621 –chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 627 –chi phí sản xuất chung
Nợ TK 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241- xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 152 – Nguyên liệu vật liệu
- Xuất nguyên liệu vật liệu gửi bán hoặc giao bán trực tiếp : căn cứ vào giá vốn thực tế kế toán ghi:
Nợ TK 157 – hàng gửi đi bán
Nợ TK 632- gia vốn hàng bán
Có TK 152 – nguyên liệu vật liệu
1.2.3: kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp KKĐK
Tính giá xuất kho NVL, CCDC
2.2.1 Đánh giá NVL Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của nguyên vật liệu ở những thời điểm nhất định theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực và thống nhất.
Việc đánh giá nguyên vật liệu tại công ty Inox Hoàng Vũ cũng tuân thủ các nguyên tắc: Nguyên tắc giá gốc,nguyên tắc thận trọng,nguyên tắc nhất quán.
- Gía nguyên vật liệu nhập kho:
Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là mua ngoài bao gồm mua trong nước và nhập khẩu Công ty hạch toán thếu GTGT theo phương pháp khấu trừ, do đó tri giá vốn thực tế nguyên vật liệu khong bao gồm thuế GTGT đầu vào:
* Đối với nguyên vật liệu mua trong nước nhập kho.
Trị giá vốn thực tê Gía ghi trên Các chi phí Chi phí vận
NVL nhập kho hóa đơn thu mua chuyển bốc dỡ
- Nếu công ty mua nguyên vật liệu mà chi phí vận chuyển bốc dỡ nằm trong giá mua thì trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho chính là giá bán trên hóa đơn.
- Nếu chi phí vận chuyển bốc dỡdo công ty chịu thì trị giá vốn nguyên liệu nhập kho bao gồm chi phí vận chuyển bốc dỡ.
- Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ… được tập hợp vào cuối tháng và sẽ được cộng vào trị giá vốn thực tế NVL nhập kho cho từng loại NVL.
+ Trong trường hợp chi phí vận chuyển, bốc dỡ…, phát sinh cho 1 loại NVL thì tính cả vào trị giá NVL mua về đó.
+ Trong trường hợp chi phí vận chuyển, bốc dỡ… phát sinh cho nhiều loại NVL thì phân bổ cho từng loại NVL theo giá trị NVL mua về.
* Đối với NVL mua nhập khẩu :
Trị giá vốn thực tế Gía trị hóa đơn của Thuế nhập Các chi
NVL nhập kho đơn vị nhận ủy thác khẩu phí khác
Các chí khác gồm: Chi phí lưu kho, chi phí mở L/C, chi phí hải quan, chi phí lưu bãi… , các chi phí này được tập hợp riêng và vào cuối tháng tiến hành phân bổ cho từng loại nguyên vật liệu mua về
- Gía nguyên vật liệu xuật kho: Để xác định trị giá vốn thực tế NVL xuất kho,công ty sử dụng phương pháp bình quân gia quyền cụ thể là bình quân gia quyền liên hoàn với việc sử dụng đơn giá bình quân gia quyền liên hoàn,ky tính giá là một tháng.
Trị giá vốn thực tế Số lượng NVL i Đơn giá bình
NVL xuất kho trong kỳ xuất kho trong kỳ gia quyền
Tri giá vốn thức tế NVL i Đơn giá bình quân gia quyền liên tại thời điểm xuất kho
Hoàn của NVL i Số lượng NVL i tại
Việc áp dụng phương pháp bình quân liên hoàn để tính trị giá vốn thực tế NVL xuất kho là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với công ty, đảm bảo độ chính xác cao, không chênh lệch nhiều so với giá thực tế,đảm bảo tính thực tế của kế toán. Áp dụng phương pháp này việc tính giá được thực hiện cuối mỗi ngày, giá trị NVL xuất kho ngày nào cũng được ghi sổ, các nghiệp vụ luôn được cập nhập không dồn vào cuối tháng, có thể cung cấp số liệu tại bất kỳ thời điểm nào theo yêu cầu quản lý.
2.2.2 Kế toán chi tiết NVL:
Kế toán chi tiết NVL là theo dõi, phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho theo từng thứ, loại nguyên vật liệu về mặt số lượng và chất lượng, chủng loại à giá trị Kế toán chi tiết nguyên vật liệu về cơ bản vẫn sử dụng các chứng từ về hàng tồn kho trong hệ thống chứng từ kế toán do Bộ tài chính ban hành như:
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư
* Đối với NVL mua ngoài nhập kho:
Khi NVL về tới công ty, người vận chuyển xuất trình hóa đơn, phòng bảo vêh xác nhận vào sau hóa đơn, tùy từng trường hợp mà hóa đơn mua hàng co mẫu sau
+ Trường hợp mua hàng nhập khẩu từ nước ngoài:
Cần phải có tờ khai của Hải quan; Tờ khai của Hải quan có mẫu sau:
+ Trường hợp mua hàng trong nước; Mẫu háo đơn mua hàng trong trường hợp này như sau:
2.1.2.Hạch toán chi tiết nguyên, vật liệu
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phản ánh cả về giá trị, số l- ợng, chất lợng, của từng thứ( Từng danh điểm) theo vật liệu từng kho, từng ng- ời phụ trách vật chất a.Tổ chức chứng từ kế toán
- Căn cứ vào nội dung các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vật t để xác định các chứng từ mà kế toán cần sữ dụng trong các doanh nghiệp Thông thờng các doanh nghiệp thờng sữ dụng các chứng từ sau:
- PhiÕu nhËp kho ( MÉu sè 01 – VT )
- PhiÕu xuÊt kho ( MÉu sè 02 – VT )
Thẻ kho ( Mẫu số 06 – VT )
Biên bản kiểm kê vật t ( Mẫu số 08 – VT )
Ngoài ra, theo từng doanh nghiệp có thể có các nghiệp vụ phát sinh riêng nh điều chuyển vật t nội bộ thì sữ dụng thêm “ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ” ( Mẫu số 03 – VT ) Nếu vật t đợc sữ dụng nhiều lần theo định mức thì có thể sữ dụng” Phiếu xuất vật t theo hạn mức” ( Mẫu số 04 –
Khi tổ chức hạch toán ban đầu ở các doanh nghiệp cần phân công trách nhiệm cụ thể cho từng ngời lập chứng từ đối với mổi loại chứng từ Sự thống nhất giữa các bộ phận liên quan nh vật t, kế hoạch tài vụ… vv… vv Là rất quan
Xuất chế tạo sản phảm
TK: 627,641,642 TK: 621 trọng Từ đó quy định chứng từ vật t cụ thể đợc luân chuyển từ bộ phận phụ trách vật t đến thủ kho Kế toán và bộ phận lu trữ chứng từ nh thế nào, tổ chức tốt khâu hạch toán ban đầu về vật t tạo thuận lợi cho công tác hạch toán tổng hợp và chi tiết vật liệu b Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Phơng pháp thẻ song song
Những doanh nghiệp áp dụng phơng pháp hach toán này thờng có những đặc trng nh: Chủng loại vật t ít, mật độ không lớn, có thể tổ chức thờng xuyên, đồng thời hệ thống kho đợc bố trí tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình kiểm tra và đối chiếu
Nguyên tắc của phơng pháp này: ở kho: thủ kho theo rõi tình hình nhập, xuất, tồn của vật liệu về mặt hiện vật trên thẻ kho.
Trình tự ghi sổ và chứng từ.
- ở kho: thủ kho căn cứ vào các phiếu nhập kho, xuất kho, kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ và thực hiện nhiệm vụ nhập, xuất, tồn Cuối ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ để ghi vào thẻ kho về mặt hiện vật.
Cuối ngày hoặc định kỳ chuyển các chứng từ cho phòng kế toán.
- ở phòng kế toán: khi nhận đợc chứng từ ghi đơn giá, chứng từ và tính thành tiền.
Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất để ghi vào sổ chi tiết vật liệu Kế toán lập kế hoạch đối chiếu với thủ kho và cuối kỳ lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn
THẺ KHO Ngày lập thẻ:30/4/2010…………
- Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư:………
Nhậ Xu Nhập Xuất Tồn nhận g p ất p xuấ của Đèn pha kế com tem pha RVI – T 75W
- Sổ này có……… trang, đánh số từ trang 01 đến trang………
- Ngày mở sổ:………… thàng…4… năm 2010……
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên
II Thực trang kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tai công ty cổ phần thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Nguyên vật liệu của công ty liên quan tói rất nhiều hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh, do đó bên cạnh các tài khoản phản ánh nguyên vật liệu, kế toán nguyên vật liệu còn sủ dụng rất nhiều tài khoản của các phần hành kế toán khác để phục vụ cho công tác kế toán được thuận lợi hơn.
- TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
- TK 331 – Phải trả người bán
- TK 133 – Thuế giá trị gia tăng đầu vào
- TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- TK 627 – Chi phí sản xuất chung
- TK 641 – Chi phí bán hàng
- TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
……… Đặc biệt là công ty không sử dụng TK 151 vì phần lớn nguyên vật liệu của công ty là mua ngoài và được cung cấp tại kho của công ty.
Công ty sử dụng hai báo cáo tổng hợp chính về vật tư đó là:
- Báo các tồn kho: Chỉ báo cáo về số lượng và giá trị tồn kho cuối kỳ của từng thứ, nhóm vật tư theo tháng.
- Báo các tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật tư:Nhằm cung cấp tổng hợp toàn bộ tình hình tồn kho đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối kỳ của từng thứ, nhóm, loại vật tư Báo cáo này được lập theo tháng,quý.
Chỉ tiêu tồn kho của từng thứ vật tư trên báo cáo tồn kho phải phù hợp với chỉ tiêu tồn kho của từng thứ, nhóm, loại vật tư tương ứng trên bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật tư.
Tổng hợp số liệu các sổ chi tiết của từng thứ vật tư (gồm cả chi tiêu tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất trong kỳ và tồn kho cuối kỳ) phải phù hợp với các chỉ tiêu tương úng trên bảng tổng hợp nhập, xuất , tồn của tất cả chỉ tiêu đó.
- Chứng từ kế toán tổng hợp về nguyên vật liệu:
Hình thức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức Chứng từ ghi sổ nên các chứng từ gốc ban đầu như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn (GTGT)…….sẽ được tổng hợp vào các chứng từ tổng hợp là các Chứng từ ghi sổ Trong kế toán nguyên vật liệu luôn có 3 chứng từ ghi sổ được phân loại theo nội dung kinh tế như sau:
+ 2 chứng từ ghi sổ phản ánh việc nhập nguyên vật liệu trong đó:
- 1 chứng từ ghi sổ phản ánh việc nhập nguyên vật liệu do mua ngoài (quan hệ với người bán ) tức ghi Nợ TK 1521, ghi Có TK 331.
- 1 chứng từ phản ánh việc nhập nguyên vật liệu khác như phế liệu thu hồi, hàng bán bị trả lại.
+ 1 chứng từ ghi sổ phản ánh việc xuất nguyên vật liệu tức là ghi Nợ các tài khoản liên quan, ghi Có TK 152.
Các chứng từ ghi sổ được lập 1 tháng 1 lần vào ngày cuối tháng.
Hiện nay công ty sử dụng những chứng từ do Bộ tài chính quy định đó là hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho…
Chứng từ Diễn giải Đã ghi
10/4 Mua công tắc & dây pha 152 3.090.000
Thuế GTGT được khấu trừ
Mua ổ cắm Thuế GTGT được khấu trừ
Tạm ứng mua vật liệu
Thuế GTGT dược khấu trừ
Thanh toán tiền mua vật liệu Không chi hết Mua dây điện Thuế GTGT được khấu trừ
Xuất kho nguyên vật liệu
Nhập kho công tắc & đènpha Thuế GTGT được khấu trừ
Nhập kho ổ cắm Thuế GTGT được khấu trừ
Nhập kho đèn chiếu sáng
Thuế GTGT được khấu trừ
Nhập kho dây điện Thuế GTGT được khấu trừ Xuất kho nguyên vật liệu
Chứng từ Diến giải Đã ghi SC
Mang sang Nhập kho công tắc & đèn pha Thuế GTGT được khấu trừ
Nhập kho ổ cắm thuế GTGT được khấu trừ
Thuế GTGT được khấu trừ
Thuế GTGT được khấu trừ
Thuế GTGT được khấu trừ
Số dư đầu tháng Mua NVL nhập kho Mua NVL nhập kho Mua NVL nhập kho Mua NVL nhập kho Xuât NVL
Mua NVL nhập kho Mua NVL nhập kho Mua NVL nhập kho Mua NVL nhập kho Xuất kho NVL Mua NVL nhập kho Mua NVL nhập kho Mua NVL nhập kho mua NVL nhập kho
Vật liệu phụ Xuất kho vật liệu phụ Mua vật liệu khác Xuất kho vật liệu khác Xuất kho vật liệu
Số dư đầu tháng Mua NVL Tạm ứng tiền mua vật liệu Tiền mua NVL không hết Mua NVL nhập kho
Số dư đầu tháng Mua NVL nhập kho Mua NVL nhập kho Mua NVL nhập kho
Số dư đầu tháng Tạm ứng tiền mua vật liệu Mua NVL nhập kho
Thanh toán tiền mua VL không hết
Mua NVL nhập kho Mua NVL nhập kho
Số dư đầu tháng Mua NVL nhập kho Mua NVL nhập kho Mua NVL nhập kho
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU
Tên, quy cách vật liệu:đèn pha comtenha ĐVT : cái
Diến giải TK ĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn
SH NT SL TT SL TT SL TT
15/4 Xuất kho cho sản xuất 621 109.977.7 10 1.099.777 35 3.850.223
21/4 Xuât kho cho sản xuất 621 109.977.7 15 1.649.665 40 4.398.558
30/4 Xuất kho cho sản xuất 621 109.977.7 20 2.199.554 45 4.949.004
- Tổ chức kế toán xuất nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu của công ty được xuất dùng cho rất nhiều mục đích như: Xuất phục vụ cho sản xuất, phục vụ cho bán hàng, quản lý doanh nghiệp,xuất bán và trả lại người bán ngững nguyên vật liệu không đủ yêu cầu về chất lượng, quy cách, chủng loại.
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT & KIẾN NGHỊ VỚI CÔNG
Ưu điểm
- Với đặc thù kinh doanh nhiều mặt hàng công ty trước hết đã chọn lựa chứng từ ghi sổ cũng là một hình thức phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty Nó tạo ra sự độc lập tối đa cho các phòng ban chuyên ngành phát huy hết năng lực của mình, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty để đối chiếu kiểm tra.
- Việc sử dụng hệ thống chứng từ công ty đã thực hiện tốt quy định về hóa đơn, chứng từ ban đầu Căn cứ vào chế độ chứng từ kế toán Nhà nước ban hành và nội dung các hoạt động kinh tế cũng như yêu cầu quản lý các hoạt động đó Quá trình lập và luân chuyển chứng từ đã đảm bảo cho công tác hạch toán của công ty được thực hiện một cách kịp thời, chính xác.
- Hệ thống tài khoản, sổ sách của Công ty tuân theo đúng qui định của Nhà nước Từ khi thành lập Công ty đã áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Kế toán đã hạch toán đúng, đủ, chính xác và thực hiện tốt các nghĩ vụ với nhà nước.
- Áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên đối với hàng tồn kho kế toán có thể nắm bắt, quản lý được tình hình biến động của hàng hóa một cách thường xuyên, kịp thời, chính xác.
- Tổ chức phân công lao động kế toán tại Công ty được bố trí gọn nhẹ, chặt chẽ từ trên xuống dưới Bộ phận kế toán luôn theo dõi một cách thường xuyên liên tục Thêm vào đó Công ty áp dụng hệ thống nối mạng nội bộ trong toàn Công ty, từ bộ phận bán hàng đến các kho, các phòng ban cho nên giữa các bộ phận này luôn có mối liên hệ thường xuyên về số liệu, báo cáo một cách kịp thời, chính xác, quá trình kiểm tra đối chiếu cũng hết sức thuận tiện. Hơn nữa, việc sử dụng máy tính làm cho công việc hết sức nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian và lao động.
- Về kế toán các khoản thanh toán với khách hàng Công ty đã sử dụng linh hoạt các hình thức thanh toán phù hợp với tùng đối tượng khách hàng,giúp cho việc bán hàng và thu tiền hàng được nhanh chóng Khách hàng mua buôn với khối lượng lớn trả tiền ngay được ưu đãi hơn khách hàng chịu tiền.Khách hàng trả chậm với khối lượng lớn được ưu đãi về giá hơn khách hàng mua lẻ Việc theo dõi công nợ được thực hiện theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cho từng đối tượng khách hàng.
Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm, công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu còn gặp phải những hạn chế nhất định cần phải được cải tiến để nguyên vật liệu trong Công ty được quản lý và sử dụng hợp lý hơn
- Trong công tác quản lý nguyên vật liệu:
Vật liệu bao gồm rất nhiều loại, nhiều quy cách khác nhau, nhưng Công ty lại chưa sử dụng sổ danh điểm vật tư với quy định mã của từng loại để tạo điều kiện theo giõi vật tư được dễ dàng, chặt chẽ hơn Do đó, vật tư mua về không được kiểm tra tỉ mỉ, khách quan cả về số lượng, chất lượng cũng như chủng loại Điều này có thể dẫn tới tình trạng vật tư nhập kho không đảm bảo đúng quy cách phẩm chất.
-Về công tác kế toán chi tiết vật liệu:
Phế liệu thu hồi không làm cac thủ tục nhập kho, không được phản ánh trên giấy tờ sổ sách cả về lượng cũng như giá trị Trong thực tế khi tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, thì tính giá thành sản phẩm được xác định theo công thức:
Zsp = Sp dở dang + Cphí thực tế phát – Sp dở dang – Giá trị phế liệu đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ thu hồi
Vì vậy, hạch toán giá trị phế liệu thu hồi cũng như tận dụng thu sẽ góp phần hạ giá thành sản phẩm Việc hạch toán vật liệu ở kho và phòng kế toán còn trùng lặp quá nhiều.
- Về việc hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu:
Việc sử dụng sổ chi tiết sổ 2: Với hình thức số Nhật ký chung Công ty sử dụng sổ chi tiết số 2 dể hạch toán theo dõi chi tiết hình thức thu mua vật liệu và thanh toán công nợ với người bán Đối với những người bán có quan hệ thường xuyên kế toán chưa mở sổ riêng theo giõi cho từng người, như vậy kế toán không theo giõi được một cách chặt chẽ tình hình thanh toán với người bán Mặt khác, do sử dụng một sổ để theo dõi với tất cả mọi người bán nên kế toán chỉ ghi sổ chi tiết số 2 vào cuối tháng sau khi đã tập hợp chứng từ đối với người bán Do đó càng làm tăng công việc vào cuối tháng trong khi đó vẫn không theo giõi được thường xuyên tình hình thanh toán với người bán trong tháng.
Về việc lập bảng phân bổ nguyên vật liệu: Khi xuất dùng nguyên vật liệu, công ty tập hợp chứng từ vào cuối tháng, phân loại và vào bảng phân bổ số 2 Theo cách này, TK 152 được mở chi tiết thành TK 1521, TK1522, TK
1523 Nhưng khi tập hợp số liệu vào bảng phân bổ thì kế toán chỉ tổng hợp chung cho TK 152 chứ không phân thành các TK 152 chi tiết cho từng dối tượng Sự phân chia này lại phản ánh ở phần đối tượng sử dụng, ghi Nợ các
TK như vậy sẽ không đúng các mẫu biểu kế toán.
Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty thương & phát triển công nghệ Đông Nam Á
2.3.1 Hoàn thiện việc ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Theo hình thức Nhật ký chung, hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái theo tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ kế toán chi tiết liên quan.
2.3.2 Lập bảng danh biểu : Để phục vụ cho nhu cầu quản lý vật liệu tránh nhầm lẫn, thiếu sót, Công ty cần sử dụng “Sổ danh điểm vật liệu”.
-“Sổ danh điểm vật liệu”: là sổ tập hợp các loại vật liệu của Công ty đã và đang sử dụng Trong đó theo dõi từng nhóm, từng loại, từng thứ vật liệu một cách chặt chẽ để giúp cho công tác quản lý và hạch toán vật liệu tại Công ty thực hiện một cách dễ dàng hơn và thống nhất hơn Mỗi loại, mỗi nhóm mỗi thứ vật liệu được quy định một mã riêng sắp xếp một cách trật tự, thuận tiện cho việc tìm kiếm khi cần thiết.
SỔ DANH ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU
KÝ HIỆU Tên, nhãn hiệu quy cách NVL Đơn vị tính
152.1.01.01 Công tắc Cái 152.1.01.02 Dây điện cái
2.3.3 Hoàn thiện việc nhập-xuất-tồn kho vật liệu:
Công ty cần phải xây dựng một quy chế ụ thể về quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua đến khâu bảo quản, sử dụng Trong đó cần quy định rõ trách nhiệm của từng phòng ban, từng cá nhân
Quy định rõ trách nhiệm của cản bộ thu mua vật liệu khi mua vật liêụ về phải bàn giao chứng từ một cách đầy đủ kịp thời cho phòng kế toán để kế toán hạch toán kịp thời, chính xác số lượng, giá trị nguyên vật liệu nhập kho và theo dõi giám sát tình hình biến động của nguyên vật liệu trong quý
Về nhập kho nguyên vật liệu: Dù nhập với khối lượng cũng như giá trị là bao nhiêu thì cũng cần phải tiến hành theo đúng thủ tục hập kho đã quy định chỉ trừ một số lần nhập với giá quă nhỏ như nhập bút bi để phục vụ công tác quản lý, nhập băng dính… thì cũng có thể nhập theo thủ tục đơn giản.Việc nhập kho vật liệu theo đúng trình tự sẽ hạn chế được những kết quả xấu,kịp thời phát hiện được những vật liệu kém phẩm chất để có biện pháp xử lý thích hợp.
Nguyên vật liệu thu mua về cần phải làm thủ tục nhập kho trước khi xuất cho các bộ phận sản xuất, có như vậy kế toán mới thực hiện được tốt chưc năng kiểm tra, giám sát của minh trong việc sử dụng nguyên vật liệu. Đồng thời giúp kế toán hạch toán được chính xác chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm Công ty nên thành lập ban kiểm nghiệm vật liệu để khi mua nguyên vật liệu về được kiểm tra tỉ mỉ, khách quan cả về số lượng cũng như chủng loại Có như thế nguyên vật liệu nhập kho mới đảm bảo đúng quy cách phẩm chất.
2.3.4 Hoàn thiện việc ghi chép sổ chi tiết số 2 :
Công ty nên mở sổ chi tiết thanh toán với từng người bán để theo dõi từng khách hàng như chế độ kế toán đã ban hành Do sử dụng một sổ để theo dõi từng khách hàng nên kế toán chỉ ghi sổ chi tiết số 2 vào một lần cuổi tháng mà vẫn không theo dõi thường xuyên tình hình thanh toán với người bán Như vậy, nó sẽ không phản ánh chính xác các nghiệp vụ liên quan đến việc thu mua nguyên vật liệu Công ty nên mở sổ riêng cho từng người bán có quan hệ thường xuyên, còn với những người ít nhập vật liệu cho Công ty thì mở chung vào một sổ.
2.3.5 Hoàn thiện công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu :
Mục đích của việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là để theo dõi chặt chẽ tình hình N-X-T từng thứ, từng loại vật liệu cả về sổ lượng lẫn giá trị để đáp ứng được yêu cầu quản trị doanh nghiệp vật liệu phải được tổ chức hạch toán theo từng kho, từng thứ, từng loại bằng phương pháp hạch toán phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm riêng do đó điều kiện áp dụng của mỗi phương pháp là hoàn toàn khác nhau Cùng một phương pháp nhưng có thể phù hợp với doanh nghiệp này mà không phù hợp với doanh nghiệp kia Việc áp dụng phương pháp kế toán chi tiết vật liệu phù hợp có ý nghĩa quyết định đến tính hiệu quả của công tác kế toán, nó không chỉ làm giảm khối lượng công việc xuống mà còn giúp cho việc đối chiếu, kiểm tra giữa kho và phòng kế toán được dễ dàng thuận lợi hơn.
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty hiện đang áp dụng phương pháp thẻ song song Việc áp dụng phương pháp này là hoàn toàn phù hợp với Công ty Tuy nhiên, vì doanh nghiệp chưa có sổ danh điểm nên việc lập bảng tổng hợp Nhập-Xuất- Tồn kho vật liệu vẫn chưa được ngắn gọn Vì vậy, kế toán vật liệu tại Công ty cần lập bảng tổng hợp N-X-T kho vật liệu căn cứ vào bảng danh điểm.
Bảng Nhập –Xuất – Tồn kho vật liệu được lập như sau:
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP-XUẤT- TỒN VẬT LIỆU
Loại vật liệu: Vật liệu chính
Tê n vậ t liệ u Đ vị tín h
Tồn đầu kỳ Nhập trong kì Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ S
ST SL ST SL ST SL ST
Ngày…tháng…năm… Người lập Trưởng phòng kế toán.
Sổ chi tiết vật liệu Thẻ Kho
Kế toán tổng hợp thẻ song song như sau:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song
Trên đây là một số ý kiến của em về công tác kế toán nguyên vật liệu trong quá trình tìm hiểu tại Công ty cổ phần thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á Tuy nhiên, do năng lực còn hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn của bản thân còn ít, nên những ý kiến đề xuất trên chưa phải là phương án tối ưu, mà chỉ là có tính chất tham khảo, góp phần nhỏ bé cùng với Công ty trong việc nâng cao tính hiệu quả của công tác kế toán nguyên vật liệu.
Sau gần 5 năm tồn tại và phát triển, Công ty công thương mại & và phát triển công nghệ Đông Nam Á đang từng bước lớn mạnh và khẳng định ưu thế của mình trong lĩnh vực cung cấp các thiết bị điện, lắp lặt cho các công trình Những kết quả đạt được trong những năm qua đã chứng tỏ hướng đi mà Công ty đã và đang lựa chọn là hoàn toàn đúng đắn Trong thời gian tới Công ty sẽ chú trọng hơn nữa vào trang bị thiết bị, máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng sản phẩm để Công ty trở thành một doanh nghiệp Nhà nước hàng đầu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các thiết bị điện Để đạt được những thành tựu đó, Công ty đã thực hiện nhiều cải cách trong tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của Công ty trong nhiều năm qua đã góp phần tích cực vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đặc biệt trong thời điểm chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường Có thể nói, tổ chức bộ máy kế toán hiện nay đã giúp cho hoạt động tài chính của Công ty rõ ràng, minh bạch, phản ánh một cách chính xác và kịp thời tình hình hoạt động của Công ty, cung cấp thông tin đáng tin cậy cho ban lãnh đạo Công ty từ đó giúo cho ban lãnh đạo Công ty có những quyết định kịp thời trong tổ chức sản xuất và kinh doanh
Trong thời gian thực tập tại Công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á, em đã đi sâu tìm hiểu công tác hạch toán kế toán NVL vàCCDC Đợt thực tập đã giúp em nhận thức rõ ràng hơn về công tác hạch toán NVL và CCDC tại Công ty tuy nhiên, do thời gian thực tập chưa lâu và kiến thức còn hạn chế nên dù đã có nhiều cố gắng chuên đề thực tập của em vẫn còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo và các nghệ Đông Nam Á để chuyên đề cuả em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn Nguyễn thị thanh Hải và các anh chị phòng tài chính kế toán của Công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chương 1 :Những vấn đề trung của công ty cổ phần thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á 3
1.1 Sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á 3
1.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: 4
1.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty : 5
2.1 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty thương mại & 12
2.1.2:sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á 12
2.1.3: giải thích sơ đồ bộ máy kế toán của công ty thương & phát triển công nghệ Đông Nam Á 14
3.1 Bộ máy kế toán của công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á 15
3.1.2 sơ đồ bộ máy kế toán của công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á 15
3.1.3 giải thích sơ đồ bộ máy kế toán của công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á 16
4 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty cổ phần thương &phát triển công nghệ Đông Nam Á và mối quan hệ giữa các phân xương 18
4.1 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty thương mại & và phát triển công nghệ Đông Nam Á 18
4.1.2 : Quy trình sản xuất sản phẩm có thể khái quát qua sơ đồ sau : 18 các phân xưởng sản xuất của công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á 19
5: hình thức kế toán tại công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á 20
5.1: hình thức kế toán tại công ty 20
5.1.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán chứng từ 21
5.1.3: Giải thích sơ đồ hình thức kế toán tại công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á 22
5.1.4: số liệu của công ty thượng mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á năm 2008_2009 và so sánh nhập xuất như sau 23
Chương II : thực trạng kế toán NVL CCDC tại công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á 26
1 Khái quát chung NVL và CCDC tại Công ty thương mại & phát triển công nghệ Đông Nam Á 26
1.1 Đặc điểm , vai trò, phân loại nvl và ccdc tại công ty 26
1.2 Quản lý NVL,CCDC tại Công ty 27
1.2.1 hình thức kế toán NVLCCDC 28
1.2.2 : kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp KKTX 29
1.2.3: kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp KKĐK 33
2.2 Tính giá xuất kho NVL, CCDC 36
2.1.2.Hạch toán chi tiết nguyên, vật liệu 39
2.1.1 Hình thức thanh toán bằng tiền mặt 44
2.1.2 Mua băng tiền gửi ngân hàng 47
2.2.3 Thanh toán bằng tạm ứng 50