1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài đạo đức môi trườ ng và các nhân tố ảnh hưở ng tớ i việcxây dựng đạo đức môi trườ ngở việt nam hiện nay

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đạo đức môi trường và các nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựng đạo đức môi trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Trần Thị Thu Hiền
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Kim Thanh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học xã hội và nhân văn
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN   - - TIỂU LUẬN GIỮ A KÌ HỌC PHẦN: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨ C TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜ NG Ở  VIỆT NAM Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Kim Thanh Họ tên: Tr ần Thị Thu Hiền Mã sinh viên: 20032081 Đề tài: Đạo đức môi trườ ng nhân tố ảnh hưở ng tớ i việc xây dựng đạo đức môi trườ ng ở  Việt Nam Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng  viên bộ môn cô Nguyễn Thị Kim Thanh đã giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào tiểu luận này.  Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến  thức, trong tiểu luận chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót Rất  mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía để bài tiểu  luận được hồn thiện hơn.  Lời cuối cùng, em xin kính chúc nhiều sức khỏe, thành công hạnh   phúc.  MỤC LỤC MỞ ĐẦU  NỘI DUNG I Một số khái niệm về đạo đức môi trườ ng Đạo đức Môi trườ ng Đạo đức môi trườ ng II Các nhân tố ảnh hưở ng tớ i việc xây dựng đạo đức môi trườ ng ở  Việt Nam   10 Xu thế toàn cầu hóa 10 Kinh tế thị trườ ng 10 Công nghiệ p hóa, đại hóa 11 Tậ p quán lối sống, truyền thống văn hóa  12 TỔ NG K ẾT 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 ‘- MỞ  ĐẦU  Nhân loại đối mặt vớ i nhiều vấn đề tồn cầu, có vấn đề suy thối về mơi trườ ng Và vấn đề này đe dọa đến sự phát triển sự  tồn vong xã hội loài người Để  giải cần r ất nhiều nguồn lực tài chính, k ỹ thuật, cơng nghệ, pháp luật, văn hóa, đạo đức, đóng vai trị quan tr ọng yếu tố con người Đạo đức môi trườ ng phẩm chất đạo đức người nói chung ngườ i Việt Nam nói riêng Vậy vớ i việc  phẩm chất đạo đức ngày tr ở nên quan tr ọng, việc ngườ i phải có đạo đức mơi trườ ng điều cần phải có Tuy nhiên ở  nhiều nguyên nhân, đạo đức môi trường dường chưa đượ c hiệu Bên cạnh việc khai thác tài nguyên mơi trườ ng, cịn cần phải gia tăng phát triển bảo vệ Mỗi ngườ i cần phải nâng cao đạo đức môi trườ ng, thực nhiều giải pháp tăng cườ ng vai trò quản lý Nhà nướ c, ý thức tự giác  bảo vệ môi trườ ng ngườ i dân doanh nghiệ p, xây dựng lối sống văn hóa mơi trườ ng NỘI DUNG I Một số khái niệm về đạo đức môi trườ ng Đạo đức Con ngườ i từ khi hình thành sống thành xã hội Để đảm bảo sự ổn định phát triển đờ i sống xã hội mình, ngườ i có nhiều  phương thức điều chỉnh hành vi, có đạo đức Đạo đức điều chỉnh hành vi ngườ i cách tự giác, thông qua phong tục tậ p quán, thói quen, lương tâm trách nhiệm Là tượ ng thuộc đờ i sống xã hội, đạo đức hình thành phát triển đồng hành vớ i sự phát triển xã hội loài ngườ i Ở Việt Nam có nhiều quan niệm về đạo đức Giáo trình Đạo đức học xuất  bản năm 2000, Nhà xuất Chính tr ị Quốc gia có viết “ Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tậ p hợ  p nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử của ngườ i quan hệ vớ i quan hệ vớ i xã hội, chúng đượ c thực bở i niềm tin cá nhân, bở i truyền thống sức mạnh dư luận xã hội ”.  Trong từ điển Tiếng Việt khẳng định “ Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của người đối vớ i xã hội ”.  Qua ý kiến khác có thể đi đến khẳng định, đạo đức hình thái ý thức xã hội, bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, để điều chỉnh hành vi cách ứng xử của ngườ i, đượ c thực bở i niềm tin, trách nhiệm, lương tâm cá nhân, bở i phong tục tậ p quán dư luận xã hội nhằm tạo nên sự hài hịa lợ i ích cá nhân vớ i lợ i ích cộng đồng xã hội, đảm bảo hạnh phúc cho ngườ i tiến bộ xã hội, lĩnh vực hoạt động đờ i sống tinh thần xã hội 2 Môi trườ ng Môi trườ ng khái niệm r ộng, bao quát nhiều nội dung đượ c sử dụng r ất nhiều lĩnh vực kinh tế , tr ị, giáo dục… Thơng thường mơi trườ ng hiểu “ tồn bộ nói chung điều kiện tự  nhiên xã hội ngườ i hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ với ngườ i hay sinh vật ”.  Về pháp lý, môi trường định nghĩa “ hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động đối vớ i sự tồn phát triển ngườ i sinh vật ” Từ cách định nghĩa Luật Bảo vệ mơi trườ ng có thể hiểu mơi trườ ng tậ p hợ  p tất cả các yếu tố tự nhiên nhân tạo bao quanh ngườ i có ảnh hưở ng lớ n tớ i hoạt động sống người như: sinh hoạt, học tậ p, sản xuất… Nghĩa ngườ i trung tâm mối quan hệ giữa ngườ i vớ i tự nhiên Thành phần môi trường “ yếu tố vật chất tạo thành môi trườ ng gồm đất, nướ c, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật hình thái vật chất khác ”.  Có thể hiểu định nghĩa mơi trường theo nghĩa rộng môi trườ ng bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên xã hội cần thiết cho hoạt động sinh hoạt, lao động, sản xuất người: nước, khơng khí, đất, ánh sáng… Cịn theo nghĩa hẹ p khơng xét tớ i tài ngun thiên nhiên môi trườ ng chỉ bao gồm nhân tố tự  nhiên xã hội tác động tr ực tiế p tớ i chất lượ ng sống ngườ i Môi trườ ng sống ngườ i có thể chia thành: Mơi trườ ng tự nhiên bao gồm ánh sáng mặt tr ời , núi sơng, biển, khơng khí, động –  thực vật, đất, nước,… chúng tồn bên ý muốn ngườ i, mà không chịu sự tác động người mà ngượ c lại chúng chịu nhiều Môi trườ ng xã hội tổng thể các quan hệ giữa ngườ i với ngườ i bao gồm: luật lệ, thể chế, cam k ết, quy định, ước định… ở  các cấ p khác nhau: quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, tổ chức đoàn thể, gia đình,… Mơi trườ ng xã hội giúp cho hoạt động người theo khuôn khổ nhất định, từ đó dần hình thành sức mạnh tậ p thể to lớ n tạo thuận lợ i cho sự phát triển  Ngồi cịn có mơi trườ ng nhân tạo tất cả các nhân tố do ngườ i tạo thành tiện nghi phục vụ cho sống khu đô thị, khu công nghiệp, khu vui chơi, nhà ở , Từ đó có thể hiểu mơi trườ ng sống tất cả những có xung quanh người, đem lại cho người điều kiện, sở  để tồn tại, để sống phát triển C Mác Bản thảo kinh tế - triết học ( 1884 ) trình bày “ Giớ i tự nhiên thân thể vơ ngườ i, giớ i tự nhiên chừng mực  bản thân khơng phải thân thể con người Con ngườ i sống dựa vào tự nhiên  Như thế nghĩa tự nhiên thân thể của người; để khỏi chết, ngườ i  phải ở  trong trình giao dịch thườ ng xuyên vớ i thân thể đó Sinh hoạt vật chất tinh thần ngườ i liên hệ khăng khít vớ i tự nhiên, điều chẳng qua chỉ có nghĩa tự nhiên liên hệ khăng khít vớ i thân tự nhiên, ngườ i bộ phận tự nhiên ”.  Đạo đức môi trườ ng Thuật ngữ đạo đức mơi trường đề cậ p từ thờ i cổ đại vớ i vai trị thể hiện ở   tình yêu thương ngườ i vớ i thiên nhiên, vớ i cỏ cây hoa vạn vật xung quanh nơi sinh sống Cho đến kinh tế thị trườ ng hình thành  phát triển vớ i cách mạng khoa học công nghệ đem theo sự ra đờ i ngày nhiều loại máy móc đại từ đó làm cho đờ i sống người ngày cao, đòi hỏi nhiều sẵn có ở  tự nhiên Con ngườ i bắt đàu khai thác nhiều hơn, sâu vào tài nguyên thiên nhiên để  tìm ra, tạo vật liệu phục vụ cho sống, lâu dần làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt dẫn tới môi trườ ng tự nhiên không thể tự điều chỉnh, tự cân  bằng, gây tượ ng ô nhiễm môi trườ ng Vớ i tình tr ạng ô nhiễm môi trườ ng việc bảo vệ môi trườ ng trách nhiệm quốc gia, toàn cầu Ph Ăngghen phân tích “ Khi đốt r ừng triền núi lấy số phân tro đủ để bón cho đời cà phê đem lại số thu hoạch r ất lớ n, ngườ i chủ đồn điền Tây Ban Nha ở  Cu Ba có cần phải suy nghĩ sau này, tr ận mưa rào ở  vùng nhiệt đớ i sẽ cuốn lớp đất bên khơng có sự  che chở  và chỉ để lại lớp đá trơ trụi ” Có thể thấy từ trong lịch sử con ngườ i lợ i ích kinh tế cũng bất chấ p hành động tàn phá tự nhiên Để đảm bảo sự cân bằng, hài hòa ngườ i vớ i tự nhiên ngườ i khơng chỉ khai thác mà cần phải bảo vệ tự nhiên, bảo vệ môi trườ ng Muốn phải có hành động bảo vệ mơi trườ ng: vứt rác nơi quy định, không xả nướ c thải môi trường chưa qua xử lí, khơng chặt phá r ừng bừa bãi, không săn bắt trái phép động vật danh sách bảo tồn,… Và hành động phải đượ c xuất phát từ suy nghĩ, nhận thức thái độ của người, hành động phải mang tính tự nguyện tự giác Đó sở  để hình thành đờ i cách ứng xử mới môi trườ ng thuộc về phạm trù đạo đức  –  đạo đức môi trườ ng Về đạo đức mơi trườ ng, có thể định nghĩa sau: Đạo đức môi trườ ng hệ thống bao gồm quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức để trên sở  đó ngườ i sẽ tự điều chỉnh hành vi thân cách tự  giác, tự nguyện, không cần chỉ đạo với mơi trườ ng nhằm hướng đến sự phát triển hài hịa, ổn định bền vững ngườ i với môi trườ ng tự nhiên T ừ  định nghĩa có thể  chú ý đế n nhữ ng nội dung sau: Đạo đức môi trườ ng hệ thống quan điểm, quy tắc, chuẩn mực đạo đức để hướ ng dẫn người điều chỉnh hành vi người đối vớ i môi trườ ng nhằm thực mục đích với mơi trường bảo vệ mơi trường để tạo sự phát triển hài hịa bền vững ngườ i vớ i môi trườ ng Trên sở  nguyên tắc chuẩn mực đạo đức người tự  giác chủ  động điều chỉnh hành vi với mơi trườ ng cho phù hợ  p vớ i chuẩn mực đạo đức môi trườ ng Đạo đức môi trườ ng thể hiện trách nhiệm ngườ i vớ i môi trườ ng, vừa khai thác vừa kiến tạo vừa bảo vệ Có thể coi đạo đức mơi trườ ng sự đánh giá mang tính hệ thống mối quan hệ đạo đức ngườ i mơi trườ ng tự nhiên xung quanh ngườ i Từ đó xác lậ p chuẩn mực nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa ngườ i vớ i tự nhiên theo hướ ng hài hịa lợ i ích ngườ i tự nhiên Đạo đức môi trườ ng sự thể hiện hành vi ngườ i thông qua ý thức họ  mơi trườ ng, vừa mang tính tất yếu mà vừa tự giác Tính tất yếu ở  chỗ đạo đức mơi trườ ng chuẩn mực cho tất cả mọi ngườ i, chuẩn mực mang tính cộng đồng xã hội mơi trườ ng tất cả mọi ngườ i Vì việc có hành vi với mơi trườ ng theo chuẩn mực đượ c coi trách nhiệm nghĩa vụ của người môi trườ ng, xuất phát từ ý thức suy nghĩ.  Tính tự giác ở  việc thân tự có hành vi hành động đối vớ i môi trườ ng, không tác động khác ép buộc thực Hành động người môi trườ ng xuất phát từ lương tâm, người u mơi trườ ng họ  sẽ có hành động bảo vệ mơi trườ ng Vì có thể nhận thấy ngườ i có u mơi trườ ng hay khơng có thể thơng qua hành động họ Việc thực đạo đức mơi trường địi hỏi ngườ i phải tranh bị những tri thức khoa học về môi trườ ng, lĩnh vực khác để phát huy thực hành động khai thác bảo vệ tự nhiên cho hợp lí, đồng thời  phải có tinh thần trách nhiệm đạo đức về bảo vệ môi trườ ng II Các nhân tố ảnh hưở ng tớ i việc xây dựng đạo đức môi trườ ng ở  Việt  Nam Xu thế tồn cầu hóa Trong giai đoạn nay, tồn cầu hóa đượ c coi xu hướ ng tất yếu, tạo điều kiện cho việc đổi mớ i công nghệ theo hướ ng thân thiện môi trườ ng, tiế p thu lối sống văn minh, định hướng thái độ và hành vi ứng xử có đạo đức văn hóa với mơi trường Tác động ý nghĩa tồn cầu hóa làm cho Đảng  Nhà nướ c ta vớ i doanh nghiệp ngườ i dân phải hướng đến xây dựng đạo đức môi trườ ng cách phát huy ý thức tự giác chủ thể xã hội bảo vệ môi trường Đề thực trình Đảng ta coi tr ọng phát triển bền vững có sự phát triển đồng bộ giữa kinh tế, xã hội môi trườ ng, thực tăng trưở ng kinh tế phải gắn vớ i bảo vệ môi trườ ng giải tốt vấn đề bảo vệ môi trường là một phần đề giải vấn đề  xã hội  Ngoài tác động tích cực nêu tồn cầu hóa cịn có tác động tiêu cực đến xây dựng đạo đức môi trườ ng ở  Việt Nam: Trong trình kinh doanh ở  Việt Nam, nhiều doanh nghiệp khai thác nh iều tài nguyên tự nhiên để xuất nướ c vớ i khối lượ ng khai thác r ất lớ n, lợ i ích kinh tế trướ c mắt mà gây sự tàn phá r ất ghiêm tr ọng cho tự nhiên Thêm nữa, ở  những nướ c  phát triển, chi phí đề xử lý rác thải r ất cao nên doanh nghiệ p ở  các nước tìm cách đề đẩy số rác sang nướ c phát triển có Việt  Nam Trong đó, nhiều doanh nghiệ p Việt Nam lợ i nhuận sẵn sàng bất chấ p lợ i ích chung cộng đồng, bất chấ p nhiễm mơi trườ ng k ết hợ  p vớ i doanh nghiệp nướ c ngồi để tn rác thải vào nội địa Kinh tế thị trườ ng Việc nướ c ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướ ng xã hội chủ  nghĩa góp phần thay đồi bộ mặt đất nướ c, đờ i sống nhân dân đượ c cải thiện bước đượ c nâng cao Nền kinh tế thị trường định hướ ng xã hội 10 chủ nghĩa theo quan điểm Đảng ta thực chất là: Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trườ ng, có sự quản lý Nhà nướ c theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, kinh tế  thị trườ ng ngồi tác động tích cực về mặt kinh tế - xã hội, kinh tế thị trường tác động không nhỏ đến môi trườ ng xây dựng đạo đức môi trườ ng ở  nướ c ta Kinh tế thị trườ ng làm cho cá nhân, doanh nghiệ p tổ chức đề cao mức lợ i ích kinh tế trướ c mắt, lợ i ích cá nhân, đề cao mức đồng tiền mà xâm hại đến tài nguyên môi trường… điều phản ánh sự xuống cấ p về  đạo đức người, đạo đức kinh doanh thể hiện rõ thiếu đạo đức môi trườ ng Kinh tế thị trường xu hướ ng phát triển kinh tế phổ biến tồn cầu nay, ở  đó chủ thể kinh tế có quyền tự chủ trong lựa chọn mặt hàng sản xuất kinh doanh, ngườ i định cách thức tác động đến mơi trườ ng ngườ i Nếu khơng có chiến lượ c sản xuất kinh doanh bền vững sở   sản xuất kinh doanh khó có thể có lập trườ ng kinh doanh tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật, đồng thờ i khó có thể khẳng định đượ c uy tín thương hiệu lâu dài người tiêu dùng Do đó, để có thể tồn phát triển bao giờ  hết doanh nghiệ p cần xây dựng đạo đức môi trườ ng bền vững lâu dài Công nghiệ p hóa, đại hóa Ở nướ c ta q trình cơng nghiệ p hóa, đại hóa q trình tồn cầu hóa hội nhập diễn nhanh chóng mạnh mẽ, có hội để tiế p thu ứng dụng thành tựu khoa học - cơng nghệ Để thúc đẩy q trình phát triển sản xuất, thay đổi cách thức sản xuất, giớ i hóa tự động hóa diễn ngày phổ biến, cơng nghiệ p hóa cịn tác động tích cực: hạn chế sử dụng cơng nghệ cũ, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả  tài nguyên môi trườ ng, tạo điều kiện để tái sử dụng nguồn tài nguyên có, khai thác nguồn lượ ng mớ i có khả năng thải độc hại mơi 11 trườ ng Cơng nghiệp hóa cho phép nướ c ta chun đổi sang mơ hình tăng trưởng xanh theo hướ ng bền vững thân thiện mơi trườ ng Tuy nhiên, có thực tế là nước ta giống nước tr ải qua q trình cơng nghiệp hóa, đề có thể cơng nghiệ p hóa thành cơng giá  phải tr ả đối với mơi trường lớn Điều đượ c thể hiện cụ thể thông qua tác động tiêu cực cơng nghiệ p hóa, đại hóa đến xây dựng đạo đức môi trườ ng ở  nước ta như: Làm tăng nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trườ ng, tạo áp lực cho môi trườ ng Thứ hai với thị hóa làm gia tăng dân cư đô thị, sự thay đổi về lối sống tạo sức ép lên tài nguyên gây ô nhiễm mơi trườ ng Cơng nghiệ p hóa, đại hóa tạo khối lượ ng hàng hóa dịch vụ lớ m nhiên tạo lối sống tiêu thụ, thói quen lãng phí tài nguyên Những hành động ngượ c lại vớ i lối sống tiết kiệm, kìm hãm trình xây dựng đạo đức môi trườ ng Tậ p quán lối sống, truyền thống văn hóa  Dân tộc Việt nam có truyền thống gắn bó vớ i thiên nhiên, dựa vào thiên nhiên để sinh tồn, hình thành ở  mỗi ngườ i hành vi ứng xử nhân văn có đạo đức mơi trườ ng Lối sống văn hóa ở  ngườ i Việt từ xưa đến trở   thành nế p nghĩ làm lối sống ngườ i Việt là: tiết kiệm tiêu dùng, sử dụng thành quả lao động, lối sống lối tư gắn k ết vớ i thiên nhiên Đề xây dựng phát triển sống, ngườ i nơng dân ln đề cao tính cộng đồng bảo vệ môi trườ ng, bở i vấn đề thiên tai lũ lụt vấn đề khó lườ ng hậu quả đề lại vơ nặng nề, phát huy tính cộng đồng sẽ giảm r ủi ro thiên tai Để  quản lý tài nguyên, làng hình thành hương ước, quy ước đóng vai trị quy định cộng đồng điều chỉnh hành vi cá nhân, góp phần nâng cao vai trị, ý thức trách nhiệm tính tự giác ngườ i dân việc quản lý, bảo vệ mơi trườ ng 12  Ngồi mặt tích cực, lồi sống truyền thống cịn tác động tiêu cực đến xây dựng đạo đức môi trườ ng ở  nước ta giai đoạn nay, điều đượ c thể hiện cụ thể như việc ngư dân khai thác đánh bắt thủy hải sản chất nổ, xử lí rác th ải việc đốt,…  13 TỔNG K ẾT Mỗi người nhân tố tác động khơng nhỏ đến mơi trườ ng nói riêng hệ  sinh thái nói chung Cần phải tích cực cơng tác bảo vệ môi trườ ng thân công tác tun truyền ngườ i hiểu đượ c vị trí, vai trị, chức vô quan tr ọng môi trường đối vớ i sống người để từ đó có hành động tích cực như: vứt rác nơi quy định, hạn chế sử dụng túi nilong, không xả thải chất sinh hoạt không nơi quy định, tiết kiệm điện, nướ c, tham gia tích cực vào công tác phát triển bảo vệ môi trường,…  Hành vi đạo đức mơi trường góp phần bảo vệ tài ngun mơi trườ ng, qua đem lại niềm vui hạnh phúc để chính người đượ c sống mơi trườ ng lành, đẹp Để sống hài hịa với thiên nhiên ngườ i cần khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết về tự nhiên, qua điều chỉnh hành vi ứng xử theo hướ ng vừa khai thác vừa bảo vệ Đạo đức mơi trườ ng có vai trị quan tr ọng điều chỉnh hành vi người, hướng đến lối sống có văn hóa Đạo đức mơi trườ ng phẩm chất đạo đức người Ngườ i có ý thức đạo đức mơi trườ ng nhận thức đượ c tầm quan tr ọng môi trườ ng, tác động môi trườ ng tới ngườ i, bảo vệ mơi trườ ng bảo vệ chính  bản thân 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph Ăngghen ( 1994 –  1995 ) Toàn t ậ p, NXB Chính tr ị quốc gia, Hà Nội C Mác ( 1962 ), Bản thảo kinh t ế triế t học, NXB Sự thật, Hà Nội 3. Bảo vệ môi trườ ng phát triể n bề n vữ ng ở  Việt Nam ( 2003 ), NXB Chính tr ị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trườ ng ( 2003 ), Tài liệu t ậ p huấ n bồi dưỡ ng nâng cao nhận thức môi trườ ng , Hà Nội Dương Văn Duyên, Nguyễn Thị Kim Thanh, Giáo trình Đạo đứ c học đại cương , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Thanh ( 2017 ), Xây d ựng đạo đứ c môi trườ ng ở  Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triế t học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 7. Luật bảo vệ mơi trườ ng  ( 1994 ), NXB Chính tr ị Quốc gia, Hà Nội ; 15 16

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w