1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài thành tựu,hạn chế và giải pháp nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam hiện nay

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN TÊN ĐỀ TÀI: Thành tựu,hạn chế giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ Tên: Vũ Ngọc Linh Mã số sinh viên: 2124010337 Nhóm : 24 GV hướng dẫn : Phí Mạnh Phong Hà Nội, 01/2022 Mục Lục Phần mở đầu : …………………………………………………1 Lí nghiên cứu đề tài…………………………………………1 Mục đích nghiên cứu …………………………………………….1 Phần nội dung: Một số vấn đề lý luận hội nhập kinh tế quốc tế 1.1:Khái niệm 1.2: Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.3: Các hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Một số thành tựu, hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Các giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 13 Phần kết luận: 15 Tài liệu tham khảo: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới có vấn đề hot trội hội nhập kinh tế xu tất yếu thời đại,diễn mạnh mẽ khắp châu lục giới, chi phối đời sống kinh tế hầu hết quốc gia giới : Một hệ tất yếu kinh tế tồn cầu hóa kinh tế quốc gia ngày thu hẹp lại, phụ thuộc lẫn kinh tế ngày trở nên chặt chẽ Nền kinh tế giới ngày biến đổi làm xuất xu – hình thành kinh tế hội nhập toàn cầu Trong bối cảnh ấy, kinh tế với bước tiến đáng kể hịa vào kinh tế quốc tế Q trình hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng không gian phát triển cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt kể từ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2007 Quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia khu vực giới góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, mở nhiều hội để tăng cường chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục đích nghiên cứu Với mong muốn tìm hiểu rõ chất, mối quan hệ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam với giới nên em định chọn đề tài tiểu luận : “Thành tựu,hạn chế giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” để từ có nhìn sâu sắc toàn diện PHẦN NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 : Khái niệm:  Hội nhập kinh tế gắn kết kinh tế nước vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực tồn cầu, thành viên quan hệ với theo nguyên tắc quy định chung Sau chiến tranh giới thứ hai xuất tổ chức Liên Minh Châu Âu, Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV), Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Từ năm 1990 trở lại đây, tiến trình phát triển mạnh với xu tồn cầu hóa đời sống kinh tế, thể xuất nhiều tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu  Hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn phát triển cao hợp tác quốc tế, trình áp dụng tham gia xây dựng quy tắc luật lệ chung cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam  Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều mức độ: Từ vài lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực, vài nước đến nhiều nước  Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải vấn đề chủ yếu :       Đàm phán cắt giảm thuế quan; Giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan; Giảm bớt hạn chế dịch vụ; Giảm bớt trở ngại đầu tư quốc tế; Điều chỉnh sách thương mại khác; Triển khai hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế có tính chất tồn cầu 2 Như vậy, thấy vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh không đơn giới hạn phạm vi cắt giảm thuế quan mà mở rộng cho tất lĩnh vực liên quan đến sách kinh tế - thương mại, nhằm mục tiêu mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ, loại bỏ rào cản hữu hình vơ hình trao đổi thương mại quốc tế 1.2: Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế  Cơ sở hội nhập kinh tế  Ngày nay, quốc gia giới trình phát triển bước tạo lập nên mối quan hệ song phương đa phương nhằm bước tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế với mức độ khác nhau, nhằm đưa lại lợi ích thiết thực cho bên Chính liên kết kinh tế quốc tế biểu rõ nét hai xu hướng khu vực hóa tồn cầu hóa diễn sôi động đặc biệt quan trọng năm gần  Tồn cầu hóa kinh tế hình thành thị trường giới thống nhất, hệ thống tài tín dụng tồn cầu, việc phát triển mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu, mở rộng giao lưu kinh tế khoa học – công nghệ nước quy mơ tồn cầu, việc giải vấn đề kinh tế - xã hội có tính chất toàn cầu vấn đề dân số, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sinh thái nhằm mục đích hợp tác hỗ trợ lẫn phát triển, tiến tới tự hóa hồn tồn di chuyển nói nước thành viên khu vực  Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam  Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan giới ngày Đối với nước phát triển ( có Việt Nam ) hội nhập kinh tế quốc tế đường tốt để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy lợi so sánh phân công lao động hợp tác quốc tế 3  Có thể nói hội nhập kinh tế nước khu vực đưa lại lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng nước thành viên Đặc biệt nước ta mở cửa hội nhập đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích đáng kể Cụ thể nói đến:  Thứ : Tạo lập quan hệ mậu dịch nước thành viên, mở rộng khả xuất, nhập hàng hóa Việt Nam với nước, khu vực khác giới  Thứ hai : Hội nhập khu vực cịn góp phần chuyển hướng mậu dịch, chuyển hướng diễn phổ biến hình thành liên minh thuế quan điều kiện nước thành viên liên minh trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn  Thứ ba : Hội nhập vào khu vực, thực tự hóa thương mại tạo điều kiện cho nước ta có thêm thuận lợi việc tiếp thu vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý từ quốc gia khác liên minh Về lâu dài tự hóa thương mại góp phần tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tự hóa thương mại giúp tăng trưởng kinh tế hai cách : tăng xuất tăng suất cận biên yếu tố sản xuất vốn vao động 1.3: Các hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế:  Bên cạnh lợi ích kinh tế chủ yếu đây, cần phải thấy việc hội nhập vào kinh tế nước khu vực với hình thức liên kết đa dạng từ thấp đến cao đặt cho nước ta hội thách thức cần phải ứng xử cho phù hợp với quấ trình tự hóa thương mại Ngày nay, tồn cầu hóa xu phát triển tất yếu quan hệ quốc tế đại Đại diện cho xu tồn cầu hóa đời phát triển Tổ chức Thương mại giới ( WTO ) WTO tổ chức thương mại lớn toàn cầu, với tham gia 148 nước thành viên, không điều tiết thương mại hàng hóa mà cịn lĩnh vực dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ, chiếm 90%tổng kim ngạch thương mại giới 4  Việt Nam quan sát viên GATT ( hiệp định chung thuế quan thương mại ) thức nộp đợn gia nhập ( WTO ) ngày 04/01/1995 Ngày 22/08/1996, Việt Nam gửi Bị vong lục chế độ ngoại thương Việt Nam tới WTO Tháng 7/1998, Việt Nam tiến hành phiên họp đa phương tới nhóm cơng tác minh bạch hóa sách giai đoạn đàm phán quan trọng mở cửa thị trường cách toàn diện Gia nhập WTO đem lại nhiều hội thuận lợi cho Việt Nam, điều thể điểm sau :  Thứ nhất, Việt Nam trở thành thành viên WTO khắc phục đươc tình trạng bị phân biệt đối xử buôn bán quốc tế Ví dụ đối xử tối huệ quốc ( MFN ) không điều kiện, thuế quan thấp cho hàng xuất Việt Nam, thúc đẩy việc thâm nhập thị trường cho hàng hóa xuất Việt Nam, cải thiện chế giải tranh chấp thương mại với nước, đối xử theo hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập củng cố cải cách kinh tế Việt Nam Đặc biệt, Hiệp định Vòng đàm phán Uruguay đem lại cho Việt Nam lợi ích như: Đẩy mạnh thương mại quan hệ Việt Nam với thành viên khác WTO đảm bảo nâng cao vai trò quan trọng Việt Nam hoạt động kinh tế trị tồn cầu thành viên WTO  Thứ hai, gia nhập WTO tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho sản phẩm Việt Nam thúc đẩy thương mại phát triển Việt Nam có hội xuất mặt hàng tiềm giới nhờ hưởng thành vòng đàm phán giảm thuế hàng rào phi thuế, tăng cường tiếp cận thị trường WTO, đặc biệt lĩnh vực hàng dệt may nơng sản Cơ hội xuất bình đẳng có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động doanh nghiệp nước, sản xuất mở rộng tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Việc bãi bỏ Hiệp định đa biên (MFA) hàng dệt tạo điều kiện cho xuất hàng dệt may Việt Nam Các nhà xuất Dệt -May Việt Nam đảm bảo vòng 10 năm sau trở thành thành viên WTO, đồng thời, nước nhập khơng có hạn chế MFA hàng dệt may Việt Nam Đối với mặt hàng nông sản, nước xuất gạo đứng thứ giới, Việt Nam có nhiều thị trường xuất mặt hàng hạn ngạch nhập gạo nông sản khác thay thuế thuế phải cắt giảm theo Lộ trình quy định WTO Việt Nam có lợi nhiều thị trường gạo mở cửa, đặc biệt thị trường Nhật Bản Hàn Quốc So với nước phát triển khác, Việt Nam có lợi từ Hiệp định Vịng Uruguay theo quy định WTO, hàng xuất dạng sơ chế nước phát triển sang nước phát triển thường chịu thuế thuế thấp Việt Nam nước xuất nhiều hàng sơ chế, có lợi từ quy định Bên cạnh việc mở rộng xuất hàng hóa nước, Việt Nam tận dụng hội từ nhập lựa chọn nhập loại hàng hóa có kỹ thuật cao, cơng nghệ tiên tiến để nhanh chóng phát triển ngành có cơng nghệ cao, ngành mũi nhọn, nhanh chóng đuổi kịp nước phát triển giới  Thứ ba, Việt Nam có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải tranh chấp có quan hệ với cường quốc thương mại Việc tham gia WTO cho phép Việt Nam cải thiện vị trí đàm phán thương mại, có điều kiện tiếp cận quy tắc công hiệu để giải tranh chấp thương mại Những nguyên tắc WTO nước phát triển, có Việt Nam có lợi nhận số ưu đãi đặc biệt miễn trừ ngăn cấm trợ cấp xuất Tuy nhiên, hàng hóa thuộc loại cạnh tranh, miễn trừ bị loại bỏ thời gian năm  Thứ tư, Việt Nam có lợi gián tiếp từ yêu cầu WTO việc cải cách hệ thống ngoại thương, bảo đảm tính thống sách thương mại luật Việt Nam cho phù hợp với hệ thống thương mại quốc tế Các quy định WTO loại bỏ dần bất hợp lý thương mại, thúc đẩy cải thiện hệ thống kinh tế đẩy nhanh trình chuyển đổi từ hệ thống kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường  Thứ năm, Việt Nam có điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý cơng nghệ mới… nước ngồi Trong năm qua, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực trở thành động lực tăng trưởng sản xuất công nghiệp Việt Nam Đầu tư nước tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam, chiếm gần 30% vốn đầu tư xã hội, 35% giá trị sản xuất công nghiệp, 20% xuất giải việc làm cho hàng vạn lao động Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần chủ yếu vào việc chuyển giao công nghệ, đầu tư nghiên cứu phát triển Việt Nam năm qua Sự xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có tác động tích cực như: tăng mức độ cạnh tranh thị trường, giúp doanh nghiệp nhà quản lý doanh nghiệp nước học hỏi thêm cách thức quản lý sản xuất, tiếp thị, tiếp thu công nghệ, kiểu dáng sản phẩm, phục vụ khách hàng…  Sáu là, nâng cao khả cạnh tranh tính hiệu kinh tế, đồng thời tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam Tự hóa thương mại WTO tạo điều kiện cho hàng hóa nước thành viên dễ dàng thâm nhập vào thị trường Việt Nam Điều gây sức ép buộc doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận mức độ cạnh tranh khốc liệt, làm cho họ trở nên động việc tạo sản phẩm mới, cải tiến dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm…  Bên cạnh hội đó, Việt Nam đồng thời phải đương đầu với thách thức sau gia nhập WTO Bởi lẽ, so với giới, Việt Nam nước nghèo với mức GDP đạt 372 USD/người/năm, hệ thống sách kinh tế-xã hội q trình hồn thiện, chưa đồng bộ, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý… có chênh lệch lớn so với nước phát triển  Bên cạnh đó, Việt Nam cịn phải thực thi đầy đủ cam kết mình, đặc biệt cam kết số lĩnh vực dịch vụ, sở hữu trí tuệ, biện pháp đảm bảo thương mại cơng bằng, an tồn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật hàng rào kỹ thuật thương mại…, nên việc thực thi khó khăn Điều khơng u cầu Việt Nam phải thông qua luật lệ, quy định phù hợp với WTO kinh tế thị trường, mà cịn địi hỏi tình hình thực tiễn phải đáp ứng yêu cầu WTO Cụ thể, Việt Nam phải nâng cao đáng kể lực cho quan có liên quan thay đổi quản lý tổ chức, đầu tư đáng kể cho nguồn nhân lực, hợp lý hóa cơng tác tổ chức thương mại phân bổ ngân sách Nếu không, phát sinh hai vấn đề: Thứ nhất, Việt Nam khơng thể thực nghĩa vụ WTO thứ hai Việt Nam tận dụng hết hội gia nhập WTO, từ dẫn đến hậu nghiêm trọng, gây tổn hại cho kinh tế  Để sớm đạt mục tiêu gia nhập WTO nhằm mở rộng thị trường cho hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam đối xử bình đẳng, thu hút vốn cơng nghệ, địi hỏi có phối hợp chặt chẽ đồng tất bộ, ngành từ khâu chuẩn bị đàm phán đổi chế sách cho phù hợp với cam kết quốc tế, đến chuẩn bị cho kinh tế sẵn sàng đương đầu với thách thức, vươn lên vượt bậc doanh nghiệp với hỗ trợ Nhà nước tranh thủ thái độ thiện chí nước thành viên WTO để đưa yêu cầu hợp lý phù hợp với điều kiện Việt Nam Một số thành tựu, hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam  Trong thời kỳ đổi mới, nhờ có đường lối, chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước hội nhập quốc tế, Việt Nam tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển đất nước; hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới thu nhiều thành tựu quan trọng  Thứ nhất, phá bao vây cấm vận; tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho phát triển đất nước Việt Nam bình thường hóa quan hệ với tất nước lớn hầu giới; gia nhập nhiều tổ chức quốc tế khu vực quan trọng; trở thành thành viên có vai trị quan trọng ASEAN; đồng thời lần đảm nhiệm thành cơng vai trị ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc (nhiệm kỳ 2008-2009) Do vậy, vị trí nước ta sách khu vực đối tác ngày coi trọng  Thứ hai, củng cố tăng cường quan hệ với nước láng giềng; kiên kiên trì đấu tranh giữ vững chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Quan hệ đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam Lào tiếp tục củng cố, mở rộng, vào chiều sâu từ đạt bước phát triển tốt đẹp, đặc biệt hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư Quan hệ Việt Nam - Campuchia tiếp tục củng cố, phát triển mặt Hai bên trí phương châm phát triển quan hệ đối ngoại thời kỳ theo hướng “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” Với Trung Quốc, quan hệ hai nước có nhiều bước phát triển kể từ bình thường hóa; hợp tác kinh tế - thương mại phát triển nhanh chóng; hai bên phân giới cắm mốc xong thực địa toàn tuyến biên giới; phê chuẩn Hiệp định phân định Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ; thoả thuận thiết lập quan hệ “Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” theo tinh thần 16 chữ bốn tốt Trong bối cảnh tình hình Biển Đơng có nhiều diễn biến phức tạp, có lúc căng thẳng, xử lý thỏa đáng vấn đề nảy sinh, kiên trì kiên bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán mình, đồng thời giương cao cờ hồ bình cơng lý, chủ trương thơng qua biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, Cơng ước Liên Hợp quốc Luật biển; kiên trì tôn trọng thỏa thuận ASEAN Trung Quốc cách ứng xử Biển Đông (DOC), nỗ lực nước liên quan xây dựng Bộ quy tắc ứng xử (COC) thực có hiệu lực việc quản lý tranh chấp ngăn ngừa xung đột Biển Đơng  Thứ ba, bình thường hóa, thiết lập quan hệ ổn định, lâu dài với nước, nước lớn, tiếp tục đưa mối quan hệ vào chiều sâu Việt Nam có bước phát triển quan trọng quan hệ với Hoa Kỳ kể từ sau bình thường hóa quan hệ (1995); cụ thể, quan hệ kinh tế phát triển nhanh; quan hệ an ninh, quân bước thiết lập; hợp tác khoa học kỹ thuật, giáo dục, y tế, lao động, văn hóa v.v khơng ngừng mở rộng Đồng thời, Việt Nam ưu tiên phát triển quan hệ với nước, trung tâm trị - kinh tế lớn giới theo khuôn khổ phù hợp  Thứ tư, bước chủ động tích cực hội nhập quốc tế, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới khu vực  Đến năm 2015, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 185/193 nước thành viên Liên Hợp quốc, thiết lập quan hệ “đối tác chiến lược” với 13 nước, quan hệ “đối tác chiến lược” số lĩnh vực với nước, quan hệ “đối tác toàn diện” với 11 nước Trong đối tác có nước Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc  Việt Nam gia nhập hầu hết tổ chức khu vực quốc tế quan trọng, mở rộng hợp tác trị, quốc phòng, an ninh lĩnh vực khác; bước khẳng định hình ảnh vị quốc gia tích cực có trách nhiệm; tăng cường hiểu biết cộng đồng quốc tế văn hố, người đất nước Việt Nam; đóng góp tích cực cho trì, bảo vệ mơi trường hịa bình chung thơng qua chế, diễn đàn an ninh quốc tế khu vực, thông qua xây dựng chuẩn mực, quy tắc ứng xử chung quốc tế khu vực; bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 20142016 với số phiếu cao; thành viên Ủy ban Di sản giới - UNESCO  Sau 30 năm đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế 10 năm gia nhập WTO (2006), Việt Nam tận dụng hội thu nhiều thành tựu quan trọng  Thị trường xuất nhập mở rộng, số lượng đối tác thương mại gia tăng, tranh thủ khối lượng lớn vốn đầu tư, tri thức, công nghệ nguồn lực quan trọng khác, đóng góp tích cực vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Cơ cấu mặt hàng xuất có chuyển dịch mạnh theo hướng giảm tỷ lệ nông sản thô, nguyên nhiên liệu tăng tỷ lệ mặt hàng công nghiệp chế biến; phát triển nhiều ngành, sản phẩm có lực cạnh tranh, phục vụ tốt yêu cầu phát triển kinh tế cải thiện vị Việt Nam đồ kinh tế khu vực giới  Tạo chuyển biến lớn tư quyền, doanh nghiệp xã hội, tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp đổi mới; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hệ thống luật pháp; điều chỉnh sách theo chuẩn mực quốc tế, từ nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Trong năm, Việt Nam sửa đổi xây dựng 86 luật để tạo điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với đời Luật đầu tư nước ngoài, điều chỉnh điều luật, chế, sách khác, Việt Nam tạo lập môi trường pháp lý ngày thuận lợi cho nhà đầu tư nước  Đại hội XII Đảng đánh giá: “Đầu tư trực tiếp nước phục hồi, vốn đăng ký giai đoạn 2011-2015 đạt 99 tỷ USD, thực đạt 60,5 tỷ USD Vốn ODA ký kết khoảng 27,8 tỷ USD, giải ngân khoảng 22,3 tỷ USD, đóng góp quan trọng vào kết cấu hạ tầng”  Tiếp thu công nghệ đào tạo nguồn nhân lực Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội động lực cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ Nhiều công nghệ đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến áp dụng, tạo bước phát triển ngành sản xuất Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế góp phần đào tạo cán nhiều lĩnh vực Hàng vạn lao động trực tiếp, cán kỹ thuật, cán 10 quản lý,… đào tạo trưởng thành tiếp cận chuyển giao thành cơng cơng nghệ đại nước ngồi đầu tư vào Việt Nam  Từng bước đưa doanh nghiệp kinh tế bước vào môi trường cạnh tranh Hội nhập kinh tế quốc tế buộc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh thị trường nước nước ngồi, doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi công nghệ, đổi quản lý, nâng cao suất chất lượng, xây dựng thương hiệu để không ngừng phát triển Hiện nhiều mặt hàng nước ta đánh giá có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Một số doanh nghiệp đầu tư hoạt động nước như: Viettel, Petro Vietnam, Hoàng Anh Gia Lai, cà phê Trung Nguyên, Vinamilk,… Thị trường chủ yếu Lào, Nga, Singapore, Campuchia, Anh, Ấn Độ, Đài Loan, …  Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tương đối ổn định, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người nước ta mức 100 USD, năm 2005 đạt 640 USD, năm 2010 đạt 1168 USD Tuy nhiên đến Đại hội XII Đảng, “Tốc độ tăng Tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm đạt 5,9%/năm Quy mô tiềm lực kinh tế tiếp tục tăng lên; GDP năm 2015 đạt 193,4 tỷ USD, bình qn đầu người khoảng 2.109 USD  Góp phần củng cố hệ thống trị - an ninh - quốc phòng Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế góp củng cố hệ thống trị, nâng cao uy tín, vai trị Đảng Nhà nước, làm cho vị vai trò quốc tế Việt Nam tăng cường Mặt khác hội nhập kinh tế quốc tế tạo tảng để bảo đảm an ninh, quốc phòng, tạo điều kiện tốt để thực chương trình xã hội xóa đói giảm nghèo, phát triển vùng sâu vùng xa  Đánh giá thành tựu hội nhập quốc tế năm 2010-2015, Văn kiện Đại hội XII Đảng khẳng định: “Hội nhập quốc tế đẩy mạnh, góp phần quan trọng vào việc tăng cường nguồn lực cho phát triển, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trên tinh thần đó, Đại hội XII Đảng xác định: “Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững mơi trường hịa bình tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước” 11  Một số hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế  Chưa xác lập cách thật bền vững môi trường thuận lợi cho phát triển đất nước Quan hệ với đối tác, đối tác quan trọng chưa ổn định, tồn nhiều trở ngại phát triển quan hệ nước ta với nước đối tác lớn  Hiệu hoạt động đối ngoại số trường hợp chưa mong muốn; việc triển khai thực kết quả, thỏa thuận chưa kịp thời; phối hợp cấp, ngành chưa nhịp nhàng đồng  Đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế chưa cấp, ngành quán triệt đầy đủ, chậm cụ thể hóa chế hóa; đơn vị chưa nhận thức rõ, chủ động tận dụng hội, chưa thấy thách thức nảy sinh để chủ động ứng phó  Hội nhập kinh tế quốc tế chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững, bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; chưa tiến hành đồng với trình gia tăng liên kết vùng, miền nước Cơ chế đạo, điều hành, giám sát phối hợp trình hội nhập, từ Trung ương đến địa phương, ban, ngành cịn nhiều bất cập  Hơ ‰i nhâ ‰p quốc tế quốc phịng, an ninh, văn hóa, xã hội số lĩnh vực khác chưa vào chiều sâu, chưa gắn kết tạo tác động tích cực trình hội nhập kinh tế quốc tế; nhiều trường hợp bị động; khuynh hướng tiếp nhâ ‰n trợ giúp quốc tế phổ biến 12 3.Các giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam  Để hội nhập quốc tế toàn diện giai đoạn có hiệu cần triển khai thực hệ thống giải pháp sau:  Một là, đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng toàn Đảng, toàn quân toàn dân yêu cầu hội nhập quốc tế, hội thách thức, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ trọng yếu hội nhập quốc tế ngành, lĩnh vực để thống nhận thức hành động, tạo nên sức mạnh tổng hợp trình hội nhập quốc tế hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương, tồn dân, doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức xã hội  Hai là, nhanh chóng hồn thiện hệ thống chế, sách hội nhập quốc tế, trước hết hội nhập kinh tế quốc tế cách toàn diện, đồng sở phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Nhà nước chủ trương, đường lối đối ngoại Đảng; điều chỉnh, bổ sung hồn chỉnh sách hội nhập quốc tế cho phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước cam kết quốc tế  Ba là, trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia qua việc đẩy mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi bình đẳng cho tổ chức, doanh nghiệp, người dân tham gia phát triển sản xuất kinh doanh; phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại; phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; tạo chế sách khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đổi công nghệ đào tạo nguồn nhân lực.v.v  Bốn là, đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác có tầm ảnh hưởng chiến lược quan trọng phát triển an ninh Việt Nam, đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất có chiều sâu, tạo đan xen gắn kết lợi ích Việt Nam với đối tác cách bình đẳng Chủ động việc lựa chọn đối tác xây dựng phương án đàm phán với đối tác sở có lợi 13  Năm là, bộ, ngành, địa phương cần chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch tồn diện cụ thể việc thực Nghị số 22 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế bối cảnh giới nước có nhiều thay đổi lớn Tăng cường phân cấp, nâng cao trách nhiệm quản lý, đạo quan quản lý nhà nước chế tài xử phạt trường hợp vi phạm Chú trọng đến công tác kiểm tra, giám sát q trình thực chủ trương, sách hội nhập  Sáu là, thực hiệu cam kết quốc tế mà Việt Nam ký thỏa thuận Xây dựng triển khai chiến lược hội nhập lĩnh vực theo kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích quốc gia khả đất nước Tích cực trách nhiệm việc tham gia thể chế hội nhập tồn cầu Chủ động tích cực tham gia thể chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự trị, kinh tế giới theo hướng cơng bằng, dân chủ, bình đẳng, có lợi  Bảy là, đẩy mạnh nâng cao lực thực thi hội nhập quốc tế qua việc kiện toàn, củng cố phát triển máy, đội ngũ cán làm công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên trách, nguồn nhân lực chất lượng cao có lĩnh trị vững vàng, có tri thức, kỹ hội nhập, nắm vững nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công tác hội nhập giai đoạn 14 PHẦN KẾT LUẬN ch đ ng h i nh p, đ m b o xấy d ng m t Vi t Nam tiền tiềấn, đmủộộậảảựộệ ậ đà b n sắấc vắn hoá dấn t c, làm nềền t ng cho s phát tri n bềền v ng c a ả ộ ả ự ể ữ ủ nềền kinh tềấ Vi t Nam thềấ k XXIệ ỷ M c dù cốấ gắấng, th i gian kiềấn th c h n chềấ viềất khống ặ ứ th tránh kh i nh ng h n chềấ sai sót.Vì v y em kính mong nh n đ cể ỏ ữ ậ ậ ượ s đóng góp ý c a thấềy cố đ viềất có th đ c hồn thi n tốất h n Trong thời đại toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế xu hướng tất yếu tất quốc gia, kể Việt Nam Bài viết giúp hiểu rõ thành tựu hạn chế Việt Nam trình hội nhập kinh tế dựa liệu thứ cấp từ nguồn quan nước Bài viết áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp kết luận vấn đề đa dạng trình hội nhập kinh tế Việt Nam bối cảnh xu hướng tồn cầu hóa thương mại ngày Từ đó, thấy thành tựu thách thức (hạn chế) mà Việt Nam phải đối mặt tương lai Bài viết đề xuất giải pháp phát huy mạnh Việt Nam để tạo thêm thành tích khắc phục hạn chế đối mặt với thách thức khó khăn trình hội nhập vào kinh tế giới trở thành đối tác tin cậy trường quốc tế ch đ ng h i nh p, đ m b o xấy d ng m t Vi t Nam tiền tiềấn, đ m ủ ộ ộ ậ ả ả ự ộ ệậ đà b n sắấc vắn hoá dấn t c, làm nềền t ng cho s phát tri n bềền v ng c a ả ộ ả ự ể ữ ủ nềền kinh tềấ Vi t Nam thềấ k XXIệ ỷ M c dù cốấ gắấng, th i gian kiềấn th c h n chềấ viềất khống ặ ờứạ th tránh kh i nh ng h n chềấ sai sót.Vì v y em kính mong nh n đ cể ỏ ữ ậ ậ ượ s đóng góp ý c a thấềy cố đ viềất có th đ c hồn thi n tốất h n 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế trị Mác – lênin 3, Giáo trình Kinh tềấ tr Mác Lềnin dùng cho khốấi ngành Kinh tềấ - Qu n tr ị ả ị Kinh doanh Giáo trình kinh tế trị Mác – leenin dùng cho khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh https://caobang.gov.vn/tienganh/1360/34518/62413/532474/tin-trongtinh/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-viet-nam.aspx https://tinhdoan.quangngai.gov.vn/i4666-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-vietnam thanh-tuu-va-kinh-nghiem.aspx https://tcnn.vn/news/detail/41518/Mot-so-giai-phap-thuc-day-hoi-nhap-quocte-toan-dien-cua-Viet-Nam.html

Ngày đăng: 02/04/2023, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w