Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Đề tài: Thành tựu, hạn chế giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ Tên : Phạm Phương Mai Mã sinh viên : 2124010084 Nhóm : 211-7020302-18 GV hướng dẫn : Nguyễn Tuấn Vương Hà Nội, 01/2022 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………… II PHẦN NỘI DUNG…………………………………………… Một số vấn đề lý luận hội nhập kinh tế quốc tế……………….4 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế………………………… 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế…………… 1.3 Các hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế………… 1.3.1 Các hội hội nhập kinh tế quốc tế………………………… 1.3.2 Các thách thức hội nhập kinh tế quốc tế…………………… Một số thành tựu, hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay…………………………………………………………… 13 2.1 Một số thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 13 2.2 Một số hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay… 16 Các giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay…………………………………………… ….19 III PHẦN KẾT LUẬN……………………………………….… 24 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….24 I PHẦN MỞ ĐẦU Hiện hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan thiếu phát triển quốc gia Hội nhập quốc tế gắn kết mối quan hệ phát triển nước giới nói chung kinh tế nói riêng Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế không cố định hướng rõ ràng, chinhs sách đắn dao hai lưỡi Nó đem lại cho hội lẫn thách thức khó lường quốc gia dân tộc Tồn ầu hía nhân tố thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày tăng quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo xu chung giới, Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế bước để cố gắng, chủ động Đối với nước non trẻ, phát triển Việt Nam hội nhập kinh tế hính đường ngắn để rút ngắn khoảng cách nước phát triển khác giới Muốn làm điều vấn đề cấp bách đặt nhận thức đắn hội thách thức phải đối mặt Từ phát huy lợi tìm cách khắc phục hạn chế nhằm phát triển đất nước nhanh chóng, bền vững, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa thời kí hội nhập phát triển Với mong muốn tìm hiểu rõ vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nên em định chọn đề tài tiểu luận “Thành tựu, hạn chế giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” để từ có nhìn sâu sắc tồn diện hơn” Do kiến thức chun mơn cịn hạn hẹp khả tìm hiểu vấn đề chưa tốt nên tiểu luận em khơng tránh khỏi thiếu xót mang ý kiến chủ quan, em mong nhận nhận xét góp ý thầy để tiểu luận em hoàn thiện Em xin cảm ơn! II NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khải niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế nước vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực tồn cầu, thành vên quan hệ với nhua theo nguyên tắc, quy định chung Sau chiến thứ hai xuất hiẹn tổ chức Liên minh Châu Âu (EU), Hội đông tương trợ kinh tế (SEV), Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Từ năm 1990 trở lại tiến trình phát triển mạnh cùn với xu tồn cầu hố đời sống kinh tế, thể xuất nhiều tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn phát triển coa hợp tác quốc tế, trình áp dụng tham gia xây dựng quy tắc luật lệ chung cộng đông quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam Hội nhập kinh tế có nhiều mức độ: Từ vài lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực, vài nước đến nhiều nước Hội nhập kinh tế nhằm giải vấn đề chủ yếu là: Đàm phán cắt giảm thuế quan Giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan Giảm bớt hạn chế dịch vụ Giảm bớt trở ngại đầu tư quốc tế Điều chỉnh sách thương mại khác Triển khai hoạt động văn hố, giáo dục, y tế… có tính chất tồn cấu Như thấy vấn đề hội nhập kinh tế không đơn giới hạn phạm vi cắt giảm thuế mà mở rộng cho tất lĩnh vực có liên quan đến sách kinh tế - thương mại, loại bỏ rào cản hữu hình vơ hình trao đổi thương mại quốc tế 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất: xu khách quan bối cảnh tồn cầu hố kinh tế Tồn cầu hoá tra đổi liên kêt ngày càn bền chặt mối quan hệ nước giới ơt góc độ xã hội, kinh tế, trị… Trong tồn cầu hố đước xem xu chủ đạo, sở động thúc đẩy lĩnh vự khác tồn cầu hố Tồn cầu hố kinh tế q rình trao đổi liên kết kinh tế ngày tăng phụ thuộc lẫn quốc gia, quy mô quốc tế hàng hố, dịch vụ cơng nghệ thơng tin Trong điều kiện kinh tế tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan: Tồn cầu hố thu hút giới vào hệ thống phân công lao động quy mô quốc tế, mối liên hệ sản xuất trao đổi ngày phức tạp khăng khít, khiến cho kinh tế đơn lẻ quốc gia trở thành phận hữu cơ, tách rời với kinh tế giới Trong yếu tơsanr xuất nước khơng thể tự đảm bảo đầy đủ điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Hội nhập kinh tế quốc tế cung cấp cho quốc gia nhiều hội để giải vấn đề cấp bách cách áp dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, biến thành phát triển ( Tồn cầu hóa làm giảm tình trạng lập mà nước phát triển thường gặp tạo hội tiếp cận tri thức cho nhiều người nước phát triển, điều vượt xa tầm với chí người giàu quốc gia ký trước Tồn cầu hố khơng tốt, khơng xấu Nó có sức mạnh để đem lại vô số điều tốt Với nước Đông Á, thu hút nhiều lợi ích Nhưng phần lớn nơi khác, tồn cầu hố khơng đem lại lợi ích tương xứng ) “Josep E.Stglitz” Thứ hai hội nhập kinh tế quốc tế lag phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đường tắt để nâng cấp nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học, công nghệ, kinh nghiệm từ nước phát triển mà chưa thể sáng tạo, sản xuất Bởi hội nhập kinh tế quốc tế, trình giao lưu trao đổi diễn nước bé tiếp cận với nguồn nhâ lực đại phương tiện tiến cách nhanh Hội nhập kinh tế quốc tế cịn đường giúp nước phát triển tận dụng thời thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoản cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy lạc hậu Hội nhập kinh tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy cơng nghiệp hố, tăng tích luỹ; tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư Tuy nhiên nước phát triển cần ý chủ nghĩa tư đại vơi ưu công nghệ vốn riết thực ý đồ chiến lược biến q trình tồn cầu hố thành q trình tự hố kinh tế áp đặt trị theo quỹ đạo tư chủ nghĩa Do đó, nước bé ln phải ý đề phịng, nhận thức rõ ràng thách thức, rủi ro: Đó gia tăng nợ nước ngồi, tình trạng bất bình đẳng trao đổi mậu dịch – thương mại nước phát triển nước phát triển Từ đưa định hướng đắn, sách cụ thể để phát huy, tận dụng thời đông thời loại bỏ hạn chế, khó khăn q trình hội nhập 1.3 Các hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Các hội hội nhập kinh tế quốc tế Tồn cầu hố tạo hội cho quốc gia, đặc biệt quốc gia nghèo, chậm phát triển Việt Nam 30 năm đổi vừa qua thực đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghi, sớm chủ trương hội nhập quốc tế, hội nhâpk kinh tế quốc tế, bước mở rộng lĩnh vực khác Đến nay, Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, có quan hệ ngoại giao, kinh tế với gần 200 quốc gia vũng lãnh thổ giới; tham gia, trở thành thành viên tổ chức quốc tế có uy tín, tồn cầu khu vực ( Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại quốc tế, Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, Tổ chức ASEAN,…), ký 16 hiệp định thương mại tự song phương, đa phương, có hiệp định thương mại tự hệ Nhờ hội nhập, Việt Nam mở rộng thị trường cho xuất nhập hàng hoá, dịch vụ; thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vố, thành tựu khoa học – công nghệ, để đạt thành tựu phát triển năm qua Trong năm tới, tảng hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng được, hiệp định thương mại tự giới ký kết có hiệu lực hiệp định ký kết mới, tiếp tục mở hội cho Việt Nam tiếp tục phát triển Những biến động phức tạp năm gần giới quan hệ quốc tế, lên chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân tuỳ, chủ trương bảo hộ thị trường nước, cản trở tồn cầu hố số nước lớn, chiến tranh thương mại Mĩ Trung Quốc ảnh hưởng lớn tới lưu hơng hàng hố, đầu tư quốc tế, tang trưởng kinh tế giới Bối cảnh có ảnh hưởng định tới Việt Nam tạo khó khăn, thách thức cho Việt Nam đồng thời tạo hội cho Việt Nam, Việt Nam đẩy mạnh xuất hàng hố vào thị trường Mĩ, thị trường Trung Quốc thay cho hàng hoá số nước để cản trở xuất vào thị trường Việt Nam có hội thu hút nhà đầu tư nước rút khỏi Trung Quốc thu hút doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam sản xuất hàng hoá để xuất vào Mĩ, vòng, tránh thuế quan cao hàng rào thương mại Mĩ với hàng hoá Trung Quốc Thời đại ngày thơi đại cách mạng khoa học – công nghệ, trực tiếp cách mạng công nghệ lần thứ tư (4.0) diẽn mạnh mẽ, tạo bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất xã hội; khoa học – cơng nghệ, tri thức trở thành nguồn lực động lực quan trọng phát triển Vai trò yếu tố sản xuất khác vốn, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, trước yếu tố định phát triển quốc gia giảm xuống Với phát triển hệ thống internet mạng thơng tin kết nối tồn cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận truyền bá tri thức Những điều tạo cho Việt nam nước quan tâm tới phát triển giáo dục, có giáo dục phát triển; có hệ thống hạ tầng công nghẹ thông tin, tỷ lệ người dùng internet cao so với nước có thu nhập bình quân đầu người Việt Nam, hội để vào đại, phát triển theo hình thức rút gọn, tắt đón đầu, phát triển kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế với nước tiên tiến giới Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, có khu vực Đơng Nam Á trở thành khu phát triển động, có vai trị ngày quan trọng phát triển kinh tế giới Trong khu vực, có nhiều kinh tế lớn, có tiêm lực tài chính, khoa học – cơng nghệ mạnh, phát triển động Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, có thị trường lớn, nguồn vốn đầu tư lớn Là nước nằm khu vực phát triển độnghieenj nay, thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế, tạo hội phát triển cho Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường có nhiều yếu tố kinh tế thị trường đại, hội nhập ngày phù hợp với thông lệ tiêu chuẩn quốc tế Cải cách thủ tục hành đẩy mạnh, quy định điều kiện kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh có điều kiện thu hẹp, ngày công khai minh bạch, môi trường kinh doanh ngày cải thiện, nâng bậc theo xếp hạng tổ chức quốc tế uy tín Nền kinh tế đơng, đạt tốc đọ tăng trưởng hàng năm mức cao hàng đầu quốc gia giới; dân số Việt Nam đông, gần 100 triệu người với mức thu nhập hàng ngày cải thiện, giai đoạn dân số vàng, thị trường địa đầu tư hấp dẫn doanh nghiệp, nhà đầu tư giới Nền kinh tế Việt Nam cấu lại, đổi mơ hình tăng trưởng để phát triển nhanh, bền vững tảng khoa học -công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao…Những điều tạo hội lớn cho kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, bền vững năm tới 1.3.2 Các thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm tới phát triển kinh tế Việt Nam khơng có hội mà cịn gặp khơng thách thứ chí nguy Điều đáng chủ ý nhiều thách thức lại xuất phát từ mặt khác yếu tố tạo hội cho phát triển kinh tế đất nước Hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đặt doanh nghiệp Viẹt Nam, sản phẩm hàng hoá Việt Nam trước thách thức phải cạnh tranh liệt với doanh nghiệp, sản phẩm hàng hố nước ngồi khơng thị trường nước mà thị trường nước Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam phổ biến doanh nghiệp nhỏ vừa, trình độ cơng nghệ thấp, lực tài hạn chế, phải cạnh tranh với doanh nghiệp lớn, cơng nghệ cao, tiềm lực tài hùng hậu, có sản phẩm có thương hiệu tiêng giới Doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, phần lớn cơng đoạn có trình độ cơng nghệ thấp, gia công, lắp ráp Hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam đứng trước thách thức chịu tác động trực tiếp, nhanh chóng từ biến động kinh tế bên ngoài, từ biến động thị trường khu vực, giới lãi suất, tỷ giá đồng tiền, đồng tiền có ảnh hưởng lớn; từ thay đổi luồng hàng hoá, tài chính, đầu tư quốc tế nghiêm trọng chịu tác động, ảnh hưởng nhanh khủng hoảng kinh tế, tài khu vực giới Tác động với kinh tế đất nước nghiêm trọng Việt Nam không chủ động có biện pháp ứng phó nội lực kinh tế yếu Đông thời, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với hách thức từ cơng mạnh vào hệ thống quản lí, hệ thống sữu 10 chuyển hội thành thực Thách thức lớn Việt Nam vấn đề tốc độ phát triển nhanh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thay đổi, phát triển cơng nghệ diễn nhanh chóng giới Theo kịp tốc dộ phát triển Việt Nam thách thức lớn Hơn Việt Nam, hệ thống thể chế cho hoạt đơng, lĩnh vực, mơ hình kinh doanh mới, việc bảo vệ sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dung, xử lí tranh chấp… việc lí hoạt động kinh tế, sinh hoạt xã hội thời đại cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư cịn chưa hình thành; việc đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, phát triển khoa học công nghệ, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng… đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế đất nước cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhiệm vụ đơn giản, dễ dàng Thách thức Việt Nam trình độ khoa học – cơng nghệ cao Rất diễn diện rộng, hàu tất lĩnh vực kinh tế, phạm vi tác động lớn cách mạng công nghiệp lần thứ tư Để nắm bắt hội đòi hỏi phải đáp ứng đồn thời tất yêu cầu đặt ra, địi hỏi đất nước ũng phải có trình độ phat triển cao khoa học – công nghệ có nguồn nhân lực chất lượng cao, từ cán nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ, thiết kêsanr phẩm đễn nguồi trực tiếp sản xuất; đòi hỏi thay đổi trực tiếp tâm lí, nếp sống tầng lớp xã hội, thay đổi tổ chức, quản lí hệ thống quyền cấp, nghành; vấn đề dễ dàng, mà thật thách thức Không vượt qua thách thức nhỏ, cũ thẻ thách thức lớn với Viêt Nam tụt hậu xa so với nước khác Khu vực Châu Á – Thái Bình Dường, có khu vực Đơng Nam Á phát triển động, khu vực có cạnh tanh, tranh giành ảnh hưởng mạnh mẽ, kìm chế lẫn nước lớn, đặc biệt Mĩ Trung Quốc Đặc biệt tranh chấp chủ quyền Biển Đông nước 12 khu vực căng thẳng, có nguy gây ổn định khu vực Giữ vững chủ quyền biển đảo đất nước đông hời phải giữ vững môi trường hồ bình, ổn định để phát triển kinh tế thách thức lớn Việt Nam Kinh tế Việt Nam phát triển chưa ổn định, bền ững Nợ công, thâm hụt ngân sách nhà nước cao, kéo dài Doanh nghiệp nước 95-96% doanh nghiệp nhỏ, trình độ cơng nghệ thấp Nền kinh tế phát triển theo chiều rộng, dựa vào vốn đầu tư, tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông, chuyển dịch sang phát triển theo chiều sâu dựa khoa học – công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao chậm Năng suấ, chất lượng, hiệu quả, sức cạch tranh kinh tế thấp, chuyển biến chậm Hiện nay, Việt Nam thới kì dân số vàng, theo dự báo, thời kỳ dân số vàng Việt Nam kết thúc sớm so với số nước, dân số già nhanh Kinh nghiệm nước cho thấy, nước cất cánh trở thành nước phát triển, vượt qua bẫy thu nhập trung bình diễn thời kì dân số vàng Nếu kinh tế Việt Nam khơng cất cánh thời kì dân số vàng, Việt Nam khó khỏi bẫy thu nhập trung bình, chưa giàu già Đời sống nhân dân cải thiện khoảng cách giàu nghèo, phân tầng xã hội có xu hướng mở rộng khơng ảnh hưởng tới ổn định xã hội mà ảnh hưởng tới việ sử dụng có hiệu nguồn nhâ lực vào phát triển kinh tế Tình trạng nhiễm môi trường quan tâm ngăn ngừa, xử lý,nhưng chưa ngăn chặn có xu hướng tăng lên Kinh tế phát triển thu nhập bình quân đầu người tăng lên, điều kện sống cải thiện, với mơi trường văn hố, đạo đức xã hội bị suy thối, xuống cấp; tình trạng tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu phận cán bộ, công chức làm ảnh hưởng xấu tới môi trường đầu tư, làm giảm hiệu sử dụng 13 nguồn lực hoạt động doanh nghiệp Tất điều ảnh hưởng xấu tới phát triển kinh tế, thách thức phải vượt qua Đặc biệt Việt Nam năm quốc gia giới chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu (theo đánh giá tổ chức quốc tế) Hiện nay, biến đổi khí hậu diễn nhanh, tình trạng nước biễnaam nhập sâu vào tỉnh vùng đồng Sơng Cửu Long; sạt lở đê biển, sói lở bờ biển xảy nhiều vùng; thiên tai, bão lũ cường độ lớn xảy nhiều hơn, mức độ tàn phá lớn Nhiệt độ trng bình năm Việt Nam tăng lên, tình trạng hạn hán, thiếu nước nghiêm trọng xảy nhiều vùng Đầu tư cho phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi hí hậu ngày cao Đây thách thức lớn phát triển kinh tế Việt Nam năm tới Một số thành tựu hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1 Một số thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong năm qua, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt số thành tựu định, đón góp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tổng kim nghạch xuất nhập năm 2021 ước đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm rước mức cao kỉ lục Trong kim nghạch xuất đạt 336 tỷ USD tăng 19% so với năm trước Đặc biệt xuất sang thị trường nước có hiệp định thương mại tự (FTA) với Việt Nam có tốc độ tăng cao Tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ thị trường ký kết FTA đạt khoảng 40%, tăng mạnh so với số 35% năm trước Điều cho thấy doanh nghiệp Việt Nam ngày trọng tới việc khai thác cac hội hội nhập thực thi FTA 14 Sau 35 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI), nước có khoảng 334 tỷ USD vốn đăng kí với 26600 dự án cịn hiệu lực Theo đó, khu vực FDI ngày phát triển trở thành khu vực động kinh tế FDI đóng góp lớn việc gia tăng lực sản xuất xuất Việt Nam Đến nay, khu vực FDI chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, 70% tổng kim ngạch xuất nước Khu vự FDO đóng góp vào phần tăng thu ngân sách, tạo việc làm cho người dân ổn định tình hình xã hội Riêng năm 2021 thu hút 1738 dự án cấp phép với tổng số vốn đăng ký đạt 15,2 tỷ USD tăng 4,1% giá trị so với kì năm 2020 Mặc dù xu hướng bảo hộ thương mại lên nhiều nơi giới, kim ngạch vốn đầu tư, du lịch từ đối tác chủ chốt năm sau tăng năm trước Các đối tác cam kết viện trợ cho Việt Nam tỷ USD giai đoạn trước năm 2021 Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt mức kỉ lục 18 triệu người năm 2019 , cịn sau 2019 tình hình dịch bệnh nên lượng khách quốc tế đến Việt Nam giảm đáng kể Bất chấp khó khăn từ rào cản thương mại, gia tăng bảo hộ nức hay căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, tăng trường kinh tế Việt Nam chinh phục đỉnh cao Từ 2016 đến tăng trưởng kinh tế ln đạt mức cao mức bình qn so với giai đoạn 2011-2015, số kinh tế vĩ mơ tích cực, đầu tư nước ngồi xuất nhập Đến có 71 nước công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Việt Nam kí kết thực thi 12 FTA, kết thúc đàm phán 01 FTA, đàm phán 03 FTA khác Trong 12 FTA ký kết thực thi có 07 FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN (gồm AFTA, 06 FTA ASEAN đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Úc, Hồng Kông New Zealand); )5 FTA kí kết với tư cách bên độc lập với Chile, Nhật Bản, 15 Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á – Âu (EAEU), CPTPP; 01 FTA kết thúc đàm phán FTA với liên minh Châu Âu, 03 FTA đầm phán bao gồm: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), FTA với Israel FTA với khối thương mại tự Châu Âu (EFTA) Hội nhập kinh tế tiếp tục tạo thêm nguồn lực cho phát triển kinh tế nước ta Đơng thời góp phần quan trọng nâng ao vị Việt Nam trường quốc tế, đưa quan hệ Việt Nam với nước, tối tác ưu tiên, quan trọng vào chiều sâu, ổn định, bền vững.; quan hệ với nước lớn tiếp tục củng cố thúc đẩy hài hoà, tranh thủ yếu tố tích cự, hạn chế bất đồng để phục vụ nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước, nâng cao vị quốc gia Đến Việt Nam thiết lập đối tác chiến lược với 17 quốc gia, đối tác toàn diện với 13 quốc gia quan hệ chiến lược đặc biệt với Lào Campuchia Các mối quan hệ đói tác chiến lược, đối tác tồn diện tiếp tục thúc đẩy phát triển, phát huy đươc mặt tích cực Việt Nam đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác có tầm quan trọng chiến lược phát triển, an ninh đất nước Cụ thể hó đưa khn khổ xác lập vào chiều sâu, thực chất, tạo đan xen, gắn kết lợi ích Việt Nam với nước… Đẩy mạnh hội nhập quố tế măt, chuyển từ tham dự sang chủ động tham dự, tích cực đóng góp, xây dựng, định hình thể chế khu vực toàn cầu tạo thuận lợi cho hội nhập quốc tế, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế Trong bật Việt Nam tham gia xây dựng cộng đồng ASEAN vững mạnh, đoàn kết, hợp tác tự cường Đặc biệt, Việt Nam đảm nhiệm tốt vai trò nước chủ nhà việc tổ chức hội nghị quốc tế lớn hoàn thành trọng trách quốc tế Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (2008-2009), Hội nghị cấp cao ASEAN (1998,2010 2020), Hội nghị cấp cao ASEM (2004), Hội nghị thượng đỉnh APEC (2016,2017), 16 Diễn đàn kinh tế giới Đông Á (2010) ASEAN (2018), Hội nghị WEF ASEAN 2018 Việt Nam đánh giá hội nghị khu vực thành công lịch sử 27 năm Diễn đàn kinh tế giới, Hội nghị thượng đỉnh Mĩ – Triều Tiên lần thứ nhiều sáng kiến hợp tác cụ thể diễn đàn đa phương cho thấy rõ vai trò vị ngày tăng Việt Nam khu vực giới 2.2 Hạn chế việc hội nhập kinh tế Theo báo cáo phủ tình hình kinh tế - xã hội qua năm, cho thấy công tác hội nhập nước vài điểm yếu, chưa khai thác có hiệu lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế Trong Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần bộc lộ yếu ban kinh tế Cơ cấu kinh tế chất lượng tăng trưởng chưa cải thiện Tăng trưởng thời gian qua phần nhiều dựa vào yếu tố tín dụng, lao động rẻ mà thiếu quan trọng đóng góp đáng kể việc gia tăng suất lao động hay hàm lượng tri thức, công nghệ Hiệu đầu tư chưa cao mong muốn, chậm đổi sách liên quan đến thu hút FDI Việc thu hút dự án FDI tăng số lượng, chất lượng chưa đảm bảo, công nghệ chưa tốt, đặc biệt công nghệ lĩnh vực Việt Nam cần đổi mơ hình tăng trưởng Sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam yếu so với nước, kể nước khu vực Các nghành kinh tế, doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giưới chưa nhiều, số sản phẩm bắt đầu gặp khó khăn cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất có xu hướng giảm Số liệu: theo thống kê cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam 95% doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mô nhỏ nên phải đối mặt với 17 nhiều khó khăn, thách thức cạnh tranh thị trường nước, bối cảnh hội nhập quốc tế thị trường tồn cầu cơng ty đa quốc gia, xuyên quốc gia chi phối Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tích cực cón nhiều bất cập, chưa đồng bộ, lúng túng việc xác định hướng Các thị trường bất động sản, tài chính, lao động, khoa học – cơng nghệ tuỳ hình thành phát triển cần có cải thiện Đã xuất điểm “ cổ chai” thể chế, sở hạ tầng, nguồn nhân lực… gây cản trở cho trình phát triền Trong đó, nguồn nhân lực sở hạ tầng nội dung đặc biệt quan trọng, cần lưu tâm để vượt qua thử thách, nắm bắt ội hội nhập kinh tế quốc tế Một số địa phương lúng túng việc triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế Vẫn tồn khoảng cách xa lực thiếu gắn kết, hỗ trợ khu vực FDI khu vực doanh nghiệp nước doanh nghiệp nhỏ vừa Công tác thông tin truyền thông hội nhập, lực giải tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế hạn chế; chưa tận dụng hết hội hiệp định FTA mang lại Hội nhập kinh tế làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên Số liệu: Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào FDI, thể qua số 70% kim ngạch xuất khẩu, 50% giá trị sản xuất công nghiệp, 30% lao động…Nghiêm trọng hơn, phụ thuộc khơng phải ngắn hạn mà có tính cấu, phụ thuộc trung hạn daì hạn doanh nghiệp Việt Nam khơng thể kết nối vào chuỗi giá trị toàn cầu mà chuỗi gia Số liệu: Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào FDI, thể qua số 70% kim ngạch xuất khẩu, 50% giá trị sản xuất công nghiệp, 18 30% lao động…Nghiêm trọng hơn, phụ thuộc khơng phải ngắn hạn mà có tính cấu, phụ thuộc trung hạn daì hạn doanh nghiệp Việt Nam khơng thể kết nối vào chuỗi giá trị toàn cầu mà chuỗi gia cơng Có thể dẫn tới phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro, tăng khoảng cách giàu nghèo Ví dụ: (TBTCO) – khoảng cách giàu nghèo hầu hết quốc gia phát triển không ngừng gia tăng mức cao vòng 30 năm qua, theo báo cáo tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OEDCD) Thu nhập 10% người giàu cao gấp 9,5 lần nhóm 10% người nghèo Tỷ lệ lần năm 80 kỷ 20 liên tục tăng từ đến Các nước phát triển gặp phải nguy chuyển dịch cấu tự nhiên bất lợi, có vị trí bất lợi thua thiệt tồn cầu nên dễ trở thành bãi thải công nghiệp thấp,cạn kiệt tài nguyên Ví dụ: theo thống kê doang nghiệp Trung Quốc đăng ký khoảng 1600 dự án Việt Nam, vốn đầu tư đạt gần 11,2 tỷ USD xếp thứ tổng số 116 quốc gia vùng lãnh thổ, phía sau thành tích nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại nguy Trung Quốc chuyển thiết bi cũ, công nghệ lạc hậu sang, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đầu tư gây tác hại lâu dài Hội nhập tạo thách thức với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia, phát sinh vấn đề an ninh, ổn định Hội nhập làm tăng nguy sắc dân tộc, truyền thống bị xâm lăng văn hoá nước ngồi Hội nhập làm tăng tình trạng khủng bố, bn lậu, tội phạm xun quốc gia, bệnh dịch,… Ví dụ: Đại dịch covid19 phát sinh từ Vũ Hán Trung Quốc lan tràn vào Việt Nam giới, tội phạm ma tuý, buôn bán người 19 Các giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nhận thức sâu sắc thơi thách thức hội nhập kinh tế Nhận thức hội nhập kinh tế có tầm quan trọng ảnh hưởng to lớn đến vaans đề cốt lõi hội nhập, sở lí luận thực tiễn quan trọng để xây dựng chủ trương sách phát triển thích ứng Trước hết phải nhận thức hội nhập thực tiễn khách quan, xu thời đại, khơng quốc gia quay lưng với hội nhập Nhận thức hội nhập phải thấy rõ thành tựu hạn chế tác đọng đa chiều đa phương diện Nhận thức sở để đề sách thích hợp để tận dụng ưu khắc chế tác động tiêu cực Về chủ thể: Là kết hợp nhà nước (chủ thể quan trọng) toàn xã hội, cộng đồng quốc tế, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân lực lượng nòng cốt Người dân đặt vào vị trị trung tâm Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập quốc tế phù hợp Trước hết cần đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới, tác động tồn cầu hố, cách mạng cơng nghiệp với nước đói với nước ta Mặt khác đánh giá vai trò tổ chức kinh tế quốc tế, cơng ty xun quốc gia vai trị nước lớn Mỹ, Trung, Nga,… Đánh giá điều kiện khách quan chủ quan có ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế nước ta, cần làm rõ vị trí Việt Nam để xác định khả điều kiện hội nhập Trong xây dựng chiến lược hội nhâp kinh tế phải nghiên cứu kinh nghiệm nước nhằm rút học thành công thất bại họ 20 Xây dựng phương hướng mục tiêu, giải pháp hội nhập kinh tế phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với thực tiễn lực kinh tế, cạnh tranh, tiềm lực khoa học công nghệ, lao động… Chiến lược hội nhập kinh tế phải gắn liền với tiến trình hội nhập tồn diện, đồng thời có tính mở, điều chỉnh linh hoạt để ứng phó với biến đổi tác động tiêu cực trình hội nhập Chiến lược hội nhập phải xác định rõ lộ trình hội nhập cách cụ thể Tích cực, chủ động tham gia liên kết quốc tế thực đầy đủ cam kết liên kết kinh tế quốc tế khu vực Với tư cách thành viên tổ chức hội nhập, Việt Na, nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ Hiện nỗ lực hồn thành cam kết quốc tế có thời hạn 2020-2025 như: Cam kết xây dựng cộng đồng ASEAN, tầm nhìn ASEAN… Việc tích cực tham gia liên kết quốc tế thực nghiêm túc cam kết góp phần nâng cao vị thế, uy tín vai trị Việt Nam Hồn thiện thể chế kinh tế pháp luật Để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế, cần hoàn thiện chế thị trường sở đổi mạnh mẽ sở hữu, coi trọng khu vực tư nhân, đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước, hình thành đồng loại thị trường, đảm bảo môi trường cạnh tranh Hội nhập kinh tế đòi hỏi phải cải cách hành chính, sách kinh tế, chế quản lí ngày minh bạch, thơng thống mơi trường đầu tư Nhà nước cầ rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan trực tiếp đến hội nhập 21 Nâng cao lực canh tranh quốc tế kinh tế Hiệu hội nhập phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Tuy tác động hội nhập tích cực khơng phải nghành Để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp phải trọng đầu tư, cải tiên công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh Học hỏi, tìm kiế hội kinh doanh Học kết nối chấp nhận cạnh tranh Học cánh huy động vốn Học quản trị bất định Học đồng hành với phủ Học đối thoại pháp lý Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức hội nhập: Phó tổng cục trưởng tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng nhấn mạnh, cần hỗ trợ phối hợp chặt chẽ quan nhà nước để giúp doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn hội nhập, hoàn thiện mục tiêu chung đưa sản phẩm hàng hố Việt Nam có chất lượng tốt đến với người tiêu dùng nước quốc tế Xây dựng kinh tế đọc lập tự chủ Việt Nam Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị phụ thuộc vào nước khác, tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển, khơng bị dùng điều kiện tài chính, thương mại viện trợ để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc 22 Để xây dưng kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cự chủ đọng hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải thự số biện pháp sau Thứ hoàn thiện bổ sung đường lối chung đường lối kkinh tế, xây dựng phát triển đất nước Thứ hai, đẩy mạnh cơng nghiệp hố – đại hoá đất nước Đây nhiệm vụ trọng tâm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, giúp Việt Nam tắt, đón đầu, tránh lạc hậu - Đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế, chuyển sang tăng trưởng theo chiều sâu - Mở rộng tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hoá thị trường, nguồn vốn đầu tư đói tác, tránh phụ thuộc vào bên, tạo tảng phát triển ổn định vững - Quy định chặt chẽ mạnh dạn đổi công nghệ Đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng yêu cầu, lợi ích đất nước trình phát triển, đồng thời phát huy vai trị Việt Nam q trình hợp tác nước, tổ chức khu vực giới Cụ thể: - Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, chuẩn bị điều kiện thực FTA yêu cầu mức độ cao hội nhập, tham gia điều ước quốc tế, có đại diện làm việc tổ chức - Huy động nguồn lực thực thành công ba đột phá chiến lược, cải cánh thể chế, phát triển sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực 23 - Chính phủ cần tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mơ, cải thiện môi trường sản xuất, kinh doah để thu hút vốn đầu tư - Chú trọng đào tạo ngồn nhân lực, nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu Tăng cường lực cạnh tranh kinh tế đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế tài chính, đực biệt áp dụng khoa học công nghệ, đào tạo nhân lực chất lượng cao Kết hợp chặt chẽ với quốc phịng, an ninh đói ngoại hội nhập quốc tế Vềề mốối quan h giệ aữđ c ộl p,ậ t c ựh ủ h iộ nh p ậquốốc tềố c Việt Nam Ngh quyềốt ị Trung ươ ng khóa IX nhấốn mạnh: độc l ập dấn t ộc chủ nghĩa xã h ội m ục tều c ơb nả c aủ cách m ng l ợ i ích c ơb nả c aủ quốốc gia Đ c ộl p ật ch ự làủ kh ngẳ đ nhị ch quyềền ủ c aủ quốốc gia, dấn t ộc.Hội nhập ph ươ ng th ứ c phát tri nể đấốt nước nay.Đ ộc l ập, tự chủ h ội nhập có quan h ệbi nệ ch ng ứ v iớnhau, v aừ t oạ tềền đềề phát huy lấn nhau, v ừa thốống nhấốt với Đ ộ c l pậ t ựch ủkhống có nghĩa đóng c av i thềố gi ới bền Gi ữ v ững đ ộc l ập ph ải đốối vớ i chủ độ ng, tch cực hội nhập V aừgi ữ v ng ữ đ cộl p,ậ t ự ch , ủv aừch đủ ng, ộ tch c c ựh i nh ộ p ậquốốc tềố ph ươ ng th ứ c kềốt hợp s ức mạnh dấn tộc s ức m ạnh th ời đại s ự nghi pệ xấy d ự ng b oả v ệt ổquốốc Đ cộ l p, ậ t ựch ủcòn c ơs ởđ ểgi ữv ữ ng b nả sắốc vắn hóa dấn t ộc Càng h ộ i nh pậ sấu r ộ ng đòi h iỏkh ng ẳ đ nh ị b nả sắốc dấn t ộc, có nhu cấều gi gìnữ b n sắốc ả vắn hóa, truyềền thốống dấn tộc 24 H i nhộ p quốốc ậ tềố t oạ nh ữ ng thách th ứ cm i đốối với nhi ệm v ụ gi ữ vững độc lập, tự chủ Sự tùy thuộc lấẫn n ước có th ể chuy nể hóa thành s ựl ệthu ộ c c aủ n ướ c v i n ướ c khác H iộnh pậ quốốc tềố khống hi uểqu sẽẫ ả làm suy gi mả đ c ộl p ật ch ự ,ủ gi mảch quyềền ủ quốốc gia Đ ểh ộ i nh pậ có hi uệ qu ,ảkhống th ểtuy tệ đốối hóa độc l ập, t ự ch ủ quan ni m ệđ c l ộp tậ chự ủbấốt biềốn M tặ khác cấền chủ đ ộng, sáng t oạtm nh ng ữ ph ươ ng th cứphù h pợv i hoàn c nhả điềều ki nệ c aủ đấốt nước III KẾT LUẬN Có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta trình với hội thách thức đan xen tồn dạng tiềm chuyển hố lẫn Cơ hội thách thức trở thành thực điều kiện cụ thể, mà vai trị nhân tố chủ quan có tính định lớn, trước hết hiệu hoạt động lãnh đạo Đảng, điều hành quản lý Nhà nước tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết toàn dân tộc Thực tế chứng tỏ việc kiên định quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế với chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế lựa chọn đắn, tất yếu nước ta bối cảnh toàn cầu hố sơi động Những thành tựu quan trọng giành trình hội nhập quốc tế, trước hết hội nhập kinh tế quốc tế sở để đất nước ta vững bước đường hội nhập phát triển, sớm khỏi tình trạng phát triển, cơng nghiệp hố, đại hố thành cơng, hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Wikipedia 25 Văn kiện đại hội Đảng Bộ Ngoại giao, Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa: Vấn đề giải pháp, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Phạm Quốc Trụ, Chủ nghĩa khu vực chiến lược an ninh quốc gia: Chế độ an ninh hợp tác ASEAN 1957-1996 ( tiếng Pháp) Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng Tapchicongsan.com Baochinhphu.vn Baotuoitre.vn 26