1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài từ lý luận của chủ nghĩa mác về hàng hóa sức lao động đến thực tiễn xuất khẩu lao động của việt nam hiện nay

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ LUẬT  TIỂU LUẬN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ TÊN ĐỀ TÀI: TỪ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG ĐẾN THỰC TIỄN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD : Mai Phú Hợp Lớp: 13DHBM03 SV: Lê Hồ Minh Quang MSSV: 2033223917 Nguyễn Quang Huy MSSV: 2033221599 3.Nguyễn Nhật Linh MSSV: 2033222287 4.Lê Văn Anh Đạt MSSV: 2033220898 5.Trần Hữu Anh MSSV:2033220206 6.Nguyễn Nhật Tường MSSV: 2033224629 7.Võ Đình Nhật MSSV: 2033223268 8.Nguyễn Đăng Khoa MSSV: 2033222134 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Quan niệm hàng hóa sức lao động chủ nghĩa Mác-Lênin thị trường sức lao động .4 1.1 Sức lao động 1.2 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá 1.3 Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động 1.4 Khái niệm thị trường sức lao động Thực trạng thị trương sức lao động ( thị trường lao động Việt Nam nay: 2.1 Tình hình trường lao động Việt Nam: 2.2 Thực trạng thị trường sức lao động ( thị trường lao động ) Việt Nam : 2.2.1 Thực trạng cung lao động 2.2.2 Thực trạng cầu lao động 2.2.3 Thị trường xuất lao động Nguyên nhân trạng thị trường lao đơng bất cập sách tiền cơng, tiền lương Việt Nam .9 3.1 Nguyên nhân trạng thị trường lao đông Việt Nam 3.2 Những hạn chế, bất cập sách tiền cơng, tiền lương 10 Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường sức lao động (thị trường lao động) Việt Nam nay: .12 4.1 Giải pháp phát triển nguồn cung lao động: 12 4.2 Giải pháp phát triển nguồn cầu lao động: 12 4.3 Giải pháp hồn thiện sách tiền công, tiền lương: 12 4.4 Giải pháp xây dựng môi trường pháp lý, nâng cao lực cạnh tranh, vai trò quản lý Nhà nước: 13 KẾT LUẬN 14 Mục lục đồ thị Bảng 2.1 Lực lượng lao động quý, năm 2020 2021 Bảng 2.2 Số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý III, giai đoạn 2019-2022 11 Bảng 2.3 Số lao động làm việc nước tháng 11 năm 2020 .15 LỜI MỞ ĐẦU Nguồn lao động tài sản quý giá to lớn quốc gia, vừa mục tiêu, tiền đề, vừa động lực để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quan tâm đến người, đặc biệt giải việc làm, ổn định nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người lao động thể chất, tính ưu việt chế độ, đồng thời vấn đề xã hội nóng bỏng Sự thịnh vượng quốc gia ngày khơng cịn dựa vào giàu có nguồn tài nguyên thiên nhiên mà xây dựng chủ yếu tảng văn minh trí tuệ người Tuy nhiên, việc đào tạo, phát triển sách đãi ngộ người lao động khơng phải nước tiến hoàn thiện Thị trường sức lao động nước mã hình biến động đầy phức tạp Do đó, việc để sách giải pháp nhằm bình ổn thị trường đặc biệt ln ln có ý nghĩa thời lý thuyết lẫn thực tiễn.Lý luận loại hang hoa đặc biệt - sức lao động Chủ nghĩa Mac Lenn có luận điểm khoa học, toàn diện biện chứng Trên sở đó, tạo tiền đề vững cho việc lý giải áp dụng vào thực tiễn xã hội giải pháp nhằm ổn định phát triển thị trường loại hàng hoa đặc biệt vấn đề liên quan đến nó.Việt Nam bối cảnh đổi kinh tế lãnh đạo Đảng, đô thị trường hàng hoa sức lao động khơng cịn tiêu thức kinh tế mà kiến mang ý nghĩa trị Đặc biệt, đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế thi vấn đề lại trở nên thiết hết.Do vậy, việc đề cập đến lý luận hàng hoá sức lao động Mac đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hồn thiện thị trường sức lao động Việt Nam Quan niệm hàng hóa sức lao động chủ nghĩa MácLênin thị trường sức lao động 1.1 Sức lao động Sức lao động khả lao động người, phản ánh công việc Đây điều kiện tiên trình sản xuất lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu xã hội Sức lao động mang đến thành giải công việc Từ tư liệu sản xuất ban đầu, người tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu, chất lượng cao Nhưng sức lao động khả lao động, lao động tiêu dùng sức lao động thực Lao động khiến người phải làm việc, phải thực mục đích sản xuất, kinh doanh ban đầu Qua tìm kiếm lợi nhuận từ bán sản phẩm, dịch vụ Hay nói cách khác, khả sức lao động người trình sản xuất, kinh doanh mang đến lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu xã hội Từ chuyển hóa vật chất ban đầu thành sản phẩm có giá trị để thu thặng dư Sức lao động khả lao động, lao động tiêu dùng sức lao động trình làm việc Qua giúp người ngày làm chủ xã hội đáp ứng nhu cầu sống 1.2.Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hố Thứ nhất, người có sức lao động phải tự vệ thân thể, làm chủ sức lao động có quyền bán sức lao động hàng hóa Thứ hai, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt Họ trở thành người “vô sản” Để tồn buộc họ phải bán sức lao động để sống Sức lao động biến thành hàng hoá điều kiện định để tiển biến thành tư Tuy nhiên, để tiền biến thành tư lưu thơng hàng hố lưu thông tiền tệ phải phát triển tới mức độ định Trong hình thái xã hội trước chủ nghĩa tư có sản phẩm lao động hàng hóa Chỉ đến sản xuất hàng hóa phát triển đến mức độ định hình thái sản xuất xã hội cũ (sản xuất nhỏ, phường hội, phong kiến) bị phá vỡ, xuất điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa, xuất hàng hóa sức lao động làm cho sản xuất hàng hóa trở nên có tính chất phổ biến báo hiệu đời thời đại lịch sử xã hội - thời đại chủ nghĩa tư 1.3.Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động Cũng giống hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính: giá trị giá trị sử dụng - Giá trị hàng hoá sức lao động + Giống hàng hoá khác, giá trị hàng hoá sức co động củng thời gian lao động xã hội cần thiết để xuất tái sản xuất sức lao động định + Sức lao động tồn lực sông người Muốn tái sản xuất lực đó, người cơng nhân phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt định để mặc, ở, học nghề V.V Ngồi người lao động cịn phải thoả mãn nhu cầu gia đình anh Chỉ có vậy, sức lao động sản xuất tái sản xuất cách liên tục Như thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất sức lao động quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tư liệu sinh hoạt nuôi sống thân người công nhân gia đình anh ta; hay nói cách khác, giá trị hàng hoá sức lao động đo gián tiếp giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động + Là hàng hoá đặc biệt, giá trị hàng hoá sức lao động khác với hàng hố thơng thường chỗ cịn bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử Yếu tố tinh thần: nhu cầu vật chất, người cơng nhân cịn có nhu cầu tinh thần, văn hoá Yếu tố lịch sử: nhu cầu người phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử nước thời kỳ, đồng thời cịn phụ thuộc vào điểu kiện địa lý, khí hậu nước + Mặc dù bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử nước định thời kỳ định, quy mơ tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động đại lượng định, xác định lượng giá trị hàng hoá sức lao động phận sau hợp thành: Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động, trì đời sống thân người cơng nhân; Hai là, phí tổn đào tạo người cơng nhân; Ba là, giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết cho gia đình người cơng nhân - Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động + Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động thể trình tiêu dùng sức lao động, tức q trình lao động người cơng nhân + Q trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hố sức động khác với q trình tiêu dùng hàng hố thơng thường chỗ: * Đối với hàng hóa thơng thường, sau trình tiêu dùng hay sử dụng giá trị lẫn giá trị sử dụng tiêu biến theo thời gian * Đối với hàng hố sức lao động, q trình tiêu dùng q trình sản xuất loại hàng hố đó, đồng thời q trình tạo giá trị lớn giá thân hàng hố sức lao động Phần lớn giá trị thặng dư mà nhà tư chiếm đoạt Như vậy, giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động có chất đặc biệt, nguồn gốc sinh giá trị, tức tạo giá trị lớn giá trị thân Đây chìa khố để giải thích mâu thuẫn cơng thức chung tư Chính đặc tính làm cho xuất hàng hóa sức lao động trở thành điều kiện để tiền tệ chuyển hóa thành tư 1.4.Khái niệm thị trường sức lao động -Khái niệm thị trường lao động: Thị trường lao động thành phần kinh tế liên kết phức tạp với thị trường vốn, hàng hóa dịch vụ -Thị trường lao động cung cầu lao động, người lao động cung cấp nguồn cung người sử dụng lao động cung cấp nhu cầu Thị trường lao động cần nhìn nhận cấp độ kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ suất lao động hai thước đo kinh tế vĩ mô quan trọng Tiền lương cá nhân số làm việc hai thước đo kinh tế vi mơ quan trọng -Tìm hiểu thị trường lao động: Ở cấp độ kinh tế vĩ mô, cung cầu chịu ảnh hưởng động lực thị trường nước quốc tế, yếu tố nhập cư, độ tuổi dân số trình độ học vấn Các thước đo liên quan bao gồm tỷ lệ thất nghiệp, suất, tỷ lệ tham gia, tổng thu nhập tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Thực trạng thị trường sức lao động ( thị trường lao động Việt Nam nay): 2.1.Tình hình trường lao động Việt Nam: Chúng ta nên nhìn nhận kinh tế Việt Nam nhiều khía cạnh khác để thấy thay đổi, thị trường lao động Thị trường lao động nước ta thời kỳ 2001-2020 cho thấy tiếp tục phát triển theo hướng đại hóa định hướng thị trường, thị trường lao động cải thiện, cụ thể chất lượng tăng lên, cấu cầu lao động chuyển dịch tích cực, thu nhập, tiền lương cải thiện, suất lao động tính cạnh tranh lực lượng lao động tăng lên 52.5 52 51.5 51 50.5 50 49.5 Column1 49 48.5 48 47.5 Bảng 2.1 Lực lượng lao động quý, năm 2020 2021 Tuy nhiên, với bối cảnh nước trình chuyển đổi hội nhập sâu vào kinh tế giới hình thành phát triển thị trường lao động Việt Nam mang đặc điểm thị trường nhiều yếu Thể qua lao động chủ yếu làm việc khu vực nông nghiệp dư thừa lao động nông nghiệp, nơng thơn Tỷ lệ thất nghiệp cịn cao, kéo theo tỷ lệ sinh viên trường khơng có việc làm ngày tăng lên Chính mà nguồn lao động Việt Nam cần phải nâng cao trình độ để hoạt động lĩnh vực trí óc, cần trở thành phận lao động trình độ cao đưa đất nước sánh vai với nước giới thời đại tồn cầu hóa 2.2.Thực trạng thị trường sức lao động ( thị trường lao động ) Việt Nam : Trong bối cảnh có nhiều biến động số ngành nghề trì mức tác động thấp Nếu bạn theo dõi viết Xu hướng nghề nghiệp cho thập kỉ tới tơi dễ dàng nhận dạng ngành nơng nghiệp, giáo dục, y tế có chỗ đứng vững chãi Ngoài ngành cốt lõi quản lý cơng, quốc phịng, an ninh hay dịch vụ tài bảo hiểm khơng bị tác động q nhiều Bằng chứng từ đầu năm hoạt động thị trường chứng khoán lĩnh vực ngân hàng có khó khăn trì hoạt động bình ổn, khơng q khốc liệt ngành khác Một số ngành dịch vụ tiện ích, khai thác mỏ hay xây dựng hồn tồn hồi phục nhanh sau đại dịch 2.2.1 Thực trạng cung lao động Cung lao động tổng nguồn sức lao động người lao động tự nguyện đem vào trình tái sản xuất xã hội Cung lao động xem xét hai góc độ số lượng chất lượng lao động Năm 2008, lực lượng lao đô nug nước có 48,34 triêuu người (chiếm 56,6% dân số), lao động u tuổi 44,17 triêu u(chiếm 91,4%); lao đơng u Viê tuNam tr}, nhóm tuổi 15-34 20,97 triê uu người (chiếm 43,4%) Tốc độ tăng lực lượng lao động có xu hướng giảm, năm, lực lượng lao động bổ sung khoảng triệu người Cả nước có 47,25 triệu lao động có việc làm; tỷ lê ulao đơng u làm viê cu ngành nông - lâm - ngư nghiêp, u công nghiê pu - xây dựng thương mại - dịch vụ 47,7%; 21,5% 30,8% Xét theo vị công việc, lao động chủ yếu làm việc kinh tế gia đình khơng hưởng lương (chiếm 42%), lao động làm công ăn lương chiếm gần 23% tổng số người có việc làm Chất lượng lao động ngày nâng cao, tạo điều kiện tiếp thu khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến mơi trường lao động cơng nghiệp, góp phần nâng cao suất lao động Đến năm 2008, tỷ lê ulao đông u qua đào tạo khoảng 37% qua đào tạo nghề khoảng 26%; suất lao động có xu hướng tăng (năm 2000: 11,7 triệu đồng/người/năm; năm 2008: 32,9 triệu đồng/người/năm) Thứ m, số lượng lao động Tính đến 1/4/2011, dân số Việt Nam 87.610.947 người, dân số thành thị 30,6%, dân số nơng thơn chiếm 69,4%; nam có 43.347.731 người (chiếm 49,5%), nữ có 4.263.216 người (chiếm 50,5%) Vùng Đồng Bằng Sơng Hồng có quy mơ dân số lớn hất, tiếp đến Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung; Tây Ngun vùng có quy mơ dân số (Xem phụ lục 1) Trung bình năm, dân số Việt Nam tăng gần triệu người có hoảng triệu người gia nhập lực lượng lao động, điều tạo áp lực lớn cho vấn đề tạo việc làm cho người lao động Cơ cấu dân số Việt Nam thuộc nhóm “cơ cấu dân số tr}”, số người thuộc nhóm tuổi chiếm 31,8%, nhóm 15 tuổi, chiếm 24,1 % Trong số dân số từ 15 tuổi trở lên, số chưa tốt nghiệp tiểu học mù chữ chiếm 17,27% Trình độ học vấn dân số từ 15 tuổi trở lên có chênh lệch đáng kể nam nữ, thành thị nông thôn cấp độ học vấn, trình độ học vấn cao, chênh lệch nhiều LLLĐ tập trung chủ yếu vùng Đồng Bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên Hải Miền Trung Đồng Bằng Sông Cửu Long Như vậy, khu vực nông thôn ba vùng kinh tế - xã hội nơi cần có chương trình khai thác nguồn lực lao động, đào tạo nghề tạo việc làm năm tới Tỷ lệ tham gia LLLĐ dân số từ 15 tuổi trở lên 76,5% Tỷ lệ tham gia LLLĐ chênh lệch đáng kể nam nữ (81,3% nam so với 72,0% nữ), không đồng vùng 52 Triệu người 51 50 49 48 47 46 45 Quý III năm 2019 Quý III năm 2020 Quý III năm 2021 Quý III năm 2022 Bảng 2.2 Số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý III, giai đoạn 2019-2022 Trong tỷ lệ tham gia LLLĐ cao hai vùng miền núi Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên (84,2% 83,4%), tỷ lệ lại thấp vùng khác (khoảng 75-77%) Có khoảng 14% LLLĐ chưa tốt nghiệp tiểu học, có 4% chưa học (mù chữ) Thứ chất lượng lao động Lao động nước ta cần cù, chịu khó, ln sáng tạo, có tinh thần ham học hỏi, kinh nghiệm tích lũy qua nhiều hệ (đặc biệt ngành truyền thống Nông – lâm – ngư nghiệp) Chất lượng lao động ngày nâng cao nhờ thành tựu phát triển văn hóa, giáo dục y tế, theo báo cáo cho thấy từ năm 1996 đến năm 2005 chất lượng lao động tăng từ 12,3% đến 25% Đặc biệt lao động nước ta chủ yếu lao động tr}, động, nhạy bén tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật Tuy nhiên, chất lượng lao động nước ta nhiều hạn chế Về mặt sức khỏe, thể lực người xa so với nước khu vực Về tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Theo Tổng cục thống kê năm 2005 tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm 75%, số mức cao Mặc dù nước có khoảng 1.300 trường cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề chất lượng đào tạo chưa đạt chuẩn quốc tế, chương trình giảng dạy khơng phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu cho khu công nghiệp, khu chế xuất cho xuất lao động Hơn có chênh lệch lớn tỷ lệ lao động qua đào tạo thành thị nông thơn Trong thành thị 30.6% nông thôn chiếm 8.5% (năm 2010) Về ý thức kỷ luật lao động người lao động thấp nước ta nước nông nghiệp nên phần lớn người lao động mang nặng tác phong sản xuất nhà nước tiểu nông Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, khơng có khả nặng hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia s} kinh nghiệm làm việc 2.2.2 Thực trạng cầu lao động Cầu lao động nhu cầu sức lao động quốc gia, địa phương, ngành hay doanh nghiệp khoảng thời gian xác định Nhu cầu thể qua khả thuê mướn lao động thị trường lao động Trong thời gian vừa qua khủng hoảng kinh tế, cầu lao động giảm, nguồn cung tăng chậm, không đủ đáp ứng cầu nhiều nhà quản lý từ chối tuyển dụng người lao động tay nghề tay nghề dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp dần tăng lên, điều tạo nên gánh nặng lớn cho xã hội Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi(%) ( Nguồn: Tổng cục thống kê) Năm 2008 2009 2010 Tỷ lệ lao động thất nghiệp 2.38 2.90 2.88 Tỷ lệ lao động thiếu việc làm 5.10 5.61 3.57 Chính sách tiền cơng, tiền lương tối thiểu người lao động Việt Nam Trên thị trường lao động giá hàng hóa sức lao động thể dạng tiền lương/tiền công Theo nguyên tắc C.Mác, tiền lương tối thiểu phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, đảm bảo trì nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động gia đình họ Tiền lương định quy luật giá tất hàng hoá khác; quan hệ cung – cầu Sự phân phối tiền lương công bằng, hợp lý hay không định đến tận tâm, tận lực người lao động phát triển kinh tế – xã hội Vì vậy, tiền lương thu nhập phải thể công phân phối theo kết lao động hiệu suất công tác người Ở nước ta, cải cách sách tiền lương năm 1993 đem lại thay đổi bước đầu hệ thống trả công lao động, tạo nên hài hòa người lao động với người sử dụng lao động Chính sách cải cách tiền lương quy định mức lương tối thiểu; quan hệ tiền lương khu vực; chế độ phụ cấp tiền lương, thu nhập, xác định mức tiền công, tiền lương tối thiểu tảng để xác định giá sức lao động Hệ thống thang bảng lương điều chỉnh Đối với doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước ban hành hệ thống thang bảng lương, bảng lương (Nghị định 26/CP ngày 13/5/1993) để doanh nghiệp nhà nước áp dụng thống nhất, trở thành thang giá trị chung cho việc tính lương yếu tố đầu vào Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động Việt Nam doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, nhà nước thể chế hóa sách tiền lương cách ban hành mức lương tối thiểu, nội dung khác sách tiền lương mang tính hướng dẫn để doanh nghiệp, quan hay tổ chức định sở quan hệ cung cầu lao động thị trường điều kiện bên tham gia thị trường Mức lương tối thiểu điều chỉnh theo biến động giá thị trường, cụ thể: Ngày 10/11/2012, Quốc Hội thông qua Nghị Quyết quy định mức lương tối thiểu chung Kể từ ngày 01/07/2013, mức lương tối thiểu chung điều chỉnh tăng từ 1,050,000 đồng/tháng lên 1,150,000 đồng/ tháng, tức tăng thêm 100,000 đồng/ tháng so với Như vậy, đồng thời mức lương tối đa (mức trần) tham gia Bảo hiểm Xã Hội – Y tế – Thất nghiệp tăng lên 23,000,000 đồng từ tháng 01/07/2013 thay 21,000,000 đồng nay.Theo đó, từ tháng 07/2013, người lao động có mức lương tham gia bảo hiểm (lương hợp đồng lao động) cao 20 lần mức lương tối thiểu chung phải đóng thêm 190,000 đồng/tháng (9.5%) người sử dụng phải đóng thêm tương ứng cho nhân viên 420,000 đồng/tháng/nhân viên (21%) vào quỹ BHXH-YT-TN Như vậy, cho thấy giá sức lao động thị trường Việt Nam chưa thỏa đáng Mức lương trung bình người lao động cịn thấp so với mức thu nhập trung bình lao động xã hội, chưa đảm bảo đầy đủ điều kiện để người lao động phát huy hết khả 2.2.3 Thị trường xuất lao động Theo Cục Quản lý lao động nước (Bộ Lao động Thương binh Xã hội) sau năm ảnh hưởng dịch Covid-19, tháng đầu năm 2022 với việc nước vùng lãnh thổ mở cửa, thị trường XKLĐ nhận tín hiệu tích cực, bước phục hồi Đơn cử Hàn Quốc - thị trường tiềm Việt Nam nâng tổng tiêu tiếp nhận lao động nước ngồi theo Chương trình EPS (lao động theo chương trình hưởng chế độ lao động người Hàn Quốc) năm 2022 tăng 7.000 tiêu so với năm 2021, tiêu tuyển dụng 59.000 người Không Hàn Quốc, lao động Việt Nam cịn có thêm hội sang Singapore làm việc nước thực thí điểm tiếp nhận lao động phổ thông Việt Nam làm việc ngành xây dựng, hàng hải chế biến từ đến 8/2022 Chương trình thí điểm thành cơng hội gia tăng lao động phổ thông sang làm việc Singapore Đầu năm 2022, Việt Nam Malaysia ký kết Bản ghi nhớ tuyển dụng, việc làm hồi hương lao động Bản ghi nhớ tiếp nối ghi nhớ lần tuyển dụng lao động Việt Nam phủ nước ký vào tháng 12/2003 Từ đến nay, có khoảng 100.000 lượt người lao động Việt Nam sang làm việc Malaysia 25000 20000 15000 10000 5000 1077 23403 Nh ật Bản 23403 Đài Loan Hàn Quốốc 481 363 341 227 Romania Trung Quốốc Singapore Uzbekistan 150 Algeria Bảng 2.3 Số lao động làm việc nước tháng 11 năm 2020 Theo chuyên gia, thị trường mở cửa có nhu cầu tiếp nhận thực tập sinh, lao động lớn Do đó, mục tiêu đưa 90.000 lao động Việt Nam làm việc nước năm 2022 khả thi Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2022, tổng số lao động Việt Nam làm việc nước 2.455 người Thị trường Nhật Bản tiếp nhận 612 lao động, Đài Loan (Trung Quốc): 439 người, Hàn Quốc: 336 người, Singapore: 331 người, Trung Quốc: 245 người, Hungary: 99 người, Nga: 71 người, Ba Lan: 68 người, Romania: 65 người Số lượng lao động doanh nghiệp phái cử đăng ký Cục Quản lý lao động ngồi nước, Bộ LĐTB&XH 80.000 người Trong đó, Nhật Bản khoảng 60.000 người, Đài Loan (Trung Quốc) khoảng 13.000 người, Hàn Quốc khoảng 7.000 người số thị trường khác Thời gian qua, lao động Việt Nam làm việc nước tập trung nhiều vào lĩnh vực như: Sản xuất - chế tạo, nhà máy, công xưởng (chiếm 80% số lượng người làm việc nước ngồi hàng năm) Ngồi ra, chăm sóc sức kho} (điều dưỡng, hộ lý làm việc bệnh viện, sở chăm sóc người cao tuổi), nơng nghiệp, xây dựng ngành nghề mà quốc gia/vùng lãnh thổ có nhu cầu tiếp nhận nhiều lao động nước Theo nhà quản lý XKLĐ, năm gần với việc luật hóa cơng tác đào tạo trước phái cử lao động dần hình thành lực lượng lao động chuẩn mực nhiều thị trường tiếp nhận lao động Việt Lao động Việt Nam người sử dụng lao động quan hữu quan nước tiếp nhận đánh giá tích cực chăm chỉ, cần cù, nắm bắt nhanh cơng việc, làm việc có chất lượng suất Một số thị trường như: Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc lao động Việt Nam doanh nghiệp, người sử dụng lao động ưu tiên tiếp nhận so với lao động nhiều quốc gia phái cử lao động khác Để chủ động nguồn lao động, thời gian qua, Bộ LĐTB&XH đạo, hướng dẫn địa phương, doanh nghiệp, đơn vị dịch vụ việc làm sở giáo dục nghề nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện cho người lao động trở lại làm việc sau Chính phủ ban hành Nghị số 128/NQ-CP "Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch Covid-19" Cùng với đó, để tạo nguồn lao động chất lượng đáp ứng yêu cầu đối tác nước ngoài, cần đẩy mạnh hoạt động gắn kết doanh nghiệp đưa người lao động làm việc nước với trung tâm dịch vụ việc làm sở giáo dục nghề nghiệp 3 Nguyên nhân trạng thị trường lao đông bất cập sách tiền cơng, tiền lương Việt Nam 3.1.Nguyên nhân trạng thị trường lao đông Việt Nam Thị trường sức lao động Việt Nam ngày nóng dẫn, cá chi số cung cầu tăng mạnh năm qua Thị trường xuất lao động ngày mở rộng thu hút lượng lao động ngày đơng đảo Ngun nhân diễn biến lạc quan tốc độ phát triển kinh tế nước ta đạt mức cao, sau gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) Mức tăng trưởng kinh tế đạt 8,3% năm 2007 8,2% năm 2008 Bên cạnh đó, sách mở cửa thị trưởng Đảng Nhà nước thúc đẩy tích cực việc hội nhập kinh tế quốc tế, có trao đổi hợp tác lĩnh vực lao động Thêm vào đó, phát triển thương mại điện tử, bùng nổ thông tin quảng cáo internet nguyên nhân dẫn tới tăng trưởng - Hiện nay, trình độ người lao động nạn thất nghiệp hai hạn chế lớn, đáng quan tâm thị trường hàng hóa sức lao động nước ta Nguyễn nhân hạn chế do: + Do điều kiện, hoàn cảnh lịch sử đất nước với kinh tế nông nghiệp chủ đạo, trải qua thời gian dài ách nô lệ thực dân, phong kiến nhiều chiến tranh người lao động Việt Nam mang đậm tác phong nông nghiệp vào sản xuất Đặc biệt, trước đổi năm 1986, áp dụng che quản lý kinh tế kế hoạch, tập trung, quan liêu, bao cấp Nhà nước trở thành tác nhân quan trọng làm hãm phát triển, khiến cho trình độ mà sức sáng tạo độc lập người lao động rơi vào trì trệ + Lao động nước ta đa số làm việc lĩnh vực nông – lâm nghiệp (chiếm khoảng 45,5% tổng số lao động ngành năm 2007) Lao động chủ yếu xuất phát từ nông thôn, không qua đào tạo, trình độ dân trí thấp, từ đó, ảnh hưởng đến chất lượng lao động +Vấn đề đào tạo lao động nước ta nhiều hạn chế số lượng lẫn chất lượng, đặc biệt việc đào tạo nguồn lao động kỹ thuật Về số lượng quy mô, sở, trung tâm đào tạo việc làm có ngày mở rộng chưa đáp ứng đủ nhu cầu lượng lao động tăng nhanh năm Về chất lượng đào tạo nhiều hạn chế Phương hướng, nội dung, cách thức đào tạo nhiều nơi chưa bắt kịp với nhu cầu thị trường lao động Có ngành nghề, thị trường không cần nhiều, lại đào tạo ạt Có ngành nghề, thị trường địi hỏi người lao động phải có tính chun nghiệp cao, nội dung đào tạo cịn hời hợt Cơng tác dự báo để phục vụ cho đào tạo nguồn nhân lực nhiều hạn chế + Dân số tăng nhanh, lượng lao động bổ sung hàng năm cao Trong đó, yếu kinh tế lại kéo theo thiếu hụt nguồn cầu lao động, không cung cấp đủ chỗ làm cho lực lượng lao động khiến tình trạng thất nghiệp gia tăng + Chất lượng trình độ người lao động hạn chế, không đủ sức đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường xuất lao động làm giảm khả phát triển thị trường 3.2.Những hạn chế, bất cập sách tiền công, tiền lương - Tiền lương chưa phản ánh giá sức lao động, chưa thực gắn với mối quan hệ cung cầu lao động thị trường, tốc độ tăng tiền lương nhỏ tốc độ tăng suất lao động Mức lương tối thiểu thấp chưa theo kịp với yêu cầu sinh hoạt cần thiết để tài sản xuất sức lao động phát triển kinh tế – xã hội - Chính sách tiền lương chưa đảm bảo cho người lao động đặc biệt cán bộ, công chức, viên chức sống tiền lương mức trung bình xã hội; chưa khuyến khích thu hút người tài, người làm việc giỏi Mức lương trung bình cơng chức cịn thấp so với mức thu nhập trung binh lao động xã hội Do gây nên biến động, dịch chuyển lao động lớn tỉ lệ lao động bỏ việc, nghỉ việc ngày tăng - Hệ thống tiền lương nhiều thang, lương khoảng cách bậc lương nhỏ, tiền lương danh nghĩa tăng tiền lương thực tế lại giảm sút Đối với mức lương, bậc lương loại cán bộ, công chức số chức danh hệ thống trị (Đảng, Nhà nước, Mặt trận đoàn thể) bộc lộ bất hợp lý - Chế độ tiền lương chủ yếu dựa hệ thống phân phổi theo việc, gắn cứng tiền lương với hệ số lương tối thiểu dù có trình độ khác nhau, nên khơng tạo động lực làm việc hiệu Đồng thời chưa có phân biệt tiền lương tối thiểu cán công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước với tiền lương tối thiểu lao động khu vực hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo tác động cản trở, chênh lệch thu nhập đơn vị có nguồn thu khơng có nguồn thu Các chế độ phụ cấp, bảo hiểm xã hội, an tồn cịn chưa coi trọng - Chế độ tiền lương chủ yếu dựa hệ thống phân phối theo việc, gắn cứng tiền lương với hệ số lương tối thiểu dù có trình độ khác nhau, tiên khơng tạo động lực làm việc hiệu Đồng thời chưa có phân biệt tiên lương tối thiểu cán công chức hưởng lương từ ngăn cách nhà nước với tiền lương tối thiểu lao động khu vực hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo tác động cản trở, chênh lệch thu nhập đơn vị có nguồn thu khơng có nguồn thu Các chế độ phụ cấp, báo hiểm xã hội, an tồn cịn chưa coi trọng - Có chênh lệch lớn mặt tiền lương, thu nhập vùng, khu vực thành thị nông thôn, đồng miền núi, lao động có kĩ thuật, có tay nghề với lao động phổ thông tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm địa phương khác Sự phân hoá giàu nghèo vùng, thành thị nông thôn tầng lớp dân cư tăng nhanh, khoảng cách chênh lệch thu nhập, mức sống tầng lớp nhân dân, vùng có xu hướng dỗng ra, nông thôn thành thị Tỷ lệ nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bao dẫn tộc thiểu số cao nhiều mức bình quân nước Chúng ta thấy, với cố gắng nỗ lực cơng xố đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước tồn xã hội đến cuối năm 2006, tỷ lệ nghèo nước khoảng 18,1%, giảm 3% so với năm 2005, đó: Tây Bắc 37,36%, Đông Bắc 28,33%, Đồng sông Hồng 11,64%, Khu cũ 2751%, Duyên hải miền Trung 19,06%; Tây Nguyên 25,85%, Đông Nam Bộ 7,44%, Đồng sông Cửu Long 1558 Trong doanh nghiệp nhà nước, chế phân phổi tiền lương chưa thực theo ngun tắc thị trường, cịn mang nặng tính tình qn Mức độ chênh lệch tiền lương, thu nhập loại lao động khơng lớn, chưa khuyến khích người có trình độ chun mơn cao vào khu vực nhà nước Các doanh nghiệp ngồi nhà nước có tình trạng ép mức tiền công người lao động, không thực công tác bảo hiểm xã hội Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường sức lao động (thị trường lao động) Việt Nam nay: 4.1.Giải pháp phát triển nguồn cung lao động: Nâng cao chất lượng trình độ người lao động giải pháp quan trọng nhằm phát triển nguồn cung cho thị trường hàng hóa sức lao động Trước hết, cần tập trung phát triển mạnh hệ thống trung học chuyên nghiệp, dạy nghề theo hướng đồng cấu, ưu tiên ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao lượng, vi điện tử, tự động hóa, cơng nghệ sinh học… Đồng thời, có sách thu hút nhân tài, đãi ngộ giáo viên, chế ưu đãi để khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân tham gia vào công tác đào tạo, chuyển đổi nghề cho người lao động 4.2.Giải pháp phát triển nguồn cầu lao động: Thứ nhất, giải vấn đề việc làm cho người lao động Đây xem vấn đề cấp thiết, nóng bỏng đặt cho Đảng, Nhà nước ta Thứ hai, nhanh chóng xếp lại doanh nghiệp Nhà nước theo hướng cổ phần hóa, tập trung đầu tư theo chiều sâu, đại hóa thiết bị cơng nghệ, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh để phát triển thu hút lao động Thứ ba, thực sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, đẩy mạnh dịch vụ Đặc biệt, trọng phát triển mạnh quan hệ kinh tế với nước ngồi nhiều hình thức để tạo nguồn xuất lao động chỗ, tăng đầu tư khai thác, mở rộng xuất lao động sang khu vực, thị trường truyền thống số thị trường mới; khai thác, sử dụng có hiệu nguồn vốn tạo việc làm, ưu tiên vốn vay cho doanh nghiệp thu hút, sử dụng nhiều lao động 4.3.Giải pháp hồn thiện sách tiền cơng, tiền lương: Để đảm bảo sống cho người lao động, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tạo điều kiện để người lao động phát huy hết khả mình, thị trường lao động Việt Nam nên áp dụng giải pháp sau: Tăng lương tối thiểu cho người lao động; cần thêm động thái tích cực nhằm kích cầu tiêu dùng; tăng khoảng cách bậc liền kề bảng lương; hồn thiện sách tiền lương, tiền cơng theo hướng thị trường; cần có chế độ, sách tiền lương phụ cấp cán bộ, công chức sở cho phù hợp phát triển kinh tế thị trường; cần quy định nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương để người lao động người sử dụng lao động có sở xác định tiền lương, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, tra để đảm bảo quyền lợi người lao động; tăng cường quản lý giám sát Nhà nước thị trường sức lao động; tạo cung lao động đáp ứng thị trường số lượng, chất lượng cấu ngành nghề, đặc biệt tỷ lệ lao động qua đào tạo 4.4.Giải pháp xây dựng môi trường pháp lý, nâng cao lực cạnh tranh, vai trò quản lý Nhà nước: Thứ nhất, hồn thiện mơi trường pháp lý, gắn cải cách tiền lương với cải cách kinh tế, tạo gắn kết đồng loại thị trường để thúc đẩy phát triển lành mạnh Thứ hai, đầu tư xây dựng trung tâm giao dịch lao động đạt tiêu chuẩn khu vực với trang thiết bị đại Đây đầu mối cung cấp thông tin đầy đủ cung – cầu lao động thị trường Ngồi ra, hệ thống thơng tin bao gồm hướng nghiệp dạy nghề; dịch vụ việc làm; thống kê thị trường lao động… thiết lập từ thành phố đến quận, huyện xã, phường nhằm cung cấp thông tin việc làm nhanh chóng chuẩn xác cho người lao động Thứ ba, thực phân bố lại dân cư lao động vùng việc mở thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu chế xuất…tăng cường vùng kinh tế phát triển nhằm cân đối lại thị trường lao động để khai thác hết tiềm đất nước Thứ tư, tăng cường vai trò quản lý Nhà nước thị trường sức lao động Theo đó, việc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước việc làm, đào tạo nghề vấn đề liên quan đến thị trường lao động phổ biến sâu rộng tới người lao động Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực chế độ, sách người lao động đẩy mạnh Tăng cường công tác quản lý Nhà nước tiền lương, tiền công thị trường lao động nhằm thúc đẩy giao dịch sở hình thành giá thị trường sức lao động, đồng thời điều tiết giám sát tiền lương, tiền công để hạn chế tính tự phát Cơng đồn tổ chức đồn thể cần có vai trị quan trọng việc điều tiết thị trường lao động bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động… KẾT LUẬN Qua tiểu luận trên, ta có thấy tầm quan trọng hàng hoá sức lao động Sự kết hợp hài hịa lý luận hàng hóa sức lao động Mác với thực tiễn thị trường sức lao động Việt Nam vừa nhiệm vụ hàng đầu kinh tế lại vừa mục tiêu quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, phát triển đội ngũ trí thức, đặc biệt trí thức tinh hoa, có đủ lực để thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đóng góp tích cực nhằm hình thành phát triển “nền kinh tế tri thức” Việt Nam

Ngày đăng: 06/06/2023, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w