1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận kinh tế lượng đề tài ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến dấu chân sinh thái của các quốc gia trên thế giới

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ………o0o……… TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẾN DẤU CHÂN SINH THÁI CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI h Nhóm thực :5 Lớp tín : KTE309(GD2-HK2-2223).2 Giảng viên hướng dẫn : TS Chu Thị Mai Phương Hà Nội, tháng 06 năm 2023 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ tên MSV Đánh giá 17 Phạm Thanh Giang 2111110066 100% 25 Phạm Minh Huệ 2111110109 100% 37 Lê Thị Phương Linh 2114110163 100% 42 Nguyễn Khánh Linh 2111110154 100% 62 Phan Thanh Ngân 2111110195 100% h MỤC LỤC PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Toàn cầu hóa 2.1.2 Dấu chân sinh thái 2.2 Cơ sở lý thuyết thực nghiệm 2.2.1 Cơ sở lý thuyết thực nghiêm tác động tồn cầu hóa lên dấu chân sinh thái 2.2.2 Cơ sở lý thuyết thực nghiệm tác động GDP bình quân đầu người lên dấu chân sinh thái 2.2.3 Cơ sở lý thuyết thực nghiệm tác động dân số lên dấu chân sinh thái 11 h 2.2.4 Khung lý thuyết 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 12 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 12 3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 3.1.2 Mô tả liệu thu thập 13 3.1.3 Phương pháp xử lý số liệu 14 3.2 Mơ hình nghiên cứu phương pháp ước lượng 14 3.2.1 Mô tả mơ hình 14 3.2.2 Mơ hình hồi quy tổng thể ngẫu nhiên 14 3.2.3 Mơ hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên 15 3.2.4 Giải thích biến số mơ hình dự đốn kỳ vọng ảnh hưởng biến 15 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Mô tả thống kê 16 4.2 Kiểm định giả thuyết mơ hình 17 4.2.1 Mô tả tương quan biến: 17 4.2.2 Kết ước lượng kiểm định 18 4.3 Kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình 21 4.3.1 Kỳ vọng sai số ngẫu nhiên 21 4.3.2 Đa cộng tuyến 23 4.3.3 Phương sai sai số thay đổi 24 4.4 Thảo luận, đánh giá đề xuất giải pháp 26 KẾT LUẬN 28 5.1 Đóng góp nghiên cứu 28 h 5.1.1 Đánh giá nhận xét 28 5.1.2 Hàm ý sách 28 5.2 Đề xuất hướng nghiên cứu 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Dấu chân sinh thái Hình Mơ hình Kuznets 10 Hình Khung lý thuyết 12 Hình Đồ thị phân phối phần dư 22 Hình Đồ thị sai số thể phương sai thay đổi theo phần mềm Rstudio 25 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Dự đoán kỳ vọng ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc 15 Bảng Bảng mô tả thống kê biến 16 Bảng Ma trận tương quan biến số 17 Bảng 4: Kết ước lượng kiểm định 18 h LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển toàn xã hội, trái đất ngày “nhỏ lại”, quốc gia giới ngày liên kết với nhau, việc trao đổi hàng hóa, thương mại, dịch vụ ngày thúc đẩy Đi kèm với đó, quốc gia đặt mối quan tâm to lớn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát sinh chất thải, chất lượng môi trường xung quanh Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, nhà nghiên cứu trước tiến hành nghiên cứu “dấu chân sinh thái” Tuy nhiên, nghiên cứu trước chưa đặt nhìn tổng quan cục diện toàn giới chưa đưa biện pháp phù hợp cho thời điểm Dấu chân sinh thái thước đo tác động người lên mơi trường Mơi trường có chất lượng cao, sức khỏe sống nhân loại ngày cải thiện, từ phát triển kinh tế - xã hội ổn định bền vững Ngày nay, quốc gia tăng cường kiểm soát cải thiện chất lượng khơng khí, lượng chất thải đổ môi trường hạn mức sử dụng tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, để đảm bảo chất lượng môi trường sinh thái, quốc gia cần phải đặt mối quan tâm đến nhiều yếu tố, số phải kể đến thay đổi mối liên kết trao đổi quốc gia – hay cịn biết đến q trình tồn cầu hóa Chính vậy, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng tồn cầu hóa đến dấu chân sinh thái quốc gia giới” Nghiên cứu có kết cấu bao gồm phần dây: - Cơ sở lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu - Kết ước lượng thảo luận Nhóm sử dụng nguồn liệu thứ cấp phương pháp ước lượng bình phương thông thường nhỏ (OLS) để thực đề tài nhằm hướng tới đánh giá tác động toàn cầu hóa đến dấu chân sinh thái kiến nghị giải pháp cho quốc gia giới Với mục đích h nâng cao hiểu biết áp dụng kiến thức học để kiểm định mơ hình kinh tế lượng phân tích vấn đề kinh tế - kinh doanh, nhóm sử dụng phần mềm R hỗ trợ để xử lý phân tích số liệu Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu minh chứng cho ứng dụng kinh tế lượng vào kinh tế - kinh doanh thực tiễn sống: hiệu đánh giá mối tương quan yếu tố; từ đưa phân tích, phán đốn, dự báo có tính xác cao Từ kết phân tích được, nhóm tác giả kiến nghị số giải pháp, khuyến nghị sách cho nước giới CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Tồn cầu hóa Theo định nghĩa thức Tồn cầu hóa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tồn cầu hóa định nghĩa “sự liên kết phụ thuộc lẫn ngày tăng dân tộc quốc gia Nó thường hiểu bao gồm hai yếu tố liên quan đến nhau: mở cửa biên giới quốc tế cho dịng hàng hóa, dịch vụ, tài chính, người ý tưởng ngày nhanh; thay đổi thể chế sách cấp quốc gia quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy dịng chảy đó.” Tồn cầu hóa có nghĩa tăng tốc chuyển động trao đổi (của người, hàng hóa dịch vụ, vốn, cơng nghệ tập qn văn hóa) khắp hành tinh Một tác động tồn cầu hóa thúc đẩy tăng cường tương tác khu vực dân cư khác tồn cầu Chỉ số tồn cầu hóa (Globalization Index) số công bố nhằm xếp hạng đưa giải thích bước thăm trầm q trình tồn cầu hóa quốc gia giới 2.1.2 Dấu chân sinh thái Dấu chân sinh thái (Ecological footprint) thuật ngữ sử dụng vào năm 1990 nhà khoa học William E.Rees Mathis Wackernagel Theo đó, dấu chân sinh thái thước đo nhu cầu diện tích đất, nước có khả cho suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho người, bề mặt xây dựng sở hạ tầng, diện h tích hấp thụ cacbon dioxide, khả chứa đựng đồng hóa chất thải Nói cách dế hiểu hơn, dấu chân sinh thái thước đo áp lực mà người tác động lên hành tinh Nó thể hecta tồn cầu (gha), theo số hành tinh, cho phép ước tính diện tích mặt đất mà cá nhân cần để cung cấp cho nhu cầu người Hình Dấu chân sinh thái (Nguồn: Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam) 2.2 Cơ sở lý thuyết thực nghiệm 2.2.1 Cơ sở lý thuyết thực nghiêm tác động tồn cầu hóa lên dấu chân sinh h thái Theo nghiên cứu Martens Raza (2010) tác động tồn cầu hóa lên mơi trường: tồn cầu hóa tất khía cạnh tương quan tích cực với Chỉ số Hiệu suất Môi trường (EPI) EPI xem xét hai vấn đề, bảo vệ sức khỏe người hệ sinh thái, nhiên, EPI hoàn toàn khác với EF hai khía cạnh: Thứ nhất, bao gồm khía cạnh sức khỏe người, có mối tương quan chặt chẽ với số phát triển (và tồn cầu hóa) Thứ hai, khía cạnh sức sống hệ sinh thái, so sánh với EF hơn, xem xét vấn đề số xu hướng hiệu quả, thay tác động mức độ thực tế Từ góc độ mơi trường, xu hướng tất nhiên quan trọng, điều quan trọng mức độ thực tế, EF nắm bắt tốt Mối quan hệ tồn cầu hóa dấu chân sinh thái nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu Các nghiên cứu khác báo cáo tác động tích cực tiêu cực tồn cầu hóa dấu chân sinh thái Ví dụ, Charfeddine (2017) nghiên cứu Qatar giai đoạn 1970–2015 mơ hình Markov; kết cho thấy mối quan hệ tích cực tồn cầu hóa dấu chân sinh thái Ulucak Bilgili (2018) thực nghiên cứu khoảng thời gian từ 1961 đến 2013, đưa kết luận dấu chân sinh thái tăng lên quốc gia Imamoglu (2018) sử dụng phương pháp bình phương nhỏ thơng thường (DOLS) để điều tra Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1970 đến 2014 Nghiên cứu cho thấy tác động tích cực đáng kể thương mại dấu chân sinh thái Ngược lại, số nghiên cứu báo cáo tác động tiêu cực tồn cầu hóa dấu chân sinh thái Ví dụ, Mrabet et al (2017) cho tồn cầu hóa góp phần tác động tiêu cực đến dấu chân sinh thái Qatar Destek cộng (2018) điều tra quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu (EU) liệu từ năm 1980 đến 2013; tồn cầu hóa thương mại làm giảm dấu chân sinh thái phần lớn nước EU Ngoài cịn có số nghiên cứu khác liên quan đến mối quan hệ tồn cầu hóa dấu chân sinh thái nhà nghiên cứu khác như: Alola cộng (2019), Destek Sinha (2020), Ahmed Wang (2019)… 2.2.2 Cơ sở lý thuyết thực nghiệm tác động GDP bình quân đầu người lên dấu chân sinh thái h Vào tháng 12 năm 1954, Simon Kuznets giới thiệu lý thuyết đường cong Kuznets (EKC) Đường cong Kuznets có dạng U ngược, mơ tả mối quan hệ chất lượng môi trường thu nhập đầu người theo thời gian Lý thuyết cho thấy, suy thối mơi trường gia tăng giai đoạn đầu phát triển, cuối đạt đỉnh bắt đầu giảm mức thu nhập đạp ngưỡng Sự suy thối môi trường ΔE Trước Bước ngoặt Nền kinh tế kinh tế phát triển phát triển ΔV Giai đoạn phát triển kinh tế GDP/người Hình Mơ hình Kuznets Mơ hình giải thích rằng: Trong thời đầu phát triển kinh tế, ô nhiễm mơi trường tăng cách nhanh chóng đặt ưu tiên cao cho việc gia tăng suất, người dân quan tâm đến thu nhập tầm quan trọng dấu chân sinh thái Khi thu nhập cao hơn, người có ý thức giá trị môi trường, số liên quan đến mơi trường họ phải tìm kiến biện pháp để giải vấn đề liên quan đến dấu chân h sinh thái Dựa lý thuyết đó, Nhà nghiên cứu Đồn Ngọc Như Tâm (ĐH KH-XH NV) PGS.TS Chế Đình Lý (ĐG Thủ Dầu Một) đưa thực nghiệm nghiên cứu, kiểm chứng lý thuyết đường cong môi trường Kuznets (EKC) quan hệ chất lượng môi trường nước mặt GDP đầu người tỉnh Đồng Nai từ 2005-2014 Nghiên cứu cho kết luận tỉnh trải qua thời kỳ ô nhiễm đạt đỉnh khoảng năm 20102011 chất lượng môi trường ngày cải thiện Ngồi ra, báo trước phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế môi trường với phát khác nhau, bao gồm mối liên hệ hình chữ U ngược (Al-Mulali cộng sự, 2015), mối liên hệ hình chữ U (Charfeddine, 2017) khơng có mối liên hệ (Wang cộng sự, 2013) Ngoài tăng trưởng kinh tế, điều tra gần đây, Saud et al (2020) kết luận tài liệu trước báo cáo tác động mơi trường bất lợi thuận lợi tồn cầu hóa (G) phát triển tài (DV) 10 Kiểm định bỏ sót biến Chisquare = 0.91892, df1 = 3, df2 = 134, p-value = 0.4337 KOF GDPperCA Popu 1.809130 1.819336 1.007690 Kiểm định đa cộng tuyến: (Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp) Từ kết ước lượng kiểm định cho thấy mơ hình khơng vi phạm giả thiết đặt ra, vậy, nhận xét, phân tích áp dụng cho mơ hình Phần dư mơ hình có số trung vị 0.03, gần với Các số 1Q 3Q cân đối xung quanh số trung vị, từ cho thấy phần dư phương trình tương đối cân đối Với hệ số hồi quy mơ hình 1: h ● Hệ số hồi quy biến toàn cầu hóa có ý nghĩa thống kê (P=0.00155 0.05, kết luận mơ hình xác định - Với giả thiết 11, nhóm tác giả sử dụng kiểm định vif R Kết kiểm định cho h thấy vif biến < 10, kết luận mơ hình khơng tồn đa cộng tuyến hoàn hảo biến 4.3 Kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình 4.3.1 Kỳ vọng sai số ngẫu nhiên 4.3.1.1 Bản chất Một giả thiết quan trọng mơ hình hồi quy tuyến tính là: đại lượng sai số ngẫu nhiên (nhiễu) có kỳ vọng 0, tức E(u|Xi) = Giả thiết thỏa mãn có: (1) E(u) = (2) Cov(Xj,u) = Nếu (1) (2) khơng thỏa mãn giả thiết khơng thỏa mãn: E(u|Xi) ≠ Khi E(u|Xi) ≠ 0: 21 (1) Ước lượng OLS ước lượng chệch: 𝐸(𝛽𝑗) ≠ 𝛽𝑗 (2) Các suy diễn thống kê khơng cịn đáng tin cậy 4.3.1.2 Ngun nhân - Mơ hình thiếu biến quan trọng - Dạng hàm sai 4.3.1.3 Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu Để kiểm tra xem mơ hình hồi quy tổng thể có phân phối chuẩn phần dư hay không, ta tiến hành kiểm định phương sai sai số thay đổi cách sử dụng: phương pháp đồ thị, kiểm định Shapiro-Wilk • Phương pháp đồ thị: Sử dụng lệnh hist.exam, ta kết đồ thị hình 4: h Hình Đồ thị phân phối phần dư Dựa hình 1, ta thấy phần dư mơ hình có phân phối chuẩn • Kiểm định Shapiro-Wilk: Giả thiết kiểm định: { H0: Phần dư có phân phối chuẩn H1: Phần dư khơng có phân phối chuẩn Ta sử dụng câu lệnh shapiro.test phần mềm RStudio, thu kết 22 Theo kết quả, ta thấy p-value = 0.5553 > 5% nên ta không bác bỏ H0 Như vậy, mức ý nghĩa α = 5% mơ hình có phân phối chuẩn nhiễu Kết luận: Mơ hình khơng thiếu biến quan trọng sai dạng hàm 4.3.2 Đa cộng tuyến 4.3.2.1 Bản chất Đa cộng tuyến khuyết tật mơ hình tuyến tính bội (nhiều biến độc lập), xảy mơ hình hồi quy tuyến tính có tương quan cao biến độc lập với Khi có tượng đa cộng tuyến: - Phương sai sai số chuẩn ước lượng OLS lớn - Khoảng tin cậy lớn → Làm giảm ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy - Giá trị kiểm định t gần → Làm giảm ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy 4.3.2.2 Nguyên nhân - Bản chất mối quan hệ biến h - Do phương pháp thu thập liệu - Dạng hàm mơ hình: o Do mẫu liệu khơng có tính ngẫu nhiên, đại diện cho tổng thể o Các giá trị biến độc lập có tương quan cao mẫu khơng có tương quan cao tổng thể o Số liệu vĩ mô theo chuỗi thời gian 4.3.2.3 Kiểm định đa cộng tuyến Để kiểm định đa công tuyến mô hình hồi quy tổng thể, ta tiến hành kiểm định khuyết tật đa cộng tuyến cách sử dụng bảng ma trận tương quan, nhân tử phóng đại phương sai VIF • Sử dụng bảng ma trận tương quan Từ bảng 4, ma trận tương quan thấy hệ số tương quan biến độc lập mô hình nhỏ 0.8 Như vậy, mơ hình khơng tồn đa cộng tuyến • Nhân tử phóng đại phương sai – VIF 23 𝑽𝑰𝑭𝒋 = 𝟏 𝟏 − 𝑹𝟐𝒋 Trong đó: Rj: Hệ số xác định mơ hình hồi quy biến Xj theo biến độc lập cịn lại Nếu Mean VIF >10 tức Đa cộng tuyến tồn Sử dụng lệnh vif phần mềm RStudio, ta thu kết bảng 4.3 Từ kết bảng 4.3: - VIFKOF = 1.81 < 10, nghĩa khơng có tượng đa cộng tuyến biến số số tồn cầu hóa (KOF) với biến độc lập cịn lại mơ hình - VIFGDPperCA = 1.82 < 10, nghĩa khơng có tượng đa cộng tuyến biến số GDP bình quân đầu người (GDPperCA) với biến độc lập cịn lại mơ hình - VIFPopu = 1.00 < 10, nghĩa khơng có tượng đa cộng tuyến biến số dân số (Popu) với biến độc lập lại mơ hình Kết luận: Mơ hình khơng tồn tượng đa cộng tuyến 4.3.3 Phương sai sai số thay đổi h 4.3.3.1 Bản chất Một giả thiết mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển: “ui có phương sai số, nghĩa var(ui|Xi) = 𝝈𝟐 với i Giả thiết gọi giả thiết tượng phương sai sai số không đổi.” Khi giả thiết bị vi phạm, điều có nghĩa là: var(ui|Xi) = 𝝈𝟐 (Với i = 1, 2, , n) Tạo nên tượng phương sai sai số (PSSS) thay đổi Khi có tượng PSSS thay đổi: - Nếu dùng OLS để ước lượng mơ hình, ước lượng OLS thu ước lượng tuyến tính, khơng chệch có phương sai bị chệch - Phương sai ước lượng khơng cịn xác - Các khoảng tin cậy, kết luận kiểm định giả thuyết thống kê hệ số hồi quy khơng cịn giá trị - Kết dự báo khơng cịn đáng tin cậy 24 4.3.3.2 Ngun nhân - Mơ hình học tập – sai lầm: Khi người học hỏi, sai lầm hành vi họ ngày nhỏ theo thời gian, phương sai nhỏ dần - Do kỹ thuật thu thập liệu cải thiện, phương sai nhỏ dần - Do chất mối quan hệ kinh tế - Do xuất quan sát ngoại lai (một quan sát khác, nhỏ lớn, so với quan sát khác mẫu) - Do dạng hàm sai, số biến bị loại khỏi mơ hình - Phương sai sai số thay đổi thường gặp số liệu chéo 4.3.3.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Để kiểm tra xem mơ hình hồi quy tổng thể có phương sai sai số thay đổi hay khơng, ta tiến hành kiểm định phương sai sai số thay đổi cách sử dụng: phương pháp đồ thị, kiểm định Non-constant Variance Score • Phương pháp đồ thị: h Sử dụng lệnh plot, ta kết đồ thị hình 5: Hình Đồ thị sai số thể phương sai thay đổi theo phần mềm Rstudio Dựa đồ thị hình 5, chấm trắng đồ thị sai số giá trị ước lượng biến mơ hình đa phần tập trung quanh đường trung bình Các sai số 25 có vị trí nằm đối xứng với nên kết luận mơ hình khơng có tượng phương sai sai số thay đổi • Kiểm định Non-constant Variance Score Giả thiết kiểm định: { H0 : Phương sai sai số đồng H1 : Phương sai sai số thay đổi Để kiểm định phương sai sai số thay đổi, ta sử dụng lệnh ncvTest phần mềm Rstudio thu kết bảng 4: Từ kết kiểm định, p-value = 0.61 > 5%, nên không bác bỏ H0 Kết luận: Tại mức ý nghĩa α = 5% mơ hình khơng có tượng phương sai sai số không đổi 4.4 Thảo luận, đánh giá đề xuất giải pháp Biến tồn cầu hóa có ảnh hưởng đến biến dấu chân sinh thái, cụ thể biến tồn cầu hóa tăng lên đơn vị biến dấu chân sinh thái tăng thêm 1.396% Chỉ số tồn cầu hóa có h ảnh hưởng tích cực có ý nghĩa thống kê đến dấu chân sinh thái, với kỳ vọng nhóm tác giả đặt Điều ngụ ý tồn cầu hóa dẫn đến dấu chân sinh thái lớn đặt áp lực lên hệ sinh thái, thể quốc gia tồn cầu hóa thể dấu chân sinh thái cao Những phát phù hợp với phát nghiên cứu trước đề tài (Weinzettel cộng 2013; Rudolph Figge 2017; Figge, L., Oebels, K & Offermans 2016; Samina Sabir Muhammed Sehid Gorus 2019) Người ta lập luận tồn cầu hóa dẫn đến việc thành lập ngành công nghiệp gây ô nhiễm nặng nước phát triển với việc thực thi luật môi trường yếu (Copeland Taylor 2004) Tuy nhiên, kết luận nhóm tác giả đưa khác với nghiên cứu Bùi Hoàng Ngọc cộng (2022), Mohd Arshad Ansari1 & Salman Haider1 & Tariq Masood2 (2020) Theo nhóm tác giả, kết hợp lý nhóm tác giả tập trung vào nghiên cứu tổng quan nước toàn giới, Bùi Hoàng Ngọc cộng (2022) tập trung vào nghiên cứu nước phát triển cụ thể 10 nước Đông Nam Á Ở phạm vi nước Đơng Nam Á, nhờ tồn cầu hóa mà nước tiếp cận, phát triển cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trường Điều giúp giảm mức tiêu hao lượng, bớt lãng phí, dẫn đến nhu cầu khai thác 26 tài sản sinh thái giảm xuống Thêm vào đó, theo nghiên cứu Ansari, M.A., Haider, S & Masood (2021) phân tích phạm vi quốc gia có lượng tái tạo hóa hàng đầu, tồn cầu hóa làm giảm dấu chân sinh thái, cho thấy tín hiệu tích cực chất lượng mơi trường Từ nghiên cứu trước nghiên cứu thực nghiệm, nhóm tác giả nhận thấy nhìn chung, tồn cầu hóa tác động đến dấu chân sinh thái làm giảm chất lượng môi trường suy kiệt tài nguyên thiên nhiên nhu cầu người tự nhiên vượt lực đáp ứng quốc gia Nhưng số trường hợp cụ thể, tồn cầu hóa làm giảm dấu chân sinh thái có tác động tích cực đến mơi trường Tồn cầu hóa có ý nghĩa phát triển kinh tế quốc gia hội nhập với kinh tế tồn cầu từ giúp xây dựng mơi trường tốt Đặc biệt cần có lan tỏa công nghệ giúp cho việc tiết kiệm lượng quốc gia Điều hồn tồn quốc gia tích cực tham gia đàm phán quốc tế biến đổi khí hậu tổ chức quốc tế khác liên quan đến lượng Tồn cầu hóa nâng cấp chất lượng mơi trường thơng qua can thiệp sách mơi trường, có tác động bất lợi nhiễm mơi trường Mỗi quốc gia cần h có sách phát triển phù hợp nhằm đảm bảo hài hòa tồn cầu hóa với chất lượng mơi trường Biến GDP bình qn đầu người có ảnh hưởng đến biến dấu chân sinh thái, cụ thể biến GDP bình quân đầu người tăng thêm đơn vị biến dấu chân sinh thái tăng thêm 0.00178%, kết phù hợp với kỳ vọng nhóm tác giả đặt ban đầu, nhiên ảnh hưởng GDP bình quân lên dấu chân sinh thái nhỏ Xét tác động tăng trưởng kinh tế, kết luận tăng trưởng kinh tế làm tăng dấu chân sinh thái phạm vi toàn cầu Kết tương đồng với nghiên cứu trước (Dietz cộng 2007; Jorgenson Clark 2009, 2011; Rosa cộng 2004; York cộng 2003; Gassebner cộng 2011; Lamla 2009; Alola cộng 2019; Pata & Yilanci 2020) Kết luận cho hợp lý theo Chen & Chang (2016), tăng trưởng kinh tế làm biến dạng môi trường tự nhiên theo nhiều cách khác nhau, hao mịn để cung cấp yếu tố đầu vào tài nguyên thiên nhiên cho trình sản xuất xuất bồi đắp người biết tăng lực sinh thái thông qua ý thức bảo vệ, trồng mới, tái tạo loại cây, loại nhiên liệu có hiệu kinh tế cao 27 Biến dân số có ảnh hưởng đến biến dấu chân sinh thái, cụ thể biến dân số tăng thêm đơn vị biến dấu chân sinh thái giảm 0.05592%, điều mâu thuẫn với kỳ vọng dân số cao làm tăng nhu cầu sản phẩm liên quan đến tài nguyên thiên nhiên tăng phát sinh chất thải làm suy thoái chất lượng môi trường, nghiên cứu Sarkodie (2021) Nguyên nhân mật độ dân số tạo điều kiện cho việc khai thác sử dụng hiệu vốn tự nhiên sẵn có, đáp ứng yêu cầu sinh hoạt đồng thời trì cân sinh thái Hơn nữa, theo nghiên cứu Y Liu, C Gao, Y Lu (2017), mật độ dân số làm giảm dấu chân sinh thái thông qua quy mô kinh tế, đổi công nghệ, tài nguyên hiệu cung cấp dịch vụ công Kết luận phù hợp với nghiên cứu trước ( Kongbuamai cộng 2020; Ahmed cộng 2021) KẾT LUẬN 5.1 Đóng góp nghiên cứu 5.1.1 Đánh giá nhận xét Ứng dụng mơ hình hồi quy tuyến tính cho liệu thu 141 quốc gia giới vào h năm 2018 Nghiên cứu chứng tồn cầu hóa có mối quan hệ chiều với dấu chân sinh thái Ngồi ra, nghiên cứu cịn bổ sung số yếu tố ảnh hưởng đến dấu chân sinh thái quốc gia giai đoạn bao gồm GDP bình quân đầu người dân số, cụ thể GDP bình quân đầu người tác động chiều dân số tác động ngược chiều với dấu chân sinh thái Theo đó, tồn cầu hóa tăng trường kinh tế làm gia tăng ảnh hưởng dấu chân sinh thái nước Tuy nhiên, việc dân số tăng làm hạn chế dấu chân sinh thái hàm ý giai đoạn nước có nỗ lực việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiền theo đầu người 5.1.2 Hàm ý sách Thứ nhất, tồn cầu hóa dấu chân sinh thái có mối quan hệ chiều Chính q trình hội nhập quốc tế, quốc gia cần trọng đặc biệt việc hạn chế ảnh hưởng tiêu cực toàn cầu hóa đến trì cân sinh thái Về phía phú, đề xuất số giải pháp xây dựng hồn thiện chế, sách, trình sản xuất doanh nghiệp nhằm đảm bảo phát triển bền vững (17 mục tiêu phát bền vững 28 (SDGs) Liên Hợp Quốc) Trong hoạt động kinh doanh quốc tế cần có quy định nghiêm ngặt liên quan đến việc cấm hành vi làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái hạn chế nhập khẩu, xuất sản phẩm mà q trình sản xuất tạo lượng khí thải lớn môi trường; cấm hoạt động sản xuất sản phẩm sử dụng da loài động vật; Về dài hạn, cần có chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng, liên tục truyền thông dấu chân sinh học tầm quan trọng việc cân hệ sinh thái Nhân loại cần định hướng lại xu hướng tồn cầu hóa, vừa đảm bảo sử phát triển người vừa bảo vệ sức khỏe hệ sinh thái Thứ hai, q trình phát triển kinh tế, khơng ngừng nâng cao, cải thiện công nghệ hướng đến việc tối ưu quy trình sản xuất Ngồi ra, khuyến khích việc phát triển công nghệ xanh sử dụng nguồn lượng tái tạo, “xanh hóa” giây chuyền sản xuất, chuỗi cung ứng, Ngoài ra, đẩy mạnh việc thực trách nhiệm xã hội (CSR) doanh nghiệp Thứ ba, quốc gia cần có sách tăng khả tiếp cận dịch vụ, thúc đẩy h hiệu liên qua đến sử dụng tài nguyên nhằm mục đích cân mức tiêu thụ dân số nguồn tài nguyên sẵn có 5.2 Đề xuất hướng nghiên cứu Nghiên cứu thực liệu 141 nước giới vào năm 2018 liệu chéo thể tổng quát ảnh hưởng tồn cầu hóa đến đấu chân sinh thái vào thời điểm định, mang tính ngắn hạn Nhóm nghiên cứu nhận định hạn chế nghiên cứu Ngồi ra, khía cạnh tồn cầu hóa có tác động khác đến dấu chân sinh thái phạm vi nghiên cứu nghiên cứu chung mang tính khái quát, chưa sâu vào khía cạnh tồn cầu hóa Nhằm khắc phục hạn chế vừa nêu đề tài với mong muốn mở rộng phát triển đề tài nghiên cứu, nhóm tác giá đề xuất số định hướng nghiên cứu sau: Thứ nhất, với mục tiêu đánh giá tổng quát, sử dụng liệu dạng bảng để bao qt nhiều mốc thời gian, có nhìn tổng thể khách quan dài hạn 29 Thứ hai, với mục tiêu hoạch định sách, nghiên cứu tập trung vào quốc gia, khu vực cụ thể để đánh sâu tập trung Thứ ba, nghiên cứu tương lai đánh giá ảnh hưởng yếu tố khác công nghệ, giáo dục, đến dấu chân sinh thái h 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexandra Rudolph a & Lukas Figge b, 2017 Determinants of Ecological Footprints: What is the role of globalization? Ecological Indicators, 10, pp 348-361 Almudena Guarnido-Rueda & Ignacio Amate-Fortes, 2021 12 - Social indicators of sustainable resource management In: Sustainable Resource Management s.l.:s.n., pp 273278 Andrew Adewale Alola & Festus Victor Bekun & Samuel Asumadu Sarkodie , 2019 Dynamic impact of trade policy, economic growth, fertility rate, renewable and non-renewable energy consumption on ecological footprint in Europe Science of The Total Environment, 10, pp 702-709 Anon., 2011 Societies consuming nature: A panel study of the ecological footprints of nations, 1960–2003 Social Science Research, 1, pp 226-244 Anon., 2016 The effects of globalization on Ecological Footprints: an empirical analysis Environment, Development and Sustainability , 3, pp 863-876 h Anon., 2020 Globalization: Definition, Benefits, Effects, Examples – What is Globalization? [Online] Available at: https://youmatter.world/en/definition/definitions-globalization-definition- benefits-effects-examples/ Anon., n.d Ecological Footprint [Online] Available at: https://www.footprintnetwork.org/our-work/ecological-footprint/ Anon., n.d United Nations [Online] Available at: https://sdgs.un.org/goals Bùi Hoàng Ngọc et al, 2022 IMPACT OF MACRO VARIABLES ON ECOLOGICAL FOOTPRINT IN ASEAN COUNTRIES: EXPERIMENT USING SPATIAL REGRESSION Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 144, 2, p 31 Chu, L K., 2022 The impact of informal economy on technological innovation–ecological footprint nexus in OECD countries: new evidence from panel quantile regression Journal of Environmental Studies and Sciences 12, 2, pp 515-533 Clark, A K J & B., 2009 The Economy, Military, and Ecologically Unequal Exchange Relationships in Comparative Perspective: A Panel Study of the Ecological Footprints of Nations, 1975—2000 Social Problems, 11, pp 621-646 Dietz, E A R & R Y & T., 2004 Tracking the Anthropogenic Drivers of Ecological Impacts AMBIO: A J of the Human Environment ĐOÀN NGỌC NHƯ TÂM & CHẾ ĐÌNH LÝ, 2020 Kiểm chứng lý thuyết đường cong môi trường Kuznets (EKC) quan hệ chất lượng môi trường nước mặt GDP đầu người tỉnh Đồng Nai từ 2005-2014 Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, Jamil, A &., 2009 Population growth and environmental stress (A review) Current World Environment, 4, pp 335-340 h Jan Weinzettel et al, 2013 Affluence drives the global displacement of land use Global Environmental Change, 4, pp 433-438 Jorge A Acevedo-Ramos et al, n.d The Environmental Kuznets Curve Hypothesis for Colombia: Impact of Economic Development on Greenhouse Gas Emissions and Ecological Footprint Sustainability, 15(4) Lukas Figge & Kay Oebels & Astrid Offermans, 2017 The effects of globalization on Ecological Footprints: an empirical analysis Environment Development and Sustainability, Manuel A Zambrano-Monserrate et al., 2020 Global ecological footprint and spatial dependence between countries Journal of Environmental Management Volume272, 15 10 Mohd Arshad Ansari & Salman Haider & Tariq Masood , 2020 Do renewable energy and globalization enhance ecological footprint: an analysis of top renewable energy countries? Environmental Science and Pollution Research, 10, pp 6719-6732 32 Muhammad Zubair et al, 2022 How does globalization affect ecological footprint? A Comparative analysis of India and Pakistan Research Square, Volume 23, p Nattapan Kongbuamai et al, 2020 Determinants of the ecological footprint in Thailand: the influences of tourism, trade openness, and population density Environmental Science and Pollution Research, 13 Nattapan Kongbuamai et al, 2020 Determinants of the ecological footprint in Thailand: the influences of tourism, trade openness, and population density Environmental Science and Pollution Research, Qamar Ali et al, 2021 The impact of tourism, renewable energy, and economic growth on ecological footprint and natural resources: A panel data analysis Resources Policy Volume 74, 12 Runyu Zhou et al, 2022 Do natural resources, economic growth, human capital, and urbanization affect the ecological footprint? A modified dynamic ARDL and KRLS approach Resources Policy Volume 78, h Samina Sabir & Muhammed Sehid Gorus , 2019 The impact of globalization on ecological footprint: empirical evidence from the South Asian countries Environmental Science and Pollution Research, 14 Sarkodie, S A., 2021 Environmental performance, biocapacity, carbon & ecological footprint of nations: Drivers, trends and mitigation options Science of The Total Environment, 10 Sheng-Tung Chen & Hui-Ting Chang, 2016 Factors that affect the ecological footprint depending on the different income levels AIMS Energy, pp 557-573 Thomas Dietz & Eugene A Rosa & Richard York, 2007 Driving the human ecological footprint Frontiers in Ecology and the Environment, 2, pp 13-18 Ugur Korkut Pata & Veli Yilanci , 2020 Financial development, globalization and ecological footprint in G7: further evidence from threshold cointegration and fractional frequency causality tests Environmental and Ecological Statistics, 26 10, pp 803-825 33 Yizhong Chen et al, 2022 Spatial-temporal collaborative relation among ecological footprint depth/size and economic development in Chengyu urban agglomeration Science of The Total Environment volume 812, 15 Yonghong Liu & Chaochao Gao & Yingying Lu b, 2017 The impact of urbanization on GHG emissions in China: The role of population density Journal of Cleaner Production, 20 7, pp 299-309 Zahoor Ahmed & Bin Zhang & Michael Cary c, 2021 Linking economic globalization, economic growth, financial development, and ecological footprint: Evidence from symmetric and asymmetric ARDL Ecological Indicators, h 34

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w