Tiểu luận kinh tế lượng đề tài ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến dấu chân sinh thái của các quốc gia trên thế giới

34 8 0
Tiểu luận kinh tế lượng đề tài ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến dấu chân sinh thái của các quốc gia trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ………o0o……… TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẾN DẤU CHÂN SINH THÁI CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Nhóm thực :5 Lớp tín : KTE309(GD2-HK2-2223).2 Giảng viên hướng dẫn : TS Chu Thị Mai Phương Hà Nội, tháng 06 năm 2023 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ tên MSV Đánh giá 17 Phạm Thanh Giang 2111110066 100% 25 Phạm Minh Huệ 2111110109 100% 37 Lê Thị Phương Linh 2114110163 100% 42 Nguyễn Khánh Linh 2111110154 100% 62 Phan Thanh Ngân 2111110195 100% MỤC LỤC PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Tồn cầu hóa 2.1.2 Dấu chân sinh thái 2.2 Cơ sở lý thuyết thực nghiệm 2.2.1 Cơ sở lý thuyết thực nghiêm tác động tồn cầu hóa lên dấu chân sinh thái 2.2.2 Cơ sở lý thuyết thực nghiệm tác động GDP bình quân đầu người lên dấu chân sinh thái 2.2.3 Cơ sở lý thuyết thực nghiệm tác động dân số lên dấu chân sinh thái 11 2.2.4 Khung lý thuyết 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 12 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 12 3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 3.1.2 Mô tả liệu thu thập 13 3.1.3 Phương pháp xử lý số liệu 14 3.2 Mơ hình nghiên cứu phương pháp ước lượng 14 3.2.1 Mơ tả mơ hình 14 3.2.2 Mơ hình hồi quy tổng thể ngẫu nhiên 14 3.2.3 Mơ hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên 15 3.2.4 Giải thích biến số mơ hình dự đoán kỳ vọng ảnh hưởng biến 15 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Mô tả thống kê 16 4.2 Kiểm định giả thuyết mơ hình 17 4.2.1 Mô tả tương quan biến: 17 4.2.2 Kết ước lượng kiểm định 18 4.3 Kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình 21 4.3.1 Kỳ vọng sai số ngẫu nhiên 21 4.3.2 Đa cộng tuyến 23 4.3.3 Phương sai sai số thay đổi 24 4.4 Thảo luận, đánh giá đề xuất giải pháp 26 KẾT LUẬN 28 5.1 Đóng góp nghiên cứu 28 5.1.1 Đánh giá nhận xét 28 5.1.2 Hàm ý sách 28 5.2 Đề xuất hướng nghiên cứu 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Dấu chân sinh thái Hình Mơ hình Kuznets 10 Hình Khung lý thuyết 12 Hình Đồ thị phân phối phần dư 22 Hình Đồ thị sai số thể phương sai thay đổi theo phần mềm Rstudio 25 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Dự đoán kỳ vọng ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc 15 Bảng Bảng mô tả thống kê biến 16 Bảng Ma trận tương quan biến số 17 Bảng 4: Kết ước lượng kiểm định 18 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển toàn xã hội, trái đất ngày “nhỏ lại”, quốc gia giới ngày liên kết với nhau, việc trao đổi hàng hóa, thương mại, dịch vụ ngày thúc đẩy Đi kèm với đó, quốc gia đặt mối quan tâm to lớn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát sinh chất thải, chất lượng môi trường xung quanh Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, nhà nghiên cứu trước tiến hành nghiên cứu “dấu chân sinh thái” Tuy nhiên, nghiên cứu trước chưa đặt nhìn tổng quan cục diện toàn giới chưa đưa biện pháp phù hợp cho thời điểm Dấu chân sinh thái thước đo tác động người lên môi trường Môi trường có chất lượng cao, sức khỏe sống nhân loại ngày cải thiện, từ phát triển kinh tế - xã hội ổn định bền vững Ngày nay, quốc gia tăng cường kiểm sốt cải thiện chất lượng khơng khí, lượng chất thải đổ mơi trường hạn mức sử dụng tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, để đảm bảo chất lượng môi trường sinh thái, quốc gia cần phải đặt mối quan tâm đến nhiều yếu tố, số phải kể đến thay đổi mối liên kết trao đổi quốc gia – hay biết đến trình tồn cầu hóa Chính vậy, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng tồn cầu hóa đến dấu chân sinh thái quốc gia giới” Nghiên cứu có kết cấu bao gồm phần dây: - Cơ sở lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu - Kết ước lượng thảo luận Nhóm sử dụng nguồn liệu thứ cấp phương pháp ước lượng bình phương thơng thường nhỏ (OLS) để thực đề tài nhằm hướng tới đánh giá tác động tồn cầu hóa đến dấu chân sinh thái kiến nghị giải pháp cho quốc gia giới Với mục đích nâng cao hiểu biết áp dụng kiến thức học để kiểm định mơ hình kinh tế lượng phân tích vấn đề kinh tế - kinh doanh, nhóm sử dụng phần mềm R hỗ trợ để xử lý phân tích số liệu Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu minh chứng cho ứng dụng kinh tế lượng vào kinh tế - kinh doanh thực tiễn sống: hiệu đánh giá mối tương quan yếu tố; từ đưa phân tích, phán đốn, dự báo có tính xác cao Từ kết phân tích được, nhóm tác giả kiến nghị số giải pháp, khuyến nghị sách cho nước giới CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Toàn cầu hóa Theo định nghĩa thức Tồn cầu hóa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tồn cầu hóa định nghĩa “sự liên kết phụ thuộc lẫn ngày tăng dân tộc quốc gia Nó thường hiểu bao gồm hai yếu tố liên quan đến nhau: mở cửa biên giới quốc tế cho dòng hàng hóa, dịch vụ, tài chính, người ý tưởng ngày nhanh; thay đổi thể chế sách cấp quốc gia quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy dòng chảy đó.” Tồn cầu hóa có nghĩa tăng tốc chuyển động trao đổi (của người, hàng hóa dịch vụ, vốn, cơng nghệ tập quán văn hóa) khắp hành tinh Một tác động tồn cầu hóa thúc đẩy tăng cường tương tác khu vực dân cư khác toàn cầu Chỉ số tồn cầu hóa (Globalization Index) số cơng bố nhằm xếp hạng đưa giải thích bước thăm trầm q trình tồn cầu hóa quốc gia giới 2.1.2 Dấu chân sinh thái Dấu chân sinh thái (Ecological footprint) thuật ngữ sử dụng vào năm 1990 nhà khoa học William E.Rees Mathis Wackernagel Theo đó, dấu chân sinh thái thước đo nhu cầu diện tích đất, nước có khả cho suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho người, bề mặt xây dựng sở hạ tầng, diện tích hấp thụ cacbon dioxide, khả chứa đựng đồng hóa chất thải Nói cách dế hiểu hơn, dấu chân sinh thái thước đo áp lực mà người tác động lên hành tinh Nó thể hecta tồn cầu (gha), theo số hành tinh, cho phép ước tính diện tích mặt đất mà cá nhân cần để cung cấp cho nhu cầu người Hình Dấu chân sinh thái (Nguồn: Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam) 2.2 Cơ sở lý thuyết thực nghiệm 2.2.1 Cơ sở lý thuyết thực nghiêm tác động toàn cầu hóa lên dấu chân sinh thái Theo nghiên cứu Martens Raza (2010) tác động toàn cầu hóa lên mơi trường: tồn cầu hóa tất khía cạnh tương quan tích cực với Chỉ số Hiệu suất Môi trường (EPI) EPI xem xét hai vấn đề, bảo vệ sức khỏe người hệ sinh thái, nhiên, EPI hoàn toàn khác với EF hai khía cạnh: Thứ nhất, bao gồm khía cạnh sức khỏe người, có mối tương quan chặt chẽ với số phát triển (và tồn cầu hóa) Thứ hai, khía cạnh sức sống hệ sinh thái, so sánh với EF hơn, xem xét vấn đề số xu hướng hiệu quả, thay tác động mức độ thực tế Từ góc độ mơi trường, xu hướng tất nhiên quan trọng, điều quan trọng mức độ thực tế, EF nắm bắt tốt Mối quan hệ tồn cầu hóa dấu chân sinh thái nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu Các nghiên cứu khác báo cáo tác động tích cực tiêu cực tồn cầu hóa dấu chân sinh thái Ví dụ, Charfeddine (2017) nghiên cứu Qatar giai đoạn 1970–2015 mơ hình Markov; kết cho thấy mối quan hệ tích cực tồn cầu hóa dấu chân sinh thái Ulucak Bilgili (2018) thực nghiên cứu khoảng thời gian từ 1961 đến 2013, đưa kết luận dấu chân sinh thái tăng lên quốc gia Imamoglu (2018) sử dụng phương pháp bình phương nhỏ thơng thường (DOLS) để điều tra Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1970 đến 2014 Nghiên cứu cho thấy tác động tích cực đáng kể thương mại dấu chân sinh thái Ngược lại, số nghiên cứu báo cáo tác động tiêu cực tồn cầu hóa dấu chân sinh thái Ví dụ, Mrabet et al (2017) cho tồn cầu hóa góp phần tác động tiêu cực đến dấu chân sinh thái Qatar Destek cộng (2018) điều tra quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu (EU) liệu từ năm 1980 đến 2013; tồn cầu hóa thương mại làm giảm dấu chân sinh thái phần lớn nước EU Ngồi cịn có số nghiên cứu khác liên quan đến mối quan hệ tồn cầu hóa dấu chân sinh thái nhà nghiên cứu khác như: Alola cộng (2019), Destek Sinha (2020), Ahmed Wang (2019)… 2.2.2 Cơ sở lý thuyết thực nghiệm tác động GDP bình quân đầu người lên dấu chân sinh thái Vào tháng 12 năm 1954, Simon Kuznets giới thiệu lý thuyết đường cong Kuznets (EKC) Đường cong Kuznets có dạng U ngược, mô tả mối quan hệ chất lượng môi trường thu nhập đầu người theo thời gian Lý thuyết cho thấy, suy thối mơi trường gia tăng giai đoạn đầu phát triển, cuối đạt đỉnh bắt đầu giảm mức thu nhập đạp ngưỡng Sự suy thối mơi trường ΔE Trước Bước ngoặt Nền kinh tế kinh tế phát triển phát triển ΔV Giai đoạn phát triển kinh tế GDP/người Hình Mơ hình Kuznets Mơ hình giải thích rằng: Trong thời đầu phát triển kinh tế, ô nhiễm môi trường tăng cách nhanh chóng đặt ưu tiên cao cho việc gia tăng suất, người dân quan tâm đến thu nhập tầm quan trọng dấu chân sinh thái Khi thu nhập cao hơn, người có ý thức giá trị môi trường, số liên quan đến mơi trường họ phải tìm kiến biện pháp để giải vấn đề liên quan đến dấu chân sinh thái Dựa lý thuyết đó, Nhà nghiên cứu Đồn Ngọc Như Tâm (ĐH KH-XH NV) PGS.TS Chế Đình Lý (ĐG Thủ Dầu Một) đưa thực nghiệm nghiên cứu, kiểm chứng lý thuyết đường cong môi trường Kuznets (EKC) quan hệ chất lượng môi trường nước mặt GDP đầu người tỉnh Đồng Nai từ 2005-2014 Nghiên cứu cho kết luận tỉnh trải qua thời kỳ ô nhiễm đạt đỉnh khoảng năm 20102011 chất lượng môi trường ngày cải thiện Ngồi ra, báo trước phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế môi trường với phát khác nhau, bao gồm mối liên hệ hình chữ U ngược (Al-Mulali cộng sự, 2015), mối liên hệ hình chữ U (Charfeddine, 2017) khơng có mối liên hệ (Wang cộng sự, 2013) Ngoài tăng trưởng kinh tế, điều tra gần đây, Saud et al (2020) kết luận tài liệu trước báo cáo tác động mơi trường bất lợi thuận lợi tồn cầu hóa (G) phát triển tài (DV) 10 Kiểm định bỏ sót biến Chisquare = 0.91892, df1 = 3, df2 = 134, p-value = 0.4337 KOF GDPperCA Popu 1.809130 1.819336 1.007690 Kiểm định đa cộng tuyến: (Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp) Từ kết ước lượng kiểm định cho thấy mơ hình khơng vi phạm giả thiết đặt ra, vậy, nhận xét, phân tích áp dụng cho mơ hình Phần dư mơ hình có số trung vị 0.03, gần với Các số 1Q 3Q cân đối xung quanh số trung vị, từ cho thấy phần dư phương trình tương đối cân đối Với hệ số hồi quy mơ hình 1: ● Hệ số hồi quy biến toàn cầu hóa có ý nghĩa thống kê (P=0.00155

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan