(Tiểu luận) quan điểm của hồ chí minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên cnxh

18 5 0
(Tiểu luận) quan điểm của hồ chí minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên cnxh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng kinh tế nước ta Họ tên: Nguyễn Hương Huyền Mã sinh viên: Lớp tín chỉ: Giảng viên: 11218332 LLTT1101(322)_03 TS Nguyễn Chí Thiện Hà Nội - 2023 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài B NỘI DUNG I Lý luận Những đặc điểm kinh tế theo quan điểm Mác – Lê nin Kế thừa phát triển quan điểm Mác – Lê nin, đặc điểm kinh tế thời kì độ XHCN theo quan điểm Hồ Chí Minh 2.1 Quan điểm HCM độ Xã hội chủ nghĩa 2.2 Quan điểm HCM đặc điểm kinh tế độ XHCN 2.2.1 Về cấu thành phần kinh tế 2.2.1.1 Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần 2.2.1.2 Chính sách kinh tế với bốn điểm mấu chốt 2.2.2 Về cấu ngành kinh tế: 10 2.2.2.1 Xây dựng cấu kinh tế công nghiệp nông nghiệp hợp lý 10 2.2.2.2 Công nghiệp hoá tất yếu khách quan 10 2.2.3 Về cấu vùng kinh tế 10 II Liên hệ 11 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh hồn thiện chế quản lý kinh tế 11 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế 11 2.1 Cơng nghiệp hố gắn liền với đại hoá kinh tế mở 11 2.2 Cơng nghiệp hố, đại hố với động lực người 12 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại 13 Một số hạn chế trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế 13 4.1 Về chất lượng tăng trưởng kinh tế 13 4.2 Về lao động suất lao động 14 4.3 Các thành phần kinh tế chưa phát triển tiềm 15 Đề xuất số giải pháp 16 C TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Thơng qua đề tài tìm hiểu cấu kinh tế thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội, em mong muốn có hội tìm hiểu sâu mơn học “Tư tưởng Hồ Chí Minh” áp dụng kiến thức học mơn học nói riêng ngồi sống xã hội nói chung, để từ có nhìn tổng qt thêm hiểu biết tình hình kinh tế nước ta, từ phấn đấu hướng hiệu phát triển thân để có tác động tích cực tới phát triển đất nước II Tầm quan trọng đề tài Với tư cách quốc gia bước từ hai chiến tranh đế quốc chấn động giới, Việt Nam ta đứng lên niềm tự hào lớn quốc gia Xã hội Chủ nghĩa nói riêng quốc gia đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc nói chung Tuy nhiên bước qua chiến đó, Việt Nam ta bị thiệt hại nặng nề người kinh tế, để đưa Việt Nam tiến bước đường độ lên Chủ nghĩa Xã hội, yếu tố thiếu khôi phục phát triển kinh tế mà trước tiên phải xây dựng cấu kinh tế hợp lí Nhận thức tầm quan trọng điều đó, Hồ Chí Minh với cương vị lãnh đạo quốc gia, Hồ Chí Minh đưa quan điểm đạo xây dựng phát triển kinh tế nước nông nghiệp độ lên chủ nghĩa xã hội, chưa trải qua chế độ tư chủ nghĩa Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh thành phần kinh tế phận đặc sắc tư tưởng kinh tế Người giữ nguyên giá trị đạo đất nước ta công đổi phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu thành phần kinh tế phụ thuộc vào tồn hình thức sở hữu, kiểu quan hệ sản xuất, vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sản xuất hàng hoá thời kỳ độ Như Lênin rõ: Nền kinh tế thời kỳ độ, xét toàn bộ, kinh tế q độ, cịn tồn nhiều hình thức sở hữu, tồn thành phần kinh tế khác tất yếu khách quan Mỗi thành phần kinh tế cịn phát huy tác dụng tích cực, có đóng góp vào quốc kế dân sinh khơng thể dùng mệnh lệnh hành mà xố bỏ lúc Do phải trọng xác định vai trị, tỷ trọng mối quan hệ hợp thành ngành kinh tế quốc dân, vùng, lãnh thổ thành phần kinh tế Các yếu tố hợp thành cấu kinh tế phải thể mặt số lượng mặt chất lượng xác định giai đoạn định, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể quốc gia qua thời kỳ B NỘI DUNG I Lý luận Những đặc điểm kinh tế theo quan điểm Mác – Lê nin Lênin kế thừa, phát huy tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen, đồng thời Lênin cụ thể hố việc phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa thành ba giai đoạn Giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản gọi chủ nghĩa xã hội Giai đoạn cao gọi chủ nghĩa cộng sản hay xã hội cộng sản Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lâu dài, V.I.Lênin viết: “cần phải có thời kỳ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội cải tổ sản xuất việc khó khăn, vậy, phải có thời gian thực thay đổi lĩnh vực sống, phải trải qua đấu tranh liệt lâu dài có sức mạnh to lớn thói quen quản lý theo kiểu tư sản Bởi Mác nói thời kỳ chun vơ sản, thời kỳ q độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội” V.I.Lênin phân tích đặc điểm kinh tế quốc gia độ lên chủ nghĩa xã hội, từ cho có nhiều kiểu độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kiểu “quá độ” nước qua chủ nghĩa tư “quá độ” nước “bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” lên chủ nghĩa xã hội Những nước bỏ qua tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn, phức tạp, lâu dài chưa có tiền đề vật chất chủ nghĩa xã hội, để xây dựng bảo vệ đất nước theo mục tiêu đặt phải có đường lối lãnh đạo Đảng cộng sản quyền phải nhân dân quản lý Khơng phải đề quan điểm lý luận, mà V.I Lê-nin người trực tiếp lãnh đạo, đạo thực hiện, vận dụng luận điểm lý luận vào thực tiễn xây dựng CNXH nước Nga sau nội chiến Từ mùa xuân năm 1921, nước Nga chuyển sang giai đoạn cách mạng, Chính sách cộng sản thời chiến khơng cịn thích hợp nữa, mà trở thành lực cản phát triển, làm triệt tiêu động lực người sản xuất V.I Lê-nin với Đảng Bơn-sê-vích Nga đưa thực Chính sách kinh tế (NEP) để thay Chính sách cộng sản thời chiến Chính sách kinh tế với nhiều nội dung khác nhau, có nội dung sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa; sử dụng hình thức kinh tế độ khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ nơng dân, thợ thủ cơng, khuyến khích phát triển kinh tế tư tư nhân, phát triển CNTB nhà nước, chấn chỉnh lại doanh nghiệp nhà nước, chuyển mạnh sang hạch toán kinh tế Và V.I Lê-nin chủ trương đẩy mạnh hợp tác kinh tế với nước tư phương Tây để tranh thủ kỹ thuật, vốn kinh nghiệm quản lý V.I Lê-nin thành phần kinh tế thời kỳ độ phù hợp với điều kiện nước Nga là: “Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa phần lớn có tính chất tự nhiên; sản xuất hàng hóa nhỏ (trong bao gồm đại đa số nơng dân bán lúa mì); chủ nghĩa tư tư nhân; chủ nghĩa tư nhà nước; chủ nghĩa xã hội” Kế thừa phát triển quan điểm Mác – Lê nin, đặc điểm kinh tế thời kì độ XHCN theo quan điểm Hồ Chí Minh 2.1 Quan điểm HCM độ Xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời có vận dụng, phát triển sáng tạo cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Người nhận thức rõ Việt Nam có đặc thù riêng, có phong tục, tập quán, lịch sử riêng, nên bên cạnh việc học tập kinh nghiệm nước xã hội chủ nghĩa khác, cần phải có phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn với thực tiễn lịch sử Việt Nam Hơn nữa, công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, tác động yếu tố khách quan, phụ thuộc nhiều vào nhận thức q trình thực hóa Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội khơng phải “cứ ngồi mà chờ” có chủ nghĩa xã hội Trong đó, mặt kinh tế, phải tạo điều kiện cần đủ sở vật chất; mặt trị, Đảng phải lãnh đạo toàn dân thực dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội… Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa thực chất bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại Như vậy, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa; thành tựu đạt chủ nghĩa tư bản, đặc biệt khoa học, cơng nghệ phải tiếp thu, kế thừa để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại Quá độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lịch sử nước ta, thực tiễn khẳng định chủ nghĩa tư chế độ xã hội lỗi thời, sớm hay muộn phải thay hình thái kinh tế - xã hội cao mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Cho dù nay, cố gắng thích nghi với tình hình mới, chủ nghĩa tư có thành tựu phát triển, khơng vượt qua khỏi giới hạn Chủ nghĩa tư tương lai nhân loại Trước mắt, chủ nghĩa tư cịn có tiềm phát triển kinh tế, nhờ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, cải tiến phương pháp quản lý, thay đổi cấu sản xuất, điều chỉnh hình thức sở hữu sách xã hội Tuy vậy, chủ nghĩa tư chế độ áp bức, bóc lột bất cơng Mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư tính chất xã hội hố ngày cao lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa ngày sâu sắc Mâu thuẫn tầng lớp nhân dân rộng rãi với giai cấp tư sản, tập đoàn tư độc quyền, công ty xuyên quốc gia, trung tâm tư lớn tiếp tục phát triển Mâu thuẫn nước tư phát triển nước phát triển ngày tăng lên Chính vận động tất mâu thuẫn đấu tranh nhân dân lao động nước định số phận chủ nghĩa tư Mặc dù chủ nghĩa xã hội đứng trước nhiều khó khăn, thử thách; song, loài người cuối định tiến tới chủ nghĩa xã hội quy luật tiến hoá lịch sử 2.2 Quan điểm HCM đặc điểm kinh tế độ XHCN 2.2.1 Về cấu thành phần kinh tế 2.2.1.1 Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần Cơ cấu thành phần kinh tế phụ thuộc vào tồn hình thức sở hữu, kiểu quan hệ sản xuất, vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sản xuất hàng hoá thời kỳ độ Như Lênin rõ: Nền kinh tế thời kỳ độ, xét toàn bộ, kinh tế q độ, cịn tồn nhiều hình thức sở hữu, tồn thành phần kinh tế khác tất yếu khách quan Mỗi thành phần kinh tế cịn phát huy tác dụng tích cực, có đóng góp vào quốc kế dân sinh khơng thể dùng mệnh lệnh hành mà xố bỏ lúc Khi nghiên cứu Chính sách kinh tế Lênin để vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, từ kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ, vùng tự ta, tồn thành phần kinh tế Trong tác phẩm "Thường thức trị" viết năm 1953, Hồ Chí Minh nêu rõ chất chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa cụ thể hoá thành phần kinh tế bao gồm: - Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ - Kinh tế quốc doanh Các hợp tác xã tiêu thụ hợp tác xã cung cấp Kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ - Kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư quốc gia Đặc điểm kinh tế Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn kinh tế nhiều thành phần Đặc biệt, bên cạnh thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa có tồn thành phần kinh tế phong kiến Đây thành phần Document continues below Discover more Tư tưởng Hồ Chí from: Minh LLTT1101 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Bài tập lớn - Cơ cấu 16 kinh tế thời kỳ quá… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (28) Phân tích luận điểm 15 Hồ Chí Minh: “Nước… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (25) Bộ câu hỏi trắc 40 18 nghiệm Tư tưởng… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (19) Tóm tắt mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (15) BT lớn Tư tưởng Hồ 14 Chí Minh_20212022 Tư tưởng Hồ Chí… 100% (14) kinh tế mang tính đặc thù, thành phần kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế thấp Trắc nghiệm tư với chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất hoàn cảnh đặc thù yêu cầu phải tiếp tưởng Hồchủ ChíTrên Minh… tục kháng chiến để hồn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc, cách mạng dân 15 sở nhận thức tính quy luật chung, tính đặc thù kinhTư tế nước Hồ Chí tưởng 95% (44) Minh vận dụng sáng tạo quan điểm V.I.Lênin đặc điểm tế Hồkinh Chí… thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam giai đoạn cụ thể Về cấu kinh tế Việt Nam vùng tự 1945-1954, bên cạnh đảm bảo tính quy luật chung đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn khách quan kinh tế nhiều thành phần với thành phần kinh tế phổ biến, kinh tế độ tồn thành phần kinh tế mang tính đặc thù Như vậy, điểm sáng tạo Hồ Chí Minh, nhận thức rõ vị trí, vai trị thành phần kinh tế kinh tế có sơ sở để hoạch định sách đảm bảo ổn định kinh tế góp phần quan trọng đảm bảo kháng chiến thắng lợi Sau năm 1954 miền Bắc hồn tồn giải phóng lên chủ nghĩa xã hội Miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa từ xuất phát điểm thấp, với kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề Cơ sở vật chất – kỹ thuật nghèo nàn Trình độ, suất lao động thấp, đội ngũ cán khoa học – kỹ thuật vừa số lượng, vừa hạn chế lực kinh nghiệm điều hành, quản lý Miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện đất nước bị chia cắt làm hai miền, vừa có hồ bình, vừa có chiến tranh Tình hình giới phức tạp Hệ thống xã hội chủ nghĩa bộc lộ số khó khăn, bất đồng, mâu thuẫn Vấn đề lý luận mơ hình, đường lên chủ nghĩa xã hội chưa sáng rõ Từ thực tiễn miền Bắc vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích hình thức sỡ hữu kinh tế miền Bắc, bao gồm: “Sở hữu Nhà nước tức toàn dân; sở hữu hợp tác tức sở hữu tập thể nhân dân lao động; sở hữu người lao động riêng lẻ, tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư bản” Với đa dạng quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, Người xác định rõ thành phần kinh tế tồn hoạt động miền Bắc: “Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau: A: Kinh tế quốc doanh B: Các hợp tác xã C: Kinh tế cá nhân, nông D: Tư tư nhân E: Tư Nhà nước (thuộc CNXH, (nó nửa dân thủ cơng CNXH, nghệ chung nhân tiến đến CNXH) (có thể tiến dần (như Nhà nước hùn vốn với tư tư nhân để dân) kinh doanh) vào hợp tác xã, tức CNXH) Trong năm loại ấy, loại A kinh tế lãnh đạo phát triển mau Cho nên kinh tế ta phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội không theo hướng chủ nghĩa tư bản” Như vậy, cấu thành phần kinh tế chế độ dân chủ Miền Bắc Việt Nam sau năm 1954 so với cấu kinh tế Việt Nam vùng tự 1945-1954 điểm thống có điểm thay đổi sau: - Điểm thống nhất: Trong kinh độ lên chủ nghĩa xã hội đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội miền Bắc Việt Nam tồn khách quan thành phần kinh tế Và tồn thành phần kinh tế phổ biến: Kinh tế quốc doanh; Kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ; Tư tư - nhân Thành phần kinh tế độ: Các hợp tác xã; Tư Nhà nước Điểm thay đổi Một là, khác với thời kháng chiến, chế độ dân chủ khơng cịn thành phần kinh tế phong kiến Cải cách ruộng đất triệt tiêu chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất Người nơng dân trở thành người cày có rộng, chủ sở hữu ruộng đất Điều lần khẳng định lại nhận định Hồ Chí Minh: “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Muốn tới chủ nghĩa cộng sản dân tộc phải độc lập dân cày phải có ruộng Hai là, thành phần kinh tế thay đổi vị trí vai trò kinh tế Kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu tồn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân, cần phải ưu tiên phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho CNXH thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Như vậy, vị trí, vai trị thành phần kinh tế quốc doanh có bước phát triển mới, từ chỗ có tính chất chủ nghĩa xã hội trở thành thành phần kinh tế thực đại diện cho chủ nghĩa xã hội có vai trò “lãnh đạo” kinh tế đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế "Kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ nó" Đối với thành phần kinh tế độ kinh tế hợp tác xã; tư Nhà nước trở nên phố biến, vững phạm vi mở rộng Kinh tế hợp tác xã, Người khẳng định, kinh tế hợp tác xã hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động; Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ cho phát triển Hợp tác hóa nơng nghiệp khâu thúc đẩy công cải tạo chủ nghĩa xã hội miền Bắc Kinh nghiệm qua chứng tỏ hợp tác hóa nơng nghiệp nước ta, cần phải trải qua hình thức tổ đổi cơng hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp Đó việc cần thiết Chúng ta phát triển bước vững tổ đổi cơng hợp tác xã hợp tác hóa nông nghiệp định thành công Tư Nhà nước, Hồ Chí Minh khẳng định: “Đối với nhà tư sản cơng thương, Nhà nước khơng xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác họ; mà sức hướng dẫn họ hoạt động nhằm làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh tế Nhà nước Đồng thời Nhà nước khuyến khích giúp đỡ họ cải tạo theo chủ nghĩa xã hội hình thức cơng tư hợp doanh hình thức cải tạo khác” Kinh tế tư Nhà nước, Nhà nước khuyến khích, giúp đỡ nhà tư theo chủ nghĩa xã hội hướng dẫn hoạt động kinh tế theo kế hoạch thống Đây thành phần kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội miền Bắc nhằm hướng thành phần kinh tế quay trở lại phục vụ chủ nghĩa xã hội Kinh tế cá nhân, nông dân thủ cơng nghệ Hồ Chí Minh cho rằng, “Đối với người làm thủ công lao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất họ, sức hướng dẫn giúp đỡ họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ tổ chức hợp tác xã sản xuất theo nguyên tắc tự nguyện” “Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế cá thể nông dân, thợ thủ công, người lao động riêng lẻ khác thành phần kinh tế tư tư doanh, đồng thời mở mang tăng cường lực lượng thành phần kinh tế quốc doanh, thúc đẩy việc phát triển kinh tế theo chủ nghĩa xã hội” Những nhận định Hồ Chí Minh cấu thành phần kinh tế chế độ dân chủ Miền Bắc Việt Nam sau năm 1954 cho thấy vận dụng sáng tạo Người kế thừa quan điểm V.I.Lênin vào thực tiễn đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, phù hợp với đặc thù lịch sử, kinh tế, trị, xã hội đảm bảo tính quy luật chung, phản ánh tính đặc thù kinh tế thời kỳ độ có thành phần kinh tế phổ biến, thành phần kinh tế độ đan xen Những nhận thức có ý nghĩa vô to lớn lý luận, sở khoa học để Hồ Chí Minh đưa sách đắn lĩnh vực kinh tế trình xây dựng CNXH miền Bắc trước phạm vi nước 2.2.1.2 Chính sách kinh tế với bốn điểm mấu chốt Một là, công tư lợi Kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ Đối với người phá hoại nó, trộm cắp cơng, khai gian lậu thuế phải trừng trị Tư nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nơng dân thủ cơng nghệ Đó lực lượng cần thiết cho xây dựng kinh tế nước nhà Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích đại đa số nhân dân Hai là, chủ thợ lợi Nhà tư khơng khỏi bóc lột Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột nhân dân tay Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi cơng nhân Đồng thời, lợi ích lâu dài, anh chị em thợ chủ số lợi hợp lý, không yêu cầu mức Chủ thợ tự giác tự động, tăng gia sản xuất lợi đôi bên Ba là, công nông giúp Công nhân sức sản xuất nông cụ thứ cần dùng khác, để cung cấp cho nông dân Nơng dân sức tăng gia sản xuất, để cung cấp lương thực thứ nguyên liệu cho cơng nhân Do mà thắt chặt liên minh cơng nơng Bốn là, lưu thơng ngồi Ta sức khai thác lâm thổ sản để bán cho nước bạn dể mua thứ ta cần dùng Các nước bạn mua thứ ta đưa bán cho ta hàng hóa ta chưa chế tạo Đó sách mậu dịch, giúp đỡ lẫn có lợi cho kinh tế ta 2.2.2 Về cấu ngành kinh tế: 2.2.2.1 Xây dựng cấu kinh tế công nghiệp nông nghiệp hợp lý Người khẳng định: “Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai chân cơng nghiệp nơng nghiệp… hai chân không nhau, bước mạnh được” Nông nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ lương thực cho nhân dân; cung cấp đủ nguyên liệu … Công nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ hàng tiêu dùng cần thiết cho nhân dân, trước hết cho nông dân; cung cấp máy bơm nước, phân hóa học, thuốc trừ sâu… để đẩy mạnh nơng nghiệp cung cấp dần máy cày, máy bừa cho hợp tác xã nông nghiệp Cho nên công nghiệp nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn phát triển, hai chân khỏe tiến bước nhanh nhanh chóng đến mục đích Thế thực liên minh cơng nông để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, sung sướng cho nhân dân 2.2.2.2 Cơng nghiệp hố tất yếu khách quan Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu chung, đường no ấm thực nhân dân ta Trong Con đường phía trước (ngày 20-1-1960), Người viết: “Đời sống nhân dân thật dồi dào, dùng máy móc để sản xuất cách thật rộng rãi: dùng máy móc công nghiệp nông nghiệp Máy chắp thêm tay cho người, làm cho sức người tăng lên gấp trăm, nghìn lần giúp người làm việc phi thường Muốn có nhiều máy, phải mở mang ngành công nghiệp làm máy, gang, thép, than, dầu … Đó đường phải chúng ta: Con đường cơng nghiệp hóa nước nhà” 2.2.3 Về cấu vùng kinh tế 10 Nói quan điểm cấu vùng Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa phương hướng cấu vùng kinh tế trọng điểm cho phù hợp với nơng thơn, thành thị hải đảo để từ rút ngắn khoảng cách thu nhập, văn minh nhận thức vùng Tiếp nữa, Người khẳng định phải xây dựng kinh tế tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế Bác cho độc lập phải độc lập toàn diện triệt để, quốc gia dân tộc độc lập quốc gia dân tộc độc lập mặt: trị, kinh tế, quốc phịng, văn hóa tư tưởng Mà quan trọng với Người độc lập trị kinh tế, tức không lệ thuộc vào quốc gia dân tộc khác số nước trung đơng Chúng ta độc lập tồn diện, độc lập mặt khơng có nghĩa đóng cửa khép kín mà có giao thương với nước khác II Liên hệ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh hồn thiện chế quản lý kinh tế Giai đoạn đầu sau kháng chiến chống Mỹ, Việt Nam tiến hành quản lý kinh tế theo chế kế hoạch hóa tập trung dẫn đến khủng hoảng kinh tế trầm trọng Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (Tháng 6/1991), vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng xác định “bước đầu hình thành kinh tế nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước” Việt Nam bước xóa bỏ chế quản lý kế hoạch hóa, chuyển sang chế thị trường thông qua: xác định hình thức sở hữu chủ yếu (tồn dân, tập thể, tư nhân), thừa nhận tồn tất yếu nhiều thành phần kinh tế; xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Nhìn vào Việt Nam tại, thấy hài hoà đa dạng doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước Nhà nước cho phép chí cạnh tranh cơng với doanh nghiệp tư nhân số ngành, nhằm vừa kiểm sốt bình ổn khơng tính thoả thuận công kinh tế, nhằm thúc độ cạnh tranh tăng trưởng có lợi cho người tiêu dùng Tiêu biểu ngành xăng dầu, không độc quyền phân phối xăng dầu tới người tiêu dùng nhà nước đảm bảo nắm thị phần đủ ổn định để cân thị trường nhằm chủ động tình hình biến động, góp phần đảm bảo cho ổn định phát triển kinh tế xăng dầu mặt hàng đặc thù Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế 2.1 Cơng nghiệp hố gắn liền với đại hố kinh tế mở 11 Từ cơng nghiệp hóa theo kiểu cũ, khép kín, hướng nội, thiên phát triển công nghiệp nặng, chủ yếu dựa vào lợi lao động, tài nguyên, đất đai nguồn viện trợ nước xã hội chủ nghĩa trước chuyển dần sang cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa kinh tế mở; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, gắn cơng nghiệp hóa, đại hóa với bước phát triển kinh tế tri thức, ngành, lĩnh vực kinh tế đòi hỏi hàm lượng trí tuệ, chất xám cao Theo Tổng cục Thống kê, năm 1986, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao với 38,1% Tỷ trọng ngành dịch vụ 33%, công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp với 28,9% Đến năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,49%; khu vực dịch vụ chiếm 41,64%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91% 2.2 Cơng nghiệp hố, đại hố với động lực người Từ chỗ xác định lực lượng chủ yếu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước, Đảng Nhà nước ta xác định, cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp tồn dân, tồn xã hội Nhà nước phải có sách để khơi dậy, phát huy nguồn lực nhân dân, thành phần kinh tế, đồng thời huy động sử dụng có hiệu nguồn lực từ bên ngồi để cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vận dụng tư tưởng chiến lược đại đoàn kết dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh vào nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Đảng ta khẳng định: "Trong nǎm tới, cần động viên tiềm nǎng sáng tạo, phát huy vai trò làm chủ nhân dân nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, thực thắng lợi nhiệm vụ kế hoạch nǎm phát triển kinh tế- xã hội 19962000" 171 Để đưa chủ trương Đảng vào sống, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng đề phương hướng chủ yếu sau: - Thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa nguồn lực bên bên trước hết nội lực cho cơng nghiệp hố, đại hố, nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu hàng đầu việc khuyến khích phát triển thành phần kinh tế hình thức tổ chức kinh doanh - Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài - Thực đại đoàn kết dân tộc, phát huy quyền làm chủ nhân dân Xây dựng Đảng đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố 12 Với chủ trương đắn đó, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Đảng lãnh đạo định vào sống, trở thành phong trào cách mạng quần chúng làm cho nước ta trở thành nước công nghiệp thập niên đầu kỷ XXI, đáp ứng lòng mong mỏi Bác Hồ kính u tồn thể dân tộc Việt Nam Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Với phương châm “Nội lực định, ngoại lực quan trọng”, Việt Nam thực đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại; gắn kết kinh tế nước ta với khu vực giới thông qua hoạt động thương mại, đầu tư chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Sau xóa bỏ thành cơng sách bao vây cấm vận Mỹ lực lượng thù địch nước ngoài, Việt Nam tham gia hợp tác, liên kết kinh tế quốc tế cấp độ lĩnh vực kinh tế then chốt, không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế song phương, tiểu vùng, vùng, liên vùng tiến tới tham gia liên kết kinh tế toàn cầu Hiện nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189/193 nước thuộc tất châu lục có quan hệ tốt đẹp với tất nước lớn, Uỷ viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược với 17 quốc gia (trong có đối tác chiến lược toàn diện), 13 đối tác toàn diện Năm 2020, Việt Nam phê chuẩn triển khai có hiệu Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA); tham gia ký Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), tham gia 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực Đã có 71 nước cơng nhận Việt Nam kinh tế thị trường Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995; ASEM năm 1996; APEC năm 1998; WTO năm 2007; CPTPP năm 2018 Đã đăng cai thành công Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 2006 2017; hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần hai năm 2019… Việt Nam thành viên tích cực hầu hết văn kiện quyền người Liên hợp quốc bầu thành viên Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014 - 2016 tiếp tục ứng cử nước ASEAN đồng thuận đề cử ứng cử viên ASEAN tham gia ứng cử vị trí thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023 - 2025 Một số hạn chế trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế 4.1 Về chất lượng tăng trưởng kinh tế Chất lượng tăng trưởng kinh tế nước ta thấp; chủ yếu dựa vào nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng, với ngành/sản phẩm truyền thống, công nghệ thấp, 13 tiêu hao vật tư cao, chưa mạnh vào chất lượng, phụ thuộc nhiều vào đầu tư bảo hộ, bao cấp nhiều hình thức Nhà nước Cơng nghiệp phụ trợ dịch vụ khác chưa phát triển dẫn đến giá trị quốc gia sản phẩm thấp Hầu hết ngành cơng nghiệp có hệ suất tiêu hao lượng nguyên liệu cao so với nước khu vực Năng lực cạnh tranh có tiến cịn thấp so với yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Lượng vốn đầu tư có hạn chế lớn nguồn Vốn đầu tư nước có nguồn từ tích lũy tài sản Nguồn tích lũy tài sản dựa chủ yếu từ tỷ suất lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp, bội thu/bội chi ngân sách, chênh lệch thu/chi đời sống Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp thấp, năm 2020 đạt 3,48%, thấp xa so với lãi suất vay ngân hàng Tỷ trọng vay ngân hàng khoảng 70%; số cịn lại chiếm 30% - có nghĩa nhiều doanh nghiệp phải “ăn vào vốn” Tỷ suất lợi nhuận thấp lãi suất tiền gửi ngân hàng nguyên nhân số doanh nghiệp thời gian qua dùng vốn tự có để gửi tiết kiệm, chí cịn vay ưu đãi ngân hàng để gửi ngân hàng khác Trong đó, tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp số ngành mang dấu âm, như: khai thác quặng kim loại, lâm nghiệp, sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế, xử lý ô nhiễm hoạt động quản lý chất thải khác, vận tải đường sắt, vận tải đường thủy, vận tải hàng không, dịch vụ lưu trú ăn uống, hoạt động điện ảnh, sản xuất chương trình truyền hình, ghi âm xuất âm nhạc, nghiên cứu khoa học phát triển, quảng cáo nghiên cứu thị trường 4.2 Về lao động suất lao động Lao động Việt Nam có nhiều ưu thế, có ưu đáng quan tâm: số lượng lao động đông đảo, dân số thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”; giá nhân công rẻ, chênh lệch tỷ giá sức mua tương đương tỷ giá hối đoái giảm từ lần cách vài thập kỷ xuống 2,44 lần từ năm 2020 - tức sức mua USD Việt Nam cao gấp 2,44 lần Mỹ Nhưng mở cửa hội nhập hệ số giảm, giá nhân cơng khơng cịn rẻ Tuy nhiên, tốc độ tăng số lượng lao động làm việc chậm lại, từ 2-3% cách vài chục năm xuống 1%, chí năm 2020 giảm 1,7%, năm 2021 giảm sâu tới 8,5% Nguyên nhân chủ yếu đại dịch, ngồi cịn cấu dân số già đến nhanh, tỷ lệ sinh, tỷ lệ tăng tự nhiên giảm nhanh Năm 2022, có tăng khá, chủ yếu chuyển dịch cấu ngành lao động, có phần tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng: năm 2022 đạt 4,6%, kế hoạch năm 2023 tăng 5-6% Mức suất lao động tính USD tăng (đạt 1.354 USD năm 2005, tăng lên 2.256 USD năm 2010, 4.506 USD năm 2015, 6.470 USD năm 2020 8.083 USD năm 2022) Tuy tăng 14 lên vậy, suất lao động Việt Nam thấp xa so với nhiều nước, yếu tố quan trọng làm cho hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam thấp, tác động lớn đến nguy “tụt hậu xa hơn”, “chưa giàu già”… Do vậy, tăng suất lao động, đưa mức suất lao động Việt Nam lên cao, sở nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu Ngồi ra, nói suất, theo Tổng cục Thống kê, năm 2020, suất lao động tồn kinh tế ước tính đạt 150,1 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 6.466 USD/lao động), gấp 2,1 lần năm 2011 (70 triệu đồng/lao động) Bình quân năm giai đoạn 2011-2020, tốc độ tăng suất lao động toàn kinh tế đạt 5,29% Giai đoạn tới (2021-2030), Việt Nam đặt mục tiêu tốc độ tăng suất lao động 6,5%/năm Dù cải thiện, theo Tổng cục Thống kê, mức suất lao động Việt Nam thấp so với nước khu vực, đáng ý chênh lệch tuyệt đối tiếp tục gia tăng “Năng suất lao động Việt Nam khu vực Đông Nam Á cao suất lao động Campuchia (gấp 2,4 lần); Myanmar (1,6 lần); Lào (gấp 1,2 lần)” Tổng cục Thống kê nhận định 4.3 Các thành phần kinh tế chưa phát triển tiềm Kinh tế nhà nước chưa làm thật tốt vai trò chủ đạo; chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thấp Kinh tế tập thể phát triển chậm nhỏ bé Kinh tế tư nhân chưa đáp ứng vai trò động lực kinh tế, chưa quan tâm tạo điều kiện thỏa đáng: khu#vực#kinh#tế tư nhân đóng góp tỷ trọng lớn vào GDP (khoảng 46,4%), song tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế tư nhân có xu hướng giảm năm gần chưa đạt mục tiêu 50% đến năm 2020 theo Nghị 10NQ/TW Kinh tế tư nhân chủ yếu có quy mô nhỏ siêu nhỏ, đa số kinh tế hộ kinh doanh (chiếm 94%) với trình độ cơng nghệ, quản trị, lực tài chính, chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh thấp; cấu ngành nghề bất hợp lý, thiếu liên kết với với thành phần kinh tế khác Năng lực hội nhập cạnh tranh kinh tế quốc tế hạn chế, mức độ tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu mức thấp Khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp tư nhân ln thiếu vốn Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cịn khó khăn mơi trường đầu tư số vướng mắc chế, sách : Chất lượng, hiệu thu hút sử dụng Đầu tư nước ngồi cịn hạn chế Các dự án Đầu tư nước ngồi chủ yếu quy mơ nhỏ, cơng nghệ thấp, lạc hậu, thâm dụng lao động, tiêu hao nhiều lượng, nguy gây ô nhiễm môi 15 trường Mất cân đối thu hút sử dụng Đầu tư nước ngoài, tập trung chủ yếu thành phố lớn Hồ Chí Minh, Hà Nội vùng có điều kiện thuận lợi Đơng Nam Bộ (42,12%), đồng sông Hồng (29,5%) Liên kết khu vực Đầu tư nước với khu vực kinh tế nước chưa chặt chẽ Số hợp đồng chuyển giao cơng nghệ cịn thấp (mới có khoảng 1.000 hợp đồng) Tỷ lệ nội địa hóa chưa cao, bình qn 20-25%, thấp nhiều so với nước khu vực Việc phát triển, thu hút hoạt động tổ chức đảng, cơng đồn tổ chức trị - xã hội khu vực Đầu tư nước ngồi cịn khó khăn Số lượng tổ chức đảng doanh nghiệp Đầu tư nước ngồi cịn ít, hoạt động chưa hiệu Hầu hết doanh nghiệp Đầu tư nước ngồi chưa có đảng viên tổ chức đảng Hiện có 8.923 đảng viên 526 tổ chức đảng doanh nghiệp Đầu tư nước Đề xuất số giải pháp Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước giai đoạn xây dựng phát triển kinh tế Thứ hai, nghiên cứu vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh sở nguyên tắc lịch sử cụ thể Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh có nghĩa sở nắm vững chất cách mạng khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho tư tưởng phù hợp, gắn bó sống động bối cảnh lịch sử cụ thể Ngồi ra, cơng xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam có diễn biến phức tạp, xuất vấn đề, kiện mà bối cảnh hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh chưa có Sự trung thành với tư tưởng Hồ Chí Minh địi hỏi sở đổi có ngun tắc, vận dụng sáng tạo, khơng rập khuôn, để phát triển tư tưởng Người cho phù hợp với tình hình kinh tế Thứ ba, tăng cường tuyên truyền, vận động nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, khắc phục biểu bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, giáo điều, bệnh coi nhẹ lý luận, ngại học lý luận trị chủ trương, đường lối Đảng Các hoạt động tuyên truyền, nghiên cứu vận dụng cần thực nghiêm túc, định kỳ kiểm tra, giám sát, khen thưởng 16 C TÀI LIỆU THAM KHẢO Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng sáng tạo Đảng ta Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên XHCN vận dung Việt Nam Vận dụng lý luận sở hữu chủ nghĩa Mác – Lê – nin thời kì độ lên XHCN Vận dụng tư tưởng HCM xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam Khẳng định vị uy tín quốc tế Việt Nam Khơng tốc độ, quan trọng chất lượng tăng trưởng Năng suất lao động người Việt đứng “top cuối” Châu Á 17

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan