1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài 3 môi trường kinh doanh thương mại quốc tế

77 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nhóm Bài 3: Mơi trường kinh doanh thương mại quốc tế Thành viên Mã sinh viên Nguyễn Thảo Lam 11205665 Nguyễn Thu Quỳnh 11203398 Nguyễn Phương Thu 11207044 Nguyễn Mai Phương 11203180 Nguyễn Hồng Minh 11206115 Nguyễn Thị Linh 11202216 Hoàng Quỳnh Linh 11205755 Hồ Thị Yến Nhi 11206432 A KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I Khái niệm môi trường kinh doanh thương mại quốc tế Hội nhập kinh tế khu vực quốc tế làm cho sản xuất nhanh chóng quốc tế hóa, thị trường mang tính tồn cầu Các tập đồn, doanh nghiệp có xu hướng mở rộng bành trướng thị trường nước ngoài, xem thị trường giới thị trường mục tiêu thâm nhập giải vấn đề doanh nghiệp Do mà doanh nghiệp quan tâm đến môi trường kinh doanh quốc tế mà doanh nghiệp hướng tới Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế tập hợp yếu tố, điều kiện bên bên ngồi có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế doanh nghiệp Môi trường kinh doanh quốc tế tổng thể yếu tố môi trường thành phần mơi trường pháp luật, trị, kinh tế, văn hóa, tài chính… yếu tố tồn quốc gia kinh tế giới, chúng tác động chi phối mạnh mẽ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải điều chỉnh mục đích, hình thức chức hoạt động cho thích ứng, nhằm nắm bắt kịp thời hội kinh doanh đạt hiệu cao hoạt động kinh doanh Trong điều kiện xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế giới, hoạt động kinh doanh quốc tế ngày mở rộng phát triển, để thích ứng với xu hướng này, doanh nghiệp phải tăng dần khả hội nhập, thích ứng với điều kiện mơi trường kinh doanh ngồi nước Các yếu tố mơi trường kinh doanh thương mại quốc tế hình thành quốc gia phát triển lan tỏa ngồi quốc gia đến quốc gia khác, tạo nên môi trường khu vực ảnh hưởng giới Với môi trường kinh doanh thương mại quốc tế mang tính tồn cầu tác động Tổ chức thương mại giới (WTO) thay đổi quốc gia ảnh hưởng tới khu vực giới Có thể minh hoạ cho tình hình qua khủng hoảng tài năm 1997 lúc đầu Thái Lan, nhanh chóng lan khu vực Châu nước khác Sự kiện khủng bố 11/9/2001 vào Trung tâm thương mại New York, Hoa Kỳ gây ảnh hưởng giới II Phân loại môi trường kinh doanh thương mại quốc tế Việc phân loại môi trường kinh doanh thương mại quốc tế để tìm hiểu thành phần, phận cần thiết nhà kinh doanh tham gia vào thị trường quốc tế Để phân loại môi trường kinh doanh, người ta dựa nhiều tiêu thức khác Theo phạm vi lãnh thổ: Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế bao gồm môi trường kinh doanh nước môi trường kinh doanh thương mại quốc tế Môi trường kinh doanh nước: đề cập đến môi trường kinh doanh quốc gia vùng lãnh thổ mà chủ thể kinh doanh hoạt động kinh doanh tồn lâu dài Ví dụ mơi trường kinh doanh Việt Nam coi môi trường kinh doanh nước chủ thể kinh doanh Việt Nam doanh nghiệp nước kinh doanh lâu dài Việt Nam Trong kinh doanh thương mại quốc tế, môi trường kinh doanh nước cịn gọi mơi trường kinh doanh quốc gia sở Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế: nói đến mơi trường kinh doanh vài quốc gia mà chủ thể kinh doanh hoạt động kinh doanh hướng tới Ví dụ, tất mơi trường kinh doanh lãnh thổ Việt Nam coi môi trường kinh doanh thương mại quốc tế nhà kinh doanh Việt Nam hoạt động kinh doanh nhà kinh doanh Việt Nam tiến hành Các nhà đầu tư thương mại nước cho dù đến Việt Nam có 10 ý định đến Việt Nam để kinh doanh Việt Nam coi môi trường kinh doanh thương mại quốc tế họ Theo yếu tố cấu thành nên môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế gồm thành phần cấu thành mơi trường trị - luật pháp, mơi trường kinh tế, mơi trường xã hội -văn hố mơi trường cơng nghệ Mơi trường trị - Luật pháp nói đến chế độ trị, thể chế trị quốc gia khác nhau, nói đến quan điểm, vai trò đường lối lãnh đạo thể chế cầm quyền xã hội Các thể chế cầm quyền lãnh đạo dựa quy định pháp lý nên môi trường luật pháp thường gắn với mơi trường trị Mơi trường luật pháp nói đến hệ thống luật pháp khác quốc gia, luật pháp trình điều chỉnh quan hệ kinh tế nước giới Mơi trường kinh tế nói đến sách phát triển kinh tế quốc gia, sách biện pháp điều tiết kinh tế, cơng cụ Chính phủ quốc gia trình quản lý kinh tế nước Mơi trường xã hội - văn hố nói đến đa dạng văn hố xã hội khác nhau, tầm quan trọng ảnh hưởng khía cạnh văn hố hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế Mơi trường cơng nghệ nói đến phát triển bùng nổ khoa học công nghệ ngày nay, vai trị cơng nghệ quốc gia hoạt động sản xuất kinh doanh Theo mức độ cạnh tranh thị trường Người ta chia môi trường kinh doanh quốc tế thành thị trường có mơi trường cạnh tranh cao, khốc liệt thị trường có mơi trường cạnh tranh bình thường Thơng thường nước cơng nghiệp phát triển có mơi trường cạnh tranh cao, khốc liệt Ngược lại, nước phát triển có mơi trường cạnh tranh thấp Trong phạm vi quốc gia, người ta lại chia thành hai cấp độ: cạnh tranh cấp vĩ mô cạnh tranh cấp vi mô Cạnh tranh cấp vĩ mô cạnh tranh Chính phủ nước với thơng qua việc hoạch định sách phát triển kinh tế nước để tạo mơi trường cạnh tranh hấp dẫn nhà kinh doanh giới đến kinh doanh thị trường nước Cạnh tranh cấp vi mô cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh với nhau, doanh nghiệp quốc gia quốc gia khác Nếu vào chức hoạt động môi trường người ta chia môi trường kinh doanh thành môi trường quản lý, tổ chức, công nghệ nhân lực Nếu vào điều kiện kinh doanh, người ta chia môi trường kinh doanh thành môi trường tài chính, tiền tệ đầu tư B CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I Môi trường vĩ mô Môi trường pháp lý Phân loại hệ thống luật pháp giới: Có ba hệ thống luật áp dụng giới: thông luật, luật dân thần luật (luật mang màu sắc tôn giáo) a Thông Luật (Common Law) Luật phổ thông bắt nguồn từ Anh quốc vào kỷ thứ XVII cơng nhận nhiều quốc gia giới Hệ thống pháp luật dựa yếu tố lịch sử luật pháp Dựa vào mà tịa án tiến hành xử lý tình cụ thể Tuy nhiên, luật vận dụng khác đơi chút tình Một hệ thống thông luật phản ánh nhân tố: - Nhân tố truyền thống lịch sử pháp luật quốc gia; - Các tiền lệ quy ước có tính chất bắt buộc xuất trước có tịa án; - Cách sử dụng: cách mà theo luật pháp áp dụng cho tình cụ thể Chẳng hạn, việc sử dụng văn "Hợp đồng kinh doanh” nước thông luật Hợp đồng kinh doanh thỏa thuận mang tính chất pháp lý hai bên có xu hướng dài dịng họ phải quan tâm đến pháp luật giải trường hợp có tranh chấp Các công ty phải xác định rõ ràng thời gian hợp đồng phải cam kết trả khoản tiền lớn để nhận tư vấn pháp luật Xét mặt tích cực thường luật linh hoạt Thay áp dụng cứng nhắc tình huống, luật xử lý trường hợp tình cụ thể Thống luật áp dụng Úc, Anh, Canada, New Zealand, Mỹ phần chân Á châu Âu b Dân luật (Civil Law) Dân luật hay gọi Luật dân xuất Rome vào kỷ XV trước cơng ngun, luật lâu đời thơng dụng giới Luật dân dựa quy định quy tắc văn Luật dân có đối lập thường luật khơng cần giải thích điều luật theo lịch sử hình thành, tiền lệ cách sử dụng Chính tất luật hệ thống hóa súc tích, nội dung bên hợp đồng cần làm rõ từ hàm ý bên hợp đồng Tất quyền lợi trách nhiệm trực tiếp thể hợp đồng Bên cạnh đó, chi phí thời gian tiền bạc tốn Thế luật dân có xu hướng bỏ qua tình đơn lẻ Luật dân áp dụng Pháp, Đức, Cuba, Puerto Rico, Quebec, châu Á tất nước nam châu Phi c Thần luật (hệ thống luật thần quyền) Luật dựa tảng tôn giáo gọi thần luật hay gọi luật thần quyền - luật mang màu sắc tơn giáo Có ba luật thần quyền lên luật đạo Hồi, đạo Hin-đu luật Do Thái Mặc dù luật đạo Hin-đu hạn chế quốc hội Ấn Độ, nơi có chức làm luật, ảnh hưởng tới văn hóa tâm linh người dân Tương tự, nhà nước Do Thái có quyền tự trị đạo Do Thái vào kỷ XVIII, sau luật Do Thái ảnh hưởng nó, ngày vài ảnh hưởng Do Thái tôn giáo mạnh mẽ Luật đạo Hồi có ảnh hưởng sâu sắc rộng rãi luật thần quyền Luật đạo Hồi luật bao trùm yếu tố đạo đức luân thường đạo lý sau ảnh hưởng tới giao dịch thương mại Nó hạn chế hình thức đầu tư mà xâm phạm đến đạo đức kinh doanh Ví dụ theo đạo Hồi, ngân hàng khơng tính lãi khoản vay lãi suất chứng tiền gửi Thay vì, khoản vay giúp ngân hàng lợi nhuận thông qua đầu tư người cho vay kiếm khoản lời thông qua đầu tư ngân hàng Tương tự sản phẩm vi phạm đến đạo Hồi rượu thuốc bị cấm Các hãng hoạt động nước tồn luật thần quyền nhạy cảm với niềm tin văn hóa địa phương Các hãng đánh giá hết hoạt động sản xuất, kinh doanh bao gồm thơng lệ sách đầu tư để đảm bảo phù hợp với không pháp luật mà tơn giáo văn hóa địa phương Nhìn chung, luật liên quan đến chất lượng sản phẩm, ô nhiễm môi trường đối xử với công nhân áp dụng mạnh mẽ nước châu Âu Mỹ nước châu Phi, châu Á Mỹ La tinh số nước châu Phi Một số công ty quốc tế lợi dụng chuẩn mực khác nước khác chuyển giao dây chuyền cũ sang nước khác Ví dụ, họ sản xuất sản phẩm bị cấm nước lại bán sản phẩm sang nước khác, khác luật pháp làm nảy sinh vấn đề đạo đức kinh doanh quốc tế Các hệ thống luật pháp giới Một khía cạnh mơi trường bên ngồi ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp hệ thống luật pháp Nhà quản lý, nhà kinh doanh phải quan tâm đến chế độ pháp lý riêng biệt, nước kinh doanh, mối liên hệ pháp Document continues below Discover more from: Tri Kinh Quan Doanh QTKD1 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course ĐỀ CƯƠNG QTKD 24 25 36 Lecture notes Quan Tri Kinh… 99% (92) Phân tích SWOT TH true milk Quan Tri Kinh… 100% (37) Tài liệu ôn tập trắc nghiệm QTKD1 Quan Tri Kinh… 100% (34) Môi trường kinh doanh công ty… Quan Tri Kinh… 98% (127) 33 Vinamilk - Lecture notes Quan Tri 98% (48) Kinh… luật nước Luật quốc tế luật quốc gia có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kết hoạt động doanh nghiệp quốc tế Nói cách khái quát luật quy định cho phép lĩnh vực, hoạt động hình thức kinh doanh mà doanh nghiệp thực kinh doanh lĩnh TÂP vực, C4 BÀI HQKD hình thức mặt hàng doanh nghiệp không phép tiến hành phép Lecturer: Nguyen T… phải có điều kiện định 14 Quan Mỗi quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật riêngTri để điều chỉnh 100% (22) hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế, bao gồm luật thương mại quốc tế, luật Kinh… đầu tư nước ngoài, luật thuế, pháp luật ngân hàng tín dụng,… Luật nước có liên hệ đến tình hình kinh doanh nước với Vì vậy, để tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi cho kinh doanh, nước thường tiến hành ký kết với hiệp định, hiệp ước hình thành luật khu vực luật quốc tế Thực tế giới năm gần với xuất khối liên kết kinh tế trị, xuất thỏa thuận mới, đa dạng song phương đa phương Nhờ có hiệp định mà thương mại đầu tư quốc tế ngày mở rộng nội khu vực Vì vậy, nhấn mạnh sở nắm hệ thống luật pháp quốc gia khu vực, hiệp định nước cho phép doanh nghiệp đưa định lựa chọn đắn hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế nhằm giảm thách thức, hạn chế rủi ro gia tăng lợi nhuận Trong phạm vi quốc gia, chế độ luật pháp thường rơi vào ba loại sau: hệ thống luật pháp theo tập quán (thường luật); hệ thống luật dân (dân luật) hệ thống luật trị thần quyền (giáo luật) Hệ thống luật theo tập quán hệ thống luật pháp dựa sở truyền thống, tiền lệ, phong tục, tập quán án thực vai trò quan trọng việc làm sáng tỏ luật pháp sở đặc điểm Mỹ Liên hiệp Anh quốc gia điển hình hoạt động hệ thống luật này, ngồi cịn có hệ thống luật khác Hệ thống luật dân gọi chế độ luật pháp hệ thống hoá Đây hệ thống luật pháp dựa tập hợp chi tiết, cụ thể điều luật để xây dựng thành luật Những đạo luật hay luật quy định phải tiếp thu áp dụng vào kinh doanh Hiện 70 quốc gia có Đức, Pháp, Nhật Liên Xô cũ áp dụng luật dân Như khác chủ yếu chế độ luật là: Thường luật dựa diễn dịch kiện tòa án; dân luật lại dựa kiện cách mà chúng áp dụng cho chế độ luật Ví dụ khác hai chế độ luật luật hợp đồng Ở nước theo chế độ thường luật hợp đồng có khuynh hướng chi tiết hố, ghi rõ trường hợp xảy Còn nước áp dụng chế độ luật dân sự, hợp đồng thông thường ngắn chi tiết nhiều điều khoản hợp đồng theo chế độ dân luật có luật dân Hệ thống luật thần quyền hệ thống luật thiết lập dựa luật lệ tơn giáo Điển hình cho hệ thống luật luật hồi giáo Luật hồi giáo áp dụng theo mức độ khác gần 30 quốc gia, luật hồi giáo dựa giáo lý đạo hồi Các nước hồi giáo thường có chế độ luật pháp pha trộn luật hồi giáo chế độ thần luật chế độ dân luật Các chế độ pháp lý họ thường pha trộn dựa mối quan hệ thuộc địa trước chuẩn mực đạo đức hồi giáo Ảnh hưởng hệ thống luật pháp kinh doanh thương mại quốc tế Luật pháp quốc gia ln có quan hệ tác động đến tình hình kinh doanh nước với Trong điều kiện đó, buộc quốc gia phải điều chỉnh hoạt động cho thích ứng, nhà kinh doanh phải phản ứng linh hoạt, kịp thời để đáp ứng nhanh với quy định luật quốc gia mà hoạt động lựa chọn hoạt động Các hệ thống luật pháp nêu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nước Những tác động ảnh hưởng chủ yếu luật hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thể chỗ: + Luật đưa quy định giao dịch hợp đồng; bảo vệ phát minh, sáng chế, bí cơng nghệ, nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả… + Môi trường luật pháp chung luật môi trường, quy định tiêu chuẩn sức khỏe an toàn + Luật thành lập doanh nghiệp, ngành, lĩnh vực kinh doanh + Luật lao động + Luật chống độc quyền hiệp hội kinh doanh + Luật giá + Luật thuế, lợi nhuận Những nhà quản lý, kinh doanh phải thông hiểu chế độ luật pháp nước mà họ hoạt động Để tìm hiểu nghiên cứu hệ thống luật pháp quốc gia thực nhiều cách, tìm hiểu thơng qua văn phịng quan luật pháp địa phương (quốc gia đó), tìm hiểu cách làm việc với hãng luật quốc tế (các hãng luật có nhiều văn phịng khắp nơi giới) Điều khó khăn phải hiểu luật chơi hợp pháp sau định nên mềm dẻo, linh hoạt để tuân thủ điều luật Luật quốc tế theo nghĩa rộng bao gồm luật ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế Theo nghĩa hẹp, luật bao gồm hiệp định chi phối mối quan hệ quốc gia có chủ quyền Những mối quan hệ quốc gia có liên quan đến dịng lưu chuyển hàng hóa, di chuyển nhân tố sản xuất, di chuyển cơng nghệ, thơng tin… Các dịng di chuyển chịu chi phối tác động luật pháp quốc gia hiệp định quốc tế, hiệp định song phương đa phương hướng vào việc giải vấn đề, tranh chấp quốc gia cá nhân quốc gia Nhờ hiệp định mà hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế tiến hành trôi chảy hơn, mâu thuẫn phát sinh nhà kinh doanh quốc gia thành viên giải kịp thời Mơi trường trị Các doanh nghiệp quốc tế thường hoạt động vượt phạm vi biên giới quốc gia Điều có nghĩa doanh nghiệp phải thích nghi với hay số thể chế trị họ phải cân nhắc ảnh hưởng thay đổi đến hoạt động kinh doanh họ Mơi trường trị đưa lại hội thách thức cho doanh nghiệp quốc tế, vậy, hiểu kiểm sốt mơi trường yếu tố quan trọng quản lý kinh doanh thương mại quốc tế Nếu doanh nghiệp quốc tế am hiểu mơi trường trị nước có sách thích nghi hợp lý đưa lại cho doanh nghiệp nhiều hội kinh doanh thuận lợi trình kinh doanh họ, thị phần họ gia tăng Nói cách khác, doanh nghiệp khơng thích nghi thay đổi thể chế trị chắn hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều thách thức cơng ty cạnh tranh v.v Vì phân tích đánh giá nguồn lực vơ hình doanh nghiệp, nhà quản trị cần nhận diện vấn đề liên quan, xác định rõ nguyên nhân hạn chế nguồn lực đề xuất biện pháp xây dựng phát triển tương lai Tóm lại, nguồn lực doanh nghiệp đa dạng Tùy theo đặc điểm, hoạt động, quy mô, cấu, đặc trưng nguồn lực doanh nghiệp có khác Việc phân tích so sánh đánh giá mức nguồn lực tiềm kỳ giúp nhà quản trị doanh nghiệp thấy rõ tiến trình phát triển Đồng thời, nhận diện mối tương quan mạnh yếu nguồn lực với đối thủ cạnh tranh nhằm có sở đưa chiến lược cạnh tranh hữu liệu, định nắm bắt hội ngăn chặn hạn chế nguy môi trường kinh doanh kịp thời Ví dụ: Amazon.com trang web bán sách trực tuyến tiếng Tuy nhiên Amazon đặt mục tiêu trở thành nhà bán lẻ trực tuyến với đủ chủng loại sản phẩm tiêu dùng liên tục đa dạng hóa quần áo, đồ chơi, hoa phần mềm, Theo đuổi mục đích địi hỏi Amazon phải xây dựng phát triển nhiều loại nguồn lực, bao gồm: sản phẩm hoàn chỉnh sách, đĩa DVD, video, đồ chơi, hàng điện tử, ; nguồn nhân lực để tìm kiếm, tiếp thị, phân phối, bán phục vụ chủng loại sản phẩm tăng nhanh; hệ thống kho chứa hàng, phân loại đóng gói sản phẩm nhằm đáp ứng số lượng đơn đặt hàng tăng lên ngày; danh tiếng để khách hàng biết đến sẵn lòng hợp tác với công ty; quan hệ bền vững với đối tác nhà cung cấp sản phẩm tài sản tài khơng ngừng lớn mạnh PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG 3.1 BỘ PHẬN MARKETING Khái niệm Marketing hệ thống hoạt động liên quan đến trình nghiên cứu, dự báo, xác định nhu cầu mong muốn khách hàng mục tiêu đáp ứng tốt nhu cầu hỗn hợp marketing (marketing mix) hẳn đối thủ cạnh tranh thời kỳ, khu vực thị trường Cùng với việc quảng cáo, xúc tiến, định giá phân phối chức để tiêu thụ hàng hóa đó.Chức nhiệm vụ phòng Marketing cầu nối bên bên doanh nghiệp, sản phẩm khách hàng, thuộc tính sản phẩm nhu cầu khách hàng Có thể nói marketing hoạt động thiếu doanh nghiệp muốn thành công chế thị trường Từ ta rút vài nhận xét: Marketing tiến trình quản trị Toàn hoạt động marketing hướng theo khách hàng Marketing thỏa mãn nhu cầu khách hàng cách hiệu có lợi Nội dung marketing bao gồm: thiết kế, định giá, xúc tiến, phân phối ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ Chức nhiệm vụ phòng Marketing - Nghiên cứu môi trường marketing để nhận diện hội thị trường, phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường, mục tiêu định vị thị trường Đồng thời, phân tích khách hàng yếu tố có liên quan đến hình thành chiến lược marketing định hướng khách hàng marketing cạnh tranh.v.v… hình ảnh biểu thị phân khúc thị trường định vị khách hàng mục tiêu - Thiết kế, tổ chức thực kiểm tra chiến lược sản phẩm, giá cả, mạng lưới phân phối xúc tiến bán hàng - Xây dựng thực kế hoạch chiến lược Marketing - Thiết lập mối quan hệ hiệu với truyền thông Hiểu rõ hoạt động marketing, nhà quản trị xác định cụ thể nhiệm vụ chức này, công việc cần thực kỳ định phân chia chức marketing thành phận phù hợp với quy mô hoạt động nhằm quản lý cơng việc có hiệu Tóm lại nhà quản trị doanh nghiệp phải đánh giá hoạt động Marketing chúng gắn liền với chiến lược cạnh tranh thị trường, định tồn lâu dài hay không doanh nghiệp Hoạt động phòng Marketing doanh nghiệp ● Các giai đoạn Marketing quốc tế: - Marketing xuất khẩu: Hoạt động Marketing nhằm giúp DN đưa hàng hóa xuất thị trường bên Marketing xuất khác Marketing nội địa nhân viên Marketing phải nghiên cứu kinh tế mới, kể trị, luật pháp, văn hóa- xã hội - Marketing nước sở tại: Hoạt động bên quốc gia mà cơng ty ta thâm nhập Marketing không giống Marketing nước phải đương đầu với loại cạnh tranh mới, cách ứng xử người tiêu thị khác, hệ thống phân phối, quảng cáo, khuyến khác việc phức tạp quốc gia có mơi trường Marketing khác - Marketing đa quốc gia: Nhấn mạnh đến phối hợp tương tác hoạt động Marketing nhiều môi trường kinh doanh khác Nhân viên Marketing phải có kế hoạch thật cụ thể kiểm sốt cẩn thận nhắm tối ưu hóa chiến lược Marketing vận dụng quốc gia riêng lẻ - Marketing toàn cầu: Là việc vận dụng chiến lược Marketing tất thị trường phạm vi toàn cầu Đặc điểm Marketing tồn cầu tiêu chuẩn hóa chiến lược Marketing vận dụng cách đồng cho tất thị trường nguyên ngắc bỏ qua khác biệt Thị trường tồn cầu mở rộng thị trường nội địa mặt địa lý Mục đích Marketing tồn cầu tận dụng hội sản xuất lớn để nâng cao khả cạnh tranh xu tồn cầu hóa kinh tế thị trường giới Vai trò hoạt động Marketing quốc tế Trong trình phát triển hoạt động kinh doanh qua giai đoạn, DN buộc phải tăng cường khả tiếp cận Marketing quốc tế để có đối sách thích hợp Ở giai đoạn khác nhau, Marketing quốc tế có vai trị khác cụ thể như: Giúp DN đánh giá tìm hội tốt thị trường giới Giúp DN bù đắp chi phí trình nghiên cứu phát triển sản phẩm Lợi cạnh tranh thị trường mục tiêu DN nước Mở nhiều hội cho doanh nghiệp Đem đến hội tiếp xúc với nhiều phân khúc khách hàng khác giới → nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp trường quốc tế Xóa bỏ rào cản ranh giới quốc gia, tạo hội cho doanh nghiệp giao lưu học tập từ nước (cải thiện chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng quốc tế, nâng cao chất lượng nhân sự, …) 3.2 BỘ PHẬN NHÂN SỰ Khái niệm Quản trị nhân hoạt động liên quan đến việc tuyển mộ, huấn luyện, sử dụng, đãi ngộ, đánh giá khuyến khích lịng trung thành người lao động tổ chức Chức Trong bối cảnh cạnh tranh ngày khốc liệt, quản trị nhân có vai trị quan trọng trình quản trị chiến lược doanh nghiệp, định thành bại tổ chức chẳng hạn, nhu tuyển dụng lực lượng lao động mà không vào quy mô nhu cầu thực tế tiêu chuẩn cụ thể theo chức danh cơng việc doanh nghiệp khó thực có hiệu hoạt động; khơng có sách sử dụng đãi ngộ người lao động thỏa đáng cơng ty khơng thể thu hút giữ lao động giỏi lâu dài, v.v Mặt khác, quản trị nhân hữu hiệu góp phần phát triển giá trị văn hóa tổ chức tích cực, tạo động thúc đẩy nhiệt tình sáng tạo thành viên tổ chức → Căn vào thông tin hoạt động quản trị nhân nhà quản trị phân tích đánh giá tiến theo thời gian điểm mạnh điểm yếu so với công ty cạnh tranh kỳ Đây sở giúp nhà quản trị chuẩn bị chiến lược, sách chương trình hành động quản trị nhân giai đoạn sau có hiệu cao → Ngày nay, với phát triển nhanh chóng loại hình doanh nghiệp kinh tế, cạnh tranh ngày gay gắt, yếu tố người coi trọng, hiệu quản trị nhân ngày nâng cao Tuy có nhiều chuyển biến tích cực quản trị nhân sự, nhiều nhà quản trị nhiều doanh nghiệp nước quản lý người theo tư cũ, khả nhận thức phát triển chậm so với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật điều dẫn đến khả thu hút lao động giỏi nhiều doanh nghiệp Việt Nam hạn chế 3.3 BỘ PHẬN TÀI CHÍNH KẾ TỐN Khái niệm Phịng tài – kế toán phận cấu tổ chức công ty Là nơi để kế toán viên thực nghiệp vụ kế toán với chức nhiệm vụ riêng theo sách quy định riêng công ty Chức Chức tài kế tốn liên quan đến hoạt động huy động sử dụng nguồn lực vật chất doanh nghiệp kỳ, thực hạch toán kinh tế tất khâu công việc q trình hoạt động Chức tài kế tốn gắn liền với hoạt động phận chức khác, định tính khả thi, tính hiệu nhiều chiến lược sách khác doanh nghiệp Chẳng hạn, phận marketing chuẩn bị chương trình phát triển thị trường, phát triển sản phẩm mới, v.v Nếu khơng có nguồn vốn đầu tư kịp thời đầy đủ chương trình khó thực → Như yếu tố người yếu tố tài đóng vai trị quan trọng trình hoạt động doanh nghiệp Đồng thời, việc hạch toán kế toán chặt chẽ giúp tổ chức kiểm tra thường xuyên kết đạt được, bảo đảm hoàn thành tiêu kinh tế kỳ Nhiệm vụ phận Kế tốn tài doanh nghiệp Phản ánh kiểm tra tình hình ký kết, thực hợp đồng xuất nhập khẩu, kiểm tra việc bảo đảm an toàn hàng hóa xuất nhập số lượng giá trị Tổ chức kế toán tổng hợp chi tiết nghiệp vụ hàng hóa, nghiệp vụ tốn ngoại thương cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp Kế tốn thuế cịn có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tình hình tốn bên, phản ánh tình hình tiêu thụ mặt hàng, nhóm hàng số lượng chất lượng xác kịp thời Xác định xác, đầy đủ chi phí cho hàng xuất nhập theo khâu, giai đoạn, phải sử dụng tiết kiệm vật tư, nguồn vốn đảm bảo an toàn cho hàng nhập khẩu, từ bảo tồn vốn phát triển vốn kinh doanh Cung cấp số liệu, tài liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất nhập Kiểm tra, phân tích tiêu tài phục vụ cho công tác lập kế hoạch, theo dõi thực lập kế hoạch → Căn vào kết phân tích thường xuyên, định kỳ đột xuất, nhà quản trị phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hoạt động tài kế tốn doanh nghiệp so với cơng ty cạnh tranh theo khu vực thị trường, dự báo xu hướng đề định chiến lược sách tài doanh nghiệp, chương trình huy động phân bổ nguồn vốn có hiệu quả, thích nghi với mơi trường hoạt động Biểu đồ thể cấu phịng tài kế tốn DN TM 3.4 BỘ PHẬN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN Khái niệm Nghiên cứu phát triển (Research and Development-R&D) hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp sản xuất- dịch vụ, có nhiệm vụ nghiên cứu- phát triển sản phẩm mới, công nghệ mới… nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường chiến lược phát triển DN Nghiên cứu phát triển bao gồm việc đầu tư, tiến hành mua bán nghiên cứu, công nghệ phục vụ cho trình tồn phát triển doanh nghiệp Công tác nghiên cứu phát triển nhằm khám phá tri thức sản phẩm, q trình, dịch vụ, sau áp dụng tri thức để tạo sản phẩm, q trình dịch vụ mới, có tính cải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường tốt Chức R&D đóng vai trị quan trọng việc phát ứng dụng công nghệ kịp thời để tạo lợi cạnh tranh thị trường như: phát triển sản phẩm trước đối thủ cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất để giảm chi phí, Hoạt động có khác doanh nghiệp, ngành đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc trưng sản phẩm, nguồn nhân lực, nguồn vốn tự tự có, trợ giúp phủ Ngồi ra, phận R&D đồng thời tìm tòi nguồn tri thức sản phẩm dịch vụ nhằm cải tiến sản phẩm dịch vụ để đưa sản phẩm tốt nhất, tiến cho khách hàng thị trường Chức nghiên cứu phát triển Bộ phận R&D theo mô hình chuyên nghiệp giới gồm mảng sau: • Với chức nghiên cứu phát triển sản phẩm, mục tiêu công việc nhân phận R&D sáng tạo sản phẩm - đồng thời cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm có • Những yếu tố sản phẩm trọng nghiên cứu đổi mới: kiểu dáng, chất liệu, màu sắc, đặc tính, hương vị, cơng thức, thành phần, cơng dụng… Product R&D (Nghiên cứu - • Với đơn vị cung cấp dịch vụ tập trung vào việc cho đời phát triển sản dịch vụ mới, mang đến nhiều trải nghiệm mẻ cho khách phẩm) hàng • Đổi chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, cách thức trang trí, in ấn bao bì… để đáp ứng thị hiếu nhóm khách hàng mục tiêu, đồng thời phù hợp với đặc tính sản phẩm, không gây độc hại đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng Packaging R&D • Chức R&D đặc biệt quan trọng với doanh nghiệp (Nghiên cứu - kinh doanh mặt hàng tiêu dùng nhanh: nước giải khát, sữa, bánh phát triển bao bì) kẹo, mì gói… • Thực việc nghiên cứu - cải tiến công nghệ sản xuất - chế biến cũ cho đời công nghệ để tạo sản phẩm chất lượng với Technology R&D giá thành tối ưu (Nghiên cứu - • Bao gồm hoạt động “tình báo cơng nghệ” - nghiên cứu công phát triển công nghệ đối thủ nhằm học hỏi theo phát triển công nghệ nghệ) cho • Nghiên cứu - tìm kiếm áp dụng quy trình tối ưu vào hoạt động sản xuất - chế biến, lắp ráp, vận hành; đảm bảo mang tính ứng dụng cao - đem lại hiệu thiết thực cho doanh nghiệp • Đối với sản phẩm - nghiên cứu, phát triển quy trình sản xuất/ quy Process R&D trình vận hành máy móc; doanh nghiệp dịch vụ - cải tiến (Nghiên cứu - quy trình phục vụ… phát triển quy • Đây xem hoạt động nghiên cứu - phát triển “phần mềm” trình) sản phẩm Nhiệm vụ phận R&D Phân tích tổng hợp: Giúp phận có kiến thức tổng quan thị trường mà doanh nghiệp hoạt động; nắm thông tin liên quan đến dự án Bộ phận cập nhật thơng tin từ nguồn đáng tin cậy chọn lọc thông tin quan trọng Phân tích liệu: Sau có thơng tin thơ tổng hợp, phận R&D tiến hành phân tích liệu đưa đánh giá khách quan Nghiên cứu khách hàng: Đây hoạt động chủ chốt của phòng R&D Khi nắm rõ sở thích, hành vi, thói quen,… giúp doanh nghiệp hướng tập khách hàng đối tượng mục tiêu Nhờ mà sản phẩm sản xuất đáp ứng tốt nhu cầu người dùng Nhìn chung, làm tốt hoạt động nghiên cứu khách hàng giúp doanh nghiệp tiếp cận xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng Từ giúp hoạt động kinh doanh ổn định phát triển tốt Chia sẻ thông tin: Dựa thông tin thu thập được, phận làm báo cáo chuyên sâu sản phẩm/ dịch giúp người tiêu dùng có nhìn tổng quan Những thơng tin cần thiết tham gia hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp: Để phân tích tích đánh giá hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp, nhà quản trị cần xem xét thường xuyên thông tin sau đây: 1- Nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu & phát triển doanh nghiệp gì? Có Phù hợp với mơi trường kinh doanh theo khu vực thị trường khơng? Những hình thức nghiên cứu phát triển doanh nghiệp gì? Tự nghiên cứu phát triển hay th ngồi? Hay kết hợp hai hình thức? 3- Mối quan hệ chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm với doanh số bán hàng kỳ? 4- Những sản phẩm (mới cải tiến, hồn tồn, mơ phỏng) dự định sản xuất thời gian tới gì? Chúng có đặc trưng bật so với sản phẩm cạnh tranh? 5- Những thiết bị sử dụng doanh nghiệp? Chúng có làm giảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp không? 6- Mối quan hệ chi phí đầu tư thiết bị với kết đạt kỳ nào? 7- Chu kỳ đổi công nghệ bao lâu? 8- Nguồn nhân lực có thích nghi với cơng nghệ khơng ? 9- Khả phát triển sản phẩm doanh nghiệp thời gian tới 10- Những đặc trưng bật nghiên cứu & phát triển doanh nghiệp gì? Tùy theo tình huống.các nhà quản trị thu thập phân tích thơng tin để đánh giá khả R&D doanh nghiệp tiềm Đây sở để định chiến lược cạnh tranh như: chiến lược khác biệt hoá sản phẩm, chiến lược chi phí thấp v.v… Hoạt động phận nghiên cứu phát triển DN KD TMQT Đối với DN KDTM QT hoạt động nghiên cứu phát triển là: Nghiên cứu thị trường xuất nhập khẩu: Trước tiến hành hoạt động ngoại thương, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường hàng hóa xuất nhập nhằm mục đích lựa chọn thị trường, chọn đối tác, chọn phương thức buôn bán lập phương án kinh doanh xuất nhập Nội dung nghiên cứu thị trường hàng hóa xuất nhập cần xem xét tổng quan thị trường với thơng tin sách, luật lệ Quốc gia có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại Nghiên cứu vấn đề cụ thể thị trường ngành hàng, mặt hàng mà doanh nghiệp xuất khẩu, nhập Cụ thể là: + Nghiên cứu dung lượng thị trường, tập quán thị hiếu người tiêu dùng mặt hàng kinh doanh + Các kênh phân phối tiêu thụ mặt hàng tổ chức + Giá hàng hóa xu hướng biến động nó, giá Quốc tế nên điều quan trọng phải lựa chọn nguồn tham tham khảo giá phù hợp + Nghiên cứu bạn hàng có nhu cầu để đảm bảo lựa chọn đối tác giao dịch tin cậy muốn phát triển quan hệ buôn bán lâu dài + Phương pháp nghiên cứu thị trường, cần phải kết hợp nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu gián tiếp, thơng tin thị trường có hai dạng thơng tin thứ cấp thông tin sơ cấp Phương pháp nghiên cứu gián tiếp, cho doanh nghiệp thấy tổng quan thị trường, phương pháp đòi hỏi nghiên cứu phải làm rõ loại thông tin cần thu thập, thơng tin có tài liệu nào, thu thập tài liệu từ đầu Phương pháp nghiên cứu trực tiếp giúp doanh nghiệp kiểm định lại dự đốn thị trường mà muốn thâm nhập Phương pháp đòi hỏi cần phải xác định rõ mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, dự thảo câu hỏi biểu mẫu chọn người đủ tiêu chuẩn thực nghiên cứu Có nhiều hình thức nghiên cứu trực tiếp, tùy vào điều kiện thực tế thị trường, khách hàng để lựa chọn 3.5 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TÁC NGHIỆP Tổng quan hoạt động quản trị sản xuất tác nghiệp Sản xuất tác nghiệp bao gồm tất hoạt động biến đổi yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu công đoạn trình hoạt động doanh nghiệp →Trong doanh nghiệp nói chung hoạt động sản xuất tác nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với hầu hết hoạt động khác như: Nghiên cứu & phát triển, nhân sự, marketing, v.v… Quản trị sản xuất tác nghiệp bao gồm tất hoạt động liên quan đến việc quản trị yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp yếu tố nhằm biến đổi chúng thành sản phẩm vật chất dịch vụ với hiệu cao → Quản trị sản xuất tác nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động doanh nghiệp Nếu quản trị tốt, ứng dụng phương pháp quản trị khoa học tạo khả sinh lợi lớn cho doanh nghiệp Ngược lại quản trị làm cho doanh nghiệp thua lỗ, chí bị phá sản → Do doanh nghiệp muốn đứng vững lâu dài thị trường cần phải nhận diện điểm mạnh, yếu thường xuyên nỗ lực cải tiến liên tục khâu trình hoạt động sản xuất tác nghiệp nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với mong muốn khách hàng theo khu vực địa lý với mức giá hợp lý, bối cảnh kinh tế Việt Nam phải hội nhập với kinh tế khu vực toàn cầu Các định quản trị sản xuất tác nghiệp ● Các định chiến lược Xây dựng định hướng phát triển tầm nhìn lâu dài tồn doanh nghiệp phận hoạt động thương mại thương mại nước thương mại quốc tế Chỉ điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức doanh nghiệp từ đề xuất giải pháp để phát huy điểm mạnh, khai thác hội tối thiểu hoá điểm yếu hạn chế thách thức để doanh nghiệp kinh doanh thương mại đạt hiệu cao, lợi nhuận lớn tránh rủi ro Đưa hoạt động kinh doanh thương mại doanh nghiệp vào nếp có trật tự, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn cách ổn định phát huy khả sáng tạo, tính động thành viên phận doanh nghiệp Tạo tiêu điểm để quy tụ, liên kết phát huy mạnh doanh nghiệp thị trường đặc biệt việc tạo lợi cạnh tranh Hình thành triết lý kinh doanh văn hoá doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh nước quốc tế diễn gay gắt Chiến lược kinh doanh điều kiện để doanh nghiệp hội nhập liên kết có hiệu môi trường kinh doanh thường xuyên biến động → Tất vai trò cuối nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp → Những định đòi hỏi tất nhân viên khâu từ sản xuất, nhân sự, kỹ thuật, tiếp thị tài phải làm việc để nghiên cứu hội kinh doanh cách cẩn thận, nhằm đưa định đặt tổ chức vào vị trí tốt để đạt mục tiêu dài hạn ● Các định tác nghiệp Giải tất vấn đề liên quan đến việc hoạch định sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng Trách nhiệm tác nghiệp tìm kiếm đơn đặt hàng từ phía khách hàng, thu hút chiến lược marketing phân phối sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng 3.6 HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP Tầm quan trọng hệ thống thông tin DN Trong kinh tế thị trường thông tin môi trường kinh doanh sở quan trọng đề định quản trị Cơ cấu liệu thông tin môi trường mà doanh nghiệp thu thập tích lũy xem loại tài sản, nguồn lực có giá trị so sánh với đối thủ cạnh tranh → Đây nguồn lực có khả giúp cơng ty nâng cao chất lượng định quản trị ảnh hưởng đến khả cạnh tranh thị trường Vai trò hệ thống thông tin DN Một hệ thống thông tin hữu hiệu cho phép doanh nghiệp có khả đặc biệt việc hỗ trợ phận khác hình thành, tổ chức, thực kiểm tra chiến lược công ty thời điểm tất khu vực thị trường Hệ thống thơng tin có nhiệm vụ thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá, cung cấp kịp thời các liệu có giá trị yếu tố bên bên cho nhà quản trị cấp cao, nhà quản trị phận liên quan tích luỹ chúng theo thời gian Các liệu hệ thống thông tin thể điểm mạnh điểm yếu công ty so với đối thủ cạnh tranh chủ yếu thị trường Đồng thời thể hội mà công ty nắm bắt theo thứ tự nguy cần phải ngăn chặn hạn chế trình hoạt động Nếu khơng có hệ thống thơng tin công ty thu thập đầy đủ liệu cần thiết diễn biến môi trường kinh doanh kịp thời gặp khó khăn việc phản ứng với môi trường Hệ thống thông tin hữu hiệu Hệ thống thông tin hữu hiệu sở giúp nhà quản trị biết rõ công ty đâu, đương đầu với vấn đề tương lai biết rõ nên phản ứng với mơi trường kinh doanh cách có hiệu Muốn có hệ thống thơng tin hữu hiệu nhằm nâng cao khả cạnh tranh thị trường nhà quản trị cần thường xuyên phân tích đánh giá hoạt động hệ thống thông qua việc đánh giá yếu tố sau + Hệ thống thông tin cơng ty có đầy đủ phận phù hợp nhu cầu thu thập thông tin môi trường không ? + Nguồn cung cấp thông tin cho hệ thống có đáng tin cậy khơng ? + Cơng ty sử dụng phương tiện để thu thập thơng tin mơi trường kinh doanh? + Phương tiện có vượt trội đối thủ cạnh tranh không? + Những tính chất bật hệ thống thơng tin công ty so với đối thủ cạnh tranh gì? + Những yếu hệ thống thơng tin so với đối thủ cạnh tranh? + Khả mở rộng hệ thống thông tin công ty tương lai gì? + Khả dự báo diễn biến yếu tố môi trường hệ thống thông tin? + Giá trị thông tin ngân hàng liệu công ty so với đối thủ cạnh tranh? + Mức độ đại hoá hệ thống thông tin? … Hệ thống thông tin DN KD TMQT Khoa học kỹ thuật phát triển, nhu cầu thông tin môi trường gia tăng phương tin hỗ trợ để đáp ứng nhu cầu đa dạng (máy vi tính loại công nghệ thông tin khác → Hầu hết công ty thành công giới đầu tư nhiều chi phí để hình thành phát triển hệ thống thơng tin nhằm chủ động định quản trị Mặc dù hoạt động tình báo kinh tế xem vi phạm đạo đức kinh doanh, hầu hết công ty hàng đầu giới sử dụng phương tiện để thu thập thông tin đối thủ cạnh tranh chủ yếu Đặc biệt, cơng ty đa quốc gia định tham gia thị trường quốc gia nào, họ thu thập đầy đủ thông tin cần thiết môi trường kinh doanh nơi đó, yếu tố quan trọng giúp họ thành công dễ dàng thị trường Trong nhiều trường hợp, nhờ có hệ thống thơng tin nên nhiều cơng ty đa quốc gia thâu tóm đối thủ cạnh tranh nhỏ quốc địa phương thời gian ngắn chiến lược liên doanh họ phát triển thị phần nhãn hiệu loại sản phẩm cách nhanh chóng ⇒ Muốn đứng vững lâu dài thị trường nước, bên cạnh việc nâng cao khả cạnh tranh từ nguồn lực khác tất loại hình doanh nghiệp nước ta cần phải có hệ thống thơng tin đầy đủ để đảm bảo khả biết mình, biết người tất lĩnh vực có liên quan trình quản trị chiến lược (1) Tạo lập hệ thống thông tin Xác định nhu cầu thông tin → Xác định nguồn thông tin → Thu thập xử lý thông tin → Dự báo diễn biến môi trường kinh doanh → Lập bảng tổng hợp mơi trường kinh doanh → Phân tích mặt mạnh, yếu, hội nguy → Đề phản ứng chiến lược→ Theo dõi cập nhật hệ thống thông tin quản lý (2) Nguồn thông tin: + Thông tin thứ cấp thông tin thu thập sẵn nhằm phục vụ nhu cầu nội Doanh nghiệp tổ chức, cá nhân bên ngồi + Thơng tin sơ cấp thông tin thu thập từ nghiên cứu, đợt khảo sát; người thu thập phải tiến hành xử lý ban đầu, xác định độ tin cấp để đưa vào sử dụng (3) Xây dựng hệ thống thông tin: + Xác định nhiệm vụ hệ thống thông tin + Xác định mục tiêu cần đạt hệ thống thông tin bao gồm mục tiêu định lượng định tính + Xây dựng cấu tổ chức hệ thống thơng tin + Hình thành kế hoạch thu thập thông tin (4) Dự báo diễn biến môi trường - Yêu cầu dự báo: ● Xác định đâu diễn thay đổi ● Xác định xu hướng mức độ tác động thay đổi cụ thể đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Phương pháp dự báo: ● Các phương pháp dự báo định tính + Lấy ý kiến ban điều hành + Lấy ý kiến người bán hàng + Phương pháp chuyên gia ( Delphi) + Phương pháp điều tra người tiêu dùng ● Các phương pháp dự báo định lượng - Các phương pháp dự báo định lượng dựa vào số liệu thống kê thông qua cơng thức tốn học thiết lập để dự báo nhu cầu cho tương lai Khi dự báo nhu cầu tương lai, không xét đến nhân tố ảnh hưởng khác dùng phương pháp dự báo theo dãy số thời gian Nếu cần ảnh hưởng nhân tố khác đến nhu cầu dùng mơ hình hồi quy tương quan - Để tiến hành dự báo nhu cầu sản phẩm theo phương pháp định lượng cần thực bước sau: + Xác định mục tiêu dự báo + Lựa chọn sản phẩm cần dự báo + Xác định độ dài thời gian dự báo + Chọn mơ hình dự báo + Thu thập liệu cần thiết + Phê chuẩn mơ hình dự báo + Tiến hành dự báo + Áp dụng kết dự báo (5) Phân tích hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu DN + Đánh giá thứ tự ưu tiên hội + Đánh giá thứ tự ưu tiên nguy + Ma trận SWOT Một vài nét Ma trận SWOT Ma trận mạnh - điểm yếu - hội đe dọa công cụ kết hợp để phát triển loại chiến lược chiến lược mạnh - hội (SO), chiến lược điểm yếu - hội (WO), chiến lược mạnh - đe dọa (ST) chiến lược điểm yếu - đe dọa (WT) Các yếu tố mạnh điểm yếu yếu tố bên (môi trường nội bộ) doanh nghiệp yếu tố hội đe dọa yếu tố bên ngồi (mơi trường bên ngoài) doanh nghiệp Sự kết hợp yếu tố bên bên vấn đề khó khăn việc xây dựng sử dụng ma trận SWOT Điều đòi hỏi phải có phán đốn tốt mối quan hệ yếu tố Để thiết lập ma trận SWOT cần phải trải qua bước: 1) Xác định mạnh doanh nghiệp Các mạnh mạnh vốn, công nghệ, nguồn nhân lực, máy quản lý Yếu tố bên /Yếu tố bên O:Cơ hội T:Đe doạ S: Thế Mạnh Chiến lược SO (sử dụng điểm mạnh để khai thác hội) Chiến lược ST (Khai thác điểm mạnh để vượt qua đe dọa) W: Điểm yếu Chiến lược WT (tối thiểu Chiến lược WO (tận dụng hoá điểm yếu, tránh hội để vượt qua điểm đe doạ, rút lui khỏi thị yếu) trường chấp nhận phá sản) Bảng Ma trận SWOT 2) Xác định điểm yếu doanh nghiệp Các điểm yếu máy quản lý hoạt động hiệu quả, chi phí quản lý cao, nguồn vốn hạn hẹp, công nghệ lạc hậu 3) Xác định hội doanh nghiệp Các hội thị trường mở rộng sách ưu đãi Chính phủ, quan hệ bạn hàng phát triển 4) Xác định mối đe dọa từ bên ngồi Các mối đe doạ đối thủ cạnh tranh thay đổi chiến lược cạnh tranh, thị trường biến đổi thất thường có xu hướng thu hẹp, bạn hàng chuyển hướng mậu dịch, Chính phủ thay đổi sách theo hướng bất lợi 5) Kết hợp thích hợp 6) Kết hợp thích hợp 7) Kết hợp thích hợp 8) Kết hợp thích hợp điểm mạnh với mối đe dọa ghi kết chiến lược SO vào ô điểm mạnh với mối đe dọa ghi kết chiến lược ST vào ô điểm yếu với hội ghi nhận kết chiến lược WO vào ô điểm yếu với mối đe dọa ghi kết chiến lược WT vào ô

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w