Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế

64 4 0
Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3 1 Khái niệm 3 2 Phân loại môi trường kinh doanh thương mại quốc tế 3 II – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐẾN HOẠT ĐỘN.

MỤC LỤC I – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: Khái niệm Phân loại môi trường kinh doanh thương mại quốc tế .3 II – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ III – MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Môi trường pháp lý: 1.1 Khái niệm: .5 1.2 Phân loại 1.3 Các vấn đề luật pháp kinh doanh quốc tế tác động .12 Mơi trường trị: 25 Môi trường công nghệ: 28 Môi trường kinh tế: 30 4.1 Khái niệm môi trường kinh tế 30 4.2 Hệ thống kinh tế 30 4.3 Xếp hạng kinh tế (khu vực Đông Nam Á) 31 4.4 Các yếu tố môi trường kinh tế .31 4.5 Tác động môi trường kinh tế đến hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế 31 Mơi trường văn hóa, xã hội: 32 5.1 Khái niệm: 32 5.2 Đặc điểm 33 5.3 Ảnh hưởng mơi trường văn hóa - xã hội đến hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế 34 Môi trường cạnh tranh: .35 6.1 Khái niệm: 35 6.2 Các nhân tố môi trường cạnh tranh doanh nghiệp: 36 IV – MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP (MÔI TRƯỜNG NGÀNH) .41 Đối thủ: 41 Sản phẩm dịch vụ thay thế: .42 Khách hàng: 42 Nhà cung ứng: 45 V – MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 49 Sản phẩm lĩnh vực kinh doanh: 49 Nguồn nhân lực doanh nghiệp 49 2.1 Các cổ đông: .49 2.2 Các lãnh đạo doanh nghiệp 50 2.3 Người lao động 52 2.4 Cơng đồn 54 2.5 Các nhà khoa học chuyên gia 57 2.6 Các nhà tài trợ .58 Tài – kế toán 59 Hệ thống thông tin doanh nghiệp .60 Hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 I – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: Khái niệm Môi trường kinh doanh quốc tế tổng thể điều kiện, yếu tố kinh tế, trị, pháp luật, văn hóa cơng nghệ kể điều kiện tự nhiên giới có tác động chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thị trường quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp phải điều chỉnh để thích nghi thay đổi hoạt động kinh doanh cho phù hợp với trạng thái mà doanh nghiệp chịu ảnh hưởng Phân loại môi trường kinh doanh thương mại quốc tế  Căn vào phạm vi lãnh thổ, người ta chia thành môi trường kinh doanh nước môi trường kinh doanh quốc tế: - Môi trường kinh doanh nước tức nói đến mơi trường kinh doanh nước mà chủ thể kinh doanh hoạt động kinh doanh tồn lâu dài - Mơi trường kinh doanh quốc tế nói đến môi trường kinh doanh vài quốc gia mà chủ thể kinh doanh hoạt động kinh doanh hướng tới  Căn vào chức hoạt động môi trường, người ta chia môi trường kinh doanh thành: - Môi trường quản lý - Môi trường tổ chức - Môi trường công nghệ - Môi trường nhân lực  Căn vào yếu tố cấu thành nên môi trường kinh doanh, người chia môi trường kinh doanh quốc tế thành môi trường thành phần: - Môi trường trị - Mơi trường kinh tế - Mơi trường văn hóa - Mơi trường cơng nghệ  Căn vào mức độ cạnh tranh thị trường, người ta chia môi trường kinh doanh quốc tế thành: - Các thị trường có mơi trường cạnh tranh cao, khốc liệt - Các thị trường có mơi trường cạnh tranh bình thường  Căn vào điều kiện kinh doanh, người ta chia môi trường kinh doanh thành: - Mơi trường tài chính, tiền tệ - Mơi trường đầu tư II – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Trong kinh doanh thương mại quốc tế, việc doanh nghiệp đạt kết hiệu kinh doanh cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào am hiểu điều kiện môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp đã, đang, tiếp tục hoạt động Bởi yếu tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng sâu rộng đến toàn định quản trị hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp từ đời, tồn phát triển môi trường kinh doanh, tồn khách quan hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế doanh nghiệp Môi trường kinh doanh lại luôn biến động theo xu hướng thuận nghịch khác hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tính phức tạp tính biến động cách nhanh chóng, bất ngờ môi trường kinh doanh thử thách thường xuyên với tài năng, kinh nghiệm nhạy cảm người quản trị doanh nghiệp, toàn thể cán bộ, nhân viên kinh doanh doanh nghiệp Trên sở nắm vững nhân tố ảnh hưởng mơi trường kinh doanh, am hiểu tính chất phức tạp tính biến động mơi trường kinh doanh, doanh nghiệp phải tiên lượng yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, từ đề chiến lược kế hoạch kinh doanh đắn Trong chiến lược kế hoạch kinh doanh, doanh nghiệp việc xác định rõ mục tiêu, thị trường, khách hàng, đối tác có quan hệ, cần nhận rõ yếu tố ảnh hưởng thuận chiều ngược chiều đến hoạt động kinh doanh mình, để có kế hoạch huy động sử dụng hợp lý nguồn lực Doanh nghiệp phải có biện pháp để ứng xử phù hợp với thay đổi môi trường kinh doanh Trong xu hội nhập khu vực giới, môi trường kinh doanh biến động với thay đổi diễn nhanh chóng khó dự báo trước cách sát thực tế phổ biến Sự biến động mơi trường kinh doanh dẫn đến hội hay nguy doanh nghiệp Trong kinh doanh thương mại quốc tế, vận dụng hội kịp thời hội nhanh chóng biến có lại trở thành nguy Mơi trường kinh doanh biến đổi tác động mạnh mẽ không hoạt động kết kinh doanh doanh nghiệp, mà tác động đến tổ chức máy quản lý kinh doanh doanh nghiệp Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế biến đổi ảnh hưởng đến phương thức thủ pháp kinh doanh doanh nghiệp, dịch vụ phục vụ khách hàng Ngày nay, môi trường kinh doanh cạnh tranh, việc phát triển dịch vụ dịch vụ bổ sung phục vụ khách hàng yêu cầu thiếu kinh doanh thương mại quốc tế Những doanh nghiệp kinh doanh thương mại khơng có dịch vụ, dịch vụ khơng đầy đủ, kịp thời, thuận tiện văn minh không đáp ứng yêu cầu khách hàng Môi trường kinh doanh thay đổi tác động mạnh mẽ đến mối quan hệ nội quan hệ với bên doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tuân thủ luật pháp sách chế độ quản lý kinh tế Nhà nước, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn bảo vệ môi trường Doanh nghiệp phải thực trách nhiệm xã hội mình, phải tơn trọng quyền lợi đáng khách hàng, người tiêu dùng Trong mối quan hệ môi trường kinh doanh doanh nghiệp, môi trường kinh doanh khách thể, môi trường kinh doanh thay đổi đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải thay đổi làm cho môi trường kinh doanh biến đổi theo Những năm gần phát triển nhanh chóng vũ bão khoa học - cơng nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơng nghệ tự động hóa phương tiện vận chuyển có sức chứa lớn tốc độ cao giá hạ…; đồng thời, với xu mở cửa kinh tế giúp doanh nghiệp nắm bắt thơng tin nhanh chóng, trực tiếp thay đổi lớn việc tìm hiểu ngành nghề kinh doanh, sản phẩm thị trường Nó giúp cho việc nghiên cứu thị trường, lựa chọn đối tác quan hệ giao dịch trực tiếp, giảm thiểu chi phí, tiết kiệm nhiều thời gian, làm thay đổi phương thức tiến hành hoạt động kinh doanh Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế có tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Muốn thành công kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu để hiểu rõ yếu tố hợp thành môi trường kinh doanh thương mại quốc tế, để thích nghi đáp ứng địi hỏi mơi trường kinh doanh thương mại quốc tế III – MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Môi trường pháp lý: 1.1 Khái niệm: Một doanh nghiệp muốn đứng vững thị trường quốc tế phải đối mặt với vơ số yếu tố nằm ngồi tầm kiểm sốt Một yếu tố nan giải pháp luật Sự thành công hay thất bại doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phụ thuộc phần lớn vào doanh nghiệp có am hiểu sách, luật lệ nước sở hay khơng Cho dù doanh nghiệp đóng đâu bị ảnh hưởng hệ thống luật pháp sách phủ nước Mơi trường pháp lý sở pháp lý mà chủ thể dựa vào để thực hoạt động cách phù hợp đắn Bao gồm quy định pháp luật văn hiệu hoạt động tổ chức thực quy định pháp luật thông qua hoạt động công chức, quan nhà nước Mối quan hệ Chính phủ trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia Sự tham gia hiệp định song phương đa phương việc tham gia tổ chức kinh tế giới ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ hợp tác doanh nghiệp nước, tạo điều kiện thu hút đầu tư, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, thành viên thứ 150 WTO (2006), ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương đa phương STT FTA Hiện trạng Đối tác FTAs có hiệu lực AFTA Có hiệu lực từ 1993 ASEAN ACFTA Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc AKFTA Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc AJCEP Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản VJEPA Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Úc, New Zealand VCFTA Có hiệu lực từ 2014 Việt Nam, Chi Lê VKFTA Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Hàn Quốc VN-EAEU FTA Có hiệu lực từ 2016 Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan CPTPP (Tiền thân TPP) Có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu lực Việt Nam từ 14/1/2019 Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia 12 AHKFTA Có hiệu lực Hồng Kông (Trung Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore Việt Nam từ 11/6/2019 ASEAN, Hồng Kông (Trung Quốc) 13 EVFTA Có hiệu lực từ 1/8/2020 Việt Nam, EU (27 thành viên) 10 11 FTAs chưa phê chuẩn, có hiệu lực 14 RCEP Ký ngày 15/11/2020 ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand 15 UKVFTA Ký ngày 29/12/2020 Việt Nam, Vương quốc Anh FTAs đàm phán 16 Việt Nam EFTA FTA Khởi động đàm phán T5/2012 Việt Nam, EFTA (Thuỵ Sĩ, Na Uy, IceLand, Liechtenstein) 17 Việt Nam Israel FTA Khởi động đàm phán T12/2015 Việt Nam, Israel Nguồn: Trung tâm WTO, VCCI 1.2 Phân loại 1.2.1 Thường luật hay tập quán Tập quán quy tắc xử hình thành cách tự phát lâu ngày thành thói quen đời sống xã hội giao lưu quốc tế, tồn chủ thể thừa nhận quy tắc xử chung Tập quán tuân thủ chủ yếu thói quen dư luận xã hội vận dụng quy tắc xử thay quy định pháp luật trường hợp pháp luật không quy định bên khơng có thoả thuận áp dụng tập quán (Điều Bộ luật dân năm 2005) Đối với trường hợp mà pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập chưa có quy định áp dụng tập quán thông lệ quốc tế, việc áp dụng tập quán thông lệ quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam Có tập qn tính hợp lý phù hợp, đáp ứng nhu cầu lĩnh vực quan hệ xã hội định nên Nhà nước thức thừa nhận đảm bảo việc tôn trọng, chấp hành trở thành pháp luật tập quán (tập quán pháp) Tập quán Quốc tế Tập qn quốc tế đóng vai trị quan trọng q trình hình thành Luật quốc tế Đó quy tắc xử chung ban đầu hay số quốc gia đưa áp dụng quan hệ với Sau trình áp dụng lâu dài, rộng rãi nhiều quốc gia thừa nhận quy phạm pháp lý nên quy tắc xử trở thành tập quán quốc tế Trong thực tiễn quan hệ pháp lý có nhiều loại tập quán pháp lý khác nhau, có tập quán nguồn tư pháp quốc tế, tập quán thương mại quốc tế, hàng hải quốc tế, tập quán tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối quốc gia… Tập quán thương mại quốc tế Tập quán thương mại thói quen thừa nhận rộng rãi hoạt động thương mại vùng, miền lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Cũng có nhiều loại tập quán thương mại áp dụng giới vùng địa lý, tập quán ngành ngành cụ thể, tập quán địa phương, tập quán chung nước hay tập quán quốc tế  Thông thường, tập quán quốc tế chia thành nhóm: - Tập qn có tính chất nguyên tắc tập quán bản, bao trùm, hình thành sở nguyên tắc tơn trọng chủ quyền quốc gia bình đẳng dân tộc Ví dụ, tập quán “được quyền chọn luật” cho phép đương quyền chọn luật nước ngồi để điều chỉnh cho hợp đồng mà ký; tập quán “luật quốc tịch” quy định pháp nhân mang quốc tịch nước địa vị pháp lý luật nước quy định; tập quán “tòa án trọng tài nước giải tranh chấp có quyền áp dụng quy tắc tố tụng nước đó” - Tập quán thương mại quốc tế chung tập quán thương mại nhiều nước công nhận áp dụng nhiều nơi, nhiều khu vực Ví dụ điều kiện thương mại quốc tế Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) tập hợp soạn thảo quy định điều kiện thương mại khác (như điều kiện FOB, CFR…) nhiều nước giới thừa nhận áp dụng INCOTERMS ban hành lần vào năm 1936, phiên gần INCOTERMS năm 2010 - Các tập quán thương mại khu vực (địa phương) tập quán thương mại quốc tế áp dụng nước, khu vực Ví dụ, Hoa Ký có điều kiện giao hàng FOB nghĩa vụ người bán theo FOB Hoa Kỳ nặng nhiều so với điều kiện FOB Incoterms ICC  Tập quán thương mại quốc tế áp dụng cho hợp đồng kinh doanh quốc tế trường hợp sau: - Khi hợp đồng kinh doanh quốc tế quy định; Khi điều ước quốc tế liên quan quy định; - Khi luật thực chất (luật quốc gia) bên thỏa thuận lựa chọn, khơng có quy định điều ước quốc tế liên quan khơng có quy phạm điều chỉnh có quy định khơng đầy đủ vấn đề tranh chấp Vai trò tập qn thương mại quốc tế Đóng vai trị bổ trợ, tập qn khơng giải thích điều khoản hợp đồng mà hướng dẫn việc thực hợp đồng bổ sung cho hợp đồng điều khoản mà bên chưa quy định quy định chưa cụ thể Tập quán, với tính chất thói quen, phong tục thương mại áp dụng cách thường xuyên,nội dung tường minh, đảm nhiệm vai trị Tập qn thương mại việc hình thành nên định xét xử với ý nghĩa loại nguồn phổ biến Tập qn cịn đứng độc lập nguồn luật, nguồn luật khác (luật quốc gia, điều ước quốc tế hay chí kể án lệ) giải vấn đề phát sinh thương mại quốc tế Vì nguồn luật khó độc lập giải việc, việc kết hợp nguồn luật khác để bổ sung cho nhau, giải chặt chẽ vấn đề 1.2.2 Hệ thống luật hay thần quyền Về mặt nghĩa đen nghĩa hẹp, thần quyền nghĩa cai trị nhiều thánh thần Trong trị thần quyền, người lãnh đạo người cho có kết nối cá nhân trực tiếp với thần thánh văn hóa Ví dụ, Moses lãnh đạo người Israel, Muhammad lãnh đạo người Hồi giáo Từ góc nhìn quyền thần quyền, "Thượng đế thừa nhận người đứng đầu" nhà nước Từ thời khai sáng nước tiến tới sách trị tách rời tổ chức tơn giáo quyền Tuy nhiên nước thần quyền bên cạnh nước mà có tơn giáo quốc giáo Cộng hịa Hồi giáo Iran Cộng hịa Hồi giáo Iran chế thần quyền từ năm 1979 Tuy nhiên hệ thống trị Iran có yếu tố dân chủ Theo hiến pháp hội đồng chun mơn mà bầu trực tiếp từ người dân hạ bệ Lãnh tụ tối cao, người có nhiều quyền hạn tổng thống Iran Thành quốc Vatican Thành quốc Vatican xem nhà nước thần quyền, cai trị nhà thờ công giáo Rôma Ngày 20 tháng năm 1870, Rơma bị qn Ý chiếm đóng, lãnh thổ Giáo hồng thức khơng tồn Thế sau hiệp ước Lateran năm 1929 với phủ Ý, thành quốc Vatican thành lập (dân số 842) nước độc lập, khơng có liên hệ với lãnh thổ Giáo hồng trước Đứng đầu nước giáo hoàng, bầu Mật nghị Hồng y gồm Hồng y 80 tuổi Giáo hoàng có quyền lực trọn đời chết từ chức 1.2.3 Hệ thống luật dân Luật dân nhánh pháp luật giải tranh chấp cá nhân và/hoặc quan tổ chức, theo bên bị thiệt hại đền bù cho thiệt hại Am hiểu điều luật dân chung nước giới giúp hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế đạt hiệu tránh nguy vi phạm  Những nguyên tắc dân luật Tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận miễn không trái pháp luật, trật tự công, đạo đức phong mỹ tục Nguyên tắc đưa lên phân tích thể rõ ràng sinh động chất dân luật nói chung BDL nói riêng tính tự định đoạt Điều Bộ Quy tắc dân luật Trung Quốc mở rộng hạn chế mang tính cơng cộng kết ước tư nhân việc phủ nhận khế ước xung đột với kế hoạch Chính phủ mục tiêu kinh tế, xã hội đề Bên cạnh yếu tố trái pháp luật, thỏa thuận bị bãi bỏ xâm phạm trật tự công cộng (public order) Trật tự công cộng ý niệm rộng rãi, mềm dẻo để bảo vệ lợi ích chung xã hội Một cách phác nhất, ý niệm trật tự công thường đôi với ý niệm phong mỹ tục thường viện dẫn án Điều ghi nhận Điều BDL Philippines, Điều BDL Pháp, Điều BDL bang Louisiana Đạo đức xã hội lĩnh vực mà thỏa thuận khơng thể xâm phạm, quy tắc xử chung, định chuẩn mực cư xử cho nhóm cộng đồng dân cư qua thời gian dài Vì giao dịch dân bị xem phi đạo đức đương nhiên vơ hiệu trái với cách hành xử mang tính luân lý thừa nhận rộng rãi Nguyên tắc trung thực, thiện chí Nguyên tắc trung thực, thiện chí tảng dù giao dịch dân giao dịch dân đơn giản hay phức tạp, mức độ dù lớn hay nhỏ Trung thực, thiện chí thực hành vi với ý định tốt cách thẳng, trực Khoản Điều BDL Thụy Sỹ quy định bên phải trung thực, thiện chí thực nghĩa vụ, trung thực, thiện chí mang tính giả định pháp luật quy định, bên không xem trung thực, thiện chí khơng thực hành vi cách mẫn cán, cẩn trọng không đáp ứng điều kiện đặt Khoản Điều BDL Nhật Bản, Điều BLDS Thương mại Thái Lan đề cao nguyên tắc trung thực Nguyên tắc bất hồi tố 10 Bất hồi tố việc áp dụng luật tương lai, không áp dụng khứ, thừa nhận rộng rãi hệ thống luật thành văn hệ thống thông luật Nguyên tắc bất hồi tố bắt nguồn từ luật hình với câu nói tiếng Feuerbach “khơng tội phạm mà khơng có luật, khơng có hình phạt mà khơng có luật” Ngun tắc thể rõ tính nhân văn hợp lý pháp chế, vì, cách tất yếu, người ta bị điều chỉnh hành vi khứ điều chỉnh lại đến từ pháp luật Nguyên tắc bất hồi tối số BDL BDL Pháp (Điều 2), BDL Iran (Điều 4),…minh định cách rõ ràng Nguyên tắc áp dụng tập quán luật khiếm khuyết Một pháp luật theo hệ thống dân luật thường có hai nguồn luật thành văn tập quán pháp Khi quan tố tụng tiến hành hoạt động xét xử, có trường hợp thực tế họ khơng tìm thấy quy định pháp luật phù hợp điều chỉnh vụ việc mà xử lý, thẩm phán cầu viện đến tập quán pháp để điều chỉnh vấn đề Việc thừa nhận tập quán nguồn thống dân luật mang lại nhiều lợi ích cho nhiều bên, bên đương giải vụ việc mình, thẩm phán khơng vi phạm ngun tắc cấm từ chối thụ lý, pháp chế, có khiếm khuyết pháp luật, ln lấp đầy tập quán pháp Tuy nhiên, quy định Điều 11 BDL Philippines phong tục trái luật, trật tự cơng, sách cơng đương nhiên không áp dụng Khoản Điều BDL Thụy Sỹ, Điều BLDS Thương mại Thái Lan, Điều BDL Louisiana có quan điểm đề cập vấn đề tập quán pháp Duy có Bộ Quy tắc chung dân Trung Quốc không thừa nhận tập quán pháp nguồn luật, mà, trường hợp khiếm khuyết luật điều chỉnh, áp dụng chủ trương, sách Nhà nước Nguyên tắc cấm từ chối thụ lý Nguyên tắc có phần liên hệ với nguyên tắc áp dụng tập qn thơng thường, trường hợp pháp luật có điều chỉnh đầy đủ vấn đề cần xét xử, thẩm phán không từ chối thụ lý vụ việc Thẩm phán thường từ chối xét xử vụ việc luật khiếm khuyết Nếu trường hợp khơng có tập qn pháp cịn giải pháp khác để sử dụng làm nguồn luật giải pháp phổ biến, nguyên tắc chung BDL, sách nhà nước, chí lẽ cơng tính hữu lý Điều BDL Pháp cấm thẩm phán từ chối xét xử, từ chối xét xử bị truy tố tội không ban phát công lý Điều BDL Philippines, Điều BDL Thụy Sĩ Điều BDL Louisiana quy định theo hướng tương tự Nguyên tắc tôn trọng khơng phép xâm phạm quyền dân sự, lợi ích hợp pháp phẩm giá người khác 11 Thực ra, nguyên tắc cụ thể hóa quy định quyền nghĩa vụ công dân hiến pháp quốc gia mà BDL thành tố hệ thống văn pháp luật Các chủ thể, địa vị, xuất thân, thành phần, tơn giáo, giới tính bình đẳng với đời sống dân Không chủ thể phép cản trở xâm hại giá trị hiến pháp bảo đảm Điều 26 BDL Philippines quy định: Mọi người phải tôn trọng phẩm giá, nhân cách, riêng tư yên tĩnh láng giềng người khác 1.3 Các vấn đề luật pháp kinh doanh quốc tế tác động 1.3.1 Quyền sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ sản phẩm sáng tạo óc người Đó tác phẩm văn học, âm nhạc, phần mềm máy tính, phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp,…Quyền sở hữu trí tuệ quyền sản phẩm sáng tạo nói Trong số quyền này, có quyền nhắc đến quyền tài sản quyền nhân thân Các doanh nghiệp kinh doanh phạm vi quốc tế cần phải nắm vững số luật, hiệp ước công ước quốc tế liên quan đến việc bảo vệ quyền tài sản sáng chế, nhãn hiệu, quyền … nước ngồi để tránh vi phạm khơng chủ ý Khi công ty phát minh sáng kiến cần phải có sáng chế Mục đích việc lấy sáng chế để có khả sử dụng phát minh thương mại ngăn chặn công ty khác quấy nhiễu Không phải sáng kiến cấp sáng chế Bằng sáng chế cấp mặt hàng phát minh thỏa mãn số tiêu chuẩn mới, có ích, sáng tạo có hiệu kinh tế Các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ loại hình sáng tạo khác mà người nghĩ Các đối tượng với chủ thể quyền sở hữu trí tuệ mục tiêu bảo hộ Hiệp định TRIPS điều ước quốc tế khác Người ta nhóm loại hình sáng tạo người thành số loại đối tượng quyền sở hữu trí tuệ sau đây: - Bản quyền; Bằng sáng chế; Thương hiệu; Kiểu dáng công nghiệp; Sơ đồ bố trí mạch tích hợp; Chỉ dẫn địa lý Ðã có tổ chức chuyên trách quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO), WTO điều chỉnh vấn đề ? 12 Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (World Intellectual Property Organization – WIPO) quan chuyên môn Liên Hiệp Quốc, thành lập vào năm 1967 có mục tiêu "đẩy mạnh hoạt động trí tuệ sáng tạo tạo điều kiện chuyển giao công nghệ liên quan đến sở hữu trí tuệ sang nước phát triển nhằm mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội văn hoá" (điều Hiệp ước UN WIPO năm 1974) phạm vi hoạt động "khuyến khích sáng tạo nhân loại bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tồn giới” WTO điều chỉnh khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Hiệp định TRIPS quy định tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu quyền sở hữu trí tuệ đưa biện pháp nhằm đảm bảo thực quyền Hiệp định TRIPS sau công nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ buộc người có sáng chế phải cung cấp thơng tin sáng chế cho cơng chúng.Nhằm trọng đến lợi ích tồn xã hội việc yêu cầu người sáng chế phải cung cấp thông tin sáng chế để người khác nghiên cứu, phát triển sâu tránh lãng phí nguồn lực, thời gian, kinh phí vào vấn đề sáng chế Trong thời gian bảo hộ sáng chế, người khác sử dụng thông tin sáng chế để nghiên cứu để kinh doanh, người sở hữu sáng chế cho phép Lợi ích doanh nghiệp với quyền sở hữu trí tuệ ?  Quyền định đoạt: Doanh nghiệp có quyền bán (chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng) công nghệ – sáng chế Phạm vi chuyển giao theo quy định khoản điều 17 Luật chuyển giao cơng nghệ  Những lợi ích tài chính: Các lợi ích gián tiếp doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu tài sản trí tuệ: Được miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho số thu nhập tăng thêm hoạt động mang lại Các chi phí đầu tư cho việc nghiên cứu sáng tạo giải pháp coi chi phí hợp lý trừ xác định thuế thu nhập doanh nghiệp Được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập tăng thêm bốn năm giảm 50% số thuế phải nộp bảy năm Doanh nghiệp trích phần lợi nhuận trước thuế năm lập quỹ phát triển khoa học công nghệ để tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển đổi cơng nghệ Ngồi doanh nghiệp cịn hưởng ưu đãi khác (nếu có) để đầu tư xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho việc sáng tạo phát triển giải pháp thuộc hoạt động khoa học, cơng nghệ; góp vốn giá trị tài sản trí tuệ dự án đầu tư 13 vào vốn doanh nghiệp (Luật khoa học công nghệ; Luật chuyển giao công nghệ), v.v Các lợi ích trực tiếp doanh nghiệp : Khi thực bán (chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng ) công nghệ doanh nghiệp dùng để thi cơng cơng trình, doanh nghiệp thu lợi ích sau: - Giá trị thu từ việc bán (chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng) công nghệ Lợi nhuận doanh nghiệp thu sử dụng tài sản trí tuệ để ứng dụng  Kết luận: Việc tự đầu tư nghiên cứu để có sáng chế, đổi công nghệ làm lợi cho nhà nước doanh nghiệp hướng đầu tư đắn, cần quan quản lý nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi, giúp doanh nghiệp hưởng chế, sách ưu đãi liên quan đến hoạt động khoa học công nghệ hành Lợi ích cho nước phát triển tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ? Ngăn chặn sản xuất tiêu thụ hàng giả, hàng nhái Hàng giả, hàng nhái sản phẩm vi phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho nhà sản xuất chân doanh thu uy tín Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giúp loại bỏ sản phẩm khỏi thị trường, đảm bảo quyền lợi nhà sản xuất chân người tiêu dùng Khuyến khích sáng tạo chỗ chuyển giao công nghệ Nhiều nhà phát minh nước nhà đầu tư nước ngồi thường nản lịng khơng có chế độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đủ mạnh nước sở tại, họ khơng có động lực để sáng tạo không muốn đem công nghệ nghiên cứu phát triển công nghệ nước sở sợ bị bí mật cơng nghệ  Vậy cịn mặt trái gì? Phần lớn số lượng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nước phát triển nắm giữ Ðiều tạo nên lợi lớn cho sản phẩm nước so với nước phát triển số lĩnh vực VD: dược phẩm, độc quyền khai thác sáng chế đẩy giá sản phẩm lên cao, đem lại lợi nhuận khổng lồ cho hãng sản xuất Các nước phát triển, vốn khơng có cơng nghệ, lại phải chịu mua sản phẩm với giá cao nên thiệt thòi lớn Hay phần mềm máy tính Giá chương trình phần mềm thường từ vài trăm đến hàng ngàn đô-la Mỹ, vượt gấp nhiều lần giá máy tính Nếu tuân thủ nghiêm ngặt chế độ quyền phần mềm nhiều nước phát triển khơng có trình độ cơng nghệ thơng tin 14 Nói khơng có nghĩa khuyến khích việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ mà điều yếu cần phối hợp với nước phát triển khác đấu tranh cho hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cơng hợp lý Làm để doanh nghiệp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ? Khi thực thành viên WTO trình hội nhập sâu rộng, hàng rào thuế quan dần dỡ bỏ, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có chiến lược phát triển thương hiệu bảo hộ sở hữu trí tuệ Để giúp doanh nghiệp có sản phẩm có tính cạnh tranh cao lại tiết kiệm chi phí kịp thời ngăn chặn việc chép nhãn mác, làm nhái sản phẩm Nhà phát minh nên hiểu phát minh cấp nước khơng bảo vệ nước khác Để bảo vệ, nhà phát minh cần phải đăng ký thị trường quan trọng khác Ngoài việc đăng ký bảo hộ, dán tem chống hàng giả, quản lý tốt hệ thống phân phối, phải chủ động phối hợp với quan thực thi Cùng với nỗ lực ngành chức năng, doanh nghiệp cần có thói quen bảo vệ quyền lợi đáng qua đường tố tụng cách giải triệt để xử lý hành tính răn đe hiệu chưa cao Luật sáng chế khác nhiều nước Chúng ta khơng nên vội kết luận vấn đề khó khăn việc cấp sáng chế giới hạn nước phát triển, nước phát triển hay nước có kinh tế huy Các nước công nghiệp phát triển loại trừ số mặt hàng khỏi danh mục mặt hàng bảo hộ Nhật với ý đồ đẩy mạnh ngành công phần mềm máy tính đề nghị sửa đổi luật quyền phép cơng ty Nhật có quyền chép hợp pháp phần chương trình phần mềm có mà khơng cần xin phép người thiết kế phần mềm Canada nước công nghiệp yêu cầu cấp giấy phép cho việc sản xuất buôn bán thuốc Một điều cần lưu ý doanh nhân quốc tế chi phí để chuẩn bị đăng ký sáng chế đắt Cơng ty Genentech (sản xuất thuốc tân dược) nhận 80 sáng chế triệu USD chi phí xin (2) Ngồi chi phí ban đầu cịn chi phí khác thuế hàng năm, phí xin gia hạn v.v… Do chi phí liên quan đến sáng chế cao nên doanh nhân quốc tế cần cân nhắc xem được, lợi có bù đắp chi phí bỏ khơng Nói mặt lâu dài kinh doanh quốc tế, khơng có sáng chế có giá trị có nhiều bất lợi xảy gây tổn phí nhiều cho cơng ty 1.3.2 Luật bảo vệ người tiêu dùng Quan hệ tiêu dùng loại quan hệ thực sở hợp đồng mua bán, theo đó, người tiêu dùng mua và/ sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ người 15 cung cấp mà khơng mục đích kinh doanh (bán lại) Tuy nhiên, tính chất xã hội quan hệ tiêu dùng mà người tiêu dùng khó có hội trở thành tự do, bình đẳng “thơng tin bất cân xứng” Bên cạnh đó, người tiêu dùng cịn phải rơi vào tình trạng khả mặc họ buộc phải sử dụng hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp độc quyền Bảo vệ người tiêu dùng gắn liền với ý tưởng quyền người tiêu dùng với thành lập tổ chức người tiêu dùng giúp người tiêu dùng lựa chọn tốt thị trường trợ giúp họ phàn nàn Bảo vệ người tiêu dùng địi hỏi thơng qua tổ chức phi phủ cá nhân hoạt động người tiêu dùng Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng tựa hồ công cụ hỗ trợ từ bên quan hệ dân để khắc phục lỗ hổng khả tự bình đẳng người tiêu dùng quan hệ với nhà cung cấp để quan hệ dân trở lại với nguyên tắc Ví dụ: phủ u cầu doanh nghiệp tiết lộ thông tin chi tiết sản phẩm, đặc biệt sản phẩm liên quan tới an toàn sức khỏe cộng đồng, chẳng hạn thực phẩm Luật pháp thiết kế quy định để ngăn chặn doanh nghiệp tham gia gian lận hoạt động không công từ việc giành lợi so với đối thủ cạnh tranh Chúng giúp bảo vệ bổ sung cho người dễ bị tổn thương xã hội  Tại trên thế giới cũng như Việt Nam cần có luật bảo vệ người tiêu dùng? Ở bất kỳ quốc gia nào, người tiêu dùng luôn là nhóm đối tượng đông đảo được quan tâm nhiều nhất, là yếu tố quan trọng, động lực góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội của quốc gia Chính vì vậy, tiến trình phát triển kinh tế của một nước, bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy sự phát triển của khu vực sản xuất, kinh doanh nhằm tạo nhiều của cải, vật chất cho xã hội thì cũng cần hài hòa, đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng Hơn nữa, đối với riêng doanh nghiệp, để có thể phát triển bền vững thì cần lấy người tiêu dùng làm trung tâm cho sự phát triển đó vì người tiêu dùng mới là nguồn lực và là động lực chính cho sự phát triển của bất cứ tổ chức, cá nhân kinh doanh nào Ở Việt Nam, kể từ chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vào năm 1986, kinh tế- xã hội của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tịu đáng ghi nhận Nhưng song hành cùng với đó thì những mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng đã tác động mạnh mẽ, ảnh hưởng đến lợi ích, chất lượng cuộc sống của người tiêu dùng Việt Nam, như hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, quảng cáo gian dối, bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm với người tiêu dùng, xuất hiện ngày càng nhiều Ngoài bối cảnh hội nhập nay, doanh nghiệp kinh doanh trường quốc tế phải hiểu biết luật bảo vệ người tiêu dùng nước kinh doanh 16 để tuân thủ cách tốt đạt hiệu thương mại quốc tế Những vấn đề liên quan như: vệ sinh an toàn thực phẩm, xuất xứ hàng hoá, hàm lượng chất sản xuất, điều kiện để đạt chuẩn sở kinh doanh,… 1.3.3 Các vấn đề thuế Đối với hệ thống thuế, phạm vi quốc gia hầu phải điều chỉnh sách thuế pháp luật thuế cho phù hợp với quy định quốc tế Đáng lưu ý hàng rào bảo hộ truyền thống thuế quan, liên minh thuế quan dần dỡ bỏ, song biện pháp phi thuế quan mà chất gây trở ngại cho thương mại quốc tế lại ngày trở nên đa dạng sử dụng nhiều Trên phạm vi quốc tế, tác động hội nhập kinh tế quốc tế, nước trở nên phụ thuộc lẫn mức độ sâu, rộng Điều làm nảy sinh vấn đề đánh thuế trùng nước cạnh tranh thuế nước để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Vì vậy, xuất nhu cầu phải thương lượng, hợp tác nhiều việc thúc đẩy hợp tác quản lý thuế  Tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới hệ thống thuế quốc gia Thay đổi cấu trúc thuế Cấu trúc thuế vốn khác quốc gia, bối cảnh kinh tế toàn cầu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ hội nhập thương mại quốc tế mức độ cấu trúc thuế quốc gia chịu tác động phản ánh qua khía cạnh sau đây: Tỷ lệ thuế GDP đa dạng nước: Mặc dù, tỷ lệ thuế GDP khác biệt, nhiên có xu hướng chung nước nhỏ thu nhập thấp, tỷ lệ thuế/GDP thấp ngược lại Tỷ lệ phụ thuộc vào yếu tố mức thu nhập bình qn đầu người, điều kiện vị trí địa lý, mơ hình tổ chức máy hành chính, nhu cầu sử dụng dịch vụ công khả thu thuế Nhìn chung, nước có nguồn tài ngun giàu có Venezuela, Azerbaijan tỷ lệ cao Hoặc nước có mơ hình quyền tập trung Thụy Điển Đan Mạch có tỷ lệ cao nước có mơ hình liên bang Mỹ Thụy Sỹ Tuy nhiên, kinh doanh thương mại quốc tế có ảnh hưởng chung định khiến quốc gia phải đến cấu trúc thuế tương đương Theo báo cáo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), thu ngân sách bình quân GDP nước Liên minh châu Âu (EU) 44,3% GDP, nước phát triển châu Á 25,5% GDP Tại Trung Quốc 28,2%; Ấn Độ 21,3%, Thái Lan 22,4%; Malaysia 20,4% So với giới mức huy động ngân sách GDP Việt Nam 23,8%, thuế phí 19,7% đứng mức trung bình thấp (Cơng, 2017) Tỷ trọng doanh thu từ sắc thuế khác nước: 17 Tỷ trọng phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: cấu trúc thuế nước láng giềng, cấu trúc kinh tế hay lịch sử quốc gia Ngồi ra, nước quan tâm đến tính chất khác hệ thống thuế tính cơng bằng, hiệu kinh tế, chi phí thu thuế Tỷ trọng nguồn thu từ sắc thuế phụ thuộc vào vị trí địa lý thu nhập bình quân đầu người Những quốc đảo nhỏ Bahamas Saint Vincent có nguồn thu chủ yếu từ hoạt động thương mại quốc tế Tại nước có thu nhập bình quân đầu người cao thuế trực thu chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt thuế thu nhập cá nhân Do thuế trực thu đòi hỏi phải áp dụng công cụ quản lý thuế đại nên phù hợp với điều kiện nước phát triển Các nước phát triển trọng vào thuế tiêu dùng nhiều nước phát triển Khi mức thu nhập quốc dân tăng tỷ trọng nguồn thu thuế từ hoạt động xuất nhập có xu hướng giảm Hiện nay, xu hướng chung nước tăng cường vai trò thuế giá trị gia tăng (GTGT), đồng thời bước giảm dần thuế suất thuế thu nhập để tăng tính hấp dẫn mơi trường đầu tư Đặc biệt, nước có GDP bình qn đầu người cao hình thức thuế gián thu phổ biến thuế GTGT Theo thống kê Ngân hàng Thế giới (WB), mức thuế suất thuế GTGT áp dụng mức cao nước thuộc EU Đông Âu như: Đan Mạch (25%), Bỉ (21%), Áo (20%), Cộng hòa Séc (20%), Pháp (19,5%), Đức (19%), Hy Lạp (19%) , Chi-lê (19%), Canada (12% - 17%) Ở nước có thu nhập quốc dân thấp, thuế gián thu chủ yếu dựa vào thuế tiêu thụ đặc biệt đánh mặt hàng thuốc lá, rượu bia xăng dầu Gia tăng cạnh tranh thuế Trong nhiều năm qua, nước sử dụng thuế công cụ để cạnh tranh thu hút đầu tư thúc đẩy kinh tế nội địa Một hình thức cạnh tranh thuế phổ biến ưu đãi thuế, miễn thuế tạm thời, giảm thuế suất, cho phép đầu tư miễn thuế nhập cho hàng hóa vốn dạng thông thường ưu đãi thuế Tuy nhiên, biện pháp ưu đãi thuế chắn phải sử dụng cẩn thận tiết kiệm để đảm bảo tính hiệu biện pháp này, hạn chế lạm dụng dẫn tới cạnh tranh thuế khơng lành mạnh tổn hại tới lợi ích quốc gia có liên quan Báo cáo nghiên cứu thực trạng hệ thống thuế toàn cầu Oxfam cho thấy, xu hướng giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), tạo nhiều ưu đãi thuế sử dụng rộng rãi nhằm thu hút đầu tư nhiều quốc gia Trong vài thập kỷ vừa qua, số tiền nộp thuế công ty lớn giảm dần quốc gia liên tiếp hạ thấp thuế TNDN để cạnh tranh lẫn - Cụ thể Thái Lan, thuế TNDN phổ thông 20%, DNNVV áp dụng thuế suất ưu đãi mức thấp Theo đó, DNNVV có thu nhập chịu thuế từ 18 300.000 Bath trở xuống miễn thuế, từ 300.001 - 3.000.000 Bath áp dụng mức thuế suất 15% 3.000.000 Bath áp dụng mức thuế suất phổ thông 20% - Với Trung Quốc, từ 1/1/2019-31/12/2021, cho phép nới rộng tiêu chí DN nhỏ lợi nhuận để DN hưởng mức thuế ưu đãi Cụ thể tiêu chí DN nhỏ, trước vào mức có thu nhập tính thuế triệu NDT, triệu NDT; số lao động 300 người (cũ 80); tổng tài sản 50 triệu NDT (cũ 10 triệu NDT)  Khó khăn quản trị thuế quốc tế Vấn đề lập kế hoạch trốn/tránh thuế công ty đa quốc gia Lập kế hoạch trốn/tránh thuế hoạt động có mục đích để giảm thiểu hóa đơn thuế tối đa hóa lợi nhuận sau thuế tồn cầu công ty đa quốc gia (MNE) Hiện tượng MNE tìm cách khai thác khác biệt hệ thống thuế quốc gia mà họ hoạt động nhằm trốn/tránh thuế, chuyển lợi nhuận sang nước có mức thuế suất thấp trở nên phổ biến Các thủ đoạn mà công ty sử dụng thường không vi phạm pháp luật nằm "lằn ranh" mà pháp luật chưa quy định Cũng theo báo cáo Oxfam, MNE dùng quyền lực trị khả tài để tránh thuế Dựa số liệu Báo cáo công bố hàng năm Ủy ban Chứng khoán Mỹ thị trường chứng khốn Mỹ, từ năm 2009 - 2015, 50 cơng ty chứng khoán lớn Hoa Kỳ Goldman Sachs, GE, Chevron, Walmart Apple dành 2,5 tỷ USD cho vận động hành lang tương đương gần 50 triệu USD cho thành viên Quốc hội Oxfam ước tính, với USD mà cơng ty dùng để vận động thuế, họ giảm mức đóng thuế xuống mức 1.200 USD Hiện nay, mức thuế suất mà cơng ty phải đóng 25,9% thấp gần 10% so mức thuế quy định luật dẫn tới bất bình đẳng lớn thuế so với công ty khác Mỗi năm, nước phát triển bao gồm Việt Nam bị thất thu khoảng 100 tỷ USD, hoạt động trốn/tránh thuế MNE Vấn đề xói mịn sở tính thuế: Cơ sở tính thuế quốc gia xác định thể nhân/pháp nhân số thu nhập/lợi nhuận mà quốc gia phép đánh thuế Xói mịn sở tính thuế việc giảm số lợi nhuận mà quốc gia đánh thuế Như vậy, công ty đa quốc gia chuyển nơi cư trú sang quốc gia khác khiến lợi nhuận họ phát sinh quốc gia khác khả nguồn thu từ thuế TNDN quốc gia ban đầu bị giảm, tức sở tính thuế giảm bị xói mịn hồn tồn Theo thống kê OECD, giao dịch thương mại nội MNE chiếm khoảng 30% giá trị thương mại toàn cầu nên rủi ro trốn, tránh thuế cao Kết 19 điều tra OECD cho thấy, thất thu NSNN từ thuế TNDN vào khoảng 4% - 10% số thu ngân sách từ thuế TNDN toàn cầu, tương đương từ 100 - 240 tỷ USD/năm (Nga, 2019) Nguyên nhân tình trạng xói mịn sở tính thuế trở thành xu phổ biến đáng lo ngại Điều tác động không nhỏ đến môi trường đầu tư, kinh doanh, làm suy giảm minh bạch hệ thống thuế, dẫn đến cạnh tranh không bình đẳng thuế nước làm tăng rủi ro không tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế Vấn đề chuyển dịch lợi nhuận: Ngoài chiến lược lập kế hoạch trốn/tránh thuế nhằm đạt mục tiêu không bị đánh thuế hai lần nghĩa để lợi nhuận không bị đánh thuế đâu, MNE tham gia vào hoạt động lập kế hoạch nhằm chuyển lợi nhuận tới khu vực có mức thuế thấp Hiện tượng thường gọi “dịch chuyển lợi nhuận” Nhiều quốc gia dù khơng coi thiên đường thuế ví dụ Luxembourg, Hà Lan hay Anh có quy tắc ưu đãi thuế làm giảm thuế suất  Tác động rào cản phi thuế quan đến xuất Việt Nam Bảo hộ thương mại khiến xuất Việt Nam bị giảm sút không gia tăng kỳ vọng Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm để đối phó với vụ tranh chấp thương mại, đặc biệt tranh chấp thương mại đòi hỏi bên liên quan phải có am hiểu luật thương mại, nguyên tắc thương mại, án lệ; khả kiểm định, giám định sản phẩm hạn chế giá thành kiểm định, giám định cao khiến cho sản phẩm DN Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc vượt qua rào cản kỹ thuật Thêm vào đó, DN Việt Nam chưa nắm rõ thông tin về các biện pháp bảo hộ thương mại quốc gia nhập với quy định khắt khe, tinh vi thay đổi, bổ sung; điều kiện thực đáp ứng rào cản thương mại Việt Nam kém, bảo hộ thương mại thực thách thức lớn với xuất Việt Nam Mặc dù Việt Nam có nguồn lao động dồi số lượng lao động có tay nghề cao lại nay, có chuyển dịch lao động lớn, mức tiền lương công nhân thấp (chẳng hạn ngành dệt may, da giày) Về trang thiết bị công nghệ, cho dù DN Việt Nam thời gian gần trọng đầu tư trang thiết bị, máy móc đại, song nhìn chung so với số nước khác khu vực, trình độ cơng nghệ DN nước ta cịn chưa cao Bên cạnh đó, phần lớn nguyên liệu đều phải nhập khẩu, phụ thuộc vào thị trường nước dẫn đến hiệu sản xuất, kinh doanh - xuất Việt Nam chưa cao Đối với hàng dệt may, nguyên liệu chủ yếu nhập từ Trung Quốc (khoảng 24%), Hàn Quốc (chiếm 23%) Nhật Bản (chiếm 8,89%) Việc bị áp thuế dẫn tới giá xuất hàng hóa bị áp thuế từ Việt Nam tăng lên đáng kể, làm giảm sức cạnh tranh hàng nhập từ Việt Nam so với hàng hóa nhập từ thị trường không bị áp thuế khác Hệ nhà nhập nước áp thuế 20 ... doanh thương mại quốc tế  Căn vào phạm vi lãnh thổ, người ta chia thành môi trường kinh doanh nước môi trường kinh doanh quốc tế: - Môi trường kinh doanh nước tức nói đến mơi trường kinh doanh nước... môi trường kinh doanh thành: - Mơi trường tài chính, tiền tệ - Mơi trường đầu tư II – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Trong kinh doanh thương mại. .. mối quan hệ môi trường kinh doanh doanh nghiệp, môi trường kinh doanh khách thể, môi trường kinh doanh thay đổi đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải thay đổi làm cho môi trường kinh doanh biến

Ngày đăng: 08/01/2023, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan