(Tiểu luận) đề tài con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

21 10 0
(Tiểu luận) đề tài con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA: NGOẠI NGỮ KINH TẾ - *** - BÀI TIỂU LUẬN Môn: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Đề tài: Con đường biện chứng nhận thức chân lý Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh Mã sinh viên: 11220402 Mã lớp học phần: LLNL1105 Hà Nội, tháng năm 2023 Mục lục Mục lục………………………………………………………………1 Lời mở đầu………………………………………………………….2 A Lý luận quan điểm triết học Mác Lênin đường biện chứng nhận thức chân lý…………………………………… Nhận thức gì? .3 Quan điểm V.I.Lênin đường biện chứng nhận thức……………………………………………………………… 2.1 Nhận thức cảm tính……………………………………… 2.2 Nhận thức lý tính………………………………………… 2.3 Mối quan hệ nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn……………………………………………… Chân lý mối quan hệ chân lý với thực tiễn…………… 3.1 Chân lý gì? 3.2 Tính chất chân lý…………………………………… 3.3 Vai trò chân lý thực tiễn…………………….11 B Con đường biện chứng nhận thức chân lý nghiên cứu khoa học học tập…………………………………………………12 Nhận thức cảm tính lý tính nghiên cứu khoa học học tập……………………………………………………………12 Vai trò thực tiễn nghiên cứu khoa học học tập 15 Vai trò chân lý nghiên cứu khoa học học tập……16 C Kết luận………………………………………………………………17 D Tài liệu tham khảo………………………………………………… 18 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại phồn vinh đất nước đà phát triển ngày nay, người cần phải trau dồi liên tục tri thức nhận thức cách tư thân giới thực tế nhận thức xác chân lý ngày vạn vật xoay quanh ta Dựa vào đó, mà người phân biệt đâu đúng, sai, đâu tư tưởng sai lệch, đâu tư tưởng đắn công nhận thực tế Từ đó, vận dụng tri thức kết nạp chân lý thực tế, người ta phải tự rèn luyện phẩm chất đạo đức, tu luyện cách học, cách làm việc theo định hướng đắn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển tổ quốc góp sức vào cơng phát triển đất nước Trong công nghiệp đổi phát triển đất nước nay, áp dụng khoa học cơng nghệ, kết hợp với sức lao động trí tư người cho phương pháp thúc đẩy hiệu lớn mạnh tổ quốc, toàn giới Do vậy, để có tư tưởng nhận thức đắn, thực tế chân lý giới vạn vật, triết học Mác Lênin tự tìm đường tư thơng qua phương pháp tư biện chứng, nhận thức vạn vật xoay quanh vận động, từ giác ngộ chân lý Con đường giúp cho nhân loại nhận thức chất vận động vật chất giới, đưa người đến với kỉ nguyên ngành nghiên cứu khoa học, đưa ý nghĩa cho việc bao gồm chuyện học tập, phát triển rèn luyện cá nhận Như vậy, triết học Mác Lênin làm để tìm đường đắn ấy? Đã trải qua giai đoạn nào? Và hảnh hưởng, thúc đẩy tư tưởng nhận loại nào? Tất điều giải thích cụ thể tiểu luận A Lý luận quan điểm triết học Mác Lênin đường biện chứng nhận thức chân lý Nhận thức gì? Trước vào tìm hiểu phương thức phát nảy sinh đường nhận thức chân lý, cần phải hiểu rõ khái niệm “nhận thức” Vậy, nhận thức gì? Nhận thức hiểu “một q trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm sáng tạo tri thức giới khách quan đó” (…) Khái niệm nêu đồng thời quan niệm tư biện chứng chất nhận thức Quan niệm xuất phát từ bốn quan điểm sau đây: - Thừa nhận giới vật chất khách quan độc lập với nhận thức người - Thừa nhận người có lực nhận thức giới tự nhiên vào trí óc người trình nhận thức khách quan chủ thể; thừa nhận khơng có điều khơng nhận thức mà có mà người nhận thức - Nhấn mạnh miêu tả nhận thức tiến trình chủ động, tích cực, tự giác sáng tạo Quá trình nhận thức xảy theo thứ tự từ đến biết, từ biết đến tồn diện, từ khơng sâu chưa toàn diện đến sâu rộng nữa,… - Xem chân lý vững nhận thức; động cơ, mục tiêu nhận thức điều kiện kiểm nghiệm chân lý Quan điểm V.I.Lênin đường biện chứng nhận thức Trong tác phẩm “Bút ký triết học” V.I.Lênin viết sau: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn – đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Đây khái quát cho đường biện chứng nhận thức chân lý Từ đây, V.I.Lênin muốn truyền tải cho ta hiểu rằng, đường nhận thức phát bất ngờ hay đột ngột, mà q trình, Q trình “trực quan sinh động” (hay cịn hiểu “nhận thức cảm tính”) cho dến “tư trừu tượng” (hay “nhận thức lý tính”), từ đến kết thực tiễn, chân lý vạn vật Chỉ có thực tiễn vật chất kiểm chứng tính minh bạch đắn tiếp tục giai đoạn trình nhận thức Đây quy luật chung q trình người nhận thức thực khách quan Trong đó, nhận thức cảm tính bao gồm: cảm giác, tri giác, biểu tượng; cịn nhận thức lý tính gồm: khái niệm, phán đốn, suy luận 2.1 Nhận thức cảm tính: Nhận thức cảm tính giai đoạn đường biện chứng nhận thức chân lý, giai đoạn sơ khái thấp nhẩt tồn q trình Bởi lẽ, thời điểm này, người sử dụng giác quan để nhận thức vật chất, phản ánh vật, tượng hoạt động thực tiễn, mang tính chất cụ thể, với biểu phong phú mối quan hệ với giác quan người Có lẽ vậy, mà giai đoạn này, giác quan người phản ánh được biểu bên ngoài, rõ nhất, chưa hiểu chất, nguyên lý, nguyên nhân hay quy tắc vật, tượng Trong giai đoạn này, nhận thức cảm tính thể qua hình thức: cảm giác, tri giác biểu tượng Tuy nhận thức cảm tính giai đoạn thấp sơ khai q trình, khơng có nó, người khơng thể có nhận thức tượng, vật khách quan Mọi nhận thức người vật, tượng khách quan mang nội dung khách quan, mang tính chủ quan Cụ thể, cảm giác nhìn chủ quan giới khách quan, đồng thời sở hình thành nên tri giác Khi ấy, cảm giác phản ánh mặt, khía cạnh, thuộc tính vật, tượng Vậy, tri giác gì? Tri giác tổng hợp nhiều cảm giác riêng biệt vào mối liên hệ thống tạo nên hình ảnh tương đối hồn chỉnh vật, tượng Hay cụ thể nữa, cảm tính hình thành từ kết hợp cảm nhận khách quan người mà nhân loại sử dụng giác quan cảm nhận vật, tượng Điểm khác biệt cảm giác tri giác là: tri giác hình thức cao đầy đủ cảm giác, mức độ này, người nhận biết khác nhau, mâu thuẫn vật tượng, thứ vật chất khơng tồn bên cạnh tác động mà kiến thức giác quan cảm nhân thu nhận được, lưu trữ não người hồn tồn có khả tái lại kể vật, tượng khơng cịn nằm tầm cảm tính Thế tri giác phản ánh biểu bên tượng vật khách quan, thứ cảm nhận giác quan sơ khai người, chưa ánh bẩn chất, quy luật cụ thể khách quan Vậy tái vật, tượng nêu cụ thể gọi gì? Chúng cho “Biểu tượng”, hay cịn hiểu tái hình ảnh vật, tượng khách quan vốn phản ánh cảm giác tri giác, hình Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 100% (44) Tiểu luận triết học Ý 25 thức vai trị t… Triết 58 99% (91) tóm tắt triết học Mac Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI Triết 100% (35) thức phản ảnh cao giai đoạn nhận thức cảm tính, tiền đề để tiến hóa từ nhận thức cảm tính, lên đến nhận thức lý tính Biểu tượng có khả gây dựng lại hình ảnh biểu trưng vật, tượng cảm nhận qua hình ảnh biểu tượng có tính chất liên tưởng hình thức bên ngồi, có lẽ mà trừu tượng hóa bắt đầu rõ vật tượng 2.2 Nhận thức lý tính: Sau vượt qua giai đoạn nhận thức cảm tính, não người tiến lên bước nhảy mới, cảm nhận lý tính, hình thức cảm nhận cao trừu tượng vật tượng Nhận thức lý tính bắt nguồn từ trực quan sinh động từ lý luận truyền lại lịch sử những, từ cảm nhận thu thập nhận thức cảm tính Nếu nhận thức cảm tính phản ánh đặc điểm biểu bên ngoài, đơn giản nhất, sơ khai vật tượng, phản ánh dễ dàng quan sát cảm nhận giác quan người, nhận thức lý tính lại bậc cao nhận thức cảm tính, chúng phản ánh sâu sắc, xác đầy đủ chủ vật nhận thức, cho ta thấy chất, quy luật nguyên nhân tồn chúng Nhận thức lý tính tồn hình thức: khái niệm, phán đốn suy luận Bắt đầu với khái niệm, hình thức nhận thức lý tính, phản ánh đặc điểm, chất chủ thể nhận thức Khái niệm hình thành nên từ khái quát, tổng hợp biện chứng đắc điểm, thuộc tính tính chất vật, tượng Nó tiền đề để hình thành nên phán đốn nằm cung bậc nhận thức lý tính Tiếp đến, phán đốn hiểu hình thức tư liên kết đặc điểm, tính chất vật, tượng nhận thức, để từ đưa lời khẳng định phủ định đặc điểm thuộc tính chúng Đây hình thức phản ánh mối liên hệ vật, tượng giới khách quan vào ý thức người, tạo nên vai trò phán đốn hình thức biểu diễn đạt quy luật tính chất khách quan Cuối suy luận (suy lý), hình thức hình thành từ liên kết phán đốn từ trước, nhằm rút tri thức vật, tượng Suy lý xây dựng nên từ sở tri thức đúc kết hình thức phán đoán, đồng thời phải đáp ứng tiêu chuẩn phải hợp logic loại hình suy luận, suy luận quy nạp (đi từ riêng đến chung) suy luận diễn dịch (từ chung đến riêng, cụ thể) Hay nói cách khác, suy luận q trình từ phán đốn tiên đề đến phán đoán Suy luận hay suy lý có vai trị quan trọng thể trình phát triển tư từ biết đến nhận thức gián tiếp chưa biết Từ đây, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính tạo nên mối quan hệ chặt chẽ với thực tiễn, chúng trở thành bậc thang cho chu trình nhận thức từ nhận chân lý, thật 2.3 Mối quan hệ nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn Thực tế, để thực q trình nhận thức cách thứ tự hợp logic chu trình nhất, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính phải xảy cách đan xen với nhau, khơng theo thứ tự cảm tính trước, lý tính sau nêu trên, trình ấy, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính thực vị trí vai trị khác nhau, sau hoàn thành nhiệm vụ mình, chúng đưa trở lại với thực tiễn Trong nhận thức cảm tính có liên kết gần gũi với thực tiễn, nhờ có tác động khách thể cảm tính, tiền đề sở hình thành nên nhận thức lý tính, nhận thức lý tính, phải dựa vào hiểu biết khái quát cao vật, tượng đưa tri thức chất, quy luật vận động, phát triển thực thể khách quan Thế nhưng, nhận thức yêu cầu tri thức phải xác nhận với thực tế, rút suy luận vật, tượng mà khơng thể xác nhận tính sai chúng chưa thể hồn thành trình nhận thức Vì mà sau tri thức hình thành, chúng cần phải đưa trở lại với thực tiễn, thức tế, đặt thực tiễn làm tiêu chuẩn xác nhận Nói cách ngược lại, nhu cầu thực tiễn điểm xuất phát nhận thức suy luận, để sau hình thành, chúng quay trở lại để phục vụ, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Từ đây, quy luật chung rút ra, q trình nhận thức chu trình, vịng lặp khơng có điểm dừng: từ thực tiễn nhận thức, từ nhận thức trở với thực tiễn từ thực tiễn lại tiếp tục mở trình phát triển nhận thức, sau lần lặp lại, trình độ nhận thức thực tiễn chu kỳ sau cao chu kỳ trước, mà q trình nhận thức nhận loại đạt tới tri thức kiến thức ngày mang tính xác cao đầy đủ Đây quan điểm tính tương đối nhận thức người trình phản ánh thực tế khách quan Quy luật chung nhận thức biểu cụ thể, sinh động quy luật chung phép biện chứng vật: quy luật phủ định phủ định, quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Chính bước phát triển lớn đưa trình độ nhận thức người ngày gần với chân lý Chân lý mối quan hệ chân lý với thực tiễn 3.1 Chân lý gì? Trong phạm vi lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác – Lênin, khái niệm chân lý dùng để tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; phù hợp kiểm tra chứng minh thực tiễn Như biết, sau trình nhận thức, tri thức tạo khơng phải tri thức có nội dung phù hợp với thực khách quan nhận thức thuộc phản ánh người thực khách quan Thậm chí, cịn có nhiều tri thức mang nội dung sai lệch, trái ngược hồn tồn đối lập với thực tiễn Chính mà khái niệm chân lý tri thức, hay chí giả thuyết khơng thể đồng với Đồng thời, chân lý trình Theo V.I.Lênin: “Sự phù hợp tư tưởng khách thể trình: tư tưởng (= người) khơng nên hình dung chân lý dạng đứng im chết cứng, tranh (hình ảnh) đơn giản, nhợt nhạt (lờ mờ), không khuynh hướng, khơng vận động” 3.2 Tính chất chân lý Chân lý có bốn tính chất trọng điểm là: chân lý mang tính khách quan, tương đối, tính tuyệt đối tính cụ thể Đầu tiên, nói chân lý ln mang tính khách quan tức ý tính độc lập nội dung phản ánh ý chí chủ quan người, nội dung tri thức phản ánh với thực tế khách quan khơng phải ngược lại Do đó, theo nghĩa từ này, chân lý mang tính khách quan than nội dung mà phản ánh khách quan phù hợp với chủ thể nhận thức V.I.Lênin nhấn mạnh: “Thừa nhận chân lý khách quan, tức chân lý không phụ thuộc vào người loài người”, mà chân lý phụ thuộc vào thực khách quan Tiếp đến, chân lý khơng có tính khách quan mà cịn có tính tuyệt đối tương đối Tính tuyệt đối để tính phù hợp hồn tồn đầy đủ nội dung phản ánh tri thức với thực khách quan, nguyên tắc nhân loại hồn tồn có khả đạt đến chân lý tuyệt đối Bởi lẽ giới thực thể mà người hồn tồn khơng có khả nhận thức Song khả lại bị hạn chế điều kiện cụ thể hệ khác nhau, thực tiễn cụ thể điều kiện xác định không gian, thời gian chủ thể nhận thức Khi nói tới tính tương đối chân lý nói tới tính phù hợp chưa đầy đủ hồn tồn nội dung phản ánh tri thức với thực khách quan Khác với tính tuyệt đối, tính tương đối nói đến nội dung chân lý mưới đợt tới mức độ phù hợp phần, phận chưa hoàn thiện so với thực khách quan Mặc dù vậy, tính tuyệt đối tính tương đối khơng tồn tách rời mà có gắn kết bền chặt với Khi số nhiều chân lý tương đối hợp vào với đem lại chân lý tuyệt đối Nói theo cách khác, chân lý tương đối chứa đựng yếu tố tính tuyệt đối V.I.Lênin viết: “Chân lý tuyệt đối cấu thành từ tổng số chân lý tương đối phát triển; chân lý tương đối phản ảnh tương đối khách thể tồn độc lập nhân loại; phản ánh ngày trở nên 10 xác hơn; chân lý khoa học, dù có tính tương đối, chứa đựng yếu tố chân lý tuyệt đối” Cuối cùng, bên cạnh tính khách quan, tính tuyệt đối hay tính tương đối, chân lý cịn mang tính cụ thể Mỗi tri thức đắn có nội dung xác định cụ thể, khơng mang tính trừu tượng,cách xa thực mà ln ln gắn liền với đối tượng xác định điều kiện xác định rõ rang Vì vậy, nói, chân lý phải gắn liền với điều kiện lịch sử cụ thể, tách rời khỏi điều kiện lịch sử cụ thể tri thức hình thành trở nên trừu tượng túy Khi nhắc đến đặc tính chân lý, V.I.Lênin đưa quan điểm khẳng định: “khơng có chân ly trừu tượng”, “chân lý luôn cụ thể” 3.3 Vai trò chân lý thực tiễn Để nâng cao đời sống, phát triển xã hội, người cần phải liên tục thực hoạt động thực tiễn cải biến môi trường tự nhiên xã hội, đồng thời qua người thực q trình phát triển hồn thiện thân khác tự giác không tự giác Thế q trình tồn vẹn thành cơng người cần phải vận dụng tri thức đắn xác nhận thực khách quan, từ đây, hoạt động nhận thứ người phát sinh Mối quan hệ chân lý với hoạt động thực tiễn mối quan hệ biện chứng: chân lý nhờ vào thực tiễn thực tiễn phát triển vận dụng tri thức đắn mà người đạt hoạt động thực tiễn Trong hoạt động nhận thức người đòi hỏi cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt chân lý, phải coi chân lý trình, đồng thời, 11 phải vận dụng chân lý rút để hoạt động thực tiễn phát triển, nâng cao hiệu cải tiến tự nhiên xã hội B Con đường biện chứng nhận thức chân lý nghiên cứu khoa học học tập Trong lĩnh vực giáo dục-đào tạo, nội dung chuyển đổi số xác định nội dung quan trọng phải thúc đẩy nhanh chóng nhằm thích ứng với Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Từ 2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 số chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng cơng nghiệp 4.0, khẳng định “nội dung cốt lõi sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp 4.0 nước ta thúc đẩy phát triển khoa học – công nghệ đổi sáng tạo tất nghành, lĩnh vực thúc đẩy chuyển đổi số” [9] Trên sở đó, Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 52-NQ/TW, đồng thời Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 01/CT-TTg ngày 14/1/2020 Thúc đẩy phát triển công nghệ số Việt Nam, Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 phê duyệt “ Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học học tập, quan điểm tổng thể yêu cầu nhà nghiên cứu học sinh, sinh viên phải theo sát thực tiễn, chân lý phải hiểu biết toàn diện ý thức hoạt động thực tiễn thời kỳ 4.0 Họ cần phải xem xét vật, tượng đặt mối quan hệ biện chứng phận, yếu tố, mặt vũ trụ Nhận thức cảm tính lý tính nghiên cứu khoa học học tập 12 Một bước trình nghiên cứu khoa học học tập nhà nghiên cứu học sinh phải nắm rõ chủ cần phải nghiên cứu giai đoạn nhận thức cảm tính đảm nhiệm Đầu tiên, bắt đầu nghiên cứu khoa học, nhà nghiên cứu phải vận dụng giác quan để nhận thức vật chủ nghiên cứu học tập Ví dụ, nhà nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực thiên nhiên, họ cần phải vận dụng giác quan quan sát, cảm nhận, để nhận thức chủ thể nghiên cứu tồn tất sinh vật, tượng tự nhiên môi trường xung quanh chúng ta, tương tự với lĩnh vực học tập Một họ xác định chủ thể nghiên cứu mình, họ vận dụng thành công phương thức nhận thức cảm tính Điều giúp cho họ có phạm vi nghiên cứu, học tập rõ rang tránh khỏi việc bị lệch lạc chủ đề Mặc dù bước nhận thức sơ khai nhất, khơng có nó, nghiên cứu viên học sinh, sinh viên khơng thể bắt đầu q trình học tập nghiên cứu, họ không điểm xuất phát cảm thấy mơ hồ, đồng thời, điều hỗ trợ tiết kiệm thời gian nghiên cứu học tập Một chủ thể nhận thức rõ ràng, tri thức tiếp nạp lưu giữ não người hỗ trợ họ việc tái lại vật, tượng đó, đồng nghĩa với việc ghi nhớ kiến thức học nghiên cứu Tiếp đến, sau xác định chủ thể cần nghiên cứu học tập, nghiên cứu viên, học sinh, sinh viên cần phải bắt tay vào tiếp thu kiến thức vật, tượng Đây lúc nhận thức lý tính vận dụng Từ tri thức mang tính trừu tượng nhận thức từ trước, họ bắt đầu khai thác kiến thức hiểu biết cách hoạt động thực hành tác động qua lại với vật, tượng 13 Như khoa học, theo trình giai đoạn nhận thức lý tính, nhà nghiên cứu trước tiên cần phải đưa khái niệm, tác động qua lại vật, tượng với vật, tượng khác, sau tổng hợp lại các đặc điểm, thuộc tính chủ thể nghiên cứu rút khái niệm chúng Từ đây, nghiên cứu viên tiếp tục phải sử sụng phương pháp, phương tiện khác nhau, kết hợp với đặc tính thu thập để gây dựng nên phán đoán chủ thể nghiên cứu đưa ý kiến khẳng định phủ định Cuối tổng hợp lại phán đốn hình thành nên suy lý, lần này, họ phải xem xét phán đốn xem liệu tri thức có hợp logic loại hình suy luận hay khơng, khơng bị loại trừ Điều xảy tương tự lĩnh vực học tập, than sinh viên, em nhận thức q trình này, để nâng cao khả nhận thức, hoạt động thực tiễn tiếp thu kiến thức, học sinh, sinh viên cần phải sử dụng phương pháp, phương tiện học tập khác để tự khám phá khía cạnh mẻ môn học sử dụng chúng để tác động lên đối tượng chủ thể nhằm đạt hiệu học tập cao Hơn nữa, theo quan sát, em nhận thấy hệ thống giáo dục nước ta trau dồi cho học sinh, sinh viên hiểu biết toàn diện ý thức hoạt động thực tiễn thời kỳ 4.0, cách vạn dụng quan điểm tổng thể, yêu cầu học viên phải nhận thức xử lý tình thực tế, đồng thời giúp cho học viên nhận diện phê phán quan điểm khác vật, tượng Để từ đó, học sinh, sinh viên ghi nhớ mà họ rút từ nhận thức trên, giúp cho họ đọng lại ấn tượng lâu quên dễ dàng tái lại kiến thức mà họ đích than tìm nhận xét Thế nhưng, nói phần trên, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính khơng phải hai hình thức tư cần phải thực theo thứ tự, mà chúng cần phải vận dụng cách kết hợp đan xen lần Vì 14 mà nhà nghiên cứu hay học sinh, sinh viên, họ cần phải phối hợp hai phương thức nhận thức nhau, sử dụng tri thức từ nhận thức cảm tính làm sở hình thành nên suy lý cho nhận thức lý tính, ngược lại, nhận thức lý tính, nhờ có tính khái quát cao, với hiểu biết cặn kẽ chất, quy luật vận động phát triển chủ thể nghiên cứu, học tập, giúp định hướng nhận thức cảm tính trở nên đắn sâu sắc Vai trò thực tiễn nghiên cứu khoa học học tập Sau rút kiến thức từ nhận thức lý tính đưa kết luận, suy lý, trình nghiên cứu khoa học học tập chưa thể dừng lại đó, lẽ, suy luận, suy đoán mà họ tự đúc kết dựa tư họ, chưa thể xác nhận tính xác thơng tin Vì vậy, lúc mà thực tiễn phát huy vai trò Điển nhà nghiên cứu thực vật cối, sau nhận dạng đặc tính, đặc điểm, quy luật phát triển cội nguồn loài cụ thể mà họ tập trung nghiên cứu, nghiên cứu viên phải kiểm chứng xem đặc tính liệu áp dụng loài sinh sống ngồi mơi trường tự nhiên hồn tồn hay khơng, liệu có áp dụng với lồi hay khơng? Để làm điều này, nhà nghiên cứu phải đặt thực tiễn làm tiêu chuẩn để đánh giá nhận thức suy lý, xem xét xem liệu mà họ nghiên cứu áp dụng thực tiễn hồn tồn hợp logic hay khơng, khơng tri thức bị loại bỏ khẳng định trái với thực tế 15 Một lần nữa, lý thuyết áp dụng tương tự với lĩnh vực học tập, học viên tất nhiên có nhu cầu muốn vào tìm hiểu xem thơng tin tiếp thu suy luận liệu có với lý thuyết thực tiễn hay khơng Ví dụ học sinh tiếp thu cơng thức tốn, giáo viên yêu cầu học sinh phải chứng minh xem lại áp dụng cơng thức tốn cho dạng tốn định, lúc này, bạn học sinh phải dựa vào lý thuyết toán học xây dựng nên sở chứng minh đắn dần tiến tới kết cuối cơng thức tốn kể Đây phương thức vận dụng thực tiễn, vừa để đưa lý luận bản, vừa để xác minh tính sai hợp lý, áp dụng tất lĩnh vực học tập Như vây, thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với nhận thức, hai lĩnh vực nghiên cứu khoa học hay học tập, nhu cầu tìm hiểu chân lý, thật bắt nguồn từ thực tiễn, ngược lại, sau nhận thức hình thành, nhà nghiên cứu học sinh, sinh viên phải đưa chúng trở lại với thực tiễn nhằm xác minh tính sai Vai trò chân lý nghiên cứu khoa học học tập Cuối cùng, xác minh tính logic hợp lý so với thực tiễn, thực tế, trình nhận thức, nghiên cứu học tập chưa thể dừng lại đó, mà nghiên cứu viên học viên phải vận dụng kiến thức kiểm chứng để tiến hành hoạt động thực tiễn Mục đích việc học tập nghiên cứu để hiểu rõ tiếp them kiến thưc việc, tượng xoay quanh chúng ta, mà sau kết đọng kiến thức ấy, giai đoạn mà họ cần phải áp dụng vào công sinh tồn phát triển sống 16 Chân lý ln mang tính chất khách quan, tính tuyệt đối, tương đối tính cụ thể, tính chất đóng vai trị hỗ trợ q trình nghiên cứu học tập lớn Điển sau kết đọng tri thức đắn, nhà nghiên cứu học viên cần phải giữ lối tư định kiến thức mang tính khách quan, có điều mang tính tương đối, có kiến thức mang tính tuyệt đối hồn tồn Một nắm bắt rõ rang mối quan hệ tính tương đối tuyệt đối, nghiên cứu viên học viên dễ dàng đặc điểm chưa tối ưu biến đổi, phát triển để áp dụng vào phát triển đời sống xã hội Đồng thời, họ phải phát triển chân lý dựa tiêu chuẩn thực tiễn, ngược lại, sử dụng chân lý làm cơng cụ để đưa thực tiễn Vì mà việc học tập nghiên cứu, nói chân lý điều kiện tiên để đảm bảo thành cơng tính hiệu hoạt động thực tiễn, để từ thúc đẩy phát triển giáo dục ngành khoa học, đóng góp đưa xã hội cộng đồng Tổ quốc lên bậc thềm C Kết luận Trên đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thấy vai trị vơ quan trọng việc nghiên cứu khoa học học tập Con đường biện chứng nhận thức chân lý áp dụng phương pháp lý luận, tức phê phán, phân tích đối chiếu quan điểm, giúp xác định thật tri thức có giá trị Hơn nữa, khuyến khích tiến phát triển, giúp hiểu rõ tinh hoa vấn đề lĩnh vực nghiên cứu khoa học học tập Vai trò đường biện chứng nghiên cứu khoa học quan trọng Nó giúp ta hiểu biết xuất hiện tượng, tìm nguyên nhân giải thích chúng Đồng thời, xác định mối quan hệ tương tác yếu tố, giúp ta phân loại phân tích liệu Với phương pháp biện chứng, 17 đề xuất giải pháp sáng tạo tiên tiến để giải vấn đề lĩnh vực khoa học Trong lĩnh vực học tập, đường biện chứng nhận thức chân lý đóng vai trị khách quan việc tạo dựng tri thức phát triển kỹ Nó khuyến khích suy nghĩ bản, phê phán tư sáng tạo Việc áp dụng phương pháp biện chứng nghiên cứu học tập giúp ta hiểu rõ tư tưởng lí thuyết, từ phát triển ý tưởng hồn thiện khả vận dụng kiến thức Tóm lại, đường biện chứng nhận thức chân lý đóng vai trị khơng thể thiếu lĩnh vực nghiên cứu khoa học học tập Nó giúp ta tìm hiểu phân tích trực quan giới xung quanh, phát triển tri thức sâu sắc kỹ sáng tạo Đồng thời, cung cấp cho phương pháp công cụ cần thiết để giải khám phá vấn đề lĩnh vực khoa học học tập D Tài liệu tham khảo Con đường biện chứng nhận thức chân lý, 30/06/2023, từ < https://vienphapluatungdung.vn/con-duong-bien-chung-cua-su-nhan-thucchan-ly.html > Luật sư Lê Kiều Hoa Nhận thức gì? Nhận thức cảm tính gì? Các quan điểm nhận thức, 30/06/2023, từ < https://luatminhkhue.vn/mot-so-quandiem-ve-nhan-thuc-khai-niem-ve-nhan-thuc-cam-tinh.aspx> Nguyễn Thị Khánh Huyền Đề cương thảo luận mơn Triết học, 30/06/2023, từ < https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-thuongmai/triet-hoc-mac-lenin/outline-quan-diem-cua-cndvbc-ve-moi-quan-hebien-chung-giua-thuc-tien-va-nhan-thuc/26145198> 18 Tìm hiểu đường biện chứng trình nhận thức, 30/06/2023, từ < https://luathoangphi.vn/tim-hieu-con-duong-bien-chung-cua-qua-trinh-nhanthuc/> 19

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan