Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
566,77 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đề tài “ DINH DƯỠNG CHO TRẺ SUY DINH DƯỠNG DƯỚI TUỔI” Môn học : Khoa học dinh dưỡng Tư vấn dinh dưỡng cộng đồng Mã môn học : EVF2007 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Lợi Sinh viên thực : Phạm Thị Huế - 20002284 Nguyễn Diễm Quỳnh - 20002315 Nguyễn Phương Hoa - 20002281 Lại Thị Phương Thùy - 20002332 Đặng Thị Xuân Hòa - 20002282 Lớp : K65 Khoa học công nghệ thực phẩm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM I.1 Suy dinh dưỡng trẻ em gì? I.2 Tình hình trẻ em bị suy dinh dưỡng I.3 Nguyên nhân khiến trẻ bị suy dinh dưỡng I.4 Phân loại suy dinh dưỡng I.5 Hậu suy dinh dưỡng I.6 Các tổn thương bệnh lý rối loạn chuyển hoá I.6.1 Tổn thương bệnh lý: I.6.2 Rối loạn chuyển hóa: I.7 Dấu nhận biết trẻ bị suy dinh dưỡng CHƯƠNG II CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO TRẺ BỊ SUY DINH DƯỠNG II.1 Nguyên tắc điều trị dinh dưỡng II.1.1 Suy dinh dưỡng nhẹ vừa (độ độ 2) II.1.2 Suy dinh dưỡng nặng ( độ 3) II.1.2.1 Nguyên tắc cho trẻ ăn II.1.2.2 Các thực phẩm sử dụng cho trẻ suy dinh dưỡng nặng II.2 Xây dựng phần ăn thực đơn 10 II.2.1 Trẻ dưới tuổi 10 II.2.1.1.Trẻ từ – tháng 10 II.2.1.2 Trẻ từ -12 tháng 11 II.2.2 Trẻ từ 1-3 tuổi 12 II.2.2.1 Trẻ từ 13 – 24 tháng 13 II.2.2.2 Trẻ từ 25-36 tháng tuổi 17 II.2.3 Trẻ từ 3-6 tuổi 19 CHƯƠNG III 24 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM 24 III.1 Chăm sóc trẻ bị suy dinh dưỡng 24 III.2 Chăm sóc dinh dưỡng sức khỏe cho bà mẹ có thai cho bú 25 III.3 Ni sữa mẹ 26 KẾT LUẬN 28 Tài liệu tham khảo: 29 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Khoa học tự nhiên đưa môn học “Khoa học dinh dưỡng Tư vấn dinh dưỡng cộng đồng” vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Lợi dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học “Khoa học dinh dưỡng Tư vấn dinh dưỡng cộng đồng” thầy, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để chúng em vững bước sau Bộ môn “Khoa học dinh dưỡng Tư vấn dinh dưỡng cộng đồng” môn học thú vị, vô bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế chúng em nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận chúng em hoàn thiện Và sau cùng, chúng em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, khoa học phát triển chứng minh vai trò quan trọng dinh dưỡng thể người Con người muốn sinh trưởng phát triển tốt thiết phải cung cấp chế độ dinh dưỡng hợp lý Dinh dưỡng không hợp lý gây hậu xấu mặt thể lực, ảnh hưởng đến khả học tập làm việc người đặc biệt trẻ em Vì thể trẻ phát triển hồn thiện, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển trẻ, yếu tố quan trọng dinh dưỡng Một chế độ dinh dưỡng cân đối hợp lý tạo điều kiện cho thể trẻ phát triển tồn diện thể lực trí lực Trẻ em nguồn nhân lực cho tương lai Việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em ngày toàn cộng đồng quan tâm Trẻ em bị bệnh khơng ảnh hưởng tới tính mạng, tới phát triển thể chất mà ảnh hưởng tới phát triển tinh thần trí tuệ trẻ Khi trẻ có thể khỏe mạnh trẻ có điều kiện tìm hiểu, khám phá giới xung quanh cách hoàn toàn tự nhiên hứng thú Ngược lại chế độ dinh dưỡng trẻ không cân đối hợp lý trẻ hội phát triển cách bình thường Ở nước ta tỷ lệ trẻ em bị mắc bệnh suy dinh dưỡng cao so với nước phát triển khác Chính vậy, quan tâm, nghiên cứu đến dinh dưỡng trẻ em vấn đề cần thiết Do nhóm chúng em xin chọn đề tài “Dinh dưỡng trẻ bị suy dinh dưỡng độ tuổi tuổi” Để đứa trẻ phát triển cách tồn diện CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM I.1 Suy dinh dưỡng trẻ em gì? Suy dinh dưỡng trước định nghĩa tình trạng bệnh lý xảy thể thiếu chất dinh dưỡng, đặc biệt thiếu protein lượng Bệnh thường gặp trẻ tuổi, hay gặp lứa tuổi từ – 24 tháng Suy dinh dưỡng thường kèm theo tình trạng dễ nhiễm khuẩn ngược lại nhiễm khuẩn làm cho suy dinh dưỡng nặng thêm Ngày suy dinh dưỡng định nghĩa tình trạng dinh dưỡng thiếu hay thừa (hay cân bằng) lượng, protein chất dinh dưỡng khác ảnh hưởng bất lợi lên mơ thể (hình dáng thể, kích thước, thành phần), chức thể kết lâm sàng Suy dinh dưỡng thiếu dinh dưỡng thực chất khơng tình trạng thiếu hụt protein lượng mà thường kết hợp thiếu nhiều vi chất dinh dưỡng Trước y văn thường dùng cụm từ “Suy dinh dưỡng protein- lượng” (proteinenergy malnutrition) để nhấn mạnh vai trò quan trọng protein lượng bệnh Ngày y văn dùng danh từ “Suy dinh dưỡng” (Undernutrition) để tình trạng trẻ em bị chậm phát triển thiếu dinh dưỡng I.2 Tình hình trẻ em bị suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng vấn đề sức khỏe quan trọng phổ biến trẻ em nước phát triển nước ta Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO – World Health Organization) có đến 500 triệu trẻ em bị thiếu dinh dưỡng nước phát triển, gây nên 10 triệu tử vong năm Mức giảm suy dinh dưỡng không vùng sinh thái khác Có liên quan mức giảm suy dinh dưỡng mức giảm hộ nghèo lương thực thực phẩm Ở nước ta từ thập kỷ 90 trở trước suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao, khoảng 50% (tính theo cân nặng/tuổi) Suy dinh dưỡng nặng kwashiorkor, marasmus, marasmic kwashiorkor gặp nhiều Nhưng năm gần tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm Năm 2002 tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trẻ em toàn quốc 30,1%, chủ yếu suy dinh dưỡng nhẹ, vừa, suy dinh dưỡng nặng gặp Tỷ lệ cao so với Thái Lan, Indonesia, Philippine, thấp so với Myanmar, Lào, Cămpuchia, Ấn độ, Bangladesh, Nepal Theo điều tra Viện Dinh dưỡng quốc gia năm 2004 trẻ em suy dinh dưỡng nước ta giảm xuống 26,6% Từ năm 2000 – 2004 tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm 1,8%/năm, năm 2007 tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng nước ta 21,2% (cân nặng/tuổi), 34% (chiều cao/tuổi) Năm 2010 tỉ lệ suy dinh dưỡng chung trẻ em nước ta là: nhẹ cân 17,5% (cân nặng/tuổi), thấp còi 29,3% (chiều cao/tuổi), gầy còm 7,1% (cân nặng / chiều cao) Nhóm tuổi dễ bị suy dinh dưỡng trẻ em từ tháng tuổi đến 24 tháng tuổi, độ tuổi bé phải tập làm quen với nhiều thứ có việc ăn dặm, chế độ ăn dặm không hợp lý dễ dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ em I.3 Nguyên nhân khiến trẻ bị suy dinh dưỡng Thiếu ăn, bữa ăn thiếu số lượng, thiếu chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển: Trẻ tuổi có nhu cầu dinh dưỡng cao để phát triển thể Để đáp ứng nhu cầu đó, cần cho trẻ ăn uống đầy đủ theo lứa tuổi Trẻ tháng tuổi cần bú mẹ hoàn toàn Sữa mẹ thức ăn lý tưởng cho trẻ nhỏ Từ tháng thứ trẻ bắt đầu ăn thêm sữa mẹ Từ tháng tuổi này, thực hành ni dưỡng trẻ có ý nghĩa quan trọng suy dinh dưỡng Nhiều bà mẹ cho trẻ ăn bột muối, thức ăn dặm thiếu dầu mỡ, thức ăn động vật, rau xanh, hoa Đây tập quán nuôi dưỡng chưa hợp lý cần khắc phục Mặt khác, để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng, trẻ cần ăn nhiều bữa ngày trẻ nhỏ khơng thể ăn lần với khối lượng lớn trẻ lớn người lớn Điều có liên quan đến vấn đề chăm sóc trẻ Người mẹ bị suy dinh dưỡng: Người mẹ trước mang thai ăn uống không đầy đủ dẫn đến bị suy dinh dưỡng đẻ đứa nhẹ cân, còi cọc Đứa trẻ bị suy dinh dưỡng từ bào thai dễ bị suy dinh dưỡng sau Người mẹ bị suy dinh dưỡng, ăn uống tháng đầu sau đẻ dễ bị thiếu sữa sữa, đứa dễ bị suy dinh dưỡng Cha mẹ thiếu kiến thức nuôi con: trẻ không bú sữa mẹ, cho ăn dặm không cách, cách lựa chọn thực phẩm phù hợp với trẻ, cho trẻ ăn lần ngày, kiêng khem đáng trẻ bệnh Trẻ biếng ăn: Có nhiều lý như: Thường xuyên mắc bệnh lý nhiễm trùng Khi bệnh trẻ thường biếng ăn, kháng sinh dùng điều trị bệnh nhiễm trùng vừa có tác động diệt vi trùng gây bệnh, vừa diệt bớt vi khuẩn thường trú có lợi cho thể đường ruột làm giảm trình lên men thức ăn, dẫn đến biếng ăn hấp thu Chế biến thức ăn không hợp vị lứa tuổi trẻ Cách chăm sóc trẻ không phù hợp (quá căng thẳng dẫn đến biếng ăn tâm lý) Trẻ em sinh gia đình nghèo, khơng có đủ thực phẩm để ăn Trẻ bị nhiễm ký sinh trùng giun, sán,… Một số nguyên nhân khác gặp hơn: trẻ hoạt động q nhiều, sống mơi trường q nóng, q lạnh, làm tiêu hao lượng nhiều; trẻ bị bệnh nặng có nhu cầu dưỡng chất cao mà không cung cấp tăng cường I.4 Phân loại suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng: Trẻ có số cân nặng –2SD theo tuổi, nghĩa trẻ bị thiếu hụt mặt dinh dưỡng Tuy nhiên, không đánh giá khoảng thời gian trẻ bị thiếu dinh dưỡng Vì vậy, số sử dụng nhằm phát sớm trẻ có bị thiếu dinh dưỡng khơng, sau đó, dựa vào số khác chiều cao, BMI, cân nặng theo chiều cao để để đánh giá, kết luận tình trạng suy dinh dưỡng trẻ Suy dinh dưỡng cấp tính : Theo tuổi, trẻ có số chiều cao bình thường, nhiên, số cân nặng theo chiều cao trẻ lại -2SD Điều có nghĩa trẻ bị suy dinh dưỡng chế độ ăn chưa đáp ứng đủ nhu cầu trẻ Suy dinh dưỡng mãn tính phục hồi: Theo phân loại suy dinh dưỡng dựa vào z cores, trẻ có số chiều cao -2SD theo tuổi số cân nặng theo chiều cao bình thường, có nghĩa trẻ bị suy dinh dưỡng nặng từ lâu Tình trạng ảnh hưởng đến phát triển mặt tầm vóc trẻ, nhiên trẻ phục hồi Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo trẻ có tình trạng dinh dưỡng cần theo dõi để tránh nguy béo phì trẻ có chiều cao thấp Suy dinh dưỡng mãn tính tiến triển: Theo phân loại suy dinh dưỡng dựa vào z cores, trẻ có số chiều cao -2SD theo tuổi số cân nặng theo chiều cao -2SD, nghĩa trẻ bị suy dinh dưỡng từ lâu tình trạng tiến triển đến thời điểm Suy dinh dưỡng bào thai: Nếu sau chào đời, trẻ có số cân nặng 2,5 kg, chiều dài 48cm chu vi vòng đầu nhỏ 5cm, nghĩa trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai I.5 Hậu suy dinh dưỡng Trẻ bị suy dinh dưỡng không phát cứu chưa kịp thời gâyra hậu khó lường, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe trẻ + Trẻ cân nặng theo tuổi thấp thường hay bị bệnh tiêu chảy, viêm phổi Suy dinh dưỡng làm tăng tỷ lệ tử vong, để lại hậu nặng nề + Trẻ chậm tăng cân, tầm vóc phát triển khơng theo kịp bạn lứa tuổi Sức đề kháng yếu dễ mắc bênh, linh hoạt, phát triển trí não chậm thiếu vi chất có liên quan + Làm tăng nguy mắt bệnh lý Suy dinh dưỡng điều kiện thuận lợi để bệnh lý xảy kéo dài, bệnh lý làm cho trẻ ăn uống kém, nhu cầu lượng gia tăng suy dinh dưỡng ngày trầm trọng + Trẻ bị suy dinh dưỡng dẫn tới chậm phát triển thể chất, nguyên nhân trực tiếp làm cho tất hệ quan thể giảm phát triển, bao gồm của hệ xương + Trẻ bị suy dinh dưỡng chậm phát triển tinh thần Suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển bình thường não giai đoạn trẻ tuổi Trẻ bị thiếu dinh dưỡng thường thiếu đồng nhiều chất có chất tối cần thiết cho phát triển não trí tuệ trẻ chất béo, chất đường, sắt, iốt, DHA, Taurine… Trẻ bị suy dinh dưỡng thường chậm chạp lờ đờ giao tiếp xã hội thường kém, kéo theo giảm học hỏi, tiếp thu Ngoài ra, hệ trẻ bị suy dinh dưỡng, xã hội phải đối mặt với nhiều nguy như: Tầm vóc dân tộc chậm tăng trưởng tình trạng suy dinh dưỡng không cải thiện qua nhiều hệ Khả lao động thể lực trí lực người suy dinh dưỡng khứ hay đạt đến mức tối ưu, lãng phí vơ lớn với nước phát triển có nhu cầu nguồn nhân lực cao Nguồn nhân lực tương lai bị ảnh hưởng tầm vóc thể lực lớp thiếu niên liên quan đến sức khỏe sinh sản I.6 Các tổn thương bệnh lý rối loạn chuyển hoá I.6.1 Tổn thương bệnh lý: Gan: trẻ gan thường bị thối hố mỡ, nhiên thối hố phục hồi điều trị kịp thời Cơ quan tiêu hoá: tế bào tuyến tuỵ niêm mạc ruột bị teo Ở trẻ nặng khơng có trường hợp nhung mao ngun vẹn, hình ảnh tổn thương đa số teo nhung mao gần hồn tồn Hàm lượng men tiêu hố giảm gây ảnh hưởng cho việc hấp thu chất dinh dưỡng Các biến đổi hình thái chức ống tiêu hoá kèm theo tăng sản loại vi khuẩn nguyên nhân tình trạng tiêu chảy hay gặp trẻ suy dinh dưỡng Hệ thống tim mạch: tim bị teo, cung lượng tim giảm Ở trường hợp nặng, đầu chi lạnh tím, mạch nhỏ khó bắt, khả tử vong cao, phục hồi mà khơng để lại di chứng Não hệ thống thần kinh: thời kỳ phát triển nhanh não tương ứng với thời kỳ đe dọa cao thiếu dinh dưỡng Các số phát triển trí tuệ trẻ em thiếu dinh dưỡng nặng hai năm đầu thường rõ rệt so với nhóm bình thường Hệ thống miễn dịch: trẻ thiếu dinh dưỡng có tượng teo tuyến ức, hạnh nhân, lách tổ chức lympho bào khác Sự suy giảm miễn dịch trung tâm tế bào chủ yếu thiếu protein, thiếu kẽm chất dinh dưỡng khác Suy giảm miễn dịch yếu tố làm tăng tỉ lệ nhiễm khuẩn trẻ suy dinh dưỡng I.6.2 Rối loạn chuyển hóa: Chuyển hố glucid: trẻ em thiếu dinh dưỡng xuất tình trạng hạ đường huyết, cần ý theo dõi điều trị Chuyển hoá lipid: trẻ thiếu dinh dưỡng hấp thu lipid thường gây ảnh hưởng đến hấp thu vitamin tan lipid Người ta nhận thấy trẻ thiếu dinh dưỡng hấp thu lipid thực vật tốt lipid động vật Do vậy, trẻ suy dinh dưỡng nên dùng dầu thực vật để bổ sung lượng cho phần Chuyển hoá protein: tiêu hoá protein tiết trypsin tuyến tuỵ giảm, không ảnh hưởng nhiều đến khả sử dụng tích chứa protein áp dụng chế độ phục hồi Tổng hợp albumin gan bị ảnh hưởng nên hàm lượng albumin huyết giảm, thường < 30 g/ l (bình thường từ 37,9 – 40,0 g/ l) Chuyển hoá nước điện giải: tình trạng thiếu kali thường hay xảy ỉa chảy Điện giải đồ thấy có tình trạng giảm kali cách đáng kể, canxi, magiê giảm, natri bình thường I.7 Dấu nhận biết trẻ bị suy dinh dưỡng Để đánh giá dinh dưỡng toàn diện cần có số: + + + Cân nặng theo tuổi Chiều cao theo tuổi Cân nặng theo chiều cao Đơn giản dùng biểu đồ tăng trưởng đánh giá cân nặng trẻ theo độ tuổi Biểu đồ tăng trưởng đính kèm sổ theo dõi sức khỏe trẻ em, cấp cho trẻ sau sinh dùng đến tuổi Hàng tháng trẻ cân đo sở y tế địa phương, ghi nhận cân nặng vào biểu đồ vẽ đường phát triển cân nặng theo tuổi Trẻ xem có nguy suy dinh dưỡng đứng cân liên tục vòng tháng, đường phát triển cân nặng theo tuổi theo hướng nằm ngang Trẻ suy dinh dưỡng đường phát triển cân nặng theo tuổi nằm bên đường chuẩn biểu đồ Các dấu hiệu cụ thể sau: + Sự phát triển thể chất thấp-lùn, chậm phát triển thể chất trí tuệ + Trẻ chậm tăng cân đứng cân vòng 2-3 tháng Đây biểu rõ ràng dể thấy trẻ em 14 17 - 20 - Giá trị dinh dưỡng II.2.3 Trẻ từ 3-6 tuổi Trẻ từ 3-6 tuổi có đặc điểm chiều cao, cân nặng phát triển ổn định trí tuệ phát triển nhanh Biểu động tác trí nhớ, lực tư phát triển khơng ngừng Trẻ lứa tuổi kiểm sốt động tác chạy, nhảy,… Phạm vi hoạt động chúng tương đối lớn Chúng học vẽ, viết chữ,… biết dùng ngôn ngữ để biểu đạt ý muốn thân, biết hát, biết kể lại câu chuyện mà giáo kể cho chúng nghe Có số trẻ bồi dưỡng đặc biệt nên có vài tư chất vượt xa so với trẻ bình thường, có số trẻ khơng ăn uống cách đầy đủ, kén ăn dẫn đến tình trạng bị suy dinh dưỡng Sự phát triển trí tuệ trẻ từ 3-6 tuổi lại có quan hệ mật thiết với việc cung cấp chất dinh dưỡng, việc cung cấp protein Cho nên giai đoạn cấp đầy đủ chất dinh dưỡng việc quan trọng Chúng ta kiểm tra trọng lượng chiều cao độ tuổi trẻ mà biết sức khỏe trẻ Cân nặng số quan trọng cho việc phát triển thể hình 18 Dinh dưỡng tốt hay xấu thể cân nặng Phương pháp tính cân nặng, chiều cao tuổi nhi đồng thường tính theo cách sau: Cân nặng = Độ tuổi × × (kg) Chiều cao = Độ tuổi × × 75 ( cm) Cơ thể trẻ độ tuổi này khác tương đối lớn Nhưng trẻ có độ tuổi, chiều cao mà cân nặng có chênh lệch lớn 15% cân nặng chuẩn chứng tỏ có vấn đề dinh dưỡng không tốt dẫn tới việc tre bị thiếu dinh dưỡng mắc chứng bệnh béo phì Hình II.3 Thực đơn trẻ 3-6 tuổi Nguồn: Internet Các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ 3-6 tuổi: Có 60 loại chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển trí thơng minh, chiều cao , cân nặng trẻ lứa tuổi này, bao gồm loại: tinh bột, protein, lipid, đường, vitamin, khoáng chất nước Tinh bột Tinh bột nguồn cung cấp lượng cho trẻ học tập vận động Đây thành phần cơm, bún, phở, ngũ cốc, bánh mì, … bữa ăn trẻ Ngồi ra, bạn cho bé ăn khoai lang, bắp luộc, khoai tây nghiền, mì ống… bé thích Chất béo Dầu mỡ cung cấp lượng bữa ăn trẻ, làm cho thức ăn lỏng mềm tạo cảm giác ngon miệng Nó dung mơi hịa tan vitamin A, D, E, K Các vitamin hấp thụ chế độ ăn có đủ dầu mỡ Ở lứa tuổi từ 3- 6, trẻ cần khoảng 3g dầu mỡ ngày Nên cho trẻ ăn dầu mỡ, mỡ loại gia 19 cầm gà, ngan, vịt…vì chúng chứa nhiều axit báo chưa no cần thiết cho phát triển trẻ, tế bào não Cung cấp cho trẻ lượng mỡ định cần thiết Nếu thời gian dài lượng mỡ không cung cấp đầy đủ ảnh hưởng tới dinh dưỡng, hạn chế chiều cao Còn lượng mỡ nhiều dẫn tới béo phì, mỡ máu cao, tiêu hóa khoogn tốt Protein Protein chất acid amin cấu thành, có tất 20 loại acid amin, có loại acid amin phải lấy từ đồ ăn hay gọi acid amin bắt buộc Còn acid amin khác sản sinh từ thể người Đồ ăn chứa protein chia làm loại: Đồ ăn có chứa nhiều protein: Hàm lượng acid amin đồ ăn cao nhất, tỷ lệ đồ ăn phù hợp với nhu cầu thể như: thịt, cá, loại sữa… Đồ ăn có chứa phần protein: Những đồ ăn thiếu acid amin có lượng thấp, tỉ lệ khơng phù hợp với thể người Đó đồ ăn chế biến từ thực vật như: loại ngũ cốc, loại đỗ,… Những đồ ăn có chưa hàm lượng protein cao ( protein động vật) có lượng acid amin cần thiết có giá trị dinh dưỡng tương đối cao Vì bữa ăn cần cung cấp đầy đủ Ở lúa tuổi nhi đồng phát triển nhanh chóng thể chất trí tuệ nên lượng protein cao nhiều so với người trưởng thành Trẻ độ tuổi 3-6 phải cần lượng protein từ 25-30g ngày, protein từ thịt, trứng, cá, sữa chiếm 50% Nếu chất lượng protein cung cấp không tốt số lượng không đầy đủ, ảnh hưởng đến phát triển trí thơng minh trẻ Thậm chí cịn làm giảm khả miễn dịch, giảm phát triển trí não Nhưng cung cấp lượng protein thừa thời gian dài có hại sức khỏe dẫn đến tiêu thụ hết Đường Các loại đường chủ yếu cung cấp lượng cho thể Trẻ từ 3-6 tuổi ngày cần 15g đường Đường có loại ngũ cốc, rau quả, Nếu cung cấp đường không đủ gây bệnh thiếu đường máu, khó tiêu hóa Nhưng thừa đường thể dễ mắc bệnh béo phì Các vitamin Vitamin A cần cho tăng trưởng, bảo vệ da, niêm mạc, tăng cường đề kháng thể, chống bệnh viêm nhiễm khuẩn, bảo vệ mắt, chống quáng gà 20 bệnh khô mắt Nhu cầu vitamin A có nhiều gan, trứng, sữa, dầu gan cá, gan cá biển, dầu cọ, dầu đậu tương, dầu ngơ, đu đủ, xồi, cà rốt, bí ngơ, gấc, rau ngót, rau muống, raudền Vitamin D giúp thể hấp thu canxi, phốt để trì phát triển hệ xương, vững chắc, chống bệnh còi xương trẻ em Nhu cầu vitamin D 400UI/ngày Vitamin C tăng cường hấp thu sắt, chống bệnh thiếu máu, giữ cho thành mạch vững chắc, chống bệnh chảy máu chân Nhu cầu vitamin C 30 - 60mg/ngày Khoáng chất Canxi, phốt giúp cho việc tạo xương, tạo răng, đảm bảo chức thần kinh đơng máu bình thường Mỗi ngày, trẻ cần 500 - 600mg canxi Chất có nhiều sữa, loại tơm, cua, cá, trai, ốc… Phốt có nhiều loại ngũ cốc Giữa canxi (CA) phốt (P) phải có tỷ lệ thích hợp trẻ hấp thu Tỷ lệ CA/P sữa mẹ phù hợp (bằng 1/1.5) nên trẻ bú sữa mẹ bị cịi xương trẻ uống sữa bò Canxi phốt muốn hấp thu chuyển hóa lại phải có vitamin D, có thức ăn (sữa mẹ, lòng đỏ trứng gan) Dưới tác dụng ánh nắng mặt trời vào buổi sáng, vitamin D da chuyển thành vitamin D Cho nên muốn phòng chống còi xương trẻ, việc ăn uống đầy đủ, phải cho trẻ trời tắm nắng vào buổi sáng Sắt cần cho tạo máu để phịng chống thiếu máu Nó cịn tham gia vào thành phần men ơxy hóa khử thể Sắt có nhiều loại thức ăn động vật tim, gan, thận, đậu, đỗ loại rau có màu xanh thẫm Sắt thức ăn động vật dễ hấp thu thực vật, loại rau xanh lại chứa nhiều vitamin C, giúp tăng cường hấp thu sắt Vì vậy, nên cho trẻ ăn loại Kẽm giúp chuyển hóa lượng hình thành tổ chức Kẽm tham gia vào men chuyển hóa thể, giúp trẻ ăn ngon miệng phát triển tốt Khi bị thiếu kẽm, trẻ thường ăn, rối loạn vị giác, chậm liền vết thương, rối loạn giấc ngủ, chậm phát triển chiều cao Kẽm có nhiều loại thức ăn động vật thịt, cá, loại nhuyễn thể trai, hến, sò huyết Các loại ngũ cốc, rau chứa nhiều kẽm giá trị sinh học thấp Ngoài chất dinh dưỡng nêu trên, thể trẻ cần chất xơ giúp đưa nhanh chất thải khỏi đường tiêu hóa, phịng chống táo bón Chất có nhiều rau xanh chín Nước Tất hoạt động sinh lý thể cần nước Con người sống chủ yếu dựa vào thức ăn nước uống Lượng nước nhỏ sản sinh từ thể Lượng nước cần thiết trẻ lứa tuổi ngày cần uống - 1,2 lít nước Nên uống nước đun sôi để nguội, nước quả, nước rau luộc… không nên dùng loại nước có ga Vào mùa hè, sau lần vận động liên tục lượng nước cần thiết lại cao Khi cần phải ý cung cấp kịp thời nước cho trẻ tránh để việc thiếu nước xảy Nhưng uống nhiều nước có hại cho sức khỏe trẻ 21 Đảm bảo an toàn thực phẩm cho trẻ Thịt cá, rau phải tươi sống, đảm bảo an tồn khơng thuốc trừ sâu hay hóa chất Thức ăn chế biến sẵn xúc xích, cá mịi, ruốc, phơ mai, sữa chua… nên lựa chọn thương hiệu uy tín chất lượng an tồn thực phẩm Thức ăn nấu chín nên ăn Nếu chưa dùng phải đậy nắp để tủ lạnh, dùng phải nấu lại có số vi khuẩn phát triển nhiệt độ -10 độ C Thịt, cá rau cần rửa vịi nước chảy, khơng nên cắt nhỏ ngâm nước làm số vitamin tan nước (vitamin C, nhóm B, axit folic…) Riêng rau, củ như: khoai tây, cà rốt nên rửa nhẹ nhàng chậu nước sau gọt vỏ để giảm thiểu vitamin hịa tan vào nước, vitamin thường nằm lớp vỏ Tháp dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi Tháp dinh dưỡng cho trẻ 3-6 tuổi Tầng 1: gồm nhóm gia vị muối gia vị mặn với đường đồ Tầng 2: thực phẩm cung cấp chất béo dầu, mỡ, bơ Tầng 3: sữa chế phẩm sữa Tầng 4: thực phẩm giàu đạm gồm thịt, thủy sản, trứng đậu, đỗ Tầng 5: loại ngũ cốc Tầng 6: rau - nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất chất xơ Tầng 7: nước Hình II.4 Tháp dinh dưỡng cho trẻ 3-6 tuổi Nguồn: Internet Đơn vị ăn thực phẩm sử dụng tháp dinh dưỡng Để cho việc ước lượng số lượng thực phẩm cần ăn áp dụng lựa chọn đa dạng thực phẩm dễ dàng, số lượng thực phẩm trình bày dạng đơn vị ăn thực phẩm sử dụng thay cho tầng Một đơn vị ăn thực phẩm trọng lượng thực phẩm cung cấp lượng chất dinh dưỡng chủ yếu thực phẩm tầng 22 Thực phẩm khác đựng dụng cụ chứa đựng thực phẩm giống giúp cho việc hình dung ước lượng kích thước, thể tích thực phẩm dễ dàng Số lượng đơn vị ăn thực phẩm nhóm trẻ 3-6 tuổi tính tốn sở phần đảm bảo cung cấp lượng 1300 Kcal đáp ứng nhu cầu chất dinh dưỡng hợp lý cho trẻ độ tuổi Chỉ cần lựa chọn thực phẩm tương tự nhóm để thay đổi với số lượng đưa bảng dễ dàng có thực đơn ngày cho trẻ 23 Hình II.5 Đơn vị ăn thực phẩm sử dụng tháp dinh dưỡng Nguồn: Internet Bảng II.6 Đơn vị ăn cho trẻ từ 3-6 tuổi Bên cạnh chế độ ăn việc đảm bảo hoạt động thể lực vô cần thiết để trẻ phát triển tốt ưu có sức khỏe tốt Đối với trẻ tuổi khơng có khuyến cáo cụ thể tùy theo khả trẻ mà hướng dẫn khuyến khích trẻ vận động với hoạt động trò chơi vận động phù hợp lứa tuổi Đối với trẻ tuổi, theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới, trẻ tuổi cần hoạt động thể lực cường độ vừa trở lên (như bộ, chạy, nhảy dây, trị chơi đuổi bắt, bóng rổ, bóng đá, bơi lội, đạp xe ) 60 phút ngày Có thể chia nhỏ thời gian vận động 10 phút cho lần vận động 24 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM III.1 Chăm sóc trẻ bị suy dinh dưỡng Vệ sinh ăn uống: Cho trẻ ăn chín uống sơi, thức ăn nấu xong cho trẻ ăn ngay, không cho trẻ ăn nơi bụi bặm, đường xá, cơng trường xây dựng nguồn lây nhiều bệnh tiêu chảy, ngộ độc thức ăn Vệ sinh cá nhân: Mẹ thường xuyên tắm rửa, vệ sinh thân thể cho trẻ, xây dựng cho trẻ thói quen giữ gìn miệng sẽ, khơng ăn nhiều đồ để tránh bệnh sâu răng, viêm lợi, tạo thói quen rửa tay trước ăn sau đại tiện, cắt móng tay cho trẻ Không để trẻ lê la đất bẩn Không cho trẻ mút tay, không quệt tay bẩn lên mặt, không đưa đồ vật, đồ chơi bẩn lên miệng để tránh bệnh giun sán Khích lệ trẻ: Thường xuyên động viên, khuyến khích trẻ, tạo cảm giác vui vẻ bữa ăn Mẹ cho trẻ ăn gia đình, người ăn uống, nói chuyện vui vẻ tạo cho trẻ thích thú với bữa ăn Mẹ tuyệt đối không nên quát mắng, dọa nạt hay đánh đập bắt trẻ ăn, tạo nên áp lực tâm lý, khiến trẻ ngày sợ ăn, dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ nặng Khi trẻ ốm, đặc biệt bị tiêu chảy viêm đường hơ hấp cần biết cách xử trí ban đầu nhà Ngoài việc điều trị thuốc, cần coi trọng việc chăm sóc ni dưỡng thích hợp để giúp trẻ mau khỏi bệnh chóng hồi phục Nếu trẻ bị nhiễm khuẩn, mẹ không cho sử dụng kháng sinh tùy tiện mà cần theo dẫn bác sĩ Đây điểm quan trọng Trẻ cần giữ sẽ, rửa tay chân, tắm rửa thường xuyên Cần đảm bảo vệ sinh chế biến thức ăn cho trẻ ăn Định kỳ tẩy giun cho trẻ theo định y tế Tổ chức giáo dục, tư vấn dinh dưỡng cộng đồng gia đình, theo dõi biểu đồ phát triển: Công tác giáo dục tư vấn dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng việc thay đổi hành vi nuôi dưỡng bà mẹ Công tác kiên trì có phương pháp Một công cụ giáo dục dinh dưỡng theo dõi biểu đồ phát triển Theo dõi sử dụng biểu đồ phát triển công việc tự giác có ý thức bà mẹ khơng phải hoạt động chuyên môn kỹ thuật riêng quan y tế Trong phòng chống suy dinh dưỡng, vai trò người mẹ trung tâm, biểu đồ phát triển giúp họ đánh giá đắn tình hình sức khỏe họ Khuyến khích bé tập thể dục thường xuyên Tập thể dục giúp cho trình trao đổi chất thể diễn bình thường tiết chất độc không mong muốn 25 khỏi thể Nếu trẻ khơng thích tập thể dục, bạn tổ chức số trị chơi vui nhộn đưa bé bơi, đạp xe Suy dinh dưỡng trẻ em hồn tồn phịng ngừa khắc phục cách cải thiện chế độ ăn hàng ngày Tuy nhiên, nên cung cấp đủ dưỡng chất phù hợp theo tình trạng trẻ để tránh gây tượng béo phì bệnh lý dư thừa chất khác III.2 Chăm sóc dinh dưỡng sức khỏe cho bà mẹ có thai cho bú Quản lý tốt thai nghén chăm sóc bà mẹ sau sinh Thực tư vấn, giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai Thực bà mẹ uống viên sắt acid folic đầy đủ phòng chống thiếu máu, uống vitamin A liều cao khi đẻ Cải thiện bữa ăn gia đình bữa ăn bà mẹ có thai cho bú Thời kỳ trẻ bào thai, dinh dưỡng trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng mẹ Các dưỡng chất từ mẹ, qua máu, qua thai để cung cấp cho Vì có thai mẹ cần có chế độ ăn phù hợp cho cho Người mẹ cần ăn thức ăn chứa tinh bột cơm, khoai, đậu để sinh có cân nặng tốt, đồng thời bổ sung dưỡng chất có từ đạm thịt, trứng, sữa, đậu,… để phát triển khung xương trẻ, đồng thời xây dựng nên quan hệ thống não thần kinh, tim gan, phổi,… Ngoài mẹ cần bổ sung đủ loại rau xanh, hoa chứa nhiều chất khống sắt, đồng, kẽm, canxi, vitamin,… để sinh tránh bị thiếu máu, cịi xương, thiếu vitamin, mù lịa, … Trong q trình mang thai, người mẹ cần tăng cân từ 12kg trở lên, tăng 10kg không đủ dưỡng chất dự trữ để tạo sữa cho Do người mẹ cần có chế độ ăn uống thích hợp với tình trạng thể thai nhi, đảm bảo đủ dưỡng chất lượng cho mẹ trẻ, phòng chống trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai Khi mẹ cho bú , người mẹ phải ăn đủ, uống đủ, ngủ đẫy giấc Khẩu phần ăn mẹ cao mức bình thường Hàng ngày ăn thêm vài bát cơm, thịt, cá, trứng rau đậu Nên ăn thêm chín để có đủ vitamin Các ăn cổ truyền cháo chân giị gạo nếp, ý dĩ vừng rang muối giã nhỏ ăn với xơi có tác dụng kích thích tiết sữa Nên hạn chế thức ăn gia vị ớt, hành, tỏi qua sữa gây mùi khó chịu, trẻ dễ bỏ bú III.3 Nuôi sữa mẹ Sữa mẹ thức ăn hồn chỉnh nhất, thích hợp trẻ nhỏ, sữa mẹ có đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết đạm, đường, mỡ, vitamin 26 muối khoáng với tỷ lệ thích hợp, phù hợp cho hấp thụ phát triển thể trẻ tuổi Bú mẹ, trẻ lớn nhanh, phòng nguy suy dinh dưỡng Trong năm gần đây, có vấn đề quan tâm nhiều dinh dưỡng trẻ em vấn đề sữa mẹ Trước hết sữa mẹ thức ăn hồn chỉnh, thích hợp trẻ Các chất dinh dưỡng sữa mẹ dễ hấp thu đồng hóa Thứ hai, sữa mẹ dịch thể sinh học tự nhiên chứa nhiều yếu tố quan trọng bảo vệ thể đứa trẻ mà thức ăn thay được, globulin miễn dịch, chủ yếu IgA có tác dụng bảo vệ thể chống bệnh đường ruột bệnh virus, ra, sữa mẹ chứa nhiều lysozyme, lactoferrin, bạch cầu Thứ ba, nuôi sữa mẹ điều kiện để đứa có nhiều thời gian gần gũi với mẹ, mẹ gần gũi với Chính gần gũi tự nhiên yếu tố tâm lý quan trọng giúp cho phát triển hài hòa đứa trẻ Mặt khác, có người mẹ qua quan sát tinh tế bú phát sớm nhất, thay đổi bình thường hay bệnh lý Bảng III.1: Thành phần chất dinh dưỡng 100ml sữa mẹ sữa bò Các chất Năng lượng ( calo) Protein (gr) Casein/tỷ lệ hấp thu tối ưu Chất béo (g) Sắt (mg) Calci (mg) Vitamin A (ug) Vitamin B1(ug) Vitamin B2(mg) Vitamin C (mg) Vitamin D ( ug) 27 Giá trị dinh dưỡng sữa mẹ Trong sữa mẹ số lượng protein thấp sữa bò đầy đủ acid amin cần thiết, dễ tiêu hóa hấp thu trẻ nhỏ Lipid sữa mẹ có nhiều acid béo không no cần thiết, dễ hấp thu, đặc biệt Alpha-linolenic acid sữa mẹ chuyển thành eicosapentaenoic acid (EPA) and docosahexaenoic acid (DHA) có vai trị quan trọng việc bảo vệ phát triển tế bào thần kinh trẻ nhỏ Trong sữa mẹ, lượng calci dễ hấp thu đồng hóa thỏa mãn nhu cầu trẻ, lượng phospho sữa mẹ 1/6 sữa bò tỷ lệ Calci/phospho tỷ lệ cân đối với tỷ lệ 2:2 sữa bò 1,25:1 Chính vậy, mà trẻ bú mẹ bị cịi xương trẻ ni sữa bị Trong sữa mẹ lượng sắt thấp có 0,3mg/l giá trị sinh học cao tới 50%, đủ đáp ứng nhu cầu trẻ từ 4-6 tháng tuổi Vitamin sữa mẹ đủ để cung cấp cho trẻ 4-6 tháng đầu bà mẹ ăn uống đầy đủ Đặc biệt, sữa mẹ có nhiều yếu tố quan trọng có vai trò bảo vệ thể mà sữa bò thức ăn khác thay – yếu tố miễn dịch Trong sữa mẹ có globulin miễn dịch chủ yếu IgA có tác dụng bảo vệ thể chống bệnh đường ruột số bệnh virus Trong sữa mẹ có IgG IgM có hàm lượng thấp lại có giá trị bổ sung yếu tố miễn dịch dịch thể cho trẻ năm đầu để chống đỡ với vi khuẩn virus Bạch cầu, tuần đầu sữa mẹ có tới 4000 bạch cầu 1ml sữa Các bạch cầu có khả tiết IgG lactoferrin, lysozyme, interferon có tác dụng bảo vệ thể chống lại vi khuẩn gây bệnh Chính sữa mẹ cung cấp yếu tố miễn dịch bạch cầu nên trẻ bú mẹ bị nhiễm khuẩn, dị ứng trẻ ni sữa bị Thực ăn bổ sung hợp lý Trong 4-6 tháng đầu, sữa mẹ thức ăn hoàn chỉnh đứa trẻ Nhưng từ tháng thứ trở đi, số lượng sữa mẹ không đáp ứng đủ nhu cầu đứa trẻ lớn nhanh Do bà mẹ cho ăn bổ sung, thông thường nước ta loại bột, bột gạo Yêu cầu thức ăn bổ sung: Thức ăn bổ sung cần có đậm độ lượng thích hợp ( thức ăn giàu glucid thức ăn giàu protein) Thức ăn bổ sung phải có độ keo đặc thích hợp.( Bột ngũ cốc, khoai ) Tăng độ hòa tan thức ăn bổ sung Thức ăn bổ sung cần có đủ cân đối chất dinh dưỡng Đảm bảo bổ sung đầy đủ vitamin A cho trẻ em bà mẹ sau đẻ: Trẻ em 6-36 tháng tuổi cần bổ sung vitamin A liều cao lần/năm Các bà mẹ sau đẻ cần uống liều vitamin A 200.000 ĐVQT vòng tháng sau đẻ 28 KẾT LUẬN Dinh dưỡng chiếm vị trí quan trọng sức khỏe người, đặc biệt trẻ em tuổi Dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến trình tăng trưởng phát triển trẻ, ảnh hưởng đến bệnh tật, làm bệnh dễ phát sinh, kéo dài thời gian mắc bệnh làm bệnh nặng trẻ bị suy dinh dưỡng Để phòng ngừa suy dinh dưỡng trẻ, trước hết phải thay đổi nhận thức sai lầm bậc phụ huynh chế độ dinh dưỡng trẻ, xây dựng sức khỏe tốt trước mang thai mang thai Phát sớm trẻ bị suy dinh dưỡng, để điều trị phục hồi sức khỏe cho trẻ Xây dựng phần ăn hợp lý cho trẻ phù hợp với điều kiện gia đình để tránh khả bị suy dinh dưỡng, góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện 29 Tài liệu tham khảo: Tài liệu Tiếng Anh: WHO; The treatment and management of severe protein – energy malnutrition, Geneva, 1981 WHO; Severe Malnutrition, Management of the child with a serious infection or severe malnutrition, Geneva, 2000, pp: 80 – 91 Tài liệu Tiếng Việt: Đào Ngọc Diễn “Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng, Dinh dưỡng lâm sàng”, NXB Y học 2002, [trang 372 – 385] Viện dinh dưỡng Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y học 2007 Hà Huy Khơi (2004), “Dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm”, [trang 67-69] Nguyễn Lan Anh, “Thực đơn dinh dưỡng cho bé từ – tuổi”, NXB Lao động, [trang – 10] Ths BS Nguyễn Đức Minh, “Suy dinh dưỡng trẻ em, nguyên nhân, biện pháp khắc phục”, [truy cập ngày 9/5/2022] https://sites.google.com/site/shopthucphamdinhduong/goc-chiase/suy-dinh-duong-o-tre-em-nguyen-nhan-bien-phap-khac-phuc Bác sĩ Nguyễn Thị Ly, (Ngày 09/11/2020) “Tháp dinh dưỡng cho trẻ tuổi cha mẹ cần biết”, [truy cập ngày 9/5/2022], https://medlatec.vn/tin-tuc/thap-dinh-duong-cho-tre-1-tuoi-da-la-chame-thi-can-biet-s51-n20450 Cleanipedia, (14/9/2021), “Chế độ dinh dưỡng cho bé từ 1-3 tuổi cân giúp tăng đề kháng” [truy cập ngày 8/5/2022], https://www.cleanipedia.com/vn/gia-dinh/che-do-dinh-duong-cho-be-tu1-3-tuoi-co-thuc-su-quan-trong.html Viện Dinh dưỡng (27/11/2014), “Dinh dưỡng cho trẻ em tuổi”, [truy cập ngày 2/5/2022], http://viendinhduong.vn/vi/pho-bienkien-thuc-chuyen-mon/dinh-duong-cho-tre-em-duoi-5-tuoi.html Nutifood, “Thực đơn cho trẻ suy dinh dưỡng cải thiện tình trạng hiệu quả”, [truy cập ngày2/5/2022], https://nutifood.com.vn/suy-dinhduong/bai-viet-chi-tiet/thuc-don-cho-tre-suy-dinh-duong-cai-thien-tinhtrang-hieu-qua.html 30 31 ... Vitamin trẻ suy dinh dưỡng 1-3 tuổi Nguồn: Internet 12 Khác với tháp dinh dưỡng cho bé ăn dặm hay tháp dinh dưỡng cho bé tuổi, trẻ tuổi cần nhiều lượng dinh dưỡng hẳn Về bản, tháp dinh dưỡng cho trẻ. .. QUAN VỀ SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM I.1 Suy dinh dưỡng trẻ em gì? I.2 Tình hình trẻ em bị suy dinh dưỡng I.3 Nguyên nhân khiến trẻ bị suy dinh dưỡng I.4 Phân loại suy dinh dưỡng. .. điều tra Viện Dinh dưỡng quốc gia năm 2004 trẻ em suy dinh dưỡng nước ta giảm xuống 26, 6% Từ năm 2000 – 2004 tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm 1,8%/năm, năm 2007 tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng nước ta