Lênin 1870-1924 V.Lênin khái quát: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí, của sự nh
Trang 1CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ
Trang 2I) Quan điểm của V.Lê-nin về con đường biện
chứng của sự nhận thức chân lí.
V Lênin (1870-1924)
V.Lênin khái quát:
Từ trực quan sinh động đến tư duy
trừu tượng và từ tư duy trừu tượng
đến thực tiễn - đó là con đường biện
chứng của sự nhận thức chân lí, của
sự nhận thức hiện thực khách quan.
Trang 4①GĐ1: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng
a) Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính):
Là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức,là sự phản ánh trực tiếp của các sự vật, hiện thực của hiện thực khách quan thông qua các giác quan của con người
Giai đoạn này, nhận thức được thực hiện qua các hình thức cơ bản là: Cảm giác, tri giác và biểu tượng
Trang 5Cảm giác:
Là hình thức đầu tiên, đơn giản nhất của nhận
thức cảm tính
Là sự phản ánh những mặt, những thuộc tính riêng
lẻ của sự vật, hiện tượng một cách trực tiếp
Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Là cơ sở hình thành nên tri giác
Trang 6Ví dụ: Thầy bói mù xem voi.
Trang 8Biểu tượng:
Là sự tái hiện hình ảnh về sự vật khách quan
Là hình thức cao nhật của giai đoạn nhận
thức cảm tính
Là khâu trung gian giữa nhận thức cảm tính
và nhận thức lí tính
Trang 9Ví dụ 2: Áo xanh tình nguyện
biểu tượng cho thanh niên Việt Nam.
Ví dụ 1: Bồ câu là biểu tượng
hòa bình.
Trang 10b) Đặc điểm của giai đoạn nhận thức cảm tính:
Là sự phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức
Là sự phản ánh bề ngoài, chưa đem lại hiểu biết sâu sắc, khái quát trong tính chỉnh thể của sự vật
Vừa gần sự vật, vừa xa sự vật
Trang 11c) Nhận thức lí tính (tư duy trừu tượng)
Là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, là sự
phản ánh gián tiếp của sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan
Nhận thức lý tính được thực hiện thông qua ba hình thức cơ bản là: khái niệm, phán đoán và
suy lý (suy luận)
Trang 12Là cơ sở hình thành nên những phán đoán
Trang 13Phán đoán:
Là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, được hình thành thông qua việc liên kết các khái niệm với nhau theo phương thức khẳng định hay phủ định một đặc điểm, một thuộc tính nào đó của đối tượng nhận
Trang 15Suy lí:
Là hình thức cao nhất của nhận thức lí tính, được hình thành trên cơ sở liên kết các phán đoán nhằm rút ra tri thức mới về sự vật
Cần tuân thủ đúng nguyên tắc: các phán đoán tiền đề là chân thực và tuân theo những quy tắc logic
Trang 16e) Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính:
Nhận thức cảm
tính
Nhận thức lí
tính
Trang 17 Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai giai đoạn, hai cấp
độ của chu trình nhận thức thống nhất Trong đó nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu tiên, cấp độ thấp, còn nhận thức lý tính là giai đoạn kế tiếp, là cấp độ cao của quá trình nhận thức.
Nhận thức cảm tính phản ánh khách thể một cách trực tiếp, đem lại những tri thức cảm tính, bề ngoài của khách thể, còn nhận thức lý tính phản ánh khách thể một cách gián tiếp, đem lại những tri thức về bản chất và quy luật của khách thể
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, chúng đều dựa trên cơ sở thực tiễn: Nếu không có nhận thức cảm tính sẽ không có nhận thức lý tính, nhận thức cảm tính cung cấp tài liệu cảm tính cho nhận thức lý tính Nhận thức lý tính tác động trở lại đối với nhận thức cảm tính làm cho nó chính xác hơn, nhạy bén, sâu sắc hơn
Trang 18②GĐ2: Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn:
Tại sao đến TDTT con người đã có những tri thức về sự vật mà không lấy tri thức để kiểm tra tri thức, mà cần quay về thực tiễn?
Vì thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất đúng đắn để kiểm tra nhận thức và mục đích của con người là nhận thức
để phục vụ thực tiễn
Vì thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất đúng đắn để kiểm tra nhận thức và mục đích của con người là nhận thức
để phục vụ thực tiễn
Trang 19Nhận thức đòi hỏi xem những tri thức này có chân thực hay không? Để nhận thức được điều này thì nhận thức phải quay trở lại thực tiễn để kiểm tra trong thực tiễn.
Mọi nhận thức đều xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và trở
về phục vụ thực tiễn.
Trang 20Quan hệ giữa NTCT, NTLT với thực tiễn:
Quy luật chung có tính chu kì lặp đi lặp lại của quá
trình vận động, phát triển của nhận thức là: từ thực tiễn
đến nhận thức- từ nhận thức trở về thực tiễn- từ thực tiễn tiếp tục quá trình phát triển nhận thức…
Trang 21Quá trình này vừa lặp đi lặp lại, không có điểm dừng cuối cùng, trình độ của nhận thức và thực tiễn ở chu
kì sau thường cao hơn chu kì trước, nhờ đó mà quá trình nhận thức đạt tới những tri thức ngày càng đúng đắn hơn, đầy đủ hơn về thực tại khách quan.
Quan điểm về tính tương đối của nhận thức.
Sự vận động của quy luật chung trong quá trình vận động, phát triển của nhận thức chính là quá trình con người, loài người ngày càng tiến tới chân lí
Trang 22CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
Căn cứ trên mức độ thâm nhập vào bản chất của đối tượng nhận thức, có thể chia nhận thức thành:
Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận
Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học
Trang 23Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận
sự vật, hiện tượng trong
tự nhiên, xã hội hay thực nghiệm khoa học.
Quan sát trực tiếp, các
sự vật, hiện tượng trong
tự nhiên, xã hội hay thực nghiệm khoa học.
Nhận thức gián tiếp, trừu tượng và khái quát
về bản chất, quy luật của các sự vật, hiện
tượng.
Nhận thức gián tiếp, trừu tượng và khái quát
về bản chất, quy luật của các sự vật, hiện
tượng.
Tri thức kinh nghiệm
Tri thức kinh nghiệm
Tri thức
lý luận Tri thức
lý luận
Trang 24Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học
Phản ánh tất cả những đặc điểm chi tiết, cụ thể và những sắc thái khác nhau của sự vật.
Thường xuyên chi phối hoạt động của con người
Hình thành tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày.
Phản ánh tất cả những đặc điểm chi tiết, cụ thể và những sắc thái khác nhau của sự vật.
Thường xuyên chi phối hoạt động của con người
Hình thành một cách tự giác, gián tiếp
Phản ánh bản chất, những mối quan
hệ tất yếu của sự vật, hiện tượng
Phản ánh bằng khái niệm, các quy luật khoa học dưới dạng trừu tượng, logic.
Hình thành một cách tự giác, gián tiếp
Phản ánh bản chất, những mối quan
hệ tất yếu của sự vật, hiện tượng
Phản ánh bằng khái niệm, các quy luật khoa học dưới dạng trừu tượng, logic.
Trang 25Nhận thức khoa học diễn ra theo các cấp độ khác nhau:
Nhận thức
lý tính
Nhận thức khoa học
Nhận thức thông thườngNhận thức
cảm tính
Trang 26II) Chân lí và vai trò của chân lí đối với thực tiễn:
① Khái niệm chân lí:
Là khái niệm được dùng để chỉ những tri thức
có nội dung phù hợp với thực tế khách quan mà
sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn
Là khái niệm được dùng để chỉ những tri thức
có nội dung phù hợp với thực tế khách quan mà
sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn
Trang 27Ví dụ 1: Trái Đất quay xung
quanh Mặt trời
Ví dụ 2: Mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây
Trang 28② Các tính chất của chân lí.
Trang 30b) Tính tuyệt đối và tính tương đối
Tính tuyệt đối:
Là tính phù hợp hoàn toàn và đầy đủ giữa nội dung phản ánh của tri thức với hiện thực khách quan
Con người có thể đạt tới chân lí tuyệt đối được hay không?
Con người có thể đạt tới chân lí tuyệt đối được hay không?
Trang 31 Tính tương đối:
Là tính phù hợp nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ giữa nội
dung phản ánh của những tri thức đã đạt được với hiện thực khách quan mà nó phản ánh.
Chân lí tương đối và chân lí tuyệt đối không tồn tại tách rời nhau mà có sự thống nhất biến chứng với nhau:
Chân lí tuyệt đối là tổng số của các chân lí tương đối.
Trong mối chân lí mang tính tương đối bao giờ cũng
chứa đựng những yếu tố của tính tuyệt đối.
Trang 32 Ví dụ 1: Nước sôi ở 100 độ C nhưng nếu nước
không phải tinh khiết mà chứa các tập chất đặc biệt thì không sôi ở 100 độ C
Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối
Trang 33c) Tính cụ thể:
Là đặc tính gắn liền và phù hợp giữa nội dung phản ánh với một đối tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ
thể.
Trang 34Ví dụ: Vào khoảng thế kỉ XVII, nhà
khoa học Galile đã tìm ra “Thuyết
Nhật tâm”, tức là Mặt trời là trung
tâm của vũ trụ và Trái Đất của chúng
ta quay xung quanh Mặt trời Ngay
sau đó phát hiện của ông đã bị xã hội
lên án và bác bỏ do chống lại các giáo
điều
Khi đặt trong hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, vào
thời kì đó chân lý mà ông tìm ra là một điều vô lý nhưng với thời đại ngày nay, nó đã trở thành chân
lý trong khoa học
Trang 35③ Vai trò của chân lí đối với thực tiễn:
Hoạt động thực tiễn chỉ có thể thành công va có hiệu quả một khi con người vận dụng những tri thức đúng đắn về thực tế khách quan trong chính hoạt động thực tiễn của mình
ÞChân lí là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công và tính hiệu quả trong hoạt động thực tiễn
Trang 36Mối quan hệ giữa chân lí và thực tiễn là mối quan hệ biện chứng trong quá trình vận động, phát triển của
cả chân lí và thực tiễn: chân lí phát triển được nhờ vận dụng đúng đắn những chân lí mà con người đã đạt được trong hoạt động thực tiễn.
Trong hoạt động nhận thức con người phải xuất phát
từ thực tiễn để đạt được chân lí, thường xuyên, tự giác vận động chân lí vào hoạt động thực tiễn.
Coi trọng tri thức khoa học và tích cực vận dụng sáng tạo, phát huy vai trò của chân lí khoa học trong thực tiễn ngày nay.
Trang 37THANK YOU ^^