Là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, nhằm biến một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp phát triển.. *Thuận lợi: + Cuộc kháng chiến chống
Trang 1Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhóm thuyết trình số 1
1 Nguyễn Thị Quý
2 Phạm Thị Ngân
3 Hoàng Thị Thu Trang
4 Lê Thị Quế Chi
5 Lê Phượng Quyên
6 Lê Thị Thu Hiền
7 Nguyễn Thị Hoài Phương
8 Nguyễn Vân Nhi
9 Lương Minh Hằng
10 Lê Phương Trà
Trang 2Các nội dung chính
Phần 1: Quan điểm của Đảng về lĩnh
vực kinh tế của nước ta trước thời kỳ
đổi mới 1975-1986.
Phần 2: Quan điểm của giới trẻ
về thời bao cấp.
Trang 3Là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, nhằm biến một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước
công nghiệp phát triển
Thuyết trình:
Phạm Thị Ngân
I Công nghiệp hóa thời kì bao cấp
1 Khái niệm công nghiệp hóa
Trang 4*Khó khăn
+ Mĩ cấm vận Việt Nam khiến nước
ta gặp nhiều khó khăn về mọi mặt.+Sự giúp đỡ của khối XHCN cũng sụt giảm rất
nhanh sau chiến tranh
*Thuận lợi:
+ Cuộc kháng chiến chống Mĩ kết
thúc thắng lợi, miền Nam hoàn
toàn được giải phóng, cả nước độc
lập thống nhất và quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
+ Miền Bắc, đã xây dựng vững
chắc chế độ xã hội chủ nghĩa với
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa,
với cơ sở vật chất - kỹ thuật bước
đầu của chủ nghĩa xã hội
+ Kế thừa những bài học và
những kinh nghiệm của miền Bắc ở
giai đoạn trước
Yếu
tố tác động
Các yếu tố tác động
Trang 5CNH giai đoạn 1960 - 1975
Điểm xuất phát.
• Kinh tế miền Bắc xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
• Đất nước đang tạm thời chia làm hai miền.
Trang 7CNH giai đoạn 1960 - 1975
Phương hướng.
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí.
Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển
nông nghiệp.
Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với ưu
tiên phát triển công nghiệp nặng.
Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời
đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương.
Trang 8CNH giai đoạn 1975 - 1985
Đại hội IV ( tháng 12/1976)
Mục tiêu: “ Đẩy mạnh CNH XHCN, xây dựng cơ
sở vật chất kĩ thuật của CNXH, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN”.
Trang 9CNH giai đoạn 1975 - 1985
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trên cơ sở phát
triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
Kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả
nước thành một cơ cấu kinh tế công- nông nghiệp.
Kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa
phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
Nội dung.
Trang 10thiết thực, có hiệu quả cho
nông nghiệp và công nghiệp
nhẹ
Đại hội V coi đó là nội dung chính của côn nghiệp hóa trong chặng đường trước mắt Đây là
sự điều chỉnh rất đúng đắn mục tiêu và bước đi của công nghiệp hóa, phù hợp với thực tiễn Việt
Nam Nhưng trên thực tế chúng ta đã không làm được
Trang 11Kết quả đạt được:
Số xí nghiệp công nghiệp quốc doanh tăng từ 1913 cơ sở năm 1976 ; 2627 cơ sở năm 1980; 3220 cơ sở năm 1985.
1976 – 1978 công nghiệp phát triển khá Năm 1978 tăng 118,2% so với năm 1976
Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1981: 2,3% đến 1985: 5,7%
Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1981: 9,5%
Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1981: 5,3% đến 1985: 3%
Tỷ trọng công nghiệp tăng từ 20,2% năm 1980 lên 30% năm 1985.
Nhập khẩu lương thực giảm hẳn so với 5 năm trước (từ 5,6 triệu tấn thời kỳ
1976-1980 xuống 1 triệu tấn thời kỳ 1981-1985).
Đã có hàng chục trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề đã đào tạo được đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật xấp xỉ 43 vạn người, tăng 19 lần
so với 1960 là thời điểm bắt đầu công nghiệp hóa.
Trang 12Hạn chế
Hoạt động kinh tế không tương tác với bất kì nền kinh
tế nào khác.
Cơ sở vật chất kỹ thuật còn hết sức lạc hậu.
Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động.
Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mới chỉ bước đầu phát triển, nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội
Trang 13 Chủ lực thực hiện công nghiệp hóa là Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước, không quan trọng tới các
thành phần bên ngoài Nhà nước.
Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm
nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế
xã hội.
Trang 14+ Không thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết của đại hội lần thứ V (1982).
+Không kết hợp giữa công nghiệp và nông nghiệp
+Xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế xã hội chủ
nghĩa
Nguyên nhân
Trang 15II Cơ chế quản lý kinh tế
hệ kinh tế phát triển phù hợp với những quy luật kinh tế khách quan theo mục tiêu
đã xác định trong những điều kiện kinh tế
xã hội của từng giai đoạn phát triển.
Trang 16Thứ ba,
quan hệ hàng hóa
- tiền tệ
bị coi nhẹ, chỉ
là hình thức, quan hệ hiện vật
là chủ yếu
Thứ tư,
bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động, vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu
Trang 17Hình thức thực hiện cơ chế quản
lý kinh tế
Bao cấp
qua giá
Bao cấp qua chế
độ tem phiếu
Bao cấp theo chế độ phát vốn của ngân sách
Trang 18Theo đúng định hướng đã đề ra, trong giai đoạn này, hầu hết nông dân và công nhân lao động tập thể trong các hợp tác xã.
Đến năm 1965, có 90,1% nông dân vào HTX nông nghiệp và
số HTX nông nghiệp bậc cao đã đến 72% Ngoài ra ở khu vực nông nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, các nông trường, có khoảng 537.000 lao động
Trang 19 Trong khu vực công nghiệp, đến cuối 1965 có 653959 công
nhân Về sơ cấu của đội ngũ công nhân, do chính sách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, nên ngành này có lực lượng tăng
từ 132376 người (1961) lên 220851 người Công nhân, lao
động ở ngành thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ có gần
284.000 người, trong đó gần 13% thuộc diện lao động cá thể
Trang 20 Trong tổng số công nhân – thợ thủ công, có gần một nửa (132.380 người) làm ở các HTX thủ công nghiệp chuyên nghiệp, hơn 30.000 người làm ở các tổ sản xuất chuyên nghiệp, 56.500 người làm việc trong các HTX nông nghiệp Số thợ thủ công làm ở các HTX nông nghiệp đông nhất thuộc tỉnh thái Bình (6000 thợ), ít nhất ở vùng Nghĩa Lộ (119 thợ), nơi có thợ thủ công làm ăn cá thể nhiều nhất thuộc tỉnh Hà Tây (7867 thợ).”- (Tạp chí khoa học tháng 1-1995).
Trang 21Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học kỹ thuật, triệt tiêu động lực sản xuất của người lao
động, không kích thích tính năng động sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
Năng suất lao động và thu nhập quốc dân còn thấp, các nhu yếu phẩm cơ bản như lương thực, vải may mặc thiếu thốn trong khi dân số ngày càng tăng
nhanh là nguyên nhân khiến cho đời sống nhân dân càng khó khăn.
Điểm hạn chế
Trang 22Thị trường tài chính, tiền tệ, vật giá không ổn định Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng
Các nguồn tài nguyên của đất nước bị khai thác dàn trải không có kế hoạch tập trung lại bị sử dụng lãng phí nhất là tài nguyên rừng, khoáng sản và đất nông nghiệp vừa không đạt được hiệu quả tương xứng vừa tàn phá môi trường
Điểm hạn chế
Trang 23Nguyên nhân.
Từ sau 1975 cung cách quản lý này trở nên lỗi thời, lạc hậu và bộc lộ nhiều khuyết điểm do giai đoạn này đất nước đã hết chiến tranh và cần phát triển mạnh hơn theo chiều sâu.
Không chịu thừa nhận thực tế tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần.
Nhà nước không coi trọng các quy luật thị trường
Can thiệp sâu vào bộ máy quản lý doanh nghiệp.
Trang 24Nguyên nhân.
Hình thức sản xuất tập thể (làm chung ăn chung)
khiến nông dân trở nên ỷ lại, tuy sản lượng có tăng hơn trước nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.
Bộ máy quản lý còn non trẻ chưa có nhiều kinh
nghiệm.
Cán bộ quản lý còn cung cách quan liêu, cửa quyền cứng nhắc theo một công thức đã lỗi thời.
Trang 25Thời Kì Bao Cấp
(1976-1986)
Trang 26Thuyết trình:
Lê Phượng Quyên
Phần 2: Quan điểm của giới trẻ về thời kì
bao cấp
1 Khái quát về thời bao cấp.
Thời kỳ bao cấp thường được dùng để chỉ sinh hoạt kinh tế cả nước Việt Nam ở giai đoạn từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1986 trên toàn quốc:
Trong thời bao cấp kinh tế tư nhân dần bị xóa bỏ, nhường chỗ cho kinh tế do nhà nước chỉ huy
Phân phối hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt Chế độ hộ khẩu được thiết lập
Trang 27Tiêu biểu nhất là sổ gạo ấn định số lượng và mặt hàng
được phép mua bằng tem phiếu.
Sổ mua lương thực thời bao cấp
Trang 28Phiếu mua phụ từng xe đạp
Một số loại tem phiếu thời bao cấp
Phiếu mua chất
đốt
Trang 29Phiếu mua vải trong đó tối
thiểu phải mua 10cm và tối
Trang 30Thời bao cấp, người dân giao dịch bằng tem phiếu là chủ yếu và phải xếp hàng chờ đợi khá lâu Cửa hàng này còn có cả bánh chưng gói
sẵn
Trang 31Đời sống vật chất thời kì bao cấp
Cán bộ đi làm bình quân được mua 13 kg gạo một tháng, giá
4 hào/kg không thay đổi cho đến suốt thời bao cấp
Những người làm việc nặng nhọc, độc hại sẽ được mua trên
13 kg, từ 14 - 19 kg, còn bộ đội sẽ được mua 21 kg và được cấp 6,8 hào tiền ăn một ngày, cho binh lính thông thường Nông dân tùy theo vùng, được cấp
thóc theo đầu người như vậy, tính ra gạo cũng từ 11- 15kg
Trang 32Đời sống vật chất thời kì bao cấp
Một người dân tự do được
tiêu chuẩn 1,5 lạng (150gr)
thịt/tháng, tương đương
với mức tiêu thụ thịt trung
bình trong 1 ngày hiện nay
của người trưởng thành
Các cấp bậc cán bộ nhà
nước được tiêu chuẩn cao
hơn, từ 3-5 lạng
(300gr-500gr) 1 tháng tùy cấp bậc
Trang 33Đời sống vật chất thời kì bao cấp
Rau có tiêu
chuẩn từ
3-5kg/người/thá
ng, trong khi nhu
cầu dinh dưỡng
của cơ thể cần từ
300gr-500gr/ngày
.
Trang 34 Em bé dưới 1 tuổi cũng đói, vì tiêu chuẩn của em tất cả
là 4 lon sữa đặc có đường “Ông Thọ”
trong 1 tháng Nếu
mẹ của các em có
giấy tờ chứng minh mất sữa hoàn toàn, thì em bé có khả
năng sẽ nhận được 8 lon.
Trang 35Quầy bán vải
Áo may ô thời bao cấp!
Mỗi người được 2 chiếc 1 năm
Không những đói mà thế hệ thời đó còn chịu rét vì 1 năm tiêu
chuẩn của 1 người được 5-7m vải để may quần áo, tương đương
với định mức 2-3 bộ quần áo/năm
Trang 36Các em nhỏ tắm ngoài đường nơi có vòi nước công cộng.
Trang 37Cưới xin thời bao cấp
Đời sống văn hóa thời bao cấp
Trang 38Đời sống tinh thần thời kì bao cấp:Những thành tựu của chủ
nghĩa xã hội những năm 1960 đã có vẻ tạm chữa lành các vết thương, dù gì sau chín năm kháng chiến gian khổ, người ta cũng muốn quên đi gian khó và làm lại cuộc đời
Biển diễn ngoài trời mừng ngày giải phóng đất nước
Trang 39Diễn viên trang điểm trước giờ biểu diễn
Trang 40Một rạp chiếu bóng tại TP.Hồ Chí Minh
Trang 41Mặt tiêu cực
Kinh tế kế hoạch dần loại bỏ tiểu thương
Hàng hóa được phân phối theo chế độ tem phiếu do nhà nước nắm toàn quyền điều hành
Hạn chế đến thủ tiêu việc mua bán trên thị trường hoặc vận chuyển tự do hàng hoá từ địa phương này sang địa phương khác
Quan điểm của giới trẻ
về thời bao cấp
Trang 42 Người Việt không được tiếp xúc với người ngoại quốc.
Thời bao cấp và sự thiếu thốn cũng nảy sinh ra nạn ăn cắp vặt.
Quan điểm của giới trẻ
về thời bao cấp
Trang 43Mặt tích cực
Phân hóa giàu nghèo thấp, ít tiếp xúc văn hóa phương Tây, văn học, phim , nhạc đều được kiểm soát, được xem là "trong
sạch", gần gũi quần chúng và có giá trị nghệ thuật
Công an, bác sĩ, nhà giáo, khá liêm khiết, gần gũi Giáo dục, y tế được bao cấp dù khá nghèo nàn về trang thiết bị
Trang 44Mặt tích cực
Nhưng một điểm sáng của thời đó so với thời nay mà người ta vẫn nhận thấy đó là tình người, tuy có ganh tỵ và kèn cựa nhau vì miếng cơm manh áo, nhưng người với người cũng vẫn thường hay đối xử tốt bụng, nâng đỡ nhau, sẵn lòng giúp đỡ nhau và
“coi việc của bạn như việc của mình”
Đặc biệt cái thời kì bao cấp nó phù hợp với thời thế lúc bầy giờ
Xã hội còn lạc hậu do chiến tranh vừa mới kết thúc , trình độ văn hóa kinh tế xã hội còn yếu kém nên phải nói là thời kì bao cấp nó rất phù hợp với hoàn cảnh nước ta lúc bấy giờ