1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại trường cao đẳng vmu

110 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Giảng Viên Tại Trường Cao Đẳng VMU
Tác giả Nguyễn Diệu Linh
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Lộc
Trường học Trường Cao Đẳng VMU
Chuyên ngành Quản Trị Nhân Lực
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN DIỆU LINH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VMU Chuyên ngành: Quản trị Nhân lực Mã ngành: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ LỘC HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Học viên Nguyễn Diệu Linh LỜI CẢM ƠN Tôi vô cảm ơn đến tất người giúp đỡ nhiệt tình để giúp Tơi hồn thành luận văn Trước hết, Tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Lộc, người hướng dẫn khoa học cho luận văn Tôi Cô giúp Tôi từ việc định hướng tên đề tài, đề cương nghiên cứu chỉnh sửa câu, chữ, văn phong trình bày để diễn đạt cho khoa học, logic, giúp cho việc hoàn thành luận văn cách tốt theo quy định Tiếp đến, Tôi không quên gửi lời cảm ơn đến động viên, cổ vũ, giúp đỡ gia đình, bạn bè thầy cô trường Cao đẳng VMU, người giúp tơi có số liệu thực bảng khảo sát; đặc biệt góp ý, phản biện Hội đồng khoa học trường Đại học Lao động – Xã hội, giúp tơi hồn thiện cho luận văn Nếu khơng có giúp đỡ q báu q thầy cơ, người thân gia đình bè bạn đồng nghiệp luận văn khó mà hồn thành Cuối cùng, tơi khơng biết nói ngồi việc gửi nhiều lời cảm ơn sâu sắc đến tất người giúp hoàn thành luận văn thạc sỹ Học viên Nguyễn Diệu Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Giảng viên 1.1.2 Chất lượng đội ngũ giảng viên 13 1.1.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực 13 1.1.2.2 Chất lượng đội ngũ giảng viên 14 1.1.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 16 1.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng 16 1.2.1 Thể lực 16 1.2.2 Trí lực 20 1.2.3 Tâm lực 21 1.2.4 Số lượng phù hợp 22 1.2.5 Cơ cấu hợp lý 23 1.3 Nội dung hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng 24 1.3.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên 24 1.3.2 Tuyển dụng, thu hút nhân lực chất lượng cao 25 1.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 26 1.3.4 Đãi ngộ đội ngũ giảng viên 27 1.3.5 Sử dụng đội ngũ giảng viên 27 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng 28 1.4.1 Các nhân tố bên 28 1.4.2 Các nhân tố bên 29 1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên số trường cao đẳng Việt Nam học cho trường cao đẳng VMU 32 1.5.1 Kinh nghiệm số trường cao đẳng Việt Nam nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 32 1.5.1.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk 32 1.5.1.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhằm đảm bảo tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị 33 1.5.2 Bài học rút cho trường cao đẳng VMU 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VMU 38 2.1 Giới thiệu chung trường cao đẳng VMU 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 38 2.1.2 Tầm nhìn sứ mệnh 39 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 40 2.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp 41 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng VMU41 2.2.1 Thể lực 41 2.2.2 Trí lực 45 2.2.3 Tâm lực 49 2.2.4 Số lượng phù hợp 50 2.2.5 Cơ cấu hợp lý 51 2.3 Thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng VMU 51 2.3.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên 51 2.3.2 Tuyển dụng, thu hút nhân lực chất lượng cao 53 2.3.3 Đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên 57 2.3.4 Đãi ngộ đội ngũ giảng viên 62 2.3.5 Sử dụng đánh giá đội ngũ giảng viên 64 2.4 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng VMU 65 2.4.1 Các nhân tố bên 65 2.4.2 Các nhân tố bên 67 2.5 Đánh giá chung nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng VMU 69 2.5.1 Ưu điểm 69 2.5.2 Hạn chế, nguyên nhân: 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VMU 74 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng VMU 74 3.1.1 Quan điểm 74 3.1.2 Mục tiêu 76 3.1.3 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng VMU giai đoạn tới 77 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng VMU 78 3.2.1 Hoạt động quy hoạch giảng viên 78 3.2.2 Nâng cao chất lượng tuyển dụng giảng viên 79 3.2.3 Bố trí, sử dụng giảng viên 81 3.2.4 Nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên 82 3.2.5 Đãi ngộ giảng viên 83 3.2.6 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên 84 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Tên đầy đủ ATLĐ An tồn lao động CĐ Cao đẳng ĐT-CTSV Đào tạo-cơng tác sinh viên GTVT Giao thông vận tải GV Giảng viên GVDG Giảng viên dạy giỏi HSSV Học sinh sinh viên LĐTT Lao động tiên tiến NCKH Nghiên cứu khoa học NLĐ Người lao động NNL Nguồn nhân lực PHT Phó hiệu trưởng TC-HC Tổ chức hành DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng đánh giá theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới (WHO) dành cho người Châu Á (IDI & WPPO) 18 Bảng 1.2 Phân loại sức khỏe theo thể lực 19 Bảng 1.3 Kết khảo sát mức độ đáp ứng lực giảng dạy NCKH 35 Bảng 2.1 Thống kê tình hình sức khỏe đội ngũ GV Trường giai đoạn 2020 – 2022 43 Bảng 2.2 Các bệnh thường gặp đội ngũ GV làm việc Trường đợt kiểm tra sức khỏe định kỳ năm 2022 44 Bảng 2.3 Số lượng GV đạt danh hiệu GVDG cấp trường 2019-2022 46 Bảng 2.4 Đánh giá kỹ giảng dạy đội ngũ giảng viên 48 Bảng 2.5 Số lượng giảng viên theo khoa 50 Bảng 2.6 Tuyển dụng, thu hút nhân lực 56 Bảng 2.7 Đánh giá GV hoạt động đào tạo 60 Bảng 2.8 Đánh giá GV yếu tố tiền lương 63 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức trường cao đẳng VMU 40 Hình 2.2 Trình độ giảng viên tính đến năm 2022 46 Hình 2.3 Trình độ chun mơn sâu Khoa hàng hải khoa máy tàu thủy 47 Hình 3.1 Năng lực giảng viên 74 Hình 3.2 Mơ hình hoạt động bồi dưỡng giảng viên trường CĐ VMU 82 Cấp độ - Kết học tập: Kiến thức, kỹ Cấp độ thứ hai hệ thống đánh giá liên quan đến kết học tập học viên Kết học tập xác định dựa lượng kiến thức, kỹ năng, thái độ mà học viên tiếp thu đuợc từ khoá học Cấp độ tiến hành suốt khố học sử dụng nhiều phương pháp đánh giá khác bao gồm bảng câu hỏi thăm dò ý kiến, khảo sát, quan sát, kiểm tra lý thuyết giấy, kiểm tra thực hành, đánh giá theo nhóm, tự đánh giá Cấp độ - Ứng dụng Khả mức độ ứng dụng kiến thức kỹ học viên đạt từ khố học vào cơng việc họ đối tượng đánh giá chủ yếu cấp độ Ba Đánh giá cấp độ tương đối phức tạp khó thực Cấp độ - Kết tổ chức Là đánh giá hiệu đào tạo thơng qua ảnh hưởng với kết đào tạo nhà trường, đội ngũ giảng viên Cấp độ không tập trung vào ảnh hưởng đào tạo cá nhân mà tập trung vào ảnh hưởng chung đào tạo toàn tổ chức, tức hiệu cho khoa, phòng ban, nhà trường Cấp độ Bốn cấp độ khó thực nhất, nhiều thời gian địi hỏi nhiều kinh phí để thu thập, xếp phân tích liệu Dựa vào việc khảo sát với người học trường cao đẳng VMU thơng qua tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Chuẩn bị giảng dạy Tiêu chí 2: Phương pháp giảng dạy Tiêu chí 3: Nội dung giảng dạy Tiêu chí 4: Thực quy chế, kiểm tra, đánh giá Tiêu chí 5: Tác phong sư phạm 86 Tổng kết kết phản hồi cho thấy 7/7 sinh viên đánh giá giáo viên có tiêu chí 1, giống Giáo viên có chuẩn bị đầy đủ tài liệu, trang thiết bị dạy học, tổ chức lớp học công kiểm tra, đánh giá; hướng dẫn nhiệt tình ứng xử mực với sinh viên Tuy nhiên tiêu chí có đơi chút khác biệt Phản hồi cho thấy 7/7 sinh viên đánh giá cao chuyên môn chuyên gia thỉnh giảng so với giáo viên khác Các ý kiến cho chuyên gia mời thỉnh giảng có phương pháp dạy dễ hiểu, sử dụng công cụ trực quan hiệu quả, nội dung giảng dạy đa dạng, phong phú, thường xuyên đưa ví dụ ứng dụng mang thực tiễn dựa kinh nghiệm làm việc doanh nghiệp logistics Những điều mang lại cho người học niềm u thích với mơn học, tăng cường tập trung trình học tập Dựa vào việc khảo sát người học, Nhà trường có nhìn khách quan điểm hạn chế tồn với chất lượng đội ngũ giảng dạy 87 KẾT LUẬN Đội ngũ giảng viên lực lượng nòng cốt kiến tạo nên tạo giá trị, uy tín thương hiệu trường cao đẳng, đặc biệt nhấn mạnh đến chất lượng đội ngũ giảng viên Với vai trò vậy, năm gần hàng loạt văn kiện, nghị định, thơng tư ban hành nhằm cụ thể hóa chủ trương nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trên tinh thần đó, trường cao đẳng triển khai sâu rộng nội dung việc đề quy chế, quy định khuyến khích, hỗ trợ cho giảng viên vật chất, tinh thần việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; qua giúp nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước yêu cầu hội nhập quốc tế Đối với trường cao đẳng VMU, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhiệm vụ cấp bách, có tính chiến lược lâu dài cho phát triển Trường Từ thực tế Luận văn đề cập đến vấn đề cấp bách kết nghiên cứu Luận văn thể nội dung sau: - Hệ thống hóa sở lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cao đẳng, nhân tố ảnh hưởng tiêu chi đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên cao đẳng - Về sở thực tiễn Luận văn phân tích, đánh giá kinh nghiệm xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Mỹ; từ dưa khuyến nghị cho trường cao đẳng VMU - Kết nghiên cứu Chướng cho thấy nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng VMU chịu tác động yếu tố bao gồm tuổi tác, giới tính, trình độ, nhận thức thân Đội ngũ giảng viên Trường có cấu ba yếu tố chưa hợp lý, trình độ giới tính Ngồi yếu tố khác chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, trọng dụng, môi trường 88 công tác, sở vật chất… yếu tác động lớn đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Việc yếu tố làm hạn chế nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chứng thực tiễn để đề giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế yếu tố tiêu cực, khuyến khích yếu tố tích cực việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Trên sở đó, Luận văn khuyến nghị giải pháp khắc phục Các giải pháp tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: Hoàn thiện hoạt động quy hoạch nguồn nhân lực Hoàn thiện hoạt động tuyển dụng Hoàn thiện hoạt động bố trí, sử dụng nhân lực Hồn thiện hoạt động đào tạo Hoàn thiện hoạt động đãi ngộ Hoàn thiện hoạt động đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN, Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15 tháng năm 2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI (2013), Nghị số 29NQ/TW, ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Bộ Chính trị, Kết luận tiếp tục thực Nghị TW (khoá VIII) Phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 - Tại phiên họp ngày 05/3/2009 Bộ Chính trị Bộ Nội vụ, Văn số 537/2004/BNV – CCVC ngày 15 tháng năm 2004 Bộ Nội vụ hướng dẫn số vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý cán viên chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Chiến lược phát triển dạy nghề 2010 -2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Quyết định số 57/2008/QĐBLĐTBXH ký ngày 26 tháng năm 2008 việc sử dụng bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Quyết định số 07/2007/QĐBLĐTBXH, ngày 23 tháng năm 2007 việc qui định sử dụng bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư số 16/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH, ngày 08/3/2007 việc hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí bồi dưỡng giáo viên dạy nghề 90 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề (2008), Báo cáo 40 năm hình thành phát triển nghiệp dạy nghề, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Kỷ yếu đề tài cấp giai đoạn 2000 – 2006, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2010), Quy định Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề (Ban hành theo Thông tư số 30/2010/TTBLĐTBXH, ngày 29/9/2010 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội) 12 Trần Xuân Cầu – Mai Quốc Khánh, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội – xuất năm 2008 13 Mai Quốc Chánh, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội – xuất năm 2000 14 Mai Quốc Chánh – Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa, NXB CHính trị Quốc gia năm 1999 15 Lê Thanh Hà- Giáo trình quản trị nhân lực, xuất năm 2009, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 16 Bùi Văn Nhơn, Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, xuất năm 2006, NXB Tư pháp, Hà Nội 17 Vũ Thị Ngọc Phùng, Giáo trình Kinh tế phát triển, xuất năm 2006, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Quân – Ths Nguyễn Vân Điềm (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Lê Hữu Tầng (1991 – 1995), Con người Việt Nam – mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX – 07 91 20 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 21 Tác giả Akaretác, Husain Salilul, and Syed Shahadat Hossain "Perception of education quality in private universities of Bangladesh: a study from students' perspective." Journal of Marketing for Higher Education 22.1 (2012): 11-33 22 Robert Mowbray & Laura B Perry (2015) Improving lecture quality through training in public speaking, Innovations in Education and Teaching International, 52:2, 207-217, DOI: 10.1080/14703297.2013.849205 24 Su Feng, and Margaret Wood "What makes a good university lecturer? Students’ perceptions of teaching excellence." Journal of Applied Research in Higher Education 4.2 (2012): 142-15 25 Oxford University (1995), Advanced Learner’s Dictionary, fifth edition, Oxford University Pres 92 PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VMU Bảng Kết khảo sát yếu tố giới tính, độ tuổi… tác động đến chất lượng đội ngũ giảng viên Yếu tố giới tính, độ tuổi,… 1.1 Tuổi trẻ (dưới 30) khiến GV hăng hái tiếp thu mới, miệt mài với công việc 13.95 39.53 37.21 9.31 32.56 34.88 25.58 6.98 Tuổi trung niên (dưới 45) khiến GV quan 1.2 tâmnhiều đến gia đình, công việc 1.3 Tuổi già (trên 45) khiến GV tri trệ, bảo thủ ngại đổi 34.88 23.26 30.23 11.63 Nam giới phải quan tâm đến gia đình, 1.4 cái, nội trợ so với nữ giới nên có điều kiện 4,65 13.95 25.58 30.23 25.58 chuyênsâu vào công việc Nữ giới với thiên chức làm mẹ, làm vợ phải 1.5 dànhnhiều thời gian cho gia đình, cái, nội trợ nênít có điều kiện chun sâu vào cơng 2,32 4.65 44.19 23.26 25.58 0.00 32.56 23.26 44.18 6.98 41.86 20.93 30.23 2.33 30.23 32.56 34.88 4.65 23.26 55.81 16.28 việc 1.6 Sức khỏe yếu tố ảnh hưởng đến cơng việc 1.7 1.8 Tình u nhân có ảnh hưởng đến cơngviệc Con gia đình có ảnh hưởng đến cơng việc Nhằm đáp ứng yêu cầu công việc, GV tự nhận 1.9 thức trau dồi kiến thức phấn đấu học tập nâng cao trình độ 93 Bảng Kết khảo sát nhóm yếu tố mơi trường làm việc, sách đãi ngộ,…tác động đến chất lượng đội ngũ giảng viên Yếu tố môi trường làm việc 2.33 6.98 51.16 32.56 6.97 2.33 11.63 44.19 32.56 9.29 sách đãi ngộ… Nhiều đồng nghiệp tích cực học tập 2.1 nâng cao trình độ nên GV khác làm theo Trong buổi sinh hoạt chun mơn, 2.2 đồng nghiệp lãnh đạo nói nhiều chun mơn Nếu GV khác khơng chịu khó học tập bị tụt hậu 2.3 2.4 Các GV phấn đấu họ có hội thăng tiến trongcơng việc Các GV muốn học tập nâng cao trình độ để phát triển nghề nghiệp 11.63 13.95 30.23 30.24 13.95 2.33 2.33 46.51 30.23 18.60 Lãnh đạo thường khuyến khích GV 2.5 tìm tịi hướng tốt 4.64 11.63 44.19 27.91 11.63 để làm việc Lãnh đạo thường ghi nhận đóng 2.6 góp GV tập trung vào yếu 2.33 18.60 37.21 30.23 11.63 họ Cơ chế trả lương thu nhập có ảnh 2.7 hưởng đến việc học tập nâng cao trình 0.00 2.33 13.95 44.19 39.53 0.00 2.33 27.91 34.88 34.88 độ cảu GV Chính sách hỗ trợ kinh phí thời 2.8 gian cho GV có ảnh hưởng đến học tập nâng cao trình độ họ 94 Yếu tố môi trường làm việc 0.00 0.00 18.61 39.53 41.86 0.00 0.00 16.28 30.23 53.49 0.00 4.65 23.26 20.93 51.16 0.00 4.65 27.91 20.93 46.51 sách đãi ngộ… Chính sách khen thưởng vật chất 2.9 tinh thần xứng đáng cho GV thành tích xuất sắc giảng dạy, NCKH kích thích GV phấn đấu nhiều Chính sách trọng dụng GV 2.10 có thành tích xuất sắc giảng dạy, NCKH có tác dụng kích thích GV làm việc tốt Cơ sở vật chất trang thiết bị phục 2.11 vụ giảng dạy NCKH giúp GV nâng cao chất lượng giảng dạy NCKH Hệ thống thư viện tài liệu phục vụ 2.12 giảng dạy NCKH giúp GV nâng cao chất lượng giảng dạy NCKH 95 Bảng Đánh giá kỹ giảng dạy đội ngũ giảng viên Mức độ Rất Không Chỉ tiêu Phương pháp truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu Nội dung giảng dạy GV đồng ý Khơng đồng ý Khơng Gần Hồn Ý kiến Tồn Tổng rõ ràng đồng ý đồng ý 18 56 45 24 150 4.67 12 37.33 30 16 100 3.41 32 65 27 18 150 5.33 21.33 43.33 18 12 100 23 58 37 23 150 15.33 38.67 24.67 11 21 52 43 7.33 14 34.67 28.67 44 54 sinh động, tạo hứng thú học tập cho người học Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học khác tiết học GV tạo hội cho bạn chủ động tham gia vào trình học tập Sử dụng hiệu phương tiện dạy học TB 96 3.1 15.33 100 3.28 23 150 15.33 100 3.31 41 150 3.81 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT Bảng Khảo sát yếu tố giới tính, độ tuổi… tác động đến chất lượng đội ngũ giảng viên Yếu tố giới tính, độ tuổi,… 1.1 Tuổi trẻ (dưới 30) khiến GV hăng hái tiếp thu mới, miệt mài với công việc Tuổi trung niên (dưới 45) khiến GV 1.2 quan tâm nhiều đến gia đình, cơng việc 1.3 Tuổi già (trên 45) khiến GV tri trệ, bảo thủ ngại đổi Nam giới phải quan tâm đến gia đình, 1.4 cái, nội trợ so với nữ giới nên có điều kiện chun sâu vào cơng việc Nữ giới với thiên chức làm mẹ, làm vợ 1.5 phải dành nhiều thời gian cho gia đình, cái, nội trợ nên có điều kiện chun sâu vào công việc 1.6 1.7 1.8 Sức khỏe yếu tố ảnh hưởng đến cơng việc Tình u nhân có ảnh hưởng đến cơng việc Con gia đình có ảnh hưởng đến cơng việc Nhằm đáp ứng yêu cầu công việc, GV tự 1.9 nhận thức trau dồi kiến thức phấn đấu học tập nâng cao trình độ 97 Bảng Khảo sát nhóm yếu tố mơi trường làm việc, sách đãi ngộ,…tác động đến chất lượng đội ngũ giảng viên Yếu tố môi trường làm việc, sách đãi ngộ… Nhiều đồng nghiệp tích cực học tập 2.1 nâng cao trình độ nên GV khác làm theo Trong buổi sinh hoạt chuyên môn, 2.2 đồng nghiệp lãnh đạo nói nhiều chuyên mơn Nếu GV khác khơng chịu khó học tập bị tụt hậu 2.3 2.4 Các GV phấn đấu họ có hội thăng tiến cơng việc Các GV muốn học tập nâng cao trình độ để phát triển nghề nghiệp Lãnh đạo thường khuyến khích GV 2.5 tìm tịi hướng tốt để làm việc Lãnh đạo thường ghi nhận 2.6 đóng góp GV tập trung vào yếu họ Cơ chế trả lương thu nhập có ảnh 2.7 hưởng đến việc học tập nâng cao trình độ cảu GV Chính sách hỗ trợ kinh phí thời 2.8 gian cho GV có ảnh hưởng đến học tập nâng cao trình độ họ 98 Yếu tố môi trường làm việc, sách đãi ngộ… Chính sách khen thưởng vật chất 2.9 tinh thần xứng đáng cho GV thành tích xuất sắc giảng dạy, NCKH kích thích GV phấn đấu nhiều Chính sách trọng dụng GV 2.10 có thành tích xuất sắc giảng dạy, NCKH có tác dụng kích thích GV làm việc tốt Cơ sở vật chất trang thiết bị phục 2.11 vụ giảng dạy NCKH giúp GV nâng cao chất lượng giảng dạy NCKH Hệ thống thư viện tài liệu phục vụ 2.12 giảng dạy NCKH giúp GV nâng cao chất lượng giảng dạy NCKH Bảng Kết khảo sát với người học 3.1 Chuẩn bị giảng dạy 3.2 Phương pháp giảng dạy 3.3 Nội dung giảng dạy 3.4 3.5 Thực quy chế, kiểm tra, đánh giá Tác phong sư phạm 99 Bảng Đánh giá kỹ giảng dạy đội ngũ giảng viên Mức độ Rất Không Chỉ tiêu Phương pháp truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu Nội dung giảng dạy GV đồng ý Không đồng ý Khơng Gần Hồn Ý kiến Tồn Tổng rõ ràng đồng ý đồng ý 18 56 45 24 150 4.67 12 37.33 30 16 100 3.41 32 65 27 18 150 5.33 21.33 43.33 18 12 100 23 58 37 23 150 15.33 38.67 24.67 11 21 52 43 7.33 14 34.67 28.67 44 54 2.67 4.67 29.33 36 sinh động, tạo hứng thú học tập cho người học Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học khác tiết học GV tạo hội cho bạn chủ động tham gia vào trình học tập Sử dụng hiệu phương tiện dạy học TB 100 3.1 15.33 100 3.28 23 150 15.33 100 3.31 41 150 27.33 100 3.81

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w