Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và đội ngũ cán bộ quản lý của học viện cán bộ quản lý xây dựng và đô thị

124 7 0
Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và đội ngũ cán bộ quản lý của học viện cán bộ quản lý xây dựng và đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI o0o - VŨ TIẾN LÂM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI o0o - VŨ TIẾN LÂM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Khắc Thẩm Hà Nội - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình riêng tơi Luận văn hồn thành dựa trình học tập, hiểu biết, cố gắng tìm tịi thân có hướng dẫn PGS.TS Trịnh Khắc Thẩm Các số liệu, kết nêu luận văn phòng nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc Học viện thân tơi thực điều tra, phân tích, tổng kết trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày… tháng … năm 2015 Người cam đoan Vũ Tiến Lâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực (NNL) .6 1.1.2 Nguồn nhân lực sở đào tạo, bồi dưỡng 1.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực 10 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực sở đào tạo 12 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tổ chức .18 1.2 Nội dung hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức .24 1.2.1 Quy hoạch nguồn nhân lực (QHNNL) .24 1.2.2 Tuyển dụng, sử dụng, đánh giá người lao động .25 1.2.3 Chính sách đãi ngộ với người lao động 28 1.2.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực .30 1.2.5 Phân tích cơng việc đánh giá kết thực công việc 32 1.2.6 Nhân tố người lãnh đạo 32 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số nước học Việt Nam .32 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số nước .32 1.3.2 Bài học Việt Nam 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯƠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ .41 2.1 Tổng quan Học viện Cán quản lý xây dựng đô thị .41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 41 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ .42 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Học viện 43 2.1.4 Một số kết công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn Học viện 45 2.1.5 Thực trạng nguồn nhân lực học viện 47 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giảng viên Học viện cán quản lý xây dựng đô thị 56 2.2.1 Xác định hệ thống tiêu chuẩn công việc cán quản lý giảng viên Học viện .56 2.2.2 Chính sách tuyển dụng 62 2.2.3 Công tác đào tạo phát triển nhân lực 62 2.2.4 Chính sách sử dụng đãi ngộ cán 73 2.2.5 Đánh giá kết thực công việc 74 2.3 Đánh giá chung hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Học viện 75 2.3.1 Điểm mạnh .75 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 76 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ 81 3.1 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực ngành Xây dựng Học viện 81 3.1.1 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực ngành Xây dựng 81 3.1.2 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đội ngũ cán lãnh đạo,quản lý Học viện 83 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cán lãnh đạo, quản lý Học viện .85 3.2.1 Đổi công tác tuyển dụng 85 3.2.2 Sắp xếp, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Học viện 87 3.2.3 Bố trí sử dụng nhân lực hiệu 93 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, tuyển dụng giảng viên 95 3.2.5 Chính sách đãi ngộ 98 3.2.6 Các giải pháp khác 100 3.3 Đề xuất khuyến nghị 104 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 104 3.3.2 Khuyến nghị với Bộ Xây dựng 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp số lớp đào tạo bồi dưỡng giai đoạn 2010 – 2014 .45 Bảng 2.2 Tổng hợp số lớp đào tạo so với kế hoạch Bộ giao kế hoạch Học viện giai đoạn 2010 – 2015 46 Bảng 2.3 Tổng hợp số học viên đào tạo bồi dưỡng giai đoạn 2010 - 2015 .46 Bảng 2.4 Quy mô cấu nhân lực theo tính chất cơng việc 48 Bảng 2.5 Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi .50 Bảng 2.6 Cơ cấu nhân lực theo giới tính 51 Bảng 2.7 Cơ cấu nhân lực theo trình độ chun mơn, ngoại ngữ .52 Bảng 2.8 Mức độ thực công việc đội ngũ giảng viên 53 Bảng 2.9 Trình độ chun mơn cán quản lý 54 Bảng 2.10 Mức độ thực công việc lực lượng lãnh đạo, quản lý 55 Bảng 2.11 Mức độ thực công việc đội ngũ giảng viên 56 Bảng 2.12 Mức độ sẵn sàng cho nhân viên tham gia chương trình đào tạo .64 Bảng 2.13 Đánh giá lập kế hoạch đào tạo 65 Bảng 2.14.1 Kết đào tạo giảng viên theo hình thức văn >1 năm ( 2010-2014) 67 Bảng 2.14.2 Kết đào tạo giảng viên theo hình thức chứng < năm ( 2010-2014) 67 Bảng 2.15 Tổng hợp số giảng giảng viên Học viện giai đoạn 2010 – 2014) .68 Bảng 2.16 Kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu giai đoạn 2010 – 2014 69 Bảng 2.17 Kết đào tạo phân theo hình thức đào tạo cán quản lý ( 2010-2014) 70 Bảng 2.18 Kết đầu tư cho đào tạo năm (2010-2014) 72 Bảng 2.19 Mức độ hài lịng sách đào tạo, bồi dưỡng (50 người hỏi) 73 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà Đảng đề ra, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển nhân tố định nguồn nhân lực, phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề mà quốc gia phải quan tâm bồi dưỡng, phát triển tìm cách phát huy có hiệu Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực nên Nghị Đảng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước đặt người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Con người hay nguồn nhân lực nhân tố quan trọng hàng đầu định phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nước Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - văn hố – xã hội tình hình mới, Đảng Nhà nước ta đặt yêu cầu trước mắt lâu dài việc sử dụng nguồn nhân lực để có hiệu nhất, gắn bó chặt chẽ khai thác, sử dụng với việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao nguồn nhân lực; coi chất lượng nguồn nhân lực tiền đề để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội đất nước Theo Đề án Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành Xây dựng Bộ trưởng Bộ Xây dựng phê duyệt xác định: Phát triển nhân lực ngành Xây dựng đến năm 2020: “Tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua đào tạo với cấu hợp lý, gắn việc đào tạo với nhiệm vụ cụ thể ngành Xây dựng, lấy đào tạo bậc học đại học, trung học chuyên nghiệp làm tảng; lấy đào tạo nghề, đào tạo lao động kỹ thuật chất lượng cao, đào tạo nghề chuyên biệt, nghề đặc thù, nghề có lợi so sánh làm khâu đột phá; lấy việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, cán quản lý, công chức, viên chức toàn ngành nhân tố định thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành Xây dựng.” Học viện Cán quản lý xây dựng đô thị đơn vị nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng, thực chức năng: tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức ngành Xây dựng, cán quyền đô thị cấp, cán bộ, công chức, viên chức thuộc Bộ, Ngành khác tham gia quản lý hoạt động xây dựng chức danh khác theo quy định pháp luật Trong nhiều năm qua, Học viện có đóng góp tích cực, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cho ngành Từ năm 2013 Học viện tiến hành phương án tổ chức, xếp lại số đơn vị trực thuộc nhằm nâng cao trình độ chun mơn hóa, đẩy mạnh liên kết đào tạo có hiệu với đơn vị nước, phục vụ kịp thời yêu cầu đào tạo nhân lực, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ quản lý cho nguồn cán ngành xây dựng Đặc biệt, để đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập, Học viện liên tục đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo bồi dưỡng với nước khu vực giới Điều có nghĩa Học viện cần lực lượng đội ngũ cán bộ, viên chức, giảng viên có đủ lực để đáp ứng yêu cầu phát triển Học viện Song so với yêu cầu thời gian tiếp theo, đội ngũ nhân lực Học viện cịn có bất cập cấu, chất lượng Điều đã, ảnh hưởng lớn đến việc thực nhiệm vụ trị giao Vì lẽ đó, việc tìm giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Học viện Cán quản lý xây dựng đô thị trước yêu cầu thực tiễn cấp bách thiết thực Đó lý tơi chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cán quản lý Học viện Cán quản lý xây dựng thị” với mong muốn góp phần nâng cao lực Học viện, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngành đòi hỏi kinh tếxã hội tình hình Tổng quan nghiên cứu Chất lượng nguồn nhân lực vấn đề quan trọng kinh tế nước ta nói chung kinh tế tri thức nước ta nói riêng Đã có nhiều nghiên cứu xung quanh vấn đề chất lượng nguồn nhân lực, phạm vi đơn vị đào tạo bồi dưỡng cụ thể Học viện Cán quản lý xây dựng thị chưa có cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Học viện, việc nghiên cứu để đưa giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Học viện vấn đề cần thiết Các nghiên cứu xung quanh vấn đề chất lượng nguồn nhân lực sở đào tạo: - “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010 - 2015” đề tài khoa học cấp sở ThS Lê Thị Phương Nam - Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu nhiên Nhi đồng, Viện Nghiên cứu lập pháp làm chủ nhiệm Đề tài đạt kết đáng ghi nhận việc đánh giá chung thực trạng đội ngũ giảng viên đại học nay, sở đưa số đề xuất nhằm xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010 - 2015 kiến nghị số nội dung chuẩn bị cho việc xây dựng Dự án Luật giáo dục đại học - “Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình” đề tài luận văn Thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục tác giả Trần Thu Huyền, bảo vệ năm 2011 Đề tài nêu sở lý luận việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, khảo sát thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình, làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế đó, đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường - “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc”, đề tài luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng, bảo vệ năm 2013 Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy trường đại học kinh tế quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc nước ta thời gian qua để thấy thành tựu, hạn chế vấn đề đặt việc nâng cao chất lượng đội ngũ Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy trường đại học kinh tế quản trị kinh doanh nước ta giai đoạn - Đề án “Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành Xây dựng giai đoạn 2011 - 2020”, đề án sở cho việc xây dựng kế hoạch năm hàng năm phát triển nhân lực ngành Xây dựng nói chung đơn vị ngành nói riêng, đồng thời triển khai xây dựng chế, sách tổ chức thực phát triển nhân lực toàn ngành Xây dựng - “Đề án phát triển Học viện Cán quản lý xây dựng đô thị giai đoạn 2005 2015” Học viện Cán quản lý xây dựng đô thị năm 2005 - “Đề án vị trí việc làm” Học viện Cán quản lý xây dựng đô thị năm 2014, Đề án sở bố trí, xếp, tuyển dụng đội ngũ cán viên chức giảng viên nhằm đáp ứng vị trí việc làm, chuyên mơn hóa đội ngũ cán Học viện 3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn là: đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cán quản lý Học viện Cán quản lý xây dựng đô thị thuộc Bộ Xây dựng Để thực mục tiêu này, đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Một là, hệ thống hóa làm rõ thêm số lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có đội ngũ giảng viên, cán lãnh đạo, quản lý sở đào tạo bậc đại học Hai là, đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đội ngũ cán quản lý Học viện Cán quản lý xây dựng đô thị thuộc Bộ Xây dựng Ba là, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cán quản lý Học viện Cán quản lý xây dựng đô thị Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu: Chất lượng đội ngũ giảng viên đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Học viện Cán quản lý xây dựng đô thị gồm cán khối quản lý, hành đội ngũ giảng viên hữu Học viện - Phạm vi nghiên cứu: Dữ liệu thu thập cho giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 giải pháp đề xuất đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nội dụng nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp thu thập xử lý liệu sơ cấp thứ cấp: Nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở, đề án Học viện ngành Xây dựng, tài liệu, giáo trình có liên quan đến đề tài - Trên sở đó, luận văn sử dụng phương pháp: vật lịch sử, phân tích, thống kê, tổng hợp, mơ hình hóa để tìm mối quan hệ cần giải quyết, phương pháp điều tra, khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia ... đội ngũ cán quản lý Học viện Cán quản lý xây dựng đô thị thuộc Bộ Xây dựng Ba là, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cán quản lý Học viện Cán quản lý xây dựng. .. 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯƠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ .41 2.1 Tổng quan Học viện Cán quản lý xây dựng đô thị .41 2.1.1 Quá trình... GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ 81 3.1 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực ngành Xây dựng Học viện

Ngày đăng: 25/02/2023, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan