KHOA HỌC KĨ THUẬT LĨNH VỰC XÃ HỘI HÀNH VI. BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI DỰ THI ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH CÓ KỸ NĂNG BIẾT LẮNG NGHE Phần I: mở đầu 1 1.Lí do chọn đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu 1 3 . Câu hỏi nghiên cứu 2 4. Đối tượng nghiên cứu 2 5. Nội dung nghiên cứu 2 6. Phương pháp nghiên cứu 2 7. Tính sáng tạo của đề tài 2 8. Thời gian và kế hoạch nghiên cứu 3 Phần II: Nội dung 3 1. Cơ sở khoa học của dự án 3 1.1 Lịch sử nghiên cứu 3 1.2 Khái niệm 3 1.3 Vai trò của kỹ năng lắng nghe 4 1.4 Hỏi ý kiến của các giáo viên đang trực tiếp giảng dạy 2. Thực trang 4 2.1 Học sinh chưa biết lắng nghe trong gia đình 4 2.2 Biểu hiện của học chưa lắng nghe trong trường học 4 2.3 Biểu hiện của học sinh chưa biết lắng nghe ngoài xã hội 4 3 .Nguyên nhân. 5 4. Hậu quả 6 5.Định hướng và giải pháp 7 1.1 đối với xã hội 7 1.2 Đối với giáo viên 8 1.3.Đối với gia đình 8 1.4 Đối với học sinh 9 6. Kết quả sau áp dụng 11 Phần III: Kết luận và khuyến nghị 14 I Kết luận 14 II KHuyến nghị 1
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN THÀNH TRƯỜNG THCS BẠCH LIÊU KHOA HỌC KĨ THUẬT LĨNH VỰC XÃ HỘI HÀNH VI BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI DỰ THI ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH CÓ KỸ NĂNG BIẾT LẮNG NGHE Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Hoàng Lam Tác giả: Trần Chi Mai Nguyễn Đức Dũng Thực từ năm học: 2021 – 202 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) MỤC LỤC Nội dung Phần I: mở đầu 1.Lí chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính sáng tạo đề tài Thời gian kế hoạch nghiên cứu Phần II: Nội dung Cơ sở khoa học dự án 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Khái niệm 1.3 Vai trò kỹ lắng nghe 1.4 Hỏi ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy Thực trang 2.1 Học sinh chưa biết lắng nghe gia đình 2.2 Biểu học chưa lắng nghe trường học 2.3 Biểu học sinh chưa biết lắng nghe xã hội Nguyên nhân Hậu 5.Định hướng giải pháp 1.1 xã hội 1.2 Đối với giáo viên 1.3.Đối với gia đình 1.4 Đối với học sinh Kết sau áp dụng Phần III: Kết luận khuyến nghị I Kết luận II KHuyến nghị Trang 1 2 2 3 3 4 4 7 8 11 14 14 14 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) Tài liệu tham khảo 16 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) Tên dự án: GIÚP HỌC SINH CÓ KỸ NĂNG BIẾT LẮNG NGHE Lĩnh vực dự án: Khoa học kỹ thuật hành vi Thời gian/ địa điểm nghiên cứu dự án: - Thời gian: bắt đầu từ ngày 5/ 9/2021 - Địa điểm: Trường trung học cơ sở Bạch Liêu Nhóm thí sinh: Số lượng học sinh: 2 Học sinh: Trần Chi Mai (nhóm trưởng) Nguyễn Đức Dũng (thành viên) Người hướng dẫn: Phan Thị Hồng Lam( Giáo viên bộ mơn Ngữ văn) PHẦN I: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai, xã hội muốn phát triển để sánh vai với các cường quốc năm châu thì phải nhờ vào thế hệ các em sau này. Nếu muốn trẻ em giúp ích cho xã hội thì phải làm thế nào để các em có thể phát triển một cách lành mạnh, tồn diện nhất. Mục tiêu của giáo dục hiện đại là đào tạo ra những thế hệ con người đáp ứng đủ năng lực và phẩm chất để làm việc trong bối cảnh hội nhập, trong tốc độ phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và xứng đáng là cơng dân tồn cầu. Tuy nhiên, nhìn vào thực tế, học sinh ngày càng thiếu kỹ năng sống, nhất là thiếu kỹ biết năng lắng nghe và để lại nhiều hậu quả đáng buồn. Điều này gây nên hệ lụy nặng nề cản trở sự phát triển của xã hội Vậy, câu hỏi được đặt ra ở đây chính là: Làm thế nào để giúp học sinh có kỹ năng biết lắng nghe? Thơng qua đề tài này, chúng em muốn mọi người, thầy cơ và các bạn sẽ hiểu rõ hơn về vấn đề quan ngại đó,Từ đó, tìm ra ngun nhân và cách giải quyết tốt nhất MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu về thực trạng kỹ năng biết lắng nghe của học sinh hiện nay để chọn lọc ra những giải pháp hợp lý nhằm giúp cho mơi trường học tập và cũng như xã hội ngày càng phát triển một cách lành mạnh hơn Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) - Biết được ngun nhân gây ra thực trạng khơng có kỹ năng lắng nghe ở học sinh, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp giúp học sinh có kỹ năng biết lắng nghe - Giúp học sinh nhận thức được những hậu quả nặng nề mà thực trạng khơng có kỹ năng biết lắng nghe gây nên - Từ đó tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức, suy nghĩ của học sinh về vấn đề CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: -Kỹ năng biết lắng nghe có vai trị như thế nào đối với học sinh? - Tại sao tình trạng học sinh thiếu kỹ năng biết lắng nghe ở các bạn học sinh có chiều hướng gia tăng? - Tình trạng học sinh thiếu kỹ năng biết lắng nghe có chiều hướng gia tăng ảnh hưởng như thế nào đến học sinh, gia đình, xã hội? - Làm thế nào để giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sống và đặc biệt là biết lắng nghe một cách hiệu quả? ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Chúng em tập trung nghiên cứu ở các nhóm đối tượng sau: - Khách thể nghiên cứu: Học sinh THCS trên địa bàn hu ̣n n Thành. (học sinh trường THCS Bạch Liêu, học sinh trường THCS Xn Thành) - Đối tượng nghiên cứu: Nhóm học sinh khơng có kỹ năng biết lắng nghe. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: - Thực trạng của hiện tượng học sinh thiếu kỹ năng biết lắng nghe. - Nguyên nhân và những hệ lụy của hiện tượng đó - Nhận thức, hiểu biết, suy nghĩ và thái độ, hành vi ứng xử của các bạn học sinh cũng như phụ huynh về vấn đề này. - Các giải pháp phù hợp để giúp học sinh biết kỹ năng biết lắng nghe và giảm thiểu những hậu quả đáng tiếc của nó PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát - Tiến hành phỏng vấn. - Phương pháp quan sát thực tế - Phương pháp hỏi ý kiến các nhà giáo dục. - Phương pháp thống kê tốn học TÍNH SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI - Lần đầu tiên có mơ ̣t đề tài nghiên cứu khoa học do học sinh nghiên cứu đã phán ánh chân thực về hiê ̣n tượng chưa có kỹ năng biết lắng nghe của học sinh hiện Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) nay trên địa bàn huyện n Thành mà đối tượng nghiên cứu trực tiếp là học sinh trường THCS Xn Thành và trường THCS Bạch Liêu - Đề tài đã tìm ra được cụ thể thực trạng, ngun nhân, hậu quả và phương pháp giáo dục kỹ năng lắng nghe đối với học sinh ở huyện n Thành nói riêng và trong cả nước nói chung - Đề tài dễ áp dụng và khả năng áp dụng rộng rãi đem đến ý nghĩa chiến lược giáo dục tồn diện, lâu dài. - Đặc biệt đề tài không đưa giải pháp rèn luyện kỹ lắng nghe tiếng Việt mà giúp học sinh lăng nghe tiếng Anh Từ đó, trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, phẩm chất toàn diện cho học sinh để bước vào sống hội nhập cách tự tin đầy sáng tạo, làm chủ sống hồn cảnh giúp học sinh trở thành cơng dân toàn cầu THỜI GIAN – KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: - Từ ngày 5/9/2021. - Tại trường THCS Bạch Liêu và trường THCS Xuân Thành * Bảng kế hoạch nghiên cứu cụ thể: Tìm tịi , nghiên cứu tham khảo để chọn 5/9/2021 đến 14/9/2021 đề tài Thu thập điều tra thơng tin thực trạng của 15/9/2021 đến 22/9/2021 vấn đề Xử lí và phân tích dữ liệu 23/9/2021 đến 30/9/2021 Lập các bước nội dung trong đề tài cần 1/10/2021 đến 5/10/2021 thực hiện nghiên cứu Viết đề tài 6/10/2021 đến 23/11/2021 Chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện 24/11/2021đến 2/12/2021 PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1Lịch sử nghiên cứu 1.2Khái niệm: Học sinh: là những thiếu niên hoặc thiếu nhi trong độ tuổi đi học (từ 6–18 tuổi) đang được học tại các trường tiểu học, trung học cơ sở hoặc trung học phổ thơng. Học sinh là đối tượng cần sự giáo dục của cả gia đình và nhà trường. Học Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) sinh rất dễ bị tác động bởi các hiện tượng xã hội, vì vậy rất cần thiết sự theo dõi, định hướng, giáo dục từ gia đình và nhà trường.1 - Kỹ năng: là khả năng vận dụng những kiến thức, hiểu biết của con người để giải quyết một thực tiễn cuộc sống - Biết lắng nghe: là một ngun tắc sống đúng đắn đối với mọi người. Đó là sự tập trung cao độ để nắm bắt thơng tin, học tập và tích lũy tri thức. Là bộc lộ sự đồng cảm, sẻ chia với những mảnh đời bất hạnh. Lắng nghe để sống đúng pháp luật và sống đúng chuẩn mực đạo đức. Mặt khác, lắng nghe cịn biểu hiện khơng chỉ đối với thơng tin từ bên ngồi mà cịn phải lắng nghe tiếng nói từ 1.3 Vai trị kỹ biết lắng nghe: - Lắng nghe để học hỏi kinh nghiệm, tích lũy kiến thức và trau dồi kỹ năng - Lắng nghe để thấu hiểu tâm tư, tình cảm, sở thích, tính cách của những người xung quanh - Lắng nghe là một liều thuốc thần để chữa trị cho tất cả những mâu thuẫn xung đột, những hiểu lầm khơng đáng có trong xã hội. Sẽ tạo nên sự thân thiện và kết nối u thương. Từ đó sẽ làm cho cuộc sống con người ngày càng tốt đẹp hơn - Lắng nghe giúp con người điều chỉnh lại bản thân để sống tốt hơn, sống đúng hơn và tránh xa các tệ nạn xã hội - Biết lắng nghe sẽ giúp con người đi đến thành cơng trong cuộc sống: - Lắng nghe để vượt qua mọi khó khăn thử thách : thiên tai, dịch bệnh - Lắng nghe để biết trân trọng vẻ đẹp cuộc sống 1.4 Hỏi ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy địa bàn huyện Yên Thành Thực trạng tượng học sinh thiếu kỹ biết lắng nghe ở lứa tuổi tuổi THCS trên địa bàn trường THCS Xuân Thành trường THCS Bạch Liê 2.1 Học sinh chưa lắng nghe gia dình + Chưa lắng nghe về nhiệm vụ học tập để phấn đấu trong sự nghiệp + Chưa lắng nghe về cảm xúc tình cảm và các mối quan hệ tình cảm trong gia đình 2.2 Biểu học sinh chưa lắng nghe trường học + Chưa lắng nghe trong lớp học + Chưa lắng nghe trong các buổi sinh hoạt câu lạc bộ , lao động tập thể… 2.3 Biểu học sinh chưa biết lắng nghe xã hội + Khi tham gia giao thông Wikipedia ếng Việt Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) *.Thống kê kết khảo sát trước áp dụng đề tài: PHIẾUKHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Phiếu khảo sát 140 học sinh khối trường THCS Bạch Liêu trường THCS Xuân Thành Họ tên học sinh:…………………… Câu hỏi: Em đã có kỹ năng biết lắng nghe chưa ? r Đã biết kỹ năng lắng nghe đúng phương pháp. r Đã biết kỹ năng lắng nghe nhưng chưa đúng phương pháp r Chưa có kỹ năng lắng nghe Lưu ý: Em đánh dấu “ x “ vào vng chọn Kí tên * Nhận xét: Qua điều tra khảo sát bằng phiếu được tiến hành ở hai trường THCS Xn Thành và THCS Bạch Liêu thì bản thân chúng em đã thu nhận được số liệu cụ thể về học sinh lắng nghe chưa đúng phương pháp và chưa có kỹ năng lắng nghe chiếm một tỉ lệ q lớn. Đây là một con số đáng báo động đối với học sinh trong hành trình rèn luyện, phát triển năng lực nhận thức để bước vào cuộc sống hội nhập và phát triển theo xu thế tồn cầu hóa Cụ thể, số phiếu khảo sát là 140 phiếu, trong đó số lượng học sinh chưa có kỹ năng lắng nghe là 72( chiếm 52 % ) bạn và đã biết lắng nghe nhưng chưa đúng phương pháp là 51 bạn ( chiếm 36 % ). Nhưng chỉ có 17 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) bạn đã biết kỹ năng lắng nghe đúng phương pháp ( chiếm 12 % ) Nguyên nhân tượng học sinh thiếu kỹ biết lắng nghe 3.1. Ngun nhân khách quan: - Xã hội vơ cảm, thờ ơ, có dấu hiệu phai nhạt tình u thương trước những vấn đề mà người khác quan tâm, chia sẻ, đặc biệt là học sinh - Bị bạn bè, người xấu rủ rê. Những người này thường đưa ra lời dụ dỗ ngon ngọt nhằm kích thích sự tị mị, hiếu kì của nhóm học sinh. Đối tượng học sinh ln bị chúng nhắm đến. - Lợi dụng lịng tốt, sự ngây thơ của học sinh mà làm ra những việc đồi trụy, trái với đạo đức xã hội - Một số giáo viên hiện nay xem việc dạy học là nghĩa vụ mà họ bắt buộc phải làm Khơng làm trịn vai trị của một giáo viên đúng nghĩa. Họ khơng quan tâm đến những biểu hiện khác thường của học trị, khơng muốn tâm sự và lắng nghe lời giải thích của học sinh. Hoặc có thể đã lắng nghe nhưng khơng chia sẻ quan điểm bản thân đúng cách - Do khoảng cách tuổi tác giữa thầy và trị, bất đồng quan điểm nên giáo viên thường gặp khó 8ong trong việc đồng cảm với vấn đề mà học sinh đang mắc phải - Một số giáo viên, nhà trường chỉ quan tâm đến điểm số, thành tích học tập mà tạo ra áp lực nặng nề cho học sinh. Đồng thời, nhà trường khơng có các câu lạc bộ ngoại khóa hay giáo dục kỹ năng biết lắng nghe cho học sinh - Một số giáo viên 8ong những lời lẽ, câu từ, phát ngơn tiêu cực để mắng học sinh khi bị điểm kém. - Trong gia đình, có lẽ bố mẹ là những người phải lao động nặng nhọc và bận rộn nhất. Sau những ngày làm việc cực nhọc, với áp lực đè nặng trên vai, bố mẹ thường cảm thấy mệt mỏi và khơng có thời gian để quan tâm, để ý đến cảm xúc của con mình. Khơng lắng nghe, tâm sự với con về những vấn đề mà chúng mắc phải 3.2. Ngun nhân chủ quan: - Trẻ em cịn thiếu nhận thức về vai trị của lắng nghe và các mối nguy hiểm từ thực trạng thiếu kỹ năng lắng nghe. - Do lối sống ích kỉ, thực dụng, thích gì được nấy, hình thành thói quen và lối sống xấu, khơng biết lắng nghe, quan tâm, chia sẻ với người khác. - Do học sinh là nhóm người đang trong q trình phát triển về mặt tâm sinh lý nên khơng thể tránh khỏi những việc làm và hành động thiếu kiểm sốt. Đa số các bạn học sinh trong độ tuổi dậy thì sẽ có cảm xúc nổi loạn. Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) Hậu từ thực trạng học sinh thiếu kỹ biết lắng nghe Việc học sinh khơng có kỹ năng lắng nghe sẽ gây nên hậu quả xấu đối với xã hội, gia đình và đặc biệt là đối với chính bản thân các em học sinh 4.1 Hậu quả trực tiếp: - Học sinh sẽ khơng biết ước mơ hồi bão của mình là gì, khơng dám thể hiện, khẳng định mình trong các mơi trường hoạt động. Làm cho chất lượng học tập và mục tiêu giáo dục của nhà trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Và đặc biệt là khó đáp ứng yêu cầu sống phát triển hội nhập - Thiếu hụt cảm xúc, khơng biết đồng cảm, khơng biết lắng nghe, chia sẻ, điều này sẽ lặp đi lặp lại như một vịng tuần hồn đáng sợ nếu như nó khơng được cải thiện. Học sinh trở nên khép kín và bị tổn thường về tinh thần lẫn thể chất. - Học sinh khơng đủ trưởng thành để đối kháng với tiêu cực, dẫn đến hoảng loạn, trầm cảm nặng tệ tìm đến chết - Học sinh sẽ sa vào tệ nạn tai nạn đáng tiếc đau 9ong như bạo lực học đường, nghiện thuốc lá, ma túy, nghiện game, u sớm, đuối nước Hiện trường nơi xảy ra vụ đuối nước khiến 5 em học sinh tử vong ở xã Bắc Thành do khơng có kỹ năng lắng nghe - Việc hiểu nhầm nhau sẽ xảy ra thường xuyên, nhất là trong trường học xảy ra bạo lực học đường - Khoảng cách giữa các thành viên trong gia đình sẽ ngày một xa cách. Tình cảm rạn nứt, gây ra bạo lực gia đình 4.2. Hậu quả gián tiếp: - Xã hội sẽ khơng thể phát triển khi chính các em học sinh ( niềm hi vọng của đất nước) khơng có kỹ năng sống, khơng biết lắng nghe những lời chỉ bảo của các anh chị đi trước - Mọi giá trị nhân cách tốt đẹp của nhân loại ngày càng mai một. Tạo ra một lớp người sống ích kỉ, vừa thiếu trí tuệ vừa thiếu tâm hồn Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIÚP HỌC SINH CÓ KỸ NĂNG BIẾT LẮNG NGHE 5.1 Đối với xã hội: - Nhà nước, các cấp có thẩm quyền cần xây dựng một mơi trường xã hội có lối sống đẹp, văn minh. - Mỗi người lớn hãy là một tấm gương sáng, sống lành mạnh, biết lắng nghe, chia sẻ để học sinh noi theo - Các tổ chức xã hội ở địa phương như hội phụ nữ, đoàn thanh niên nên lập ra các tổ tư vấn, vận động, tuyên truyền bồi dưỡng nhận thức cho phụ huynh để họ quan tâm nhiều hơn nữa tới con cái 5.2 Đối với nhà trường - Giáo viên cần phải nắm được các kỹ năng giáo dục học sinh biết lắng nghe: + Tập trung vào cuộc giao tiếp + Tuyệt đối khơng được ngắt lời + Thấu hiểu khi lắng nghe + Khơng phán xét và áp đặt đối phương + Cách sử dụng ngơn ngữ hình thể + Cách đưa ra các ý kiến cá nhân - Khi tiếp xúc với học sinh, giáo viên cần tỏ rõ sự sẵn sàng lắng nghe phản ánh của học sinh. Ánh mắt của giáo viên ln hướng về các em. Tránh tình trạng học sinh nói thì nói, giáo viên cứ ngoảnh mặt nơi khác hoặc bấm điện thoại - Khơng nên đặt “biệt danh” và gọi tên theo “biệt danh” giữa lớp, giữa đám đơng vì đó là điều tối kỵ. Các em rất dễ tự ái khi bị giáo viên xúc phạm - Giáo viên cần tận dụng mọi cơ hội, mọi thời gian thích hợp để lắng nghe học sinh. Có thể là lúc đi dã ngoại, giờ giải lao, sau tiết chủ nhiệm, góc sân trường,… 10 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) Cơ Hồng Lam đang tâm sự, chia sẻ kỹ năng lắng nghe cùng học sinh lớp 9 của trường THCSC Bạch Liêu 5.3 Đối với gia đình Trị chuyện, chia sẻ giữa phụ huynh và học sinh về tâm lý lứa tuổi - Bố mẹ cần dạy cho con mình phải lắng nghe như thế nào là đúng cách, là lắng nghe thật sự. Lắng nghe khơng chỉ là tiếp nhận thơng tin bằng tai mà cịn là thấu hiểu, là hịa làm một với cảm xúc của người khác, là phải đưa ra lời chia sẻ chân thành nhất - Giáo dục cho con để sống một lối sống tốt đẹp, biết cho đi và nhận lại, đó vừa là trách nhiệm vừa là tình cảm mà các bậc làm cha làm mẹ cần phải làm 5.4 Đối với thân học sinh: - Trước hết, học sinh cần nhận thức được vai trò quan trọng của kỹ năng biết lắng nghe. Đồng thời nhận ra được những hậu quả nghiêm trọng mà việc thiếu kỹ năng biết lắng nghe gây nên - Biết lắng nghe nhưng phải biết chọn lọc thơng tin. Phải có ý thức loại trừ cái xấu, cái ác để bảo vệ cơng lí, bảo vệ lẽ phải - Khi tham gia hội thoại, học sinh phải có ý thức tơn trọng người đối thoại, khơng được tranh lời, cắt lời, cướp lời. Trong q trình giao tiếp, phải có ghi chép và ứng dụng những kiến thức, đạo đức nghe được vào thực tiễn cuộc sống - Để có thể lắng nghe những lời tâm sự của người khác, bản thân mỗi học sinh cần phải biết lắng nghe chính bản thân mình. Trong cuộc sống có nhiều góc khuất, có nhiều âm thanh. Nhưng góc khuất khó nhìn nhất, âm thanh khó nghe nhất chính là góc khuất tâm hồn và tiếng nói bản thân. Chỉ khi ta biết tự ngồi suy ngẫm, tự hạ thấp mình thì ta mới lắng nghe được trái tim ta, tâm hồn ta muốn nói gì. 11 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) - Học sinh cần sống đúng với chuẩn mực đạo đức của con người, biết u thương, lắng nghe, đùm bọc và chia sẻ lẫn nhau. - Biết học tập và noi theo những tấm gương sáng cịn để lại tiếng thơm mn đời. - Tăng cường tham gia các câu lạc bộ giáo dục kỹ năng sống . Đặc biệt trong tháng 11 vừa qua để chào mừng ngày 20/11 chúng em đã tham gia thi thuyết trình song ngữ để rèn luyện kỹ năng lắng nghe bằng hai ngơn ngữ ở hai khối 8, 9 với chủ đề ở khối 8 là “ Học tập và rèn luyện để trở thành cơng dân tồn cầu”. Cịn khối 9 với chủ đề “ Hãy nói về ước mơ sau khi học 4 năm ở ngơi trường mang tên vị trạng ngun Bạch Liêu”.Mục đích của câu lạc bộ này là hướng đến rèn luyện ý thức kỹ năng lắng nghe của học sinh. - ( Có video minh chứng kèm theo ở phần phụ lục) Buổi ngoại khóa giao lưu bằng tiếng Anh tại trường THCS Bạch Liêu với chủ đề rèn luyện kỹ năng lắng nghe để hội nhập 12 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) Thuyết trình song ngữ ở lớp 8 với chủ đề “ Học tập và rèn luyện để trở thành cơng dân tồn cầu” (có video kèm theo ở phụ lục) Thuyết trình song ngữ ở lớp 9 với chủ đề “ Hãy nói về ước mơ sau khi học 4 năm ở ngơi trường mang tên vị trạng ngun Bạch Liêu ( Có vi deo kèm theo ở phụ lục) - Khơng tiếp xúc với những nhóm người sa vào tệ nạn xã hội - Cần chủ động chia sẻ những vướng mắc, khó 13ong trong cuộc sống và trong học tập cũng như trong những mối quan hệ với bạn bè với bố mẹ, thầy cơ để có được những lời tư vấn hiệu quả nhất KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP 6.1 Kết đạt sau áp dụng đề tài SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Phiếu khảo sát140 học sinh khối 8,9 trường THCS Bạch Liêu trường THCS Xuân Thành Họ tên học sinh:…………………… Câu hỏi: Em đã có kỹ năng biết lắng nghe chưa ? r Đã biết kỹ năng lắng nghe đúng phương pháp. r Đã biết kỹ năng lắng nghe nhưng chưa đúng phương pháp r Chưa có kỹ năng lắng nghe Lưu ý: Em đánh dấu “ x “ vào vng chọn Kí tên 13 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) 6.2Nhận xét: Qua điều tra khảo sát bằng phiếu và tiến hành ở hai trường THCS Xn Thành và THCS Bạch Liêu thì bản thân chúng em đã thu nhận được số liệu cụ thể về tỉ lệ học sinh lắng nghe chưa đúng phương pháp và chưa có kỹ năng lắng nghe đã giảm đi đáng kể. Cụ thể, số phiếu khảo sát là 140 phiếu, trong đó số lượng học sinh đã biết lắng nghe đúng phương pháp là 120 bạn ( chiếm 85 % ), số học sinh đã biết lắng nghe nhưng chưa đúng phương pháp là 14 bạn ( chiếm 10 % ).Và chỉ cịn 7 bạn chưa có kỹ năng biết lắng nghe. ( chiếm 5 % ) Tổng số Trước thực đề tài học sinh điều tra H/s biết lắng 17hs= 12% nghe phương 140học pháp sinh( nh H/s biết lắng 51h/s=36% óm h/s nghe khối chưa khối phương pháp 9) H/s chưa biết kỹ 72h/s=52% Sau thực đề tài Nhận xét H/s biết lắng 120hs= 85% Tăng 73% nghe phương pháp H/s lắng nghe 14h/s=10% chưa phương pháp H/s chưa biết 7h/s=5% Giảm 26% Giảm 47% 14 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) lắng nghe kỹ lắng nghe Cựu học sinh trường THCS Bạch Liêu – chị Trịnh Hạnh Nguyên đã đạt á khoa trong đợt thi vào chun văn Phan Bội Châu nhờ niềm đam mê và kỹ năng biết lắng nghe - Đề tài này áp dụng với nhóm học sinh khối 8,9 ở trường THCS Xn Thành và trường THCS Bạch Liêu - Kết quả học tập nề nếp đạt kết quả cao - Các bạn cảm thấy mình được giáo viên tin cậy, tơn trọng, đồng cảm sẽ sẵn sàng nói ra những điều sâu kín cho giáo viên chia sẻ - Học sinh khơng cịn e dè sử dụng lớp chắn bảo vệ vơ hình mà đã mạnh dạn mở 15ong đón nhận lời khun, tình u thương của bố mẹ, thầy cơ, nhà trường, bạn bè, xã - Phụ huynh có cái nhìn khác, cảm nhận khác về những gì mà con mình phải trải qua, tìm ra được cách để tâm sự với con, giáo dục con đúng cách - Các thành viên trong gia đình thấu hiểu nhau hơn, nhận ra được những góc khuất trong 15ong nhau và tránh được những mâu thuẫn, xung đột . - Mối quan hệ giữa phụ huynh và học sinh được cải thiện. Nhiều phụ huynh chủ động tìm hiểu về con em mình qua bạn bè của con, qua thơng tin từ các thầy cơ giáo và có những cách ứng xử trước vấn đề của con 15 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) - Giáo viên biết chú ý, quan tâm đến hồn cảnh, cảm xúc, tâm sự của học sinh bằng tình cảm chân thành nhất. Lắng nghe bằng cả trái tim và đưa ra lời chia sẻ từ tận đáy lịng 6.3Khả áp dụng: Dự án nghiên cứu đã áp dụng hiệu quả ở trường THCS Bạch Liêu và Trường THCS Xuân Thành có khả năng áp dụng trên phạm vi rộng ở tất cả các trường THCS nhằm định hướng những hành vi đúng đắn cho học sinh; giảm thiểu đến mức thấp nhất những hệ lụy của hiện tượng học sinh thiếu kỹ năng biết lắng nghe PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận về đề tài - Để tránh những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra. Với sự đồng 16ong và quan tâm của tồn xã hội, hi vọng tình trạng trẻ em thiếu kỹ năng biết lắng nghe sẽ nhanh chóng giảm xuống - Những giải pháp mà dự án đề xuất là những giải pháp hiệu quả, khơng những giải quyết tận gốc vấn đề mà cịn có ý nghĩa góp phần tạo nên sợi dây kết nối chắc chắn giữa học sinh với gia đình và nhà trường, đem lại hiệu quả giáo dục cao 2.Hạn chế cịn tồn tại - Do thời gian có hạn,vừa học tập vừa nghiên cứu nên nhóm chúng em khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót như: chưa khai thác hết ý tưởng; giải pháp đưa - Kết quả thu thập thơng tin bằng hình thức khảo sát tự nguyện của học sinh và phụ huynh có thể chưa hồn tồn chính xác 3.Khuyến nghị - Trước hết, lãnh đạo các cấp, ngành có liên quan, BGH các trường THCS cần quan tâm hơn nữa tới việc giáo dục kĩ năng cho học sinh - Các trường THCS nên thường xun tổ chức các chương trình ngoại khóa, các buổi sinh hoạt chun đề về vấn kỹ năng sống. - Mỗi giáo viên và phụ huynh cần quan tâm chia sẻ và thể hiện tinh thần trách nhiệm hơn nữa với học sinh, con em mình Chúng em xin chân thành cảm ơn! Yên Thành, ngày 30 tháng 11 năm202 Tài liệu tham khảo 16 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) 1. Kỹ năng giao tiếp(PDF) BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING 2. https://tuyensinhdonga.edu.vn/ky-nang-lang-nghe/ 3. https://pti.edu.vn/nghe-day-hoc-nghe-cao-quy-nhat-trong-nhung-nghe-cao-quy-33-n185.html 4. “Học cách làm người”( tr. 5) – Nhà Xuất Bản Kim Đồng 5. https://baonghean.vn/nghe-an-nhom-hoc-sinh-4-truong-ru-nhau-danh-hoi-dong-nu-sinh-lop-8284702.html 6. https://thanhnien.vn/van-chuyen-thue-10-kg-ma-tuy-2-hoc-sinh-linh-an-30-nam-tupost1114391.html 7.https://giasuducminh.com 8.Tiểu luận “ phịng chống tai nạn đuối nước” 9.Kỹ Năng Giao Tiếp - LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 10.https://vi.wikipedia.org 11.https://toc.123docz.net/document/458981-1-lich-su-nghien-cuu-van-de.htm 12.“ Bên bờ vực thẳm” – Sora. ( web 17 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) 18 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com)