1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo đức và kỹ năng của luật sư trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

288 13 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đạo Đức Và Kỹ Năng Của Luật Sư Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
Tác giả Pgs. Ts Lê Hồng Hạnh, Ts. Trần Minh Hương, Ts. Nguyễn Vàn Huyên, Ts. Dương Thanh Mai, Ts. Lưu Bình Nhưỡng, Ts Phan Hữu Thư, Ts. Nguyễn Xuân Tuân, ThS. Nguyễn Văn Bình, ThS Nguyễn Thế Quyền, TliS Nguyên Văn Quíng
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Dương Thị Hiển, Cử Nhân Nguyễn Thị Hằng Nga
Trường học Bộ Tư Pháp - Ngân Hàng Phát Triển Châu Á
Thể loại cuốn sách
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 288
Dung lượng 31,76 MB

Nội dung

QUYỀN II LÁ O DỬC VÀ KỸ NĂNG CỦA LUẬ r TRONG Nầ M KINH TỂ THIí TRƯỜNG B ộ T PHÁP - NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á D Ụ Á N T A V IE C H Ủ B IÊ N P G S TS LÊ H ổ N G H Ạ N H ĐẠO ĐỨC VÀ KỲ NĂNG CỦA LUẬT s TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VIỆT NAM CUỐN SÁCH NÀY ĐƯỢC BIÊN SOẠN TRONG KHUÔN KHỎ D ự Á N TA2853-VIE DO NGÂN HÀNG PHÁT TRIEN c h â u TÀI TRỢ THEO THOẢ THUẬN VĨI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM HÀ NỘI 2002 CÁC TÁC GIẢ PGS TS Lê Hồng Hạnh TS Trần Minh Hương TS Nguyễn Vàn Huyên TS Dương Thanh Mai TS Lưu Bình Nhưỡng TS Phan Hữu Thư TS Nguyễn Xuân Tuân ThS Nguyễn Văn Bình ThS Nguyễn Thế Quyền 10 TliS Nguyên Văn Quíing I Tập th ể tá c giả xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Ban thư ký Dự án, đậc biẽt thac sỹ Dương Thị Hiển, cử nhân Nguyễn Thị Hằng Nga vê' giúp đỡ dịch thuật kỹ thuật trình biên soạn sách MỤC LỤC Trang Lời tựa Chương I VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Quan điểm luật sư nghề luật sư 1.1 Quan niệm luật sư nghề luật sư 1.2 Vai trò luật sư II Đặc thù việc hành nghề luật sư 11 ] II.2 11.3 II.4 Tiêu chuẩn luật sư Các hình thức hành nghề luật sư Trách nhiệm nghé nghiệp luật sư Quán lý hành nghề luật sư , III Hành nghề luật su Ư Việt Nani III Pháp luật hành nghề luật sir Viết Nam 111.2 Pháp lệnh luật sư năm 2001 11 1] 13 15 15 15 16 17 17 17 25 Chương II ĐẠO ĐỨC CỦA LUẬT SƯ TRONG C CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM I Khái quát 1.1 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp luật sư 1.2 Sứ mệnh luật sư 1.3, Những quy tắc chung đạo đức nghề nghiệp luật sư II Quan hệ luật su với khách hàng 32 33 35 35 11.1 Quảng cáo nghề luật sư 35 11.2 II.3 II.4 11.5 36 40 43 45 47 Nhận thực yêu cầu khách hàng Xung đột quyền lợi Bí mật nghề nghiệp Thù lao luật sư chi phí khác III Quan hệ íuật sư với co quan nhà nước III Quan hệ luật sư với quan tiến hành tố tụng II 1.2 Quan hệ luật sư với quan nhà nước khác IV Quan hệ nghề nghiệp 47 48 49 V Xày dựng quy tác đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam v l Sự cần thiết ban hành quy lắc đạo đức nehề nghiệp luật sư Việt Nam V.2 Cơ sớ xây dựno quy tác nghề nghiệp luật sư Việt Nam V.3 Hình thức nội dung quy tắc dạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam 50 52 53 Chương III KỸ NÂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT I Khái quát chung vể tư vấn pháp luật 1.1 Khái niệm tư vấn pháp luật kỹ tư vấnpháp luật 1.2 Những điều cần quan tâm trước tư vấn cho khách hàng II Kỹ tu vấn pháp luật 55 55 56 77 II I Tư vấn trực tiếp miệng 77 11.2 Tư vấn văn 11.3 Kết hợp hình thức tư vấn miệng, tư vấn văn bảo vệ quyền lợi khách hàng trước 11.4 Thu thập, nghiên cứu chứng đánh giá chứng 80 hoạt động tư vấn 82 82 11.5 Một số lưu ý khác khỉ thực tư vấn K4 Chương IV KỸ NẢNG SOẠN THẢO VĂN BẢN I Khái quát chung văn pháp luật 1.1 Khái niệm văn pháp luật 1.2, Tiêu chuẩn đánh giá vân pháp luật 86 86 II Kỹ hoạch định sách, chương trình ban hành văn pháp luật III Kỹ sử dụng ngôn ngữ văn pháp luật 92 IV Kỹ xác lập hình thức văn pháp luật 96 IV Tên gọi văn pháp luật IV.2, Cơ cấu hình thức văn bủn pháp luật 96 97 V Kỹ xác lập nội dung vãn pháp luật V Xác lập phẩn sở vặn pháp luật 106 106 V.2 Xác lập đối tượng thi hành văn 109 V.3 Xác định mệnh lệnh 110 V.4 Xác định hiệu lực vãn hán pháp luật VI Kỹ xử lý văn ban V 1.1 Diện xử lý VI.2 Vé thấm xử lý VI.3 Cách thức xử lý VII Soạn thảo sỏ vãn pháp luậtthòng dụng 111 113 113 14 115 117 VII I Soạn tháo iuậl, pháp lệnh, nehịđịnh VII.2 Soạn thao nẹhị đê ban hành nguyên tắc định hướng đạo 117 VII.3 Soạn thảo định VII.4 Soạn thảo Chỉ thị 121 ỉ 21 VIII Một sô kỹ thực hành soạn thảo văn VIII Kỹ diễn đạt nội dunu văn pháp luật VIII.2 Một số quy tắc soạn thảo vãn 119 122 122 125 Chương V KỸ NĂNG TƯ VẤN CHÍNH SÁCH I Hoạch định sách tu vấn pháp luật 1.1 1.2 1.3 1.4 Quan niệm vế sách sách cơng Việt Nam Hoạch định sách cơng Việt Nam Mối quan hệ sách pháp luật Vai trò tư vấn pháp luậl II Kỹ nãng tư vấn hoạch định sách II Xác định nhu cầu tư vấn 11.2 Tháo luận nội dụng tư vấn 11.3 Soạn thảo ý kiến tư vấn sách 11.4 Đánh giá vấn để 137 137 140 141 142 142 142 144 145 147 Chương VI KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG, HOÀ GIẢI VÀ TRỌNG TÀI I Kỹ thưong lưựng 148 II Kỹ hoà giải 173 II Khái niệm hồ giải 11.2 Q trình hồ giải 11.3 Các ưu điểm, nhược điểm cua hồ giải 11.4 Kết hợp hoà giải với phương thức giải tranh chấp khác 173 176 181 182 III 183 Kỹ trọng tài III Những vấn đề chung trọng tài III.2 Tố tụng trọng tài kỹ của'trọng tài viên 183 191 Chương VII KỸ NĂNG TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH I Kỹ giải khiếu nại tơ cáo hành 205 1.1 Kỹ nâng giải khiếu nại hành 205 II Kỹ xử lý vi phạm hành II Khái niệm xử lý vi phạm hành 224 224 Chương VIII KỸ NĂNG TRANH TỤNG I Kỹ tranh tụng phiên tồ hình 1.1 Các kỹ luật sư trước xét xử 1.2 Kỹ luật sư lại phiên sơ thẩm 250 250 259 II Kỳ luật sư vụ án dân kinh tế, lao động, hành 265 II Một số vấn đề chung 11.2 Vai trò luật sư tranh tụng trước tham gia phiên 265 278 11.3 Kỹ luật sư tranh tụng phiên III Một số điểm cần lưu ý tham gia tranh tụng nhằm bảo vệ 285 quyền, lọi ích hợp pháp người nghèo đơi tượng sách 285 III Về đối tượng 111.2 Phương thức bảo vệ quyền lợi cho người nghèo, đối tượng 285 sách 111.3 Quan hệ với đối tượng trợ giúp pháp lý 111.4 Soạn thảo vãn gửi cho quan có thẩm quyền 286 286 287 Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh công chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm hội nhập sâu với kinh tế tồn cẩu Vì thế, việc xây dựng hệ thống pháp luật rõ ràng, có tính dự báo trở thành nhu cầu ngày cấp bách Một yếu tố tảng cho hệ thống pháp luật hiệu luật sư cán pháp luật đào tạo tốt không nắm vững quy phạm pháp luật mà hiểu rõ ý tưởng sâu xa quy phạm Nếu khơng hiểu biết cách sâu sắc vấn đề “tại sao” “ nào" hệ thống pháp luật, cán pháp luật áp dụng quy phạm phù hợp với hồn cảnh Bên cạnh cán pháp luật cần phải cập nhật kiến thức lĩnh vực chuyên môn Trong khn khổ dự án hỗ trợ kỹ thuật (TA 2853-VIE) Ngân hàng phát triển châu tài trợ, Trường đại học Luật Hà Nội, Trường đào tạo chức danh tư pháp phối hợp chặt chẽ với Khoa Luật -Trường Đại học Tổng hợp Melboumne (Australia) tổ chức 10 khoá đào tạo, khoá 12 tuần nhằm cung cấp kiến thức pháp luật đặc biệt nâng cao kỹ thực hành cho cán luật Cuốn sách xây dựng dựa tài liệu biên soạn sử dụng khoá học nêu Cuốn sách tài liệu tổng hợp giới thiệu tiếng Việt thơng tin mói hệ thống pháp luật Việt Nam Cuốn sách biên soạn chủ yếu cho cán pháp luật có nguyện vọng tìm kiểu cập nhật thông tin vế hệ thống pháp luật điều kiện phát triển việt Nam Đây tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên luật trình độ cao Cuốn sách gồm hai tập Tập đánh giá khái quát hệ thống pháp luật Việt Nam hành xem xét nhũng lĩnh vực pháp luật kinh tế; Tập phân tích kỹ pháp luật thực hành cẩn thiết để cán pháp luật hoạt động cách có hiệu kinh tế thị trường, đồng thời nêu lên gợi ý mang tính thực tiễn Nội dung sách phong phú, kết hợp chặt chẽ kiến thức pháp luật nội dung lời khuyên thực tiễn Điều làm cho sách thật có ý nghĩa việc tác giả đóng góp kiến nghị để hệ thống pháp luật hoạt động thực có hiệu Thay trinh bày hệ thống pháp luật dạng tĩnh, tác giả đưa nhiều phương hướng hồn thiện hệ thống pháp luật Chính sách khiến độc giả phải suy nghĩ chất quy phạm pháp luật gợi mở nhiều cách tiếp cận khác Với tất ưu đó, sách đóng góp thực có giá trị vào kho liệu luật phát triển Việt Nam Tôi xin chúc mừng PGS.TS Lê Hổng Hạnh, GS., TS Gillian Triggs đồng nghiệp xuất ấn phẩm quan trọng Maniỉa, nẹày 12 thámỊ năm 2002 Eveline N Fischer Phó luật sư trưởng Ngán Hàng Phát Triển Châu Ả PREFACE As Viet Nam continues its transition from a centrally planned economy to a socialist-oriented market economy better integrated with the global economy, the need for a clèar and predictạble legal system has become more pronounced One of the comerstones of an effective legal system is well-trained lawyers and other legal experts who not only know the rules and the system, but also understand the ideas behind the rules Without a proper understanding ơf the “why” and “how” of the system, legal professionals cannot properly apply legal rules to fit the circumstances In addition, legal professionals nẹed to update themselves on new developments in their íìeld of expertise Under a technical assistance project (TA 2853-VIE) funded by the Asian Development Bank, Hanoi Law University in close coordination with the Legal Professionals Training School and the Faculty of Law, University of Melboume ran a series of 10 training courses of 12 weeks each to help legal professionals increase íheir kriovvledge of the legal system and in particular improve their practical legal skills The matẹrials that were developed for this course formed the basis for this book This book constitutes the most comprehensive work produceđ to date in Vietnamese on the Vietnamese legal system It can be used by advanced level law students, but is written in particular for legạl professionals who wish to reữesh and update their understanding of ửie legal system in context of new developments in Viet Nam The Book consists of two volumes: Volume I provides an overview of the current Vietnamese legal system and examiiies major areas of commercial law; Volume II discusses practical legal skills required for legal proíessionals to effectively function in a market economy and provides practical advice What mạkes thỉs book noteworthy - beside its comprehensive coverage and the combination of substantive law and practìcal advice - is the fact that the authors have added thẹir voice to the debate on what is needed to make a legal system work Instead of presenting the legal system as an invariable given, the authors have expressed their views on desirable íìiture directions for the legal system Thus, the book invites the reader to think about the “why” of certain rules and helps open the reader’s mind to different approaches, This makes the Book a valuable addition to the growing body of legal literature in Viet Nam I congratulate my good íriend Dr., Prof Dr Le Hong Hanh, Dr., Prof Gillian Triggs and their colleagues on the publication of this important book Manila, March 12, 2002 Eveline N Fischer Assistant General Counsel Asian Development Bank 10 - Trong số trường hợp đính kèm tài liệu bị đơn bên có liên quan - Các văn pháp luật liên quan Mục đích việc lập hồ sơ khởi kiện nhằm tập hợp cách có hệ thống tài liệu, chứng vấn đề liên quan đến vụ án mà nguyên đơn yêu cẩu tòa án xem xét giải Toà án mà cụ thể thành viên hội đồng xét xử khơng có nhiều thịi gian để xem xét vấn đề xếp cách có khoa học, logic, gây ấn tượng thành viên hội đồng xét xử tiếp cận vấn đề cách thoải mái bị gị bó Do đó, mục đích đưa thơng tin đích thực nguyên đơn đến với thành viên hội đồng xét xử thực 11.1.7 Trao đổi văn thư với tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử Các văn thư đề cập đến thực chất giải trình khách hàng gửi cho tịa án trường hợp cần trả lời yêu cầu tòa án cần giải trình m ột vấn đề liên quan đến vấn đề mà đương khác nêu trái với quan điểm Các giải trình cịn thể dạng sửa đổi, bổ sung tài liệu mà cung cấp cho tịa ẩn trước bị hiểu nhầm, hiểu không bị xuyên tạc Nhiều văn giải thích vãn pháp luật m theo tồn nhiều cách hiểu khác Mục đích giải trình trao đổi khách hàng với tòa án cách thường xuyên để thuyết phục tịa án theo quan điểm minh Vì vậy, dù giải trình khách hàng ký tên luật sư phải giúp khách hàng soạn thảo phải giúp khách xem lại lần cuối trước gửi cho tòa án 11.1.8 Chuẩn bị cá nhân luật sư giai đoạn chuẩn bị xét xử Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, luật sư phải làm việc bận rộn Một mặt, vừa phải chuẩn bị cho khách hàng mình, mặt khác luật sư phải tự chuẩn bị cho Những phần việc luật sư cần chuẩn bị cho thể dạng sau: - Thu thập chứng cứ; - Nghiên cứu hồ sơ vụ án; - Nghiên cứu đánh giá chứng cứ; - Chuẩn bị đề cương luận cứ; 274 - Làm việc với tòa án, viện kiểm sát đương cần thiết II 1.8.1 Thu thâp chứng Có trường hợp luật sư phải tự thu thập, xác minh chứng số quan, xí nghiệp, địa phương mà khách hàng khơng thể tự làm Ví dụ trường hợp luật sư cần gặp cục địa chính, uỷ ban nhân dân thành phố, uỷ ban nhân dân quận, huyện để yêu cầu quan cung cấp xác nhận tình tiết có liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng Trong số trường hợp, giao tiếp với quan luật sư cần mang theo giấy giới thiệu đoàn luật sư giấy giới thiệu tòa án thụ lý vụ án Những chứng cứ, tài liệu mà luật sư xác minh thu thập cần thông báo cho khách hàng đồng thời cần thiết phải cung cấp cho tòa án II 1.8.2 Nghiên cứu hổ sơ vu án Nghiên cứu hổ sơ vụ án công việc quan trọng cần thiết Vụ án dù đơn giản đến đâu luật sư phải dành thời gian để nghiên cứu hổ sơ vụ án Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án cách tồn diện, có hệ thống, khách quan giúp luật sư nắm bắt mặt mạnh, mặt yếu khách hàng mình, sở hình thành luận hảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Vỉệc nghiên cứu hồ sơ vụ án theo hướng khác tuỳ thuộc vào việc luật sư tham gia tố tụng từ giai đoạn Nguyên tắc nghiên cứu cách toàn diện không thiết phải nghiên cứu lại vấn đề mà biết tr­ ước Xin trình bày phương pháp nghiên cứu hồ sơ đơn giản sau đây: - Nghiên cứu hồ sơ cách toàn cục Nghiên cứu hồ sơ cách toàn cục thực chất nghiên cứu lướt qua toàn hổ sơ để nắm bắt hồn hồ sơ Kiểm tra xem biết thơng qua chứng khách hàng cung cấp, chưa biết chứng phía bên cung cấp Sau lướt qua lượt toàn hồ sơ, luật sư vào nghiên cứu kỹ chi tiết, phần mà chưa biết trước biết chưa kỹ Có thể nghiên cứu chi tiết theo trình tự sau: - Nghiên cứu đơn kiện nguyên đơn (trong trường hợp luật sư tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn) Đơn kiện nguyên đơn 275 chứa đựng yêu cầu nguyên đơn, đối tượng xem xét giải tịa án bắt buộc phải nắm bắt hiểu sâu sắc, hiểu đơn kiện nguyên đơn Kèm theo đơn kiện hồ sơ khởi kiện nguyên đơn Cần nghiên cứu kỹ hổ sơ Hồ sơ khởi kiện chứa đựng ý tưởng quan trọng mà qua nguyên đơn muốn làm sáng tỏ yêu cầu Cần thiết phải dừng lại tài liệu, văn nguyên đơn cung cấp mà lần đẩu tiên luật sư biết đến Ngoài việc phải nắm bắt nội dung tài liệu đó, số trường hợp cần phải ghi chép lại để nghiền ngẫm - Nghiên cứu tài liệu bị đơn (trong trường hợp luật sư nguyên đơn) Là luật sư nguyên đơn cần thiết bắt đầu việc nghiên cứu hồ sơ từ tài liệu phía bị đơn cung cấp Thơng thường, tài liệu phía bị đơn cung cấp bao gồm tài liệu mà bị đơn dùng để phản bác lại yêu cầu nguyên đơn, tài Liệu chứng minh cho yêu cầu, phản yêu cầu bị đơn Cần nắm bắt ý tưởng tài liệu để cần thiết soạn thảo giải trình gửi cho tịa án với mục đích bác bỏ chúng - Nghiên cứu tài liệu tòa án xác minh thu thập Đây phần quan trọng tồn hồ sơ vụ án Thơng thường, trước tiếp xúc với hồ sơ, luật sư chưa biết đến tài liệu này, cần thiết phải nghiên cứu kỹ, toàn diện, cộ hệ thống để nắm bắt quan điểm tòa án vụ án Thơng qua tằi liệu bổ sung cho tài liệu khách hàng Trong nhiều trường hợp, tài liệu đứng m ột tưởng mâu thuẫn với xem xét góc độ logic tài liệu nhiều tưởng mâu thuẫn lại bổ sung cho Từ tài liệu khác biết kết hợp giúp luật sư đánh giá chứng tổng thể vụ án tốt - Nghiên cứu lời khai người tham gia tố tụng Kể lời khai thân chủ luật sư cần phải nghiên cứu kỹ Mục đích từ giúp đương khai chuẩn hơn, phù hợp với thực tế khách quan có lợi cho Nghiên cứu lời khai đương khác để tìm mâu thuẫn để phản bác lại Không loại trừ luật sư sử dụng lòi khai bút lục đương khác có hồ sơ để làm luận bảo vệ cho khách hàng minh - Nghiên cứu phương tiện chứng minh khác có hồ sơ Ví dụ, chứng viết, vật chứng (nếu có), kết luận giám dịnh - Nghiên cứu phần thủ tục tịa án Phần thơng thường bao gồm vãn bán tố tụng tòa án q trình chuẩn bị xét xử Có thể có vi phạm tố tụng việc văn tố tạng nàyr Luật sư cần nắm bắt văn dó dể khai thác vi phạm có trường hợp có lợi cho thân chủ 11.1.8.3 N ghiên cứu đánh giá chứng Nghiên cứu chứng việc trực tiếp thụ cảm , xem xét, phân tích so sánh chứng Mục đích cửa nghiên cứu chứng nhìn nhận chứng góc độ trực giác để bước đầu xác định giá trị chứng m inh chứng Đánh giá chứng trình xác định giá trị chứng m inh chứng tính hiệu chứng tổng thể vụ án Khác với tòa án, luật sư nghiên cứu đánh giá chứng để bảo vệ cho thân chủ N hư khơng loại trừ trường họp trình nghiên cứu đánh giá chứng cứ, luật sư phát chứng bất lợi cho khách hàng m ình Chứng thân tồn khách quan kể luật sư loại bỏ diện giá trị chứng minh chứng Luật sư khơng khai thác chứng Đối với chứng có lợi, luật sư nên tận dụng triệt để Q uá trình đánh giá chứng cịn tìm bất hợp lý chứng đương khác cung cấp, luật sư cần phải tận dụng điều để vạch cho tòa án thấy bất cập liên quan đến việc bảo vê quyền lợi ích đối thủ Điểu đồn g nghĩa với việc tìm chứng có lợi cho thân chủ II 1.8.4 Ghi chép Ghi chép việc làm khoa học trí thức có văn hoá V iệc ghi chép trường hợp không thừa Đối với luật sư việc ghi chép lại có ý nghĩa quan trọng khơ ng nói định m ọi thành, bại Việc ghi chép tiến hành inọi lúc, m ọi nơi Đặc biệt việc ghi chép có ý nghĩa quan trọng trình nghiên cứu hồ sơ vụ án Ghi chép cần có hệ thống dễ hiểu cho thân Ghi chép sử dụng suốt vụ án cịn có ích cho vụ án khác N ên chia ghi chép thành phần Ví dụ, phần ghi chép, phần bình luận, phần viện dẫn văn pháp luật áp dụng, phần nghi vấn II 1.8.5 Làm viêc vói thân chủ Thân chủ đối tượng hoạt động tranh tụng luật sư Vì quyền lợi ích hợp pháp thân chủ m luật sư làm việc Vì vậy, trước đưa ý tưởng 277 nên thơng báo cho khách hàng biết Trong trường hợp có bất quan điểm thân chủ luật sư, luật sư có đầy đủ sở cho nên thuyết phục khách hàng nghe theo ý kiến minh sở phân tích cho họ thấy từ góc độ luật pháp Cả hai thái cực “dĩ hoà vi quý” “cố đấm ăn xôi” phương án tốt Nên trình bày rõ ràng, ngắn gọn quan điểm mà luật sư có ý định trình bày trước tồ Nếu đâ chuẩn bị xong luận nên gửi cho khách hàng Cũng cần nói rõ luận ln ln tình trạng bị thay đổi, cập nhật cho phù hợp như­ ng mục đích cuối bảo vệ quyền lợi ích khách hàng Cũng nên cho khách hàng biết qua diễn biến phiên tồ xảy Dự báo điều cần thiết có lợi bất lợi cho khách hàng Trong trường hợp dự báo nên trung thực, khách quan không bi quan chủ quan thái Cần hướng dẫn cho khách hàng số công việc cần thiết họ phải trả lịi câu hỏi trước tồ Nếu cần nên tập dượt trước cho thục Nên cho khách hàng biết họ từ chối trả lời câu hỏi nhờ luật sư trả lời hộ trường hợp cần thiết II 1.8.6 Hồ giải dương sư vói Thực tiễn cho thấy nhiều trường hợp, đương bất đắc dĩ phải kiện Nhiều tồ họ muốn có hội tốt để hàn gắn lại mâu thuẫn tìm hướng giải sở thỏa thuận hòa giải với Trước khởi kiện, với lư cách luật sư (nếu nguyên đơn) nên lưu ý đương phiền toái vấn đề bất lợi vụ kiện gây II.2 Kỹ nãng luật sư tran h tụ n g phiên sơ thẩm Giai đoạn tranh tụng phiên có ý nghĩa gần định luật sư tranh tụng Trong giai đoạn luật sư thể hết tài thao lược mình, bộc lộ hết quan điểm ý tưởng Luật sư đánh giá công khai tốt hay tồi phần lớn thơng qua giai đoạn tranh tụng Vì vậy, chuẩn bị tốt cho giai đoạn điều sống luật sư (và thân chủ nữa) 11.2.1 C huẩn bị đề cương luận luật sư a Chuẩn bị Đề cương luận luật sư vãn có ý nghĩa tố tụng lớn Một mặt phản ánh quan điểm luật sư, phản ánh tâm tư nguyện vọng khách 278 hàng, thể m ong m u ố n luật sư thân chủ m ình thơng qua u cầu m luật sư đề xuất M ặt khác hội để luật sư phân tích, nhận định giải thích ph áp luật nhằm bảo vệ qu yền lợi ích hợp pháp cho thân chủ Để có luận sắc sảo, có tính thuyết phục cần làm tốt khâu chuẩn bị sau đây: - V ạch cho đề cương chi tiết - Lắp đặt phần ghi chép theo đề cương - Tìm văn pháp luật áp dụng - Trình bày nhận định kết luận dạng đơn giản - Chuẩn bị luận để phản bác lại ý kiến đối phương Bản luận luật sư thông thường bao gồm phần sau đây: - Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết luận đề xuất b Phần mở đầu luật sư nên tự giới thiệu Nếu cần thiết nêu thêm bối cảnh nhận tham gia tố tụng với tư cách luật sư tranh tụng vụ án c Phần nội dung nên lẩn lượt trình bày theo ý sau: - Nêu tóm tắt diễn biến vụ án - Phân tích tính hợp lệ bất hợp lệ việc tòa án thụ lý giải vụ án này: + Thẩm quyền vụ án (gồm thời hiệu khởi kiện); + Tư cách đương vụ án + Khẳng định yêu cầu tòa án tiếp tục tiến hành xét xử cần thiết phải hoãn xử, tạm đình chỉ, đình có - Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp - Xác định vấn đề cần làm sáng tỏ vụ án đểbảo vệ quyền lợi cho - Ở phần nhận định viện dẫn văn pháp luật áp dụng nêu rõ sao, vào đâu để đưa nhận định - Sau phần nhận định cần có kết luận Kết luận đưa sau có đầy đủ chứng để khẳng định d Phần kết luận đề xuất: Cần thiết phải nhắc lại kết luận m ình u cầu cụ thể đối vói tịa án Các yêu cầu cần rõ ràng, cụ thể Trong phần kết luận nêu rõ vào vãn pháp luật để yêu cầu tòa án xét xử II.2.2 Những vấn đề cần lưu ỷ phần thủ tục bắt đầu phiên íồ a v ề u cầu hỗn phiên tồ Theo quy định Đ iều 48 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân hội đồng xét xử hỗn phiên tồ trường hợp sau đây: - Vắng mặt kiểm sát viên trường họp kiểm sát viên phải tham gia tố tụng; - Vắng mặt đại diện tổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung; - Vắng mặt ngun đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vạ liên quan có yêu cầu độc lập; - Vắng mặt người làm chứng cần hỏi phiên toà; - Thành viên hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định, ngưòi phiên dịch bị thay đổi m khơng có người thay Đ iều 49 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế: - Đương vắng mặt lần thứ có lý đáng, kiểm sát viên vắng mặt trường hợp viện kiểm sát có yêu cầu tham gia tố tụng; - Người làm chứng vắng mặt mà cần lấy lời khai xác minh lời khai phiên toà; - Thành viên hội xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định, người phiên dịch bị thay đổi m khơng có người thay thế; Đ iều 49 P háp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động: - Vắng mặt đại diện cơng đồn khởi kiện, vắng mặt kiểm sát viên chưa có ý kiến văn viện kiểm sát cấp trường hợp viện kiểm sát khởi tố có yêu cầu tham gia phiên tồ; - Ngun đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vắng mặt lần thứ có lý đáng; - Thành viên hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định, người phiên dịch bị thay đổi mà khơng có người thay Như vậy, theo quy định pháp luật hội đồng xét xử có quyền hỗn phiên tồ số trường hợp định Trong trường hợp hội xét xử đề nghị hỗn phiên tồ khơng theo nêu luật sư có quyền đề xuất ý kiến để phản đối định hỗn Ngồi ra, số trường hợp khơng có luật định theo thông lệ chấp nhận tồạ án nhân dân luật sư không nên gay gắt bày tỏ quan điểm phản đối Ngược lại, luật sư tận dụng hội thấy việc hỗn phiên tồ cần thiết có lợi cho thân chủ minh b Về yêu cẩu cung cấp thêm chứng triệu tập thêm người làm chứng Trong phần thủ tục bắt đầu phiên trước kết thúc Chủ toạ phiên thư­ ờng hỏi người tham gia tố tụng xem có yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng cung cấp thêm chứng hay khơng, có người yêu cầu hội đồng xét xử xem xét định Như vậy, trường hợp cần phải triệu tập thêm người làm chứng cung cấp thêm chứng luật sư cần triệt để tận dụng hội Như phần cung cấp chứng nêu có chứng mà trước đổ thân chủ luật sư chưa có hội chưa muốn cung cấp cho tịa án hội tốt để cung cấp cho tòa án chứng Nếu tịa án khơng đặt câu hỏi việc yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng cung cấp thêm chứng mà luật sư thấy cần thiết phải làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng lụật sư phải chủ động đề xuất với hội đồng xét xử để hội xét xử xem xét định II.2.3 Luật sư giai đoạn xét hỏi Giai đoạn xét hỏi phiên giai đoạn điều tra cơng khai có tham gia tất người tham gia tố tụng Trong giai đoạn chứng cơng bố, phân tích, so sánh, nghiên cứu tự thân bộc lộ giá trị chứng minh chúng Luật sư cần phải ý theo dõi trình hội đồng xét xử tiến hành thủ tục xét hỏi phiên v ề mặt thủ tục luật sư có quyền đặt câu hỏi để bảo vệ quyền lợi cho khách hàng cách thơng qua câu trả lời để khẳng định công khai vấn đề cần phải làm sáng tỏ vụ án 281 a Ghi chép diễn biến phiên Khi theo dõi thủ tục xét hỏi phiên toà, luật sư cần phải ghi chép đầy đủ lời trình bày nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người đại diện đương sự, người đại diện tổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung, kiểm sát viên trường hợp viện kiểm sát khởi tố vụ án, người làm chứng, ngưịi giám định, q trình xem xét vật chứng Qua lời trình bày thấy có mâu thuẫn có tình tiết khác mà trước chưa thể hổ sơ có lợi bất lợi cho thân chủ cho người tham gia tố tụng luật sư phải lưu ý đến điểm để có cách phản bác lại sử dụng chúng nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng Việc ghi chép phải bảo đảm nguyên tắc ngắn gọn, đầy đủ làm bật ý Đối với tình tiết đặc biệt cần phải ghi chép riêng biệt phải nhấn mạnh để dễ lưu ý xem xét lại Bản ghi chép tiền đề để luật sư đặt câu hỏi cho thân chủ cho người tham gia tố tụng khác để họ tự khẳng định cơng khai trước tòa vấn đề cần làm rõ Trong trình ghi chép cần lưu ý câu hỏi câu trả lời hội đồng xét xử người tham gia tố tụng khác Thơng thường, thơng qua ếc câu hỏi hội xét xử đại diện viện kiểm sát, luật sư sơ nắm bắt quan điểm họ Thơng qua luật sư điều chỉnh luận hướng vào việc làm sáng tỏ quan điểm hội xét xử viện kiểm sát mà luật sư dự đốn theo hư­ ớng có lợi chơ thân chủ Ghi chép trình xét hỏi phiên tồ cịn ý nghĩa quan trọng việc dùng quan điểm để làm sở phản bác trường họp cần thiết Nếu có điều kiện ghi chép luật sư cần sử dụng loại mực khác để dễ ghi nhớ xem xét lại b Đặt câu hỏi Luật sư có quyền đặt câu hỏi để yêu cầu thân chủ người tham gia tố tụng khác trả lời cho tòa án nhằm làm rõ tình tiết quan trọng Khi đặt câu hỏi luật sư cần lưu ý nên đặt câu hỏi vào trọng tâm, ngắn gọn, dễ trả lời Không luật sư vừa đặt câu hỏi vừa tự giải thích câu hỏi vừa ?ợi ý trả lời câu hổi Trong trường hợp câu hỏi luật sư đương trả lời mà luật sư thấy cần thiết phải nhấn mạnh đề nghị hội đồng xét xử lưu ý đề nghị thư ký 282 phiên tồ ghi nhận điều vào biên phiên Những câu hỏi cấu trả lời mù luật sư đật nghe trả lời q trình thẩm vấn phiên tồ luật sư sử dụng để cập nhật bổ sung cho luận Trong trường hợp luận luật sư nhắc lại câu trả lời đương phiên tồ luật sư phải nhấn mạnh điều đương tự khẳng định phiên tồ hơm Đối với câu hỏi dành cho thân chủ mình, luật sư khơng nên đặt vấn đề hóc búa mà trước luật sư chưa có điều kiện trao đổi với thân chủ Chỉ nên đặt câu hỏi mà trước luật sư trao đổi với thân chủ Hai bên thống câu hỏi câu trả lời Thân chủ thông báo ý định luật sư muốn trả lời câu hỏi Tránh tình trạng biến phần xét hỏi thành phần tranh luận Trong phần xét hỏi luật sư nên đặt câu hỏi để đương trả lời ghi chép lại đầy đủ tình tiết cần thiết Luật sư khơng binh luận thêm Tất việc đánh giá chứng cứ, nhận định kết luận diễn phần xét hỏi cần thiết phải thể phần tranh luận II.2.4 Tranh luận phiên - Trong phần tranh luận có tham gia luật sư, luật sư nguyên đơn trình bày quan điểm trước hội đồng xét xử, Trong phần tranh luận, trình bày quan điểm luật sư cần nhận định tình tiết quan trọng vụ án, trình bày trình đánh giá chứng khẳng định giá trị chứng minh chứng mà luật sư đánh giá Luôn dùng văn pháp luật làm cho nhận định kết luận Trong trình tranh luận, theo quy định pháp luật người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người khác lần ý kiến mà khơng đồng ý Khi đáp lại ý kiến mà khơng đồng ý luật sư nên trinh bày ngắn gọn thẳng vào vấn đề đồng thời cần thiết dùng lập luận họ để phản bác lại Trong trường hợp luật sư phải tơn trọng điều khiển chủ toạ phiên tồ, tránh tình trạng cãi cọ tay đôi với người tham gia tranh luận Trong trường hợp mục đích việc tranh luận để làm sáng tỏ tình tiết cần chứng minh vụ án sở bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng Không lổng cẩc ý tưởng mang tính chủ quan cá nhân để trình bày phần tranh luận Nếu thấy tranh luận vấn đề chưa rõ chưa khẳng định 283 tình tiết vụ án luật sư đề nghị hội đồng xét xử quay trở lại phần thẩm vấn Cần lưu ý khác với thủ tục tranh luận phiên tồ hình sự, phiên tồ phi hình sự, luật sư không tranh luận với viện kiểm sát mà viện kiểm sát có quyền ỉà người cuối trình bày quan điểm đề xuất hướng giải vụ án để hội đồng xét xử xem xét định Sau đại diện viện kiểm sát trình bày kết luận minh người tham gia tranh luận khơng phát biểu thêm Trình bày luận luật sư Như nêu luận luật sư chuẩn bị trước Luật sư có trao đổi với thân chủ thống với yêu cầu phương án mà luật sư đề xuất với hôi đồng xét xử Bản luận luật sư hoàn chỉnh, cập nhật ý bổ sung thơng qua q trình xét hỏi phiên tồ Trong phần tranh luận luật sư trình bày luận cơng khaỉ trước tịa để công khai cho hội đồng xét xử người tham gia tố tụng khác nắm bắt quan điểm luật sư nhận định đánh giá chứng kết luận đề xuất luật sư nhằm bảo vệ quyền lợi cho thân chủ Bản luận luật sư m ột tài liệu tố tụng quan trọng, có ý nghĩa giúp hội đồng xét xử có thêm liêu quan trọng nghị án mà cịn có giá trị giai đoạn xét xử án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Cần sử dụng phương pháp trình bày luận thích hợp vụ án riêng biệt Có thể vừa kết hợp đọc, nói trình bày có giải thích sở tình tiết luận Dù luật sư trình bày luận dạng đọc hay đạng nói luận phải đánh máy rõ ràng, khúc chiết Đối với phần mà cần thiết phải bổ sung phần xét hỏi luật sư nên dành khoảng trống luận để cập nhật tư liệu cách rõ ràng m hội đồng xét xử chấp nhận Như nêu, việc viện dẫn văn pháp luật nhận định đánh giá chứng việc kết luận tình tiết vụ án, luật sư cần đính kèm theo luận phần trích dẫn tài liệu văn Tồn luận bổ sung, sửa chữa kèm theo tài liệu văn trích dẫn luật sư cần phải gửi cho hội đồng xét xử sau trình bày xong Bản đề cương luận luật sư trường hợp cần thiết gửi trước cho thành viên hội đồng xét xử đại điện viện kiểm 284 sát để họ nghiên cứu trước II.3 Các công việc cần tiến hành sau phiên sơ thẩm Theo quy định pháp luật sau tồ tun án đương sự, người đại diện đương người bảo vệ quyền lợi đương có quyền xem biên phiên tồ có quyền u cầu sửa chữa, bổ sung biên Đây quyền quan trọng sở tạo điều kiện cho người tham gia tố tụng phát sai lầm để kiến nghị sửa chữa bổ sung nhằm bảo vệ quyền lợi ích đương Đối với vụ án phức tạp, phiên xảy nhiều ngày, bút ký phiên tồ dài dịng luật sư phải với thân chủ xin phép tịa án xem biên phiên trao đổi, phát vấn đề cần sửa chữa, bổ sung Cũng theo quy định pháp luật sau phiên tồ, tịa án phải cấp trích lục án định cho đương chậm thời hạn chống án tòa án phải cấp án định cho họ theo yêu cầu đương Luật sư cần chủ động đề nghị với hội đồng xét xử để hội đồng xét xử cấp cho thân chủ trích lục phần định án nhằm giúp thân chủ nắm bắt cách xác quyền nghĩa vụ họ án Trong trường hợp tòa án khơng thể cấp trích lục văn luật sư u cầu chủ tọa phiên đọc lại phần định để luật sư ghi chép thân chủ ghi chép Tồn văn án cần phải cấp thời hạn chống án để người có quyền chống án thực quyền chống án Luật sư nên giúp đương thực quyền chống án thấy định án không phù hợp với yêu cầu đề theo yêu cầu thân chủ luật sư cần hướng dẫn cho họ tự soạn thảo đơn chống án để yêu cầu tịa án cấp xem xét lại theo trình tự phúc thẩm III MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI THAM GIA TRANH TỤNG NHAM b ả o vệ QUYỂN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NGHÈO VÀ Đ ố i TƯỢNG CHÍNH SÁCH I II.l Về đơi tượng Khác vói đối tượng khác, người nghèo đối tượng thuộc diện sách có hồn cảnh khó khăn vật chất lẫn tinh thần Vì vậy, họ Nhà nước hỗ trợ phần vật chất Ngoài ra, việc bảo vệ quyền lợi cho đối tượng việc làm nhân đạo, thể sách xã hội đắn Đảng Nhà nước ta Những đối tượng phần lớn gặp nhiều khó khăn nhận thức, số trình độ cịn thấp, hiểu biết pháp luật lại tập trung phần lớn nông thôn chủ yếu người lao động Chính mà luật sư bảo vệ quyền lợi cho đối tượng cần phải cân nhắc, tính đến số đặc thù họ để đạt hiệu cao 111.2 Phương thức bảo vệ quyền lợi cho người nghèo, đối tưựng sách Theo Quy chế mẫu tổ chức hoạt động trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành kèm theo Quyết định số 224/1999/QĐ-BTP ngày tháng năm 1999 Bộ trưởng Bộ Tư pháp có phương thức trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đối tượng sách sau: - Trợ giúp pháp lý miệng, văn bản, thư tín, điện thoại; - Mời cộng tác viên để bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp trước tịa án cho đối tượng trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật; - Kiến nghị chuyển yêu cầu trợ giúp pháp lý đến quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyểt; - Nói chuyên, tọa đàm vấn đề pháp luât có vướng mắc, phát sinh tranh chấp sở cộng đồng; - Phát tờ gấp pháp luật tài liệu pháp luật 111.3 Q uan hệ với đối tượng trợ giúp p háp lý Khi thực trợ giúp pháp lý cán bộ, cộng tác viên trung tâm có quyền nghĩa vụ sau đây: - Phải có thái độ hồ nhã, mực, lịch thiệp, tơn trọng đối tượng; - Hướng dẫn đối tượng thực quyền, nghĩa vụ họ; yêu cầu đối tượng trình bày đầy đủ, rõ ràng nội dung vụ việc đề nghị trợ giúp pháp lý yêu cầu cung cấp thông tin, văn tài liệu có liên quan; - Từ chối trợ giúp pháp lý cho đối tượng báo cáo lãnh đạo trung tâm trường hợp sau đây: + Đối tượng khốn? thuộc diện trợ giúp; + Đối tượng để nghị trợ giúp nhà riêng chuyên viên trợ giúp pháp lý, cộng tác viên; 286 + Yêu cầu trợ giúp pháp lý trái với pháp luật đạo đức xã hội; + Đối tượng có quyền lợi đối kháng vụ việc với đối tượng trung tâm thụ lý trợ giúp, trừ trường hợp giải đáp pháp luật thực cơng tác hịa giải (trong trường hợp trung tâm viết giấy giới thiệu đối tượng đến đề nghị trợ giúp trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương liền kề giới thiệu đến đồn luật sư, văn phịng tư vấn pháp luật Hội luật gia thuộc địa phương); + Đối tượng say rượu, gây rối trật tự nơi thực trợ giúp pháp lý, xúc phạm tổ chức người thực trợ giúp; cố tình trình bày sai thật nội dung vấn đề có liên quan đến vụ việc đề nghị trợ giúp; + Vi phạm quy chế, nội quy trợ giúp pháp lý III.4 Soạn thảo văn kiến nghị gửi cho quan có thẩm quyền Trong q trình trợ giúp pháp lý đương yêu cầu tự cán tư vấn nhận thấy cần thiết phải trình bày kiến nghị dạng văn để gửi cho quan có thẩm quyền cán trợ giúp pháp lý phải tiến hành cơng việc - Trưóc soạn kiến nghị, cán tư vấn cần nắm vững vấn đề liên quan mà đối tượng yêu cầu, - Nội dung kiến nghị thông thường bao gồm vấn đề sau đây: + Phần mở đầu: phải nêu rõ gửi cho ai, sau trình bày bối cảnh xảy việc, lại có kiến nghị + Phần nội dung: trình bày tóm tắt diễn biến vụ việc; lập luận luật sư tình tiết cần làm rõ vụ việc Nên nêu tình tiết chứng minh tình tiết sở chứng cứ, viện dẫn điều luật tinh thẩn luật pháp có Cuối tình tiết nên có kết luận + Phần kết luận: Luật sư sở phần nội dung đưa kết luận mang tính tổng thể dựa vào yêu cầu đối tượng, cuối nêu kiến nghị đề xuất hướng giải Đối với trường hợp đối tượng gặp khó khăn việc chuyển kiến nghị đến cá nhân, quan có thẩm quyền luật sư phải giúp đối tượng thực cơng việc hướng dẫn cẩn thận để đối tượng chuyển kiến nghị kịp thời 287 ĐẠO Đức VÀ KỸ NĂNG CỦA LUẬT s TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÁ HỘI CHỦ NGHĨA In 2000 Ikhổ 18 X 26 cm , X ưởng in T rung tâm H ọc liệu - Trường Đại học Sư p h m H Nội Giấy phép x u ấ t b ản số 209/X B-Q LX B, cấp ngày 3/3/2003 In K;ong n ộ p lưu chiểu Q uí I năm 2003

Ngày đăng: 11/12/2023, 06:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w