Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
699,31 KB
Nội dung
TRƯỜNG: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA VĂN MƠN: PHĨNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: CHẶNG ĐƯỜNG SÁNG TÁC CÁC TÁC PHẨM PHÓNG SỰ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG MỤC LỤC TRANG I LỜI MỞ ĐẦU .3 II CÁC GIAI ĐOẠN SÁNG TÁC PHÓNG SỰ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Giai đoạn từ năm 1930 đến 1935 1.1 Nội dung 1.1.1 Đề tài 1.1.2 Nhân vật .7 1.2 Nghệ thuật Giai đoạn từ năm 1935 đến 1936 12 2.1 Nội dung 12 2.1.1 Đề tài 12 2.1.2 Nhân vật .13 2.2 Nghệ thuật 14 Giai đoạn sau năm 1936 16 3.1 Nội dung 16 3.1.1 Đề tài 16 3.1.2 Nhân vật .17 3.2 Nghệ thuật 20 IV KẾT LUẬN 21 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 I LỜI MỞ ĐẦU Như biết, giai đoạn 1930 – 1945 chiếm vị trí quan trọng đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam thời đại Trong thời điểm đó, có nhiều bút trội văn đàn sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) nhà văn tiêu biểu trào lưu Tuy tuổi đời, tuổi nghề ông ngắn ngủi phủ nhận ông nhà văn đa tài nhiều lĩnh vực, đặc biệt mảng “phóng sự” Vũ Trọng Phụng xuất thân gia đình dân nghèo lại sinh lớn lên chốn đô thành Sinh thời ông sống chủ yếu phố Hàng Bạc gác hẹp, tứ phía xã hội với trốn ăn chơi trụy lạc bịp bợm với vua thuốc lậu, tay cờ bạc bịp, gái điếm, me Tây, nhà săm, tiệm hút,…Vì vậy, nhà văn khơng chứng kiến mà thấu hiểu sâu sắc sống người xung quanh Vũ Trọng Phụng thu vào ống kính phóng hầu hết hạng người qua chuyến “thâm nhập thực tế” mình, vào ổ bạc bịp phố Hàng Cá, tiệm hút Sềnh, trại lính lê dương Thị Cầu với me Tây hạng rẻ tiền hay đám “cơm thầy cơm cô” vườn hoa đưa người hay sân gác hàng cơm bẩn thỉu Từ bọn có tiền trâng tráo, bịp bợm đến tầng lớp thị dân hạ lưu nghèo khổ Vũ Trọng Phụng dựng lên phóng người cụ thể, chân thực sinh động Chính vậy, nhân vật phóng Vũ Trọng Phụng có đủ hạng người xã hội “vô nghĩa lý” thời giờ, bao quát gần thành phần giới thành thị: giới cờ bạc, me Tây, gái điếm, sen, đứa ở… mà giới nhân vật đông đảo, đủ loại Về mảng Vũ Trọng Phụng, có nhiều tài liệu thống kê số khác nhau, có tài liệu nói ơng để lại thiên phóng sự: Cạm bẫy người (1933), Kĩ nghệ lấy Tây (1934), Dân biểu dân biểu (1935), Cơm thầy cơm cô (1936), Vẽ nhọ bôi (1934), Lục (1937) , có tài liệu nói có tài liệu nói ơng để lại thiên phóng bổ sung thêm phóng : Đời cạo giấy (1932), Hải Phòng 1934 (1934) Về nội dung thiên phóng Vũ Trọng Phụng, tất nhiên thiên phản ánh vấn đề khác nhiên vấn đề nóng, bối xã hội đương thời Dựa theo năm đời thiên phóng trên, chặng đường sáng tác phóng Vũ Trọng Phụng chia làm giai đoạn chính: Giai đoạn từ năm 1930 đến 1935, giai đoạn năm 1935-1936 giai đoạn sau năm 1936 II CÁC GIAI ĐOẠN SÁNG TÁC PHÓNG SỰ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Giai đoạn từ năm 1930 đến 1935 1.1 Nội dung 1.1.1 Đề tài Từ năm 1930 đến 1935, Vũ Trọng Phụng cho đời phóng sự: Đời gạo giấy (1932), Cạm bẫy người (1933), Kĩ nghệ lấy Tây (1934), Hải Phòng (1934) Vẽ nhọ bơi (1934) Trong đó, theo tư liệu từ Peter Zinoman giảng viên khoa Sử thuộc Đại học Berkley bang California, Hoa Kỳ thu thập Vẽ nhọ bơi lẫn Hải Phịng xuất vào năm Giáp Tuất 1934 Vấn đề nhóm khơng khẳng định, trình bày theo tư liệu tìm Do khả nghiên cứu có hạn, nhóm khơng thể tìm đọc hết tất thiên phóng Vũ Trọng Phụng, nên khả nhóm đề cập tới thiên phóng tiêu biểu giai đoạn Trong giai đoạn tình hình xã hội Việt Nam vơ rối ren với nhiều kiện trị quan trọng: Sự đời Ðảng Cộng Sản Ðông Dương 03-02-1930, khủng hoảng kinh tế 1929-1933; Cách mạng Tư sản thất bại, ngày 09-02-1930; Cách mạng Vô Sản cao trào lúc thoái trào; Một xã hội rối ren; đen tối kinh tế kiến trúc thượng tầng (kinh tế kiệt quệ ách thực dân phong kiến, lực thống trị mâu thuẫn nhau); lực lượng đối kháng giao tranh, có chiến tuyến rõ rệt cách mạng, phản cách mạng: có người yêu nước hoang mang, có người lơ láo, bàng quang, lẩn trốn ; sách kinh tế, trị, văn hóa vơ xảo quyệt thực dân ngày nhào nặn xã hội Việt Nam vào khn khổ có lợi cho chúng Giữa xã hội bộn bề rối ren, Vũ Trọng Phụng sáng tác hai thiên phóng bật: Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây Phóng Cạm bẫy người đăng báo Nhật Tân bút danh Thiên Hư, Vũ Trọng Phụng gây ý dư luận đương thời Năm 1934, báo Nhật Tân cho đăng Kĩ nghệ lấy Tây Đề tài ông chọn tệ nạn cờ bạc, nghề lấy Tây, với hai phóng đó, Vũ Đình Chí Vũ Bằng cho ơng hàng vài ba “nhà văn mở đầu cho nghề phóng nước ta” Có nhiều ý kiến trái chiều phóng Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Triệu Luật nhận xét: Kĩ nghệ lấy Tây, Cạm bẫy người khắp ba kỳ hoan nghênh Tam Lang nói “Đọc thiên phóng ấy, nhận thấy Vũ Trọng Phụng…đã bỏ xa lắm” Mặc dù công nhận Kĩ nghệ lấy Tây thiên phóng xuất sắc, Vũ Ngọc Phan lại nhận xét phóng này: “Chỉ có giá trị đoạn tả chân nho nhỏ, sen gợi tình linh hoạt tức cười cặp vợ chồng Trong đó, ý kiến gay gắt Thái Phi, Nhất Linh nhóm Tự lực văn đồn nói phóng Vũ Trọng Phụng “văn chương dâm uế”, thóa mạ ơng “cố nhồi nhét dâm uế vào chuyện viết”, “Vũ Trọng Phụng có nhiều chỗ thật nhơ nhớp, nhiều câu thực sống sượng, trần truồng…, có óc đen nguồn văn đen nữa” Phụ họa theo luận điệu trên, Lê Thanh viết báo Đời với ám cụ thể: “Tơi cịn nhớ đến với tất ghê tởm, trào lưu văn chương dâm uế xuất văn chương xứ ta” Những năm sau hịa bình miền Bắc dư luận dịu xuống nhìn nhận Cạm bẫy người, Kĩ nghệ Lấy Tây “bộc lộ tượng đau khổ xấu xa khoảng đời Pháp thuộc…anh thông cảm tố khổ cho hạng người Việt Nam bị coi cặn bã xã hội” Về nội dung Kĩ nghệ lấy Tây, Vũ Trọng Phụng nhận “nghề” lấy Tây trở thành vấn đề nóng xã hội lúc Và nhạy bén Vũ Trọng Phụng nhanh chóng đề cập tới vấn đề thiên phóng xuất sắc Kĩ nghệ lấy Tây Đây thiên phóng giai đoạn 1930-1945 viết vấn đề cộm Theo Vũ Trọng Phụng nghề lấy Tây nghề mại dâm, mại dâm trá hình che chắn ông chồng Tây Trong thiên phóng này, qua q trình điều tra, gặp gỡ nhân chứng xâu chuỗi kiện đời tư me Tây Thị Cầu nhà văn cho người đọc thấy thực trạng gọi nghề “lấy Tây” Đề cập đến vấn đề nhà văn gọi nghề nghiệp hay chí cịn “ kĩ nghệ”, ông lấy Tây nghề cấp môn bài, xếp vào ngành bậc kinh doanh ngành nghề khác có lịch sử hình thành q trình phát triển Đi sâu vào giới này, nhà văn phát thực chất hôn nhân người đàn bà An Nam với ông Tây quan hệ mua bán “khi người đàn bà cần tiền người đàn ông cần nhục dục” Đó nhân khơng có tình nghĩa, sống chung để kiếm nghề có thu nhập ổn định, để kiếm tiền , nghề nên me có chiến thuật, kĩ nghệ, cách yêu giả, ghen giả để đạt tới mục đích đồng tiền , me, mối quan hệ vợ chồng dựa giá trị đồng tiền, đặt cọc tiền trước lấy trước, hết tiền hôn nhân chấm dứt Với khả quan sát, phát nhập mau lẹ, Vũ Trọng Phụng tập phóng 10 chương khơng làm sống dậy lịch hình thành phát triển nghề lấy Tây với tất thăng trầm bi hài phát hàng loạt điều mẻ mà từ trước tới chưa có Viết nghề Vũ Trọng Phụng không phơi bày thực trạng nóng bỏng xã hội thuộc địa mà cịn gióng lên hồi chng cảnh tỉnh tha hóa đạo đức, lương tâm nhân phẩm phận người xã hội Ở phóng Cạm bẫy người, Vũ Trọng Phụng phơi bày tất mặt xấu xa giới cờ bạc, để thấy tệ nạn cờ bạc rộng lớn tai hại đến đâu Cờ bạc vấn đề nóng nhức nhối xem “quốc nạn” lúc giờ, Vũ Trọng Phụng điều tra làng bịp, vạch tổ chức nó, phác họa chân dung mơ tả chân tướng làng bịp, tường thuật cách hành nghề họ sinh động, rõ ràng… Dưới ngòi bút nhà văn, cờ bạc trở thành nghề có tổ chức với ngón nghề đào tạo bản, bạc sẵn sàng giăng bẫy để ăn sống nuốt tươi mồi không may rơi vào tổ chức bạc bịp ổ nhện giăng khắp Hà Thành Nạn cờ bạc không làm khuynh gia bại sản bao gia đình mà cịn khiến bao kẻ tha hóa, biến chất Máu đỏ đen khiến có kẻ cầm cà đồng tiền mà hàng xóm nhờ mua quan tài cho người vừa chết nướng hết vào chiếu bạc, có kẻ đánh hết số tiền dùng để mua thuốc cho ốm gần chết, đồng tiền , đứa sẵn sàng biến bố đẻ thành “mòng” , đứa cháu sẵn sàng dắt “thợ” đến lột đồng bạc cuối ông điều đáng ý nhà chức trách làm ngơ, chí viên chức, quan chức , người bảo vệ pháp luật tham gia vào tổ chức ma quỉ Với thiên phóng Cạm bẫy người, Vũ Trọng Phụng không phản ánh thực trạng xã hội nhức nhối diễn mà quan trọng cho người đọc thấy “ chất người trước sức mạnh đồng tiền mà chưa xã hội nào, thời đại lại có sức tàn phá, hủy hoại mạnh mẽ, nhanh chóng đến vậy” 1.1.2 Nhân vật Với tác phẩm tiêu biểu xem phóng đầu tay Vũ Trọng Phụng - Cạm bẫy người dựng lên khái quát, chi tiết đời người sống nghề “săn mòng” để “thịt” Nổi bật đám người sống nghề cờ gian bạc lận đó, tác giả vẽ lên chân dung sinh động Ấm B Hắn vốn cậu ấm quan, thói ham mê cờ bạc từ thủa thiếu thời, không không tiếp quản gia tài cha ông mà ngược lại phá tan nghiệp trị đen đỏ Những năm tháng nếm trải mùi vị sống “thua đỏ đen, thua bị bịp”, phiêu bạt giang hồ, Ấm B trở thành quân sư bạc bịp cuối lên chức ông trùm làng bịp với mành khóe lừa lọc, gian xảo Hắn cịn có cơng bồi dưỡng, đào tạo cho đám thuộc hạ thành “chuyên gia”, “giáo sư”, ‘kĩ sư” hệ thống chân rết đàn em thành tay săn mòng thịt mòng thiện nghệ Dưới đạo, dẫn dắt trùm Ấm B, theo lối điều khiển từ xa, hệ thống tay chân gồm nhân vật như: Tham Vân, Ba Mĩ Ký, Ký Vũ, Khương Sinh Từ, Mĩ Bối… răm rắp tuân lệnh với công việc cụ thể phân cơng Có thể nói nhân vật Ấm B điển hình tiêu biểu cho giới cờ bạc bịp thối tha ghê rợn Vì đồng tiền, giới tàn phá đến tận gốc lương tâm, đạo đức, đẩy nhân mạng xuống vực thẳm Nó đưa dẩy Ba Mĩ Ký - thợ đồ mạ vàng cảm thấy “chán nản việc lao động tay, chân” , tình nguyện xin vào làm mơn đồ cho ơng trùm đen đỏ Cũng tiền, Tham Vân sẵn sàng dắt “thợ” “thịt” bố đẻ mình, bồi An không ngại ngần lột nhẵn bốn mươi đồng bạc mà mang Hà Nội mua sâm cứu con, Tham Ngọc tráo trở lừa thầy, phản bạn… Những người đánh phẩm giá nhân cách mình, trở thành kẻ nơ lệ cho đồng tiền Họ tìm cách sát phạt, gài bẫy, hãm hại lẫn kể người máu mủ ruột thịt Có thể nói chưa 10 tha hóa người trước sức mạnh đồng tiền lại dội kinh khủng đến Trong Kĩ nghệ lấy Tây (1934) Viết người làm nghề lạ “Nghề lấy tây”, Vũ Trọng Phụng cho người đọc nhìn thấu hoàn cảnh éo le, bất hạnh khác sống tạm bợ người phụ nữ Việt lấy chồng Tây Họ gắn bó với quan hệ “tình – tiền” Vì coi nghề kiếm sống nên họ lấy cách dễ dàng bỏ cách chóng vánh Có mn nẻo đường đến với nghề lấy Tây, song phần nhiều gái gốc gác nơng thơn nghèo túng mà phải nhắm mắt liều thân, kiếm kế sinh nhai nghề làm vợ bất đắc dĩ Bà Kiểm Lâm tác phẩm vốn cô gái trẻ, xinh đẹp, gái gia đình giàu sang, quyền thế, hạnh phúc tình yêu hai gia đình khơng mn đăng hậu đối, tình dun dỡ lở, bà đau khổ liều thân vào kiếp giang hồ gia nhập vào “làng me” với chiến thuật yêu giả, ghen giả, mánh khóe để đạt tới mục đích đồng tiền Cịn Dun khơng u chồng, chán ngán chồng nên bỏ lên chốn kinh thành hoa lệ với mơ ước đổi đời không chống lại số mệnh, đành trở thành hệ trẻ kiếp người lấy chồng Tây Và người khác Ái, Tích… tìm đến tụ điểm lấy Tây để kiếm nghề kiềm tiền Thực chất nghề lấy Tây thứ mại dâm trá hình, mại dâm dài hạn mà đích cuối tiền “Chúng tơi lấy họ tiền khơng tình cả” Các me ý thức “Chúng đồ chơi hạn dài mà thơi” Chính vậy, đa số họ sống bất cần đời, phó mặc Như thấy, nhân vật Cạm bẫy người, số phận người Kĩ nghệ lấy Tây người trượt dài đường tha hóa 11 1.2 Nghệ thuật Nghệ thuật tiêu biểu phóng Vũ Trọng Phụng nghệ thuật tiếp cận thực Linh hoạt động bút pháp, sắc sảo độc đáo thể đặc sắc nghệ thuật viết phóng Vũ Trọng Phụng Nhìn từ góc độ cấu tổ chức, so với nhà văn đương thời Vũ Trọng Phụng nhà văn có khả nắm bắt nhạy bén Tiếp cận với thực, Vũ Trọng Phụng nhìn thấy chúng tồn mối quan hệ chỉnh thể, cấu tổ chức Trong Cạm bẫy người, Vũ Trọng Phụng không ý nhiều đến việc liệt kê, mô tả sát phạt bạc chiếu mà chủ yếu ông dồn sức cho việc khám phá thành tố cấu thành tồn guồng máy cờ gian bạc bịp Ơng nhìn giới cờ bạc chỉnh thể thống “làng bịp”, hai đảng làng bịp, bên Ấm B phụ trách, bên cánh Thượng Ký Chúng vừa có thống tương đối mục đích chất, vừa đồng nghiệp nhau, đồng thời lại kẻ tử thù Lần theo hành tung hai tổ chức này, thấy tồn giới cờ gian bạc bịp chốn Hà thành Tổ chức giang hồ có phân chia đẳng cấp, ngơi thứ chặt chẽ Từ ông trùm đến lớp đàn em Từ cấu tổ chức chung, tác giả đưa đến cận cảnh, đột nhập sâu khám phá, phát cạm bẫy tổ chức làng bịp khiến tác phẩm trở nên cụ thể, sinh động có giá trị tố cáo sâu sắc Cái giới cờ bạc thối tha ghê rợn tàn phá đến tập gốc lương tâm, đạo đức, đẩy nhân mạng xuống vực thẳm Nhìn từ góc độ nghề nghiệp, với mắt sắc sảo mình, tệ nạn xã hội Vũ Trọng Phụng phân thành tổ chức có tính nghề nghiệp rõ ràng chặt chẽ: nghề mại dâm, nghề đánh bạc, nghề lấy tây, nghề ở…, chí cịn đề cập góc độ cao “kĩ nghệ”: Kĩ nghệ lấy Tây Phóng thể 12 sắc nét khả tiếp cận thực từ góc độ nghề nghiệp Từ tên đặt phóng việc rõ nguồn gốc nghề - “tổ sư” bà đội Chóp, người đặt “nền móng” cho nghề lấy Tây việc miêu tả giới làng me phong phú: lớp “thợ già” trước có nhiệm vụ truyền nghề, đào tạo nghề cho lớp bà Kiểm Lâm, bà cai Budích, bà Ách Nhống; có lớp học trị bổ sung “thợ trẻ”: Dun, Ái, Tích Rồi sống cặp vợ chồng bà An Nam với ông Tây thực chất gả bán, lừa đảo, ngón nghề để kiếm tiền Cái “kĩ nghệ” tác giả thể nhiều nhân chứng, vật chứng, tư liệu sinh động Thái độ tác giả nhiều có xót xa, thơng cảm cho số phận trôi dạt với nghề khơng có tương lai Vậy nên có phê phán họ Vũ Trọng Phụng bộc lộ phần giá trị nhân đạo Nghệ thuật bật mà ta thấy phóng Vũ Trọng Phụng xây dựng cốt truyện nghệ thuật tổ chức tình huống, xây dựng dẫn dắt tình tiết Về nghệ thuật tự sự, phóng Vũ Trọng Phụng có sức hút mạnh mẽ với người đọc cấu trúc chặt chẽ, nhân vật, cốt truyện thống nhất; tiêu đề đặt gọn ghẽ, hấp dẫn, tình tiết truyện ln gợi mở tình huống, đưa người đọc từ bất ngờ sang bất ngờ khác, nét đặc sắc việc đặt tên tác phẩm, tên tiêu đề làm cho tác phẩm ơng mang xu hướng tiểu thuyết hóa Các thiên phóng Vũ Trọng Phụng có lối kết cấu chung quanh chủ đề “Từng nội dung có “vấn đề”, kiện thời nóng hổi khai thác, xây dựng thành câu chuyện có chủ đề có kết cấu với tình tiết mang đậm tính chân thực vừa chi tiết lại vừa khái quát” Các phóng Vũ Trọng Phụng đặt vấn đề có tính bách gắn với đề tài “nóng”, mang tính thời 13 chương Cạm bẫy người 13 phóng nhỏ có xây dựng 13 tình tiết cơng phu, từ tít đầu chương “Đố anh bịp mắt tơi” đến “Ơng qn sư bạc bịp”… mang tính khái quát hấp dẫn cao Những nhân vật phóng Vũ Trọng Phụng nhân vật có tính điển hình, nhân vật thời đại Trong giới nhân vật đơng đúc Cạm bẫy người, có tới 5-6 nhân vật đặc tả sắc nét Trong tác phẩm, nhân vật Tham Ngọc, Ấm B, Thượng Ký, Cả Ún không xuất lần, chương mà họ sống tồn khơng gian nghệ thuật tác phẩm Với Vũ Trọng Phụng, đối thoại quan trọng, có ý nghĩa giúp khắc họa tính cách nhân vật, mặt khác tạo lý thú hấp dẫn cho độc giả Chẳng hạn đầu phóng Kĩ nghệ lấy Tây, Vũ Trọng Phụng xây dựng đoạn đối thoại thật khác thường, làm người đọc tị mị: - Tên gì? - Nguyễn Thị Ba - Bao nhiêu tuổi? - Hăm nhăm - Làm nghề gì? - Trước lấy ơng phó đoan, sau lại lấy ơng… - Im! Nghề hỏi chồng! - Sau lấy ông cập-ten Viên thông ngôn cáu kỉnh làm ln: 14 - Khơng có nghề phải khơng? Vơ nghề nghiệp (quay lên quan tồ) Sans profession - Việc mà vơ nghề nghiệp? - Thế làm nghề gì? - Làm nghề gì? Làm nghề… làm nghề lấy Tây! Như vậy, tác giả xây dựng cảnh sống động có kịch tính với vài dăm ba câu đối thoại ngắn phiên tòa Cũng thể loại khác, “cái trần thuật” quan trọng phóng “Cái tơi trần thuật” Vũ Trọng biến hóa linh hoạt Có lúc đứng ngồi, đóng vai trị khách quan, nhìn nhận, đánh giá việc, có lúc lại nhập cuộc, thành viên tác phẩm, “tôi” dẫn dắt người đọc suốt thiên phóng sự: “Vậy thử phác họa đoạn đời Duyên từ Duyên cô gái quê….Một buổi chiều” “Cái tơi trần thuật” Vũ Trọng Phụng có giọng điệu bình luận sắc sảo, kín đáo phê phán sâu cay, bộc lộ trực tiếp nhận thức thái độ trực tiếp tác giả trước vật tượng: “Tơi có lỗi, tơi có lỗi to lắm! Sao lại gọi gái đĩ gái đĩ” Nét bật làm nên nét đặc sắc riêng cho ngơn từ nghệ thuật nhà văn thứ ngôn ngữ đời thường, suồng sã, đậm chất ngữ Có thể thấy thiên phóng tiếng ơng Kĩ nghệ lấy Tây, Lục sì, Cơm thầy cơm cô, Một huyện ăn Tết, Cạm bẫy người , đậm đà màu sắc ngữ, thể rõ phân bố ngữ, tầng lớp ngữ, lượng thành ngữ, tục ngữ biện pháp tu từ mang màu sắc ngữ 15 Như thấy, từ năm sáng tác phóng sự, Vũ Trọng Phụng hình thành nên mảng phóng thật đặc sắc với đa dạng hình thức nghệ thuật đặc biệt Giai đoạn từ năm 1935 đến 1936 2.1 Nội dung 2.1.1 Đề tài Đến giai đoạn 1935 – 1936 nghiệp văn chương ơng bắt đầu có khởi sắc với thiên phóng sự: Dân biểu dân biểu (1935), Cơm thầy cơm cô (1936) Ở tác phẩm tác giả bắt đầu nhận đồng tình độc giả nhiều với đề tài châm biếm sâu cay toàn thói hư tật xấu xã hội số phận người bị tha hóa biến chất, sống bần sen, thằng ở… Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét Cơm thầy cơm “tập phóng hay Vũ Trọng Phụng” Có thể nói tác phẩm Cơm thầy cơm tác giả dựng lại tồn thật sâu cay Hà Nội lầm than, Hà Nội nhìn từ phía cơng hậu tối tăm thời Pháp thuộc Ơng tập trung phản ánh tình cảnh bi thảm người nông dân nhỏ bé, mờ xám nghèo đói khốn khổ bị đánh bật khỏi mảnh đất chôn rau cắt rốn, phải Kinh Thành, chấp nhận nghề cực nhọc để kiếm sống.Họ đến với Hà Thành “để chết đói lần thứ hai sau bỏ nhà bỏ cửa” Và mối quan hệ chủ tớ ông thể đề tài NSUT Nhuệ Giang nhận định “Trong tác phẩm Cơm Thầy Cơm Cô, nhà văn Vũ Trọng Phụng miêu tả mối quan hệ sen, thằng với nhà chủ Mối quan hệ khơng đơn chủ tớ, mà cịn thể rắc rối, hài hước xã hội truy đồi Con sen người tình ông chủ Rồi chất người nghèo bị tha hóa 16 đồng tiền,…Tất chuyện tinh hôm Bây giờ, “con sen, thằng ở” gọi tên khác Osin Mối quan hệ Osin chủ nhà vậy, đầy bi hài, phức tạp Và tha hóa người trước đồng tiền – dù kỉ trôi qua, giống hệt nhau” Hay theo Ngun Ân Cơm thầy cơm “một phóng mơ tả thực người dân nơng thơn tìm đô thị hấp lực ánh sáng kinh thành để biến thành vú em, sen thằng ở, thằng bồi bàn thằng xe, bị bóc lột sức lực, bị lạm dụng tình dục, bị bn bán lại, khơng người bị biến thành trộm cắp đỉ điếm làm gia tăng nạn xã hội Ở nhà văn nhà văn sớm phát hậu tha hóa, phi nhân hóa gây di dân, nhập dân, tượng mà quy mô tăng lên hàng chục hàng trăm lần xã hội ta bước sang thời cơng nghiệp hóa, thị hóa” Nhìn chung giai đoạn ông gặt hát thành công định cách chọn đề tài phản ảnh 2.1.2 Nhân vật Thiên phóng Cơm thầy cơm cô (1936) dựng lên cách sinh động sống đói rách, khốn kiếp tơi địi Đó người đói rách, nhếch nhác, đầy đủ già trẻ, gái trai dắt díu chợ bán người Hà Nội, hay ăn chực, nằm chờ nhà ga quán trọ hồn đói khát chờ bán sức lao động ngang với giá súc vật để làm nô lệ đại Họ vốn người gắn bó với chốn đồng quê bị đói xua đuổi phải Hà Nội kiếm sống Thế chốn Hà thành phồn hoa đẩy “người nông dân vào lần chết đói thứ hai” Trong vai kẻ “cơm thầy cơm cô”, nhân vật “tôi” kể cho người đọc nghe câu chuyện đời tủi nhục, đẫm nước mắt thân phận tơi địi: Sen Đũi, bị điện giật, thằng bé ho lao… Đọc “Cuốn tiểu thuyết sen Đũi” người đọc vừa xót xa thương cảm vừa bàng hồng trước thay đổi chóng vánh 17 Con sen Đũi, cô gái quê trắng, thành thị “đi năm mười hai tuổi”, suốt ngày quần quật làm việc trâu ngựa, ăn bữa đói bữa no Nhưng chuyện khơng dừng lại Một năm sau, mụ chủ, me Tây dâm đãng, khốn nạn phá tan đời Trong lời kể Đũi hằn lên bao nỗi căm hờn “…Cha tiên nhân năm đời nhà nó! Chính làm tơi tân! Anh ơi, lúc mười ba tuổi đầu mà nhét giẻ vào mồm cho thằng oẳn việc hiếp lấy, hiếp để!” Song điều đáng nói sau việc ấy, ba ngày sau, sen Đũi thức gia nhập vào hàng mại dâm Từ tâm hồn non nớt, trở nên ranh mãnh bất chấp tất để kiếm tiền Nó dõng dạc nói với nhân vật “Tơi”: “Thân tơi có phải tơi đâu? Mà thân đến tơi cịn giữ gìn làm mà tơi chả đâm đầu vào nghề hoa nguyệt cho bõ phen” Cuộc đời tủi nhục tha hóa sen Đũi cáo trạng sâu sắc mặt trái xã hội Hà thành Bên cạnh Đũi, Vũ Trọng Phụng cịn nói đến số phận tâm tính nhiều đứa trẻ “cơm thầy cơm cô” khác Chúng vốn đứa trẻ nhà quê hiền lành, chất phác, chịu thương, chịu khó, lên thành phố lăn lộn kiếp trở thành tay anh chị Khơng đứa trẻ số thường xun bị lăng nhục, bị đối xử tàn bạo mà tự vệ thân hành vi kẻ lưu manh, côn đồ Thành công Vũ Trọng Phụng ông thẳng thắn phanh phui tình trạng tha hóa làm xói mịn nhân tính người 2.2 Nghệ thuật Giai đoạn kế thừa cách tiếp cận thực nghệ thuật sử dụng ngôn từ giai đoạn đầu Cơm thầy cơm thiên phóng dư luận xếp vào loại xuất sắc Ngòi bút Vũ Trọng Phụng làm sống dậy thảm cảnh đạo qn đói rách, trơi dạt từ khắp 18 hang ngõ hẻm Chúng ăn chực, nằm chờ nhà ga, quán trọ, chờ bán sức lao động ngang với giá súc vật để làm “nô lệ” đại Tiếp tục phát triển việc xây dựng nhân vật điển hình, phóng Cơm thầy cơm cô xây dựng chân dung đầm đìa nước mắt: sen Đũi từ bé, trinh trắng từ năm 13 tuổi, thằng bé ho lao, bị điện giật, đối lập với chúng mặt khả ố, nhân tính mụ đưa người, bán rẻ nhân phẩm người với giá đồng bạc, với làng mại dâm xấu xa ghê rợn Xây dựng nhân vật cách mà Vũ Trọng Phụng tố cáo, phơi bày chất xấu xa chế độ, từ thật thấm nhuần chủ nghĩa nhân đạo cao Trong nhiều đoạn đối thoại, Vũ Trọng Phụng bao quát việc, đặt việc vào trung tâm ý Trong Cơm thầy cơm cô ngồi việc biến cố tình tiết kết nối chặt chẽ, xuyên suốt 10 chương, đoạn đối thoại liên tiếp chương tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật đầy dụng ý Thật đau xót, tội nghiệp cho đứa trẻ không rõ xuất xứ, địa chỉ, bị xã hội vô thừa nhận, cịn nhỏ phải lăn lóc chốn kinh thành bụi bặm kiếm kế sinh nhai: - Bố mày đâu? - Tôi - Mẹ mày đâu? - Tôi - Làng mày đâu? - Tơi có làng 19 Từ việc tiếp cận thực, “cái trần thuật” tiếp tục theo tác giả, thay mặt cho tác phẩm dẫn dắt câu chuyện, phanh phui chuyện động trời, hãi hùng giới loài người, phát mối quan hệ đau thương, xấu xa, thầm kín đầy chất bi hài tủ tớ, vợ chồng, cha con… Giai đoạn sau năm 1936 3.1 Nội dung 3.1.1 Đề tài Sau 1936, Vũ Trọng Phụng cho đời Lục Một huyện ăn tết, hai tác phẩm cuối chặng đường nghiệp viết phóng ơng Thời gian này, đề tài ơng chọn số phận bi thảm gái mại dâm bán dâm, tham nhũng máy thực dân, phong kiến Trong đó, phóng Lục nhà văn Nguyên Hồng nhận xét “làm rung chuyển dư luận văn học tiến quảng đại quần chúng chống lại bọn thống trị, giành giật quyền sống mình” Cũng nhiều nhà phê bình chống thực dân khác với Vũ Trọng Phụng phát triển bùng nổ tình dục thương mại bệnh lậu tượng trưng cho tác động hủy hoại chủ nghĩa tư thuộc địa văn hóa Việt Nam Lục thiên phóng có giá trị khoa học lớn Ở giai đoạn ông viết nạn dâm ô bệnh trầm kha xuyên suốt cho đề tài Bàn luận vấn đề Phạm Xuân Nguyên có nhận định: “Theo tơi có hai chuyện: chuyện kiểm duyệt quyền nhìn nhận người nhìn người đọc Tác phẩm Vũ Trọng Phụng viết dâm có phần bị kiểm duyệt thời Pháp cắt bỏ bị coi bôi xấu chế độ thời Nhưng nhìn cách phản ánh ơng lại quan điểm tư tưởng Một thực tế 20 xã hội đô thị mà nhìn gốc độ đạo đức khơng tìm cách quản lí có cịn phạm vi pháp lực nhân quyền Mại dâm sản phẩm xã hội loài người, phần tất yếu đời sống giống lồi Nó tồn nhiều mạnh đô thị Các tác phẩm Vũ Trọng Phụng viết đề tài phản ứng sát thực thực tế gắn liền với thành thị, thành thị bắt đầu hình thành có Ơng trình bày thực trạng cách người ta sống xử lí thực trạng thời ơng Đọc sách ông viết mai dâm gốc nhìn xã hội có ích cho nhà quản lí” Với thiên phóng Lục sì, nhà văn tiến hành “khảo cứu” nạn mại dâm thủ đô Hà Nội, coi mại dâm “cái xấu thành phố” Thực trạng tệ nạn tác giả miêu tả cách khái quát từ góc độ cơng trình điều tra khoa học với hàng loạt tư liệu thu thập xác cơng phu Trên sở tác giả đưa số thống kê kinh hoàng bi đát số lượng gái mại dâm tình trạng trầm trọng nạn dịch Ở phóng Một huyện ăn Tết, theo bước bọn quan tham lại nhũng, nhà văn phơi bày tất chất tham nhũng ăn hối lộ máy thống trị thực dân phong kiến, vấn đề điển hình có ý nghĩa thời Hình ảnh bọn lính lệ sau đút lót, chạy chọt cho phép quan ùa xuống hương thôn vào dịp gần Tết để kiếm chác sau “trích lên nửa để lên tỉnh nạp cho ông quản cơ… Ông quản nhân danh giới lính cơ, dùng số tiền để mua lễ vật biếu quan trên…” cho thấy tính chất có tổ chức Có thể nói nạn hối lộ trở thành tệ nạn xã hội nhức nhối, khơng diễn vùng cụ thể mà phổ biến khắp nơi Vì vậy, viết huyện ăn Tết, nhà văn “chẳng cần nói rõ tên huyện ấy” “rằng chỗ nào, đời đến cả” Và câu chuyện hối lộ “câu chuyện Tết năm lại cịn câu chuyện tết sang năm nữa” Nghĩa hối lộ trở thành điều vô 21 hiển nhiên, lặp lại, phổ biến xã hội thực dân nửa phong kiến lúc giờ, Vũ trọng Phụng nhìn thấy toàn guồng máy nhà nước từ lên thống chất tham nhũng có tính chất cố hữu, kinh niên: “Thì cách tổ chức xã hội kim thời, thật vậy, kể chu đáo đến bậc Xã hội guồng máy tinh tế, mà cá nhân bánh xe, quay khác quay theo, hỏng tồn phải ngừng lại… Chẳng đứng ngồi cơng lệ: cá lớn nuốt cá bé, phận nộp đút, hoạt động từ lên trên” 3.1.2 Nhân vật Trong thiên phóng Lục (1937) câu chuyện chữa bệnh hoa liễu cho gái điếm, Vũ Trọng Phụng đưa đến cho người đọc nhận thức kinh hoàng nạn mại dâm, với số thống kê Ở Hà thành, thành phố chưa đầy mười tám vạn dân mà có đến 5000 gái điếm (chưa kể bọn gái nhảy, ả đào vùng ngoại ô) hoạt động, nghĩa chiếm phần ba dân số, với nhan nhản nhà săm, ổ chứa: “16 nhà thổ chung, mười lăm nhà điếm riêng, 377 phịng ngủ chung nhà săm” Trong thiên phóng tác giả khơng nói cụ thể tên nhân vật, nhiên nhân vật mà Vũ Trọng Phụng đề cập tới thiên phóng gái điếm hàng ngày gieo rắc bệnh hiểm nghèo như: Giang mai, hoa liễu bệnh lậu…các bệnh trở thành vấn nạn, đe dọa tới tồn vong, giống nòi dân tộc, người thiếu thốn tìm gái điếm để rước họa vào thân, tên cầm quyền lợi dụng vào ngân sách nhà nước chi cho nhà Lục xì (phịng khám bệnh phong tình) để ăn bớt, ăn xén Lục xì Vũ Trọng Phụng không đưa số, người viết phóng cịn sâu vào tận ngõ ngách nhà Lục xì tìm hiểu hồn cảnh gái bán dâm với cách hành nghề, cách dấu bệnh cảnh ngộ đáng thương cơ: nghèo đói, thức đêm, lao lực bệnh tật Cũng nhà phóng đương thời, viết nạn 22