1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Giá Trị Nội Dung Và Nghệ Thuật Của Phóng Sự Cơm Thầy Cơm Cô Vũ Trọng Phụng

36 75 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA PHĨNG SỰ CƠM THẦY CƠM CƠ (VŨ TRỌNG PHỤNG) tháng năm 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tác giả tác phẩm 1.1.1 Tác giả 1.1.2 Tác phẩm 1.1.2.1 Nguồn gốc – Xuất xứ 1.1.2.2 Tóm tắt tác phẩm 1.2 Bối cảnh lịch sử - xã hội Chương PHĨNG SỰ CƠM THẦY CƠM CƠ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG – NHỮNG GIÁ TRỊ VỀ MẶT NỘI DUNG 2.1 Cơm thầy cơm cô – Sự lột trần mặt trái xã hội đương thời 2.1.1 Hiện trạng chất mối quan hệ chủ - tớ - mối 2.1.1.1 Thân phận nô lệ người dấn thân vào đường “cơm thầy cơm cô” 2.1.1.2 Bộ mặt tàn bạo, dâm đãng, đồi truỵ bọn nhà chủ 12 2.1.1.3 Sự độc ác, nhân tính bọn bn người 14 2.1.2 Không gian “nhà chứa” – Những góc khuất người biết đến 15 2.2 Thử tìm hiểu giá trị nội dung hình tượng “nhân vật vùng lên” 16 2.2.1 Cái Đũi 16 2.2.2 Các nhân vật vùng lên khác 18 Chương PHĨNG SỰ CƠM THẦY CƠM CƠ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG – NHỮNG GIÁ TRỊ VỀ MẶT NGHỆ THUẬT 22 3.1 Nghệ thuật lựa chọn điểm nhìn trần thuật 22 3.1.1 Cái tơi phóng tiểu thuyết 22 3.1.2 Sự luân phiên “tư cách “tôi””: “tôi”  “tác giả” 25 3.2 Sự thành thạo việc vận dụng nhuần nhuyễn thủ pháp quay chụp phóng 28 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 30 3.3.1 Hình tượng nhân vật đám đơng cảnh ngộ 30 3.3.2 Sự chọn lựa “cá thể hoá” “phỏng vấn tác nghiệp” 31 3.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ trào phúng mang hàm ý sâu xa 31 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜI MỞ ĐẦU Phóng thể loại xuất muộn Việt Nam, nhiên vừa đặt chân lên mảnh đất vào năm 1930 đến năm 1945 tạo dựng cho vị vững với tên tuổi như: Tam Lang – Vũ Đình Chí với phóng Tôi kéo xe; Vũ Trọng Phụng, với 27 tuổi đời ngót thập niên cầm bút người “bần bạc” Vũ Trọng Phụng, bút cần mẫn “không mực”, để lại di sản văn học đồ sộ với tác phẩm thật “đáng khóc đáng cười” (Ngơ Tất Tố), số có coi đỉnh cao văn học Bên cạnh “một tiểu thuyết gia xuất sắc” ơng cịn “Ơng vua phóng đất Bắc” Các phóng Vũ Trọng Phụng đưa người đọc đến với tận ngõ ngách mặt trái, mặt khuất lấp xã hội Tư sản thành thị Việt Nam lúc Những phóng tiếng Vũ Trọng Phụng phải kể đến Kỹ nghệ lấy Tây, Lục xì, Một huyện ăn Tết, Cạm bẫy người Cơm thầy cơm cơ… Qua thiên phóng này, Vũ Trọng Phụng thực phanh phui bệnh trầm kha xã hội với đói rét, bệnh tật, với hỉ, nộ, ái, ố bất cơng lồi người … Cây bút Vũ Trọng Phụng đay nghiến, phô xấu xa xã hội người nhìn thấy thật giúp họ giác ngộ vươn tới điều công bằng, lương thiện Không phơi bày thật xã hội mà qua phóng Vũ Trọng Phụng, người đọc cịn nhìn thấy nhìn sắc sảo với kết hợp nhuần nhuyễn phẩm chất nghệ thuật tính khoa học Cơm thầy cơm phóng mơ tả tượng người dân thơn q tìm đô thị hấp lực “ánh sáng kinh thành” để bị biến thành vú em, sen thằng ở, thằng bồi thằng xe, bị bóc lột sức lực, bị lạm dụng tình dục, bị bn bán lại, khơng người biến thành trộm cắp, đĩ điếm, làm gia tăng tệ nạn xã hội Ở nhà văn sớm phát hậu tha hóa, phi nhân hóa, gây di dân, nhập cư, tượng mà quy mô tăng lên hàng chục hàng trăm lần xã hội ta bước sang thời cơng nghiêp hóa, đại hóa, thị hóa Đến với viết nhóm hơm nay, chúng tơi mong lần giới thiệu, bình luận thêm để khẳng định vị trí giá trị Cơm thầy cơm nhiều mặt để từ có nhìn tồn diện cảnh khốn khổ người dân khiến họ để có ăn, có chỗ ngủ mà họ phải đợ chịu nhiều bất hạnh, nghe tiếng kêu ốn bóc lột, hành hạ tàn bạo khơng thương tiếc bọn chủ nhà Rồi từ thêm hiểu thêm yêu người dân quê sánh “loài động vật ngắn cổ”, quanh năm biết sống vòng lẩn quẩn tiếng kêu than họ chưa đến Chính phủ có tường ngăn trở Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tác giả tác phẩm 1.1.1 Tác giả Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) có bút danh Thiên Hư, quê làng Hảo, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên, sinh sống suốt đời Hà Nội, lâu phố Hàng Bạc Ơng mồ cơi cha từ sớm, người mẹ góa hiền hậu tần tảo nuôi ăn học Vũ Trọng Phụng học hết tiểu học phải làm kiếm sống Ông làm thư kí bán hàng, đánh máy chữ cho nhà in, hai lần bị sa thải Sau đó, Vũ Trọng Phụng chuyên viết báo, viết văn sống chật vật với nghề bạc bẽo Do làm việc sức, ông mắc bệnh lao phổi 27 tuổi đời, để lại người vợ góa đứa gái chưa đầy năm Vũ Trọng Phụng suốt đời nghèo – “nghèo gia truyền”, văn học, ông xem kiệt tướng xuất sắc dòng văn học thực phê phán Ông viết văn sớm, viết nhiều nhanh chóng tiếng, Vũ Trọng Phụng tài đa dạng Ơng viết truyện ngắn, phóng sự, tiểu thuyết, kịch nói, phê bình văn học, bình luận thời sự, trị, dịch thuật… Nhưng Vũ Trọng Phụng đặc biệt thành cơng hai thể loại: phóng tiểu thuyết – Về thể loại phóng sự: Ơng báo chí đương thời suy tơn là: “Ơng vua phóng đất Bắc” Đáng ý tác phẩm: “Kỹ nghệ lấy Tây” (1934) viết “nghề” lấy Tây để nuôi thân; “Cơm thầy cơm cô” (1936) viết cảnh đời người – Về thể loại tiểu thuyết có “Trúng số độc đắc”; Năm 1936, Vũ Trọng Phụng cho đời lúc ba tiểu thuyết “Vỡ đê”, “Giơng tố”, “Số đỏ” Trong tiểu thuyết trào phúng “Số đỏ” sáng tạo nghệ thuật độc đáo vả đặc sắc cả, xứng đáng kiệt tác bất hủ văn học nước nhà Tuy có nhiều mâu thuẫn tư tưởng sáng tác song nói, tồn sáng tác Vũ Trọng Phụng tiếng nói căm hờn, mãnh liệt, ném thẳng vào xã hội thực dân, phong kiến tư sản bất công, tàn bạo, thối nát, xã hội mà ơng gọi “Chó đểu” “Khốn nạn” thời – Hạn chế đáng tiếc bút đầy tài tình cảm u thương gắn bó ơng với quần chúng lao động chưa có chiều sâu cần thiết để có gốc nhân đạo vững Vì vậy, ơng thường hồi nghi, bi quan người có số chỗ tác phẩm sa vào chủ nghĩa tự nhiên Ngồi hai thể loại chủa yếu nói trên, Vũ Trọng Phụng để lại nhiều chuyện ngắn tập hợp “Cái ghen đàn ông” – xuất năm 1938 kịch “Không tiếng vang” (1931) 1.1.2 Tác phẩm 1.1.2.1 Nguồn gốc – Xuất xứ Trong giai đoạn 1933 – 1936 Vũ Trọng Phụng liên tục có tác phẩm xuất sắc hai mảng phóng tiểu thuyết Trước Cơm thầy cơm có hai phóng tiếng Cạm bẫy người (1933) Kỹ nghệ lấy Tây (1934) Cơm thầy cơm chín tập phóng của Vũ Trọng Phụng Tác phẩm sáng tác năm 1936, gồm có chương 1.1.2.2 Tóm tắt tác phẩm Cơm thầy cơm phóng mơ tả tượng người dân thơn q tìm đô thị hấp lực “ánh sáng kinh thành” để bị biến thành vú em, sen thằng ở, thằng bồi thằng xe, bị bóc lột sức lực, bị lạm dụng tình dục, bị bn bán lại, khơng người biến thành trộm cắp, đĩ điếm, làm gia tăng tệ nạn xã hội Ở nhà văn sớm phát hậu tha hóa, phi nhân hóa, gây di dân, nhập cư, tượng mà quy mô tăng lên hàng chục hàng trăm lần xã hội ta bước sang thời cơng nghiêp hóa, đại hóa, thị hóa 1.2 Bối cảnh lịch sử - xã hội Giai đoạn lịch sử kéo dài 15 năm xảy nhiều biến cố kiện quan trọng làm thay đổi đời sống nhân dân vật chất lần tinh thần: - Sự đời Đảng Cộng sản Đông Dương (3-2 – 1930) bước ngoặt quan trọng cách mạng Việt Nam Từ cách mạng tìm đường đắn giành nhiều thắng lợi to lớn - Cuộc khửng hoảng kinh tế năm 1929 – 1933 khiến cho thực dân Phép phải sức vơ vét, bóc lột nhân dân thuộc địa để bù lại thiệt hại chúng dốc sức vào chiến tranh: tăng sưu thuế, bắt phu, bắt lính,… - Ngày – – 1930: Cách mạng Tư sản bị thất bại, tầng lớp tiểu tư sản trí thức hoang mang tới cao độ, họ với giai cấp tư sản tìm đường thỏa hiệp với thực dân, thực nhiệm vụ giải phóng dân tộc đường văn chương - Cách mạng Vô sản từ cao trào đến lúc thoái trào: - Từ cuối năm 1931, cách mạng Việt Nam bước vào thời kì thối trào - Từ cuối năm 1932, phong trào lại hồi phục - Cuối năm 1933, bóng đen chiến tranh phát xít đe dọa nhân loại Dưới lãnh đạo quốc tế cộng sản, phong trào rộng rãi chống phát xít chiến tranh lan rộng giới Ở Pháp, Mặt trận nhân dân thành lập dành thắng lợi kì tuyển cử tháng 5-1936 Lợi dụng thời đó, lãnh đạo Ðảng, mặt trận thống Ðông Dương đời, tạo nên phong trào dân chủ sâu rộng chưa thấy lịch sử dân tộc bao gồm công, nông, dân nghèo, tiểu thương, tiểu chủ, học sinh, viên chức v.v số tư sản - Tháng – 1939, Chiến tranh Thế giới II bùng nổ Mặt trận Dân chủ tan vỡ Lợi dụng tình đó, bọn thống trị Ðông Dương thủ tiêu quyền tự dân chủ mà nhân dân ta vừa giành Ðảng phải rút vào bí mật Thời kì phong trào cách mạng lên cao, phong trào giải phóng dân tộc bùng lên, nước sục sôi chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa Tháng 8-1945 lãnh đạo Ðảng, cách mạng Việt Nam dành thắng lợi, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đây giai đoạn lịch sử vơ rối ren, đen tối kinh tế kiến trúc thượng tầng: - Dưới ách thống trị thực dân phong kiến, kinh tế nước ta gần kiệt quệ nạn sưu thuế, bắt phu, bắt lính, khiến cho hàng loạt người Việt chết đói, tiêu biểu nạn đói năm 1945 cướp sinh mạng triệu người dân Việt Nam - Bên cạnh lực cai trị cịn mâu thuẫn lẫn nhau: Mâu thuẫn thực dân phong kiến, mâu thuẫn phong kiến với tư sản, mâu thuẫn tư sản với thực dân - Những lực lượng đối kháng giao tranh với nhau, có chiến tuyến rõ rệt cách mạng, phản cách mạng; có người yêu nước hoang mang, có người lơ láo, bàng quang, lẩn trốn Chính sách cai trị bọn thực dân Pháp trở thành mảnh đất có lợi cho chúng; - Tiếp tục khai thác đến kiệt quệ kinh tế nước ta - Tiếp tục thi hành sách ngu dân khiến tỉ lệ người dân mù chữ lên đến 90% - Cấm đoán nhiều loại sách báo tiến lẫn nước - Thực dân Pháp đưa vào nước ta đủ thứ rác rưởi văn hóa Tư Sản phản động phương Tây, với cặn bã phong kiến, chúng gọi kết hợp Văn minh Âu Mỹ với Quốc hồn quốc túy An Nam Một ý thức mới, tâm lí lan tràn: - Ý thức tâm lí tư sản tiểu tư sản: • Trí thức, thành thị âu hóa, chịu ảnh hưởng sinh hoạt mới, giai cấp văn hóa tư sản phương Tây • Lối sống hưởng lạc phát triển thành thị: ăn mặc theo mốt thời trang, lối sống tài hoa son trẻ, vui vẻ trẻ trung, dạy họ cách hưởng thụ đời cách đại thú vị • Báo chí tư sản, tiểu tư sản tờ báo Phong hóa, Ngày thường huấn luyện phụ nữ cách cải tiến y phục, huấn luyện niên cách chinh phục gái đẹp - Giai cấp tư sản Việt Nam thất bại mặt kinh tế trị hoang mang, dao động, xoay đấu trang mặt văn hóa chống giáo lí phong kiến để địi tự cá nhân: • Chống giáo lí phong kiến cảnh mẹ chồng nàng dâu, mẹ ghẻ chồng, chế độ đa thê, v.v • Ðề cao hạnh phúc cá nhân, đề cao tình u lứa đơi Chương PHĨNG SỰ CƠM THẦY CƠM CÔ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG – NHỮNG GIÁ TRỊ VỀ MẶT NỘI DUNG 2.1 Cơm thầy cơm cô – Sự lột trần mặt trái xã hội đương thời 2.1.1 Hiện trạng chất mối quan hệ chủ - tớ - mối 2.1.1.1 Thân phận nô lệ người dấn thân vào đường “cơm thầy cơm cô” Cơm thầy cơm cô đăng Hà Nội báo từ số 12, ngày 25-03-1936 đến tháng 5-1936 (NXB Minh Phương, Hà Nội, in năm 1937) xem tập phóng xuất sắc Vũ Trọng Phụng Trong xã hội lúc ấy, nhu cầu tìm kiếm (hay người giúp việc) gia đình tư sản thượng lưu khơng cịn xa lạ Dần dần, “chợ bán người” hình thành mục tiêu người rách rưới, lam lũ, nghèo đói, quẫn, khơng thể kiếm miếng cơm nơi thôn quê, nên đành thiêu thân lao “ánh sáng Kinh thành” để kiếm sống Nhưng Hà thành hoa lệ gọi họ đến để “ban ngày họ ngồi bày hàng ngã ba, ngã bảy”, chợ bán người, trở thành hàng trơi tay mụ “đưa người” nhà giàu cần thuê đầy tớ đến kén chọn, mặc với giá tiền công “rẻ mạt, thảm hại”; ban đêm, họ lại “được nằm xó sân, ngửi mùi nước cống, mùi cứt gà cứt người, nhịn đói nằm co mà nhìn trời” Họ đến Hà thành để “chết đói lần thứ hai sau bỏ cửa bỏ nhà” Khi có việc làm phần đơng họ phải chịu cảnh “ăn đói làm no”, bị ngược đãi, bị đày đọa ức hiếp với bất trắc, rủi ro,… rình rập phía trước Tác phẩm tập trung viết cảnh đời khốn khó, tủi nhục người sâu bên sống tối đen, cạm bẫy gia đình sen Có thể nói, sống “cơm thầy cơm cơ” lồm thui chột tính lương thiện người, làm tha hóa người dân quê vốn hiền lành, chất phác “Nó làm cho bọn trẻ đực vào hỏa lò với bọn trẻ làm nghề dâm” Vũ Trọng Phụng nhận thấy sa ngã có hai nguồn gốc chính: Một hàng người giàu sang xã hội đủ quyền để gây Đó ơng chủ, bà chủ với đủ tầng lớp, chức bậc: me Tây, nhà tư sản, lão thầy khốn, ơng tham… với đầy đủ tham lam, dâm đãng đời Người lừa gạt thân xác sen, thằng để thỏa mãn nhục dục mình, kẻ cướp trắng trợn cơng sức lao động, đưa đẩy người làm công vào tù vài đồng bạc lẻ,… Và nguyên nhân thứ hai hạng người lầm đường muốn theo gót bả giàu sang để mật lương tâm Nhân vật “nạn nhân tha hóa” Vũ Trọng Phụng thường thay đổi mơi trường, hồn cảnh sống kéo theo biến động dội tính cách để nhân vật “tôi” “Cơm thầy cơm cô” nhiều lần muốn tìm học “ dấu vết cũ gái nhà q, ngoan ngỗn, hay làm, có mơ màng bình dị (mặc dầu sát mặt đất), mà sạch, suốt đời không dám nghĩ đến bả vật chất, vẻ phồn hoa đời, nhẫn nhục mà sống với người chồng cục mịch, biết có việc chịu khó làm ăn.” thực “một ả thiện nghệ việc khiêu dâm dâm” (về Đũi) Ta khơng cịn nhìn thấy hồn nhiên, chân chất người Có thằng bé ban đầu thương lượng với mụ chủ trả công tháng năm hào, phải “gánh đầy ba bể nước, bổ hết hai mươi tạ củi”, bị chủ nhà chửi mắng vơ cớ cố gắng nhẫn nhịn Cho đến ngày, cảm thấy “bà chủ kiếm chuyện chửi mắng suốt ngày cho khơng được” nên xin nghỉ liền bị nhà chủ kẹt xỉn quỵt tiền cơng Thật thế, đời gặp nhiều loại chủ khơng nên buộc phải gian manh lên Nó sẵn sàng đóng kịch ông chủ sẵn sàng đập vỡ chén bát để ông chủ chửi mắng, “ra oai để chặn họng vợ” “bà vợ cuối tháng mà trừ lương ơng chồng dúi cho mà bù vào” (trang 30/35) Về sau, cơng việc nhàn tản mụ vợ đâm nghiện cờ bạc, khơng cịn quan tâm đến nhà cửa nên “chỉ ngủ suốt ngày, chả phải làm cả”, “mới sướng” Chúng ta chẳng cịn nhìn đâu bóng dáng thằng hay lam hay làm ngày mà lại tên lười biếng, mong cho ông bà chủ bê trễ việc nhà để thảnh thơi Hay có tên căm ghét bố ông chủ “chửi tớ, đánh tớ” (theo kể hắn) mà dựng chuyện, bày mưu để gây bất hịa cho gia đình, “đem cứt chó để lên đầu phản bếp chỗ ông cụ ngủ”, ông cụ tưởng chó thằng nên “tìm xe điếu ba chó”, việc đủng đỉnh méc lại, “lão chủ tớ chửi tiên sư ông cụ, tức chửi bố” kể từ “chính tớ chả cần đếm xỉa đến bố ơng chủ nữa”… Dù chưa thực khắc họa “nhân vật tha hóa” rõ nét Nghịch Hách, Xn tóc đỏ, Khốt, tiếp cận với hệ thống nhân vật Cơm thầy cơm cơ, ta nhận phần tình trạng người bị bóp nghẹt hoàn cảnh xã hội thối nát, tiền bạc, khiến người đánh chất người Nhu cầu tìm gia đình quý tộc sản sinh “chợ buôn người” thiếu mụ mối Mụ mối Cơm thầy cơm cô với cử chỉ, ngôn ngữ làm lên loại người nhanh nhẹn, khôn khéo, giảo hoạt, kiếm ăn nghề làm mối việc mua, bán người Tuy nhiên, với mụ, đưa mối người giống trao tay hàng, mụ cho “bọn cơm thầy cơm cô nằm ngổn ngang lợn cả”, “trên mặt sân có chiếu, mà tường vàng ệch khói ám”, người qua tay bà chẳng cần tên tuổi, cần nhìn qua mụ ta định giá “đứa năm, hào, đứa ba hào”, “ít hai đồng bạc”… Khi có người đến hỏi, mụ ta mặc cả, kề cà tí mà chẳng cần để ý đến sắc mặt 10

Ngày đăng: 27/11/2023, 00:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w