1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Bình Luận Về Giá Trị Phóng Sự " Lục Xì '' Của Vũ Trọng Phụng

31 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA NGỮ VĂN BÌNH LUẬN VỀ GIÁ TRỊ PHĨNG SỰ LỤC XÌ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2016  Nhóm thực hiện: Đặng Thị Minh Ngọc……………………………………………K39.601.080 Lê Thị Tươi………………………………………………………K39.601.150 Lê Minh Lực………………………………………………… K39.601.072  Lớp: Sư phạm văn 4B  Mơn học: Phóng Vũ Trọng Phụng  Giảng viên: thầy Nguyễn Thành Thi LỜI CẢM ƠN Khi tiến hành phân tích thể loại phóng sự, tiếp cận thực tế tác phẩm ‘Ơng vua phóng đất Bắc”, đồng thời có trải nghiệm thực tế nhà văn tự viết nên phóng sự, chúng em hiểu rõ khó khăn q trình nghiên cứu vất vả trình giảng Thầy Những kiến thức Phóng Vũ Trọng Phụng khơng giúp em mở rộng vốn tri thức thể loại, văn hóa, tác giả tác phẩm, thay đổi số quan điểm chưa đúng, có nhìn, đánh giá đắn xác đáng thành phần xã hội, mà rèn luyện cho thân chúng em đức tính kiên nhẫn tính ham học hỏi Bài tiểu luận tránh khỏi sai sót, chúng em kính mong nhận góp ý sửa chữa Thầy Một lần nữa, kính gửi Thầy lời tri ân sâu sắc kiến thức kĩ mà Thầy xây dựng rèn luyện cho chúng em suốt thời gian học vừa qua Nhóm sinh viên Mục lục LỜI CẢM ƠN Mục lục A Dẫn nhập Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B Nội dung I Tác giả - tác phẩm Vài nét đời người Vũ Trọng Phụng Quan niệm sáng tác Vũ Trọng Phụng II Thể loại phóng 10 Khái niệm đặc điểm phóng 10 Sự hình thành phát triển thể loại phóng văn học Việt Nam 11 Đặc trưng phóng Vũ Trọng Phụng 13 3.2.1 TÝnh ch©n thùc 13 3.2.2 TÝnh thêi sù 14 3.2.3 TÝnh chÝnh luËn 16 III Đặc sắc phóng Lục Xì Vũ Trọng Phụng 17 Về nội dung 17 1.1 Thực trạng nạn mại dâm 17 `1.2 Giải pháp cho nạn mại dâm 21 Về nghệ thuật 23 2.1 NghÖ thuËt tiÕp cËn phản ánh thực 23 2.2 NghƯ tht kĨ chun hÊp dÉn 24 2.3 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ 26 2.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 26 So sánh tác giả lãng mạn có đề tài 28 KẾT LUẬN 31 A Dẫn nhập Lý chọn đề tài Trong tất thể loại văn học góp phần đưa cơng đại hóa văn học dân tộc lên bước có ý nghĩa định, ta không nhắc đến thể loại phóng Vũ Trọng Phụng, tác gia tiêu biểu văn học thực phê phán riêng văn học Việt Nam nói chung, thành cơng hai thể loại phóng tiểu thuyết Có thể xem ơng người có cơng lớn việc đưa thể loại phóng đến thành thục Ông để lại nhiều tác phẩm thuộc thể loại phóng có giá trị mặt nội dung lẫn nghệ thuật Việc chọn đề tài “Bình luận giá trị Lục Xì”, chúng tơi muốn đóng góp cảm nhận riêng nét đặc sắc thể loại phóng Vũ Trọng Phụng, giá trị để lại tác phẩm Lục Xì mặt nội dung lẫn nghệ thuật Đồng thời, qua đó, có hiểu biết sâu đặc sắc nghệ thuật phóng Vũ Trọng Phụng, làm tiền đề cho việc giảng dạy tác tác phẩm Vũ Trọng Phụng trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Việc chọn đề tài này, chúng tơi muốn tìm hiểu, khám phá đặc trưng, trình phát triển thể loại phóng phương diện đặc sắc tác phẩm Lục Xì, để từ có nhìn rộng hơn, đắn diện mạo văn học Việt Nam đại, tác giả tác phẩm Vũ Trọng Phụng, đồng thời có thêm kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy trung học phổ thông Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, chúng tơi vào tìm hiểu đặc trưng, phát triển thể loại phóng yếu sâu vào tìm hiểu giá trị nội dung lẫn nghệ thuật tác phẩm Lục Xì Vũ Trọng Phụng Đồng thời, chúng tơi cịn có đối sánh với tác giả có đề tài kỹ nữ để khẳng định nét chung sáng tạo độc đáo tác giả Vũ Trọng Phụng đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu B Nội dung I Tác giả - tác phẩm Vài nét đời người Vũ Trọng Phụng Vũ Trọng Phụng (1912-1939) quê làng Hảo (Bần Yên Nhân), huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên ông sinh lớn lên Hà Nội Xuất thân gia đình nghèo, lại phải mồ côi cha từ ông tháng tuổi, Vũ Trọng Phụng bà mẹ tần tảo nuôi cho ăn học Sau đỗ bẳng tiểu học, 16 tuổi Vũ Trọng Phụng phải học để làm kiếm sống Sau hai tháng làm thư kí đánh máy cho hãng bn Goddard, ơng bị đuổi thất nghiệp Ít lâu sau, ông đánh máy chữ cho Nhà in Viễn Đông hai năm sau lại bị đuổi.Từ ơng chuyển hẳn sang làm báo, viết văn chuyên nghiệp Vũ Trọng Phụng viết nhiều thể loại tiếng hai lĩnh vực phóng tiểu thuyết Năm 1930, Vũ Trọng Phụng có đăng tờ Ngọ Báo Bắt đầu ông viết số truyện ngắn, không ý Năm 1931, ông viết kịch Không tiếng vang, bắt đầu gây quan tâm bạn đọc Năm 1934, Vũ Trọng Phụng cho mắt tiểu thuyết tâm lý đầu tay Dứt tình đăng tờ Hải Phịng tuần báo Năm 1936, ngịi bút tiểu thuyết ơng nở rộ, vòng năm, bốn tiểu thuyết xuất báo, thu hút ý công chúng Cả bốn tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê Làm đĩ thực, sâu vào vấn đề xã hội Trong Số đỏ xuất sắc cả, xem tác phẩm lớn Vũ Trọng Phụng, vài nhân vật, câu nói Số đỏ vào ngơn ngữ đời sống ngày Là nhà báo, Vũ Trọng Phụng viết nhiều phóng tiếng Với phóng đầu tay Cạm bẫy người (1933) đăng báo Nhật Tân bút danh Thiên Hư, Vũ Trọng Phụng gây ý dư luận đương thời Năm 1934, báo Nhật Tân cho đăng Kỹ nghệ lấy Tây Với hai phóng đó, Vũ Đình Chí Vũ Bằng cho ông hàng vài ba “nhà văn mở đầu cho nghề phóng nước ta” Những phóng Cơm thầy cơm cơ, Lục xì góp phần tạo nên danh hiệu “ơng vua phóng đất Bắc” cho Vũ Trọng Phụng Những tiểu thuyết phóng ông nhận nhiều ý kiến phản bác Từ năm 1936 đến Vũ Trọng Phụng qua đời năm 1939, nổ tranh luận xung quanh vấn đề “Dâm hay khơng Dâm” tiểu thuyết, phóng ông Cả đời Vũ Trọng Phụng sống nghèo khổ Vì cịn bà nội mẹ già nên dù lao động cật lực, ngịi bút ơng khơng đủ ni gia đình Tuy viết nhiều tệ nạn, thói ăn chơi Vũ Trọng Phụng người đạo đức sống kham khổ Khoảng năm 1938, ơng bị lao phổi, khơng có tiền chữa bệnh Nghe theo lời thầy thuốc, ông hút thuốc phiện để kéo dài đời Những ngày cuối đời, giường bệnh ông phải lên với Vũ Bằng: “Nếu ngày tơi có miếng bít tết để ăn đâu có phải chết non này” Ngày 12 tháng 10 năm 1939, ông chết nhà tồi tàn Ngã Tư Sở Hà Nội, 27 tuổi *Những tác phẩm chính: Vũ Trọng Phụng có lối thuật kể thật hóm hỉnh có duyên Nhưng tiếng cười vừa dứt, dư vị để lại mà cay đắng, chua chát! Vì mà người đàn bà vốn lương thiện, chí có thời xn đầy mộng ước lại đến nông phải làm “nghề” mà họ thấy đáng khinh.Thực chất thứ dâm mạt hạng: làm “điếm” kiêm đầy tớ có thời hạn cho tên lính viễn chinh dâm ô, dữ, liều lĩnh thường sâu rượu thơ bỉ Mà “nghề” làm sao? Lại đứa lai đẻ cách bất đắc dĩ ? Cho nên đằng sau “kỹ nghệ” quái thai đời lỡ dỡ, tâm trạng tủi nhục, số phận tối tăm người đàn bà nước thuộc địa bị đẩy tới bước đường Trong “Cơm thầy cơm cô”, Vũ Trọng Phụng viết: “người phu xe biết hết độc ác loài người học giả”, “một kẻ (…) biết rõ tính tình loài người văn sĩ tả chân” Ngịi bút phóng Vũ Trọng Phụng quan sát, thuật kể mắt lòng người phu xe ấy, người Quan niệm sáng tác Vũ Trọng Phụng Không nằm vào hai phái chủ trương “nghệ thuật vị nghệ thuật” hay “nghệ thuật vị nhân sinh” mà thời họ tốn hao bao giấy mực để bảo vệ quan điểm nghệ thuật mình, Vũ Trọng Phụng tuyên bố cách dõng dạc “văn chương phương tiện đấu tranh” Do mắt nhìn xuyên suốt vào chất xã hội đương thời, Vũ Trọng Phụng công khai không công nhận xã hội tại, kêu địi cơng lý, hướng vào lớp người khổ Không ngây thơ lầm tưởng bất công, đau khổ mà nhân dân lao động phải chịu đựng xã hội cũ dễ thấy dễ gợi lên thông cảm, ông khẳng định: Tôi quan niệm văn chương phương tiện tranh đấu người cầm bút muốn loại khỏi xã hội người bất cơng nhen lên lịng người nỗi xót thương kẻ bị chà đạp lên nhân phẩm, kẻ yếu, kẻ bị đày đọa vào cảnh ngu tối, bị bóc lột, ngày kiếm đủ ăn bữa tối để nhịn sáng hôm sau Tôi cố gắng nhìn vào nỗi đau khổ xã hội, may tìm phương thuốc khiến ung hàn miệng lên da Tơi có ghi câu sau nhà hiền triết thời nay: “Cuộc sống ví với lửa Muốn cháy sáng, cháy to, lửa phải cháy lan Cuộc sống người thực có ý nghĩa ta phá vỡ vỏ cá nhân để sống người khác Mỗi cẩm bút lại tự nhắc nhở làm theo lời răn cao thượng ấy” [129] Cao xa việc xóa bất cơng, áp bóc lột, Vũ Trọng Phụng hướng đến xây dựng đời sống đạo lý lấy làm hạt nhân cho xã hội, góp phần tạo dựng tâm hồn, mà có lẽ theo ơng hạng người “chó đểu”, “vô nghĩa lý”, cần phải tẩy rửa, thay thế: “Tôi ao ước đọc Le Disciple Paul Bourget tác giả nêu lên trách nhiệm nhà văn, nhà tư tưởng, trước hệ mà góp phần đào tạo tâm hồn hun đúc nên đời sống đạo lý.” [129] Quan niệm nghệ thuật phần giúp cho ta đỡ nhầm lẫn nhận định, đánh giá tác phẩm Vũ Trọng Phụng, ông tập trung miêu tả ác, xấu, tệ nạn nhức nhối xã hội II Thể loại phóng Khái niệm đặc điểm phóng Có nhiều quan niệm thể loại phóng như: Quan niệm phóng Vũ Trọng Phụng: “Phóng thiên truyện kể với sở mà nhà báo mắt thấy, tai nghe, thiên “phóng buồng” nhà báo nghe người ta kể lại mà chưa biết tai, mắt” [4, tr 176] “Phóng thể loại báo chí giàu chất văn học Phóng có nhiệm vụ thơng tin thời người thật việc thật trình phát sinh, phát triển… Phóng thể loại báo chí có khả phản ánh mâu thuẫn, trạng, quang cảnh… cách động, phóng vừa đáp ứng u cầu thơng tin thời sự, đồng thời cịn có khả tác động vào nỗi xúc cảm công chúng” [3, tr 176, 177] “Phóng tranh sống động việc có chứa đựng mâu thuẫn” [9, tr51] “Về bản, phóng có đặc tính thiên kí sự: trọng kiện khách quan, tơn trọng tính xác thực đối tượng miêu tả Nhưng phóng lại địi hỏi tính thời trực tiếp Phóng viết nhằm giải đáp vấn đề mà xã hội quan tâm Người viết trình bày cách khách quan diễn biến câu chuyện, việc, đồng thời nhằm chứng minh cho kết luận mình, từ đề xuất vấn đề xã hội định” [6, tr 229] “Phóng thể loại đứng văn học báo chí, có khả trình bày, diễn tả kiện, người, tình điển hình trình phát sinh phát triển, đồng thời thẩm định thực thơng qua tơi trần thuật vừa tỉnh táo, lý trí, vừa cảm xúc với bút pháp giàu chất văn học” [10, tr 42] Các tác giả “Tác phẩm báo chí tập 2” đưa khái niệm phóng sau: “Phóng thể loại báo chí quan trọng, thông tin cụ thể sinh động người, việc có thật có ý nghĩa xã hội, theo mt quỏ trỡnh phỏt sinh, 10 Tóm lại, phản ánh chân thực vấn đề mang tính chất thời nóng hổi, phân tích, bàn luận yếu tố làm nên giá trị đích thực thiên phóng Tính chân thực, tính thời tính chất luận đặc trng thể loại phóng III c sc phóng Lục Xì Vũ Trọng Phụng Về nội dung 1.1 Thực trạng nạn mại dâm - Những số biết nói: “Theo số liệu thống kê thu thập thành phố Hà Nội có năm nghìn gái sống nghề mại dâm Số dân Hà thành mười tám vạn, mà có đến năm nghìn người làm đĩ, có nghĩa ba mươi lăm người lương thiện lại có người thường nhật sinh sống gieo rắc vi trùng hoa liễu.” Ngay đầu tác phẩm, số đầy ấn tượng đưa ra, thật đáng báo động người viết phóng phanh phui ngồi ánh sáng Tác giả làm phép so sánh ta thấy rõ nạn mại dâm hoành hành Hà Nội Tại Paris, số gái mại dâm sở Cảnh sát xướng kỹ ước lượng sáu vạn Hà Nội, kể đủ phương diện, liệu có “to” phần mười Paris khơng? Ta tin Paris khơng thể to gấp mười Hà Nội Thế kể đến dâm dục, số người làm đĩ, Paris, Hà Nội gần phần mười Những số thừa hùng hồn để ta biết “tiến hóa” nhanh chóng đến Trong số năm nghìn gái đĩ số người miếng cơm manh áo, khơng muốn chết đói, tạm hiểu có lí đáng số lượng khơng nhiều Đa số lại làm gái đĩ thích làm đĩ mà thơi Đây khơng cịn vấn đề xã hội mà phát triển thành vấn đề phong hóa Có thể nói số biết nói Chỉ qua khảo sát, thu số “khủng” đôi phần hiểu thực trạng xã hội lúc nói chung thực trạng nạn mại dâm tàn phá xã hội nói riêng 17 Tác giả tiếp tục đưa số nhức nhối phản ánh nạn mại dâm đất Hà thành – chốn “ nghìn năm văn vật’ Cứ ba mươi lăm người tử tế lại có người làm đĩ Đó số lớn, nhà chun trách khơng thể biết mặt tất năm nghìn gái đĩ ấy, để họ mà đổ bệnh cho dân gian, đến mức tác giả phải lên câu hỏi: “ Vì lẽ gì, nhà Lục khơng khủng bố cho bọn gái mại dâm, mà lại khủng bố cho đám phụ nữ lương thiện?” Tác giả dành riêng chương, cụ thể chương III với tên “ Vài số lịch sử” để nêu lên thực nạn mại dâm Chỉ thông qua số thôi, đủ “ giảng” cho ta biết nạn mại dâm hại xã hội đến Năm 1914, có tới bẩy mươi tư phần trăm binh lính Pháp Bắc Kỳ mắc phải bệnh hoa liễu Bác sĩ Keller coi nhà thương đau mắt Hà Nội cam đoan người chột mù dân bẩy mươi phần trăm vi trùng lậu gây Đó số xảy người lớn- người phải chịu hậu sau việc “ ngứa ngáy xác thịt” Cái thật đau lịng, làm nhói tim bạn đọc hậu mà đứa trẻ vô tội phải gánh chịu, bốn nghìn trẻ đẻ mà chết trung bình có chừng nghìn đứa trẻ theo lối nói kiêng sài, đẹn, bỏ, mất, khó ni, theo khoa học chết bố mẹ có nọc bệnh giang mai, biến chứng bệnh Những đứa trẻ chưa sinh đời hay chào đời, vô tội chưa biết gì, lại phải dùng chết để gánh hậu mà bố mẹ chúng làm Quả điều mà phàm người quan tâm đến xã hội, lo cho giống nòi phải biết khơng khỏi rùng Khơng giảng giải với lối nói sng, hàng loạt số liên tục đưa đủ để vạch trần toàn trạng nạn mại dâm-đang nỗi đau đớn xã hội lúc Không cần phải dài dòng, diễn giảng phức tạp, việc sử dụng số cụ thể, xác phóng Vũ Trọng Phụng đủ 18 thuyết phục người đọc, đem đến cảm giác rợn ngợp, ghê sợ làm cho độc giả khơng khỏi bàng hồng với xã hội thực mà sống - Nguyên nhân Theo bác sĩ Joyeux giải thích: “ Ai biết dân tộc tiếp xúc với dân tộc khác, thương mại, bị xâm chiếm, dân tộc dễ bị nạn hoa liễu bệnh truyền nhiễm khác ” Nếu coi lại trang sử ta nhận thấy chinh phục binh lực thương mại người Tàu, người Chàm, Khmers gần người Tây phương, ta thấy nguyên nhân đầy đủ, sâu xa để làm cho Đông Dương bị nạn hoa liễu cách trầm trọng Những thuốc người Tàu nói nhiều vụ đẻ non, người chết yểu, quái thai, bệnh da, ta ngẫm nghĩ bệnh giang mai không tha họ số thái kẻ mù lòa xứ mà vi trùng lậu làm hại Những điều nhận xét lại bị ông thầy thuốc thời chối cãi, cho nạn hoa liễu hại cho người An Nam Sự bình chân vại nhà nước vấn đề ấy, chạy chữa cho qua loa sau thấy nạn khơng có hiểm nghèo Nhờ thờ lãnh đạm tổ truyền người An Nam với vấn đề nạn hoa liễu mà họ cho không hệ trọng, nhờ suy đồi luân lí Khổng, Mạnh, Phật, Lão số lớn dân chúng mắc phải dễ dàng nạn hoa liễu từ ngồi tràn vào Chính tiến mà bọn thiếu niên hăm hở theo đuổi Sự khát khao học hành, sức cám dỗ nghề nghiệp mới, đưa dắt số đông thiếu niên đến nơi phồn hoa đô hội, sức say sưa làm giàu dễ dàng, hưởng thụ cách ăn chơi thành phố Tây, vơ cai quản lí bố mẹ Như nói, bên cạnh phần nhỏ gái mại dâm theo nghề miếng cơm manh áo, đại đa số lại “ làm đĩ thích làm đĩ mà thơi” Tất nguyên nhân làm lung lay luân lý làm cho bệnh hoa liễu truyền nhiễm mạnh 19 - Tính hai mặt nạn mại dâm Sự thật nạn mại dâm khơng phải đến thời tác giả có , mà có từ thời mà người ta sống thành xã hội, có lẽ từ thời thượng cổ, nhân loại đau đớn ê chề nạn mại dâm, tương lai nạn mại dâm tồn Theo tác giả, nạn mại dâm nỗi đau đớn nhọt độc, ung thư, mặc lòng hết cách trừ mà phải kéo lê lẵng nhẵng sau lưng qua sử, mà không chịu nhượng bộ, nạn mại dâm thứ tai họa độc ác mà loài người khơng có bị tiêu diệt “ Nạn mại dâm thuộc vào vấn đề bất hủ tất giống người, mà phải tìm cách chịu đựng nó” Thật vậy, người cịn tồn nạn mại dâm cịn tồn tại, từ xưa đến thế, có cầu tất phải có cung, “nạn lại có tinh chất số kiếp nữa, đè éo số mệnh ta mối sầu chua chát lạ thường”, sống nỗi đau thương mà ta khơng rõ nguyên do, mà vết thương ấy, nạn mại dâm Khẳng định mại dâm nạn cần phải có, tưởng chừng phi lí hiểu rõ lại thấy hợp lí Nếu có cách mầu nhiệm trừ khử dứt khốt nghề đốn mạt thành phố Hà Nội sao? Hay lại bỏ nạn mại dâm? Vì lúc đó, có tới chín trăm binh lính bất bình, người họ khơng có vợ, khơng thể theo lí thuyết nhịn nhục, tiết chế dâm dục Mười sáu mụ tú bà tân thời theo với chị em nhà thổ trăm tám mươi nhăm lâm vào cảnh ngộ khó xử, muốn tìm nghề khác Dễ hiểu người phụ nữ chấp nhận làm nghề họ bị xã hội xa lánh, bị coi thường, chí bị coi bệnh nhân bị mắc bệnh truyền nhiễm cần tránh xa, họ khó kiếm nghề tử tế khác để làm Như phân tích thì, ngồi phần nhỏ người làm nghề mại dâm miếng cơm manh áo, đại đa số lại 20 làm thích “làm đĩ”, q quen với nghề, có nhiều kinh nghiệm, chí chủ trương “ nghệ thuật vị nghệ thuật” Ba mươi bẩy ông chủ săm trăm bồi săm thất nghiệp Sáu trăm mười ba ông chủ tiệm thuốc phiện thức khơng có mơn bài, tự tử Năm nghìn gái đĩ lậu thuế làm loạn kinh đô Quỹ thành phố hao hụt số tiền đại khái 1,388$86 năm, ta chưa kể đến thuế môn nhà săm, tiệm khiêu vũ, cửa hàng rượu, số tiền thuế mơn nhà số đỏ Các đạo binh thất nghiệp anh bồi săm, ma cô, phu xe đêm, lập nên, ghê gớm vô cùng, gây vụ cướp bóc, trộm cắp đáng sợ vơ Nêu sơ qua vài ngun nhân lại khơng thể bỏ hoàn toàn nạn mại dâm, dễ thấy tổng thiệt hại khơng nhỏ, hiểu đơn giản đem đổi nạn mại dâm để lấy lại nhiều nạn khác cho xã hội Thử tưởng tượng xã hội xóa bỏ nạn mại dâm nào? Lúc đó, nạn khác mọc lên: nạn thất nghiệp, nạn cờ bạc, rượu chè, trộm cướp …số lượng người thất nghiệp tăng lên thử hỏi xã hội phát triển nổi, trật tự, loạn lên thơi Nói cách khác nạn mại dâm có giá trị nó, tức có hai mặt Ngồi hậu quả, số “ khủng” mà để lại, nghề đốn mạt lại mang lại việc làm cho hàng trăm, hàng triệu người, phục vị nhu cầu cho hàng trăm binh lính, sung vào quỹ thành phố số tiền không nhỏ Sau phân tích thiệt hại bỏ nghề mại dâm, Vũ Trọng Phụng phải lên “ Không, không không! Trừ cho tiệt nghề mại dâm điều nguy hiểm” `1.2 Giải pháp cho nạn mại dâm Điểm nhà viêt phóng khơng việc lột tả nhanh chóng, kịp thời xác thực trang xã hội, mảng tối, góc khuất mà chưa dám khai thác, mà cịn điểm họ đưa giải pháp cho tốn nan giải khơng Ngay từ chương đầu tiên, cụ thể chương III, tác giả đưa hai luồng ý kiến trái chiều cho việc thắt buộc hay bãi bỏ điều lệ nghiêm ngặt lên nhà Lục xì, đồng thời đưa dẫn chứng cụ thể xác đáng: 21 - Thắt buộc: người đứng đàu khuynh hướng bác sĩ Le Roy des Barres Phá hoại +Bỏ hết đạo luật thắt buộc +Giải tán “Ngạch đội gái” +Đóng cửa nhà Lục Xì Kiến thiết: +Mở bệnh viện hoa liễu +Giáo dục dâm +Bài trừ thuận tiện cho nạn mại dâm +Đặt hình luật hộ luật +Bảo trợ thiếu nữ, cải tà gái đĩ,…  Kết quả: Thảo từ năm 1927, đến vô hiệu - Bãi bỏ: số người hội đồng phố -Trung dung hai luồng ý kiến Dù thắt buộc đến chưa có tác dụng đáng kể, khơng thể bỏ hồn tồn nhà Lục Sì, để mặc cho gái điếm tung hồnh Có thắt buộc chưa thành cơng chưa có riết, quan tâm chu đáo đồng quyền Từ đó, tác giả đưa số ý kiến yêu cầu: +Nhiều nhân viên cho ngạch đội gái +Ngạch phải thuộc quyền ơng Đốc lý +Có thêm luật cho phép ngạch vào quán rượu, tiệm thuốc phiện để lùng bắt đĩ lậu +Hợp nhà Lục Xì nhà thương Bảo hộ +Đặt ngạch đội tỉnh nhỏ 22 +Bắt buộc gái đĩ vào luật lệ mại dâm +Đặt khu riêng cho nghề mại dâm Mại dâm không vấn đè riêng quốc gia nào, mà tốn chung tồn thể nhân loại Đưa mặt lợi hại nạn hoa liễu, để đạt đối cực hoàn toàn hay thả cho tự do, Vũ Trọng Phụng khơng bình luận nhiều mà để lại câu trả lời cho người tự suy ngẫm Để dễ hình dung, tác giả đặt vấn đề người phải vào nhà Lục Xì người thân để chịu điều tiếng, cực khổ, buổi khám bệnh với “cái mỏ vịt” hay chịu tù lỡ lây bệnh cho người khác, phải giải Chính cách thức góp phần khiến độc giả thấy vấn đề vĩ mô, không gây đau đầu cho ‘ông thầy thuốc, nhà lập pháp, nhà xã hội hộc, triết học ” Nó diễn hàng ngày chí chi phối trực tiếp đến đời sống Giải pháp nghĩa chuyện, đưa vào thực tế lại gặp tình cảnh tréo ngoe: ‘Nếu Bắc Kỳ có luật lệ qui định nghề lâu, luật lệ theo nước Pháp, luật lệ có giá trị đống giấy lộn Quan cai trị, quan thầy thuốc, Sở Cảnh sát, người đồng ý không đem thực hành luật lệ ấy" Trớ trêu thay xã hội hỗn loạn!!! Nếu đặt lên bàn cân để tính tốn xem việc giữ hay khơng giữ, có lợi hơn, kết “kẻ tám lạng người nửa cân” Tính hai mặt ln tồn việc sống, câu hỏi cuối chương câu hỏi khơng thể trả lời xác đáng: “Vậy thì, gì, nạn làm đĩ lồi người, xưa nay?” Có thể thấy rằng, quan điểm tác giả khơng thể rạch rịi nghiêng hẳn bên nào, mà kêu gọi người đấu tranh phụ nữ, tương lai “giống nịi khỏi vịng trụy lạc” Về nghệ thuật 2.1 NghƯ tht tiÕp cËn vµ phản ánh thực Trong " tranh sèng ngån ngén chÊt hiƯn thùc cđa m×nh", Vị Träng Phụng đà nắm bắt đợc cách nhanh chóng " thần" thực, để từ lựa chọn tợng, kiện tiêu biểu, với ngời đặc biệt đại diện cho " giới" ngời Lục xì, nhà văn khẳng định: "Một thiên phóng nhà lục xì lại công khảo cứu nạn mại dâm () Do đà tìm ông Giám đốc nhà lục xì : bác sĩ Joyeux" Nh vậy, viết nạn mại dâm nhng 23 khác với Thạch Lam, Trọng Lang đà lia ống kính tới nỗi khốn cực cô gái giang hồ Vũ Trọng Phụng cần miêu tả xung quanh nhà "lục xì" dựng lên đợc thực trạng tệ nạn Chính lựa chọn trên, nhà văn đà tìm đợc cách tiếp cận phản ánh thực trạng nạn mại dâm sắc nét Lục xì tiếp cận từ góc độ nghề nghiệp, "kỹ nghệ" (kỹ nghệ mại dâm) mà có tiếp cận từ điểm nhìn phía "bên trong" tợng đợc mệnh danh "kín cỉng cao têng" Sau cã sù " ®ét nhËp" táo bạo, kịp thời vào "viện bảo tàng điều ô uế" nhà văn đà mở trớc mắt độc giả " giới" tệ mại dâm "Đó tranh có tính quy mô toàn cảnh, đầy ắp số, kiện mẻ, hấp dẫn, đủ độ tin cậy mặt thông tin"(3) Những số: năm nghìn gái sống nghề mại dâm, mời sáu nhà thổ chung, mời lăm nhà điếm riêng, ba trăm bảy mơi bảy phòng ngủ nhà săm đợc lấy từ Sở Liêm Phóng nhân vật khác cung cấp: bác sĩ Joyeux, ông Đốc lí Virgitti, bà giám thị Limongie, bà khán hộ Nghĩa Ngoài ra, việc khảo sát thực tế vấn khác nhau, tác giả đà dựng lên cảnh sinh hoạt gái mại dâm nhà lục xì, đặc biệt lµ líp häc vỊ "VƯ sinh nam giao cÊu häc đờng" Nhìn nó, tác giả cho "một cảnh tợng kỳ lạ", "một hỗn hợp lạ mắt" hội tụ "những áo vải thô ngắn ngủn phúc đờng bên cạnh áo Lumer măng tô kiểu 1937, mặt xanh nhợt bên cạnh mặt tân thời có mắt quầng đen, đôi lông mày chạy ngợc, cặp môi hình tim" Dù nét vẽ phác thảo ngoại hình nhng đủ phản ánh đợc cách chân thực hình ảnh bên phần nội tâm mệt mỏi, chán chờng bên cđa hä Sù tiÕp cËn tõ phÝa bªn trong đà có giá trị nh "dọi vào luồng ánh sáng ban ngày", xé toang nhung lụa che đậy xà hội thị dân lâu Cùng với cách tiếp cận cách mở đầu tự nhiên gây hứng thú, cách thuật kể hấp dẫn, chơng mục biến hoá linh hoạt nh "tự gọi nhau" lần lợt xuất trang sách Đây phơng diện làm nên nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm 2.2 Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn Lê Văn Siêu cho rằng: Vũ Trọng Phụng khác Tam Lang, Trọng Lang "cái duyên kể chuyện có", "ngòi bút thật chanh chua", nghĩa "cách điệu văn riêng Vũ Trọng Phụng"(2) Cái "duyên", "riêng" đuợc thể qua vị trí, vai trò ngời dẫn chuyện trần thuật "đa năng" biến hoá tác giả Trong hầu hết phóng 24 mình, Vũ Trọng Phụng thành công cách thức kể chuyện thông qua "tôi" Có lúc nhân chứng ngời trần thuật tham dự vào câu chuyện, dẫn dắt bạn đọc suốt thiên phóng sự; nhng có "tôi" nhân vật ngời kể chuyện đợc nhân vật hoá đà trực tiếp xông xáo, hội nhập vào giới nhân vật đông đúc tác phẩm phóng sự: Cạm bẫy ngời, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô, nhân vật "tôi" đóng vai trò thứ hai, nghĩa nhân vật khác tham gia tổ chức tác phẩm Còn phóng Lục xì, nhân vật "tôi" đóng vai trò thứ nhất, tác giả tự xng "Monsieu Phung" Tác giả trở thành nguời cuộc, dẫn dắt câu chuyện theo kiểu "vừa đờng vừa gợi chuyện" khiến cho độc giả từ bất ngờ đến bất ngờ khác Nh có sức hút kỳ lạ, họ ngồi nghe cách thụ động, mà với tác giả khám phá điều mẻ, hấp dẫn Lục xì bao gồm 12 chơng phần kết thúc Nhng chơng có móc nối, hô ứng, "gọi ra" cách tự nhiên Kết thúc chơng I tác giả nêu lên cần thiết phải viết thiên phóng này, đồng thời nêu lên lý xuất chơng II: "Tóm lại câu, điều mà phàm ngời quan tâm đến xà hội, lo sợ cho giống nòi phải biết Và thế, đà tìm ông Giám đốc nhà lục xì: Bác sĩ Jouyeux" Sau tiếp xúc, thuyết phục ông cho phép đợc vào nhà Lục xì, tác giả lại cho ngời đọc thấy đợc mục đích, trình chuyển dời nhà lục xì chơng III Tiếp theo, từ chơng IV đến chơng cuối cùng, tác giả nêu lên thực trạng vấn đề cụ thể nạn mại dâm: Cách giấu bệnh phải đến ngày khám, cách học " vệ sinh nam nữ giao cấu học đuờng" Đến phần kết thúc: "Tơng lai sao", tác giả nêu lên biện pháp, sách quyền đơng thời tệ mại dâm Trong dẫn dắt câu chuyện nh vậy, tác giả - "tôi" nhân chứng luôn đặt câu mang tính chất đối thoại trực tiếp với độc giả, đoạn bình luận chung quanh vấn ®Ị ®Ỉt phãng sù, nh»m thu hót ®éc giả tham gia vào câu chuyện Bên cạnh việc nhân vật "tôi" dẫn chuyện, Vũ Trọng Phụng tạo hấp dẫn nhân vật tự kể chuyện kể chuyện nhân vật khác, khiến cho không gian thời gian câu chuyện đợc mở rộng bao quát cụ thể Chẳng hạn chơng XI phóng sự, vai "khách làng chơi" đến nhà săm tìm hiểu "những cảm giác ngời kỹ nữ lúc bớc vào nghề", nghĩa lúc "cầm giấy", Vũ Trọng Phụng đà làm sống dậy 25 câu chuyện đời hai kỹ nữ: Thị Lành Thị Yến Cách nhân vật tự kể chuyện đà giúp cho nhà văn độc giả có nhìn toàn diện tệ nạn mại dâm hoành hành trớc mắt Cùng với lối kể chuyện cách lấy kiện bật làm trung tâm để xâu chuỗi kiện nhỏ, bổ sung cho sù kiƯn lín ë phãng sù Lơc x×, kiện nhà lục xì - "viện bảo tàng điều ô uế" Từ đây, Vũ Trọng Phụng ®· më réng nhiỊu t×nh tiÕt, nhiỊu sù kiƯn tệ nạn mại dâm xung quanh nhà vốn đợc coi "kín cổng cao tờng" Nh thế, với lối tổ chức cách thức kể chuyện trên, Lục xì giá trị thiên phóng báo chí mà có giá trị thẩm mỹ, tạo sức hấp dẫn độc giả 2.3 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ Lục Xì thể rõ chất phóng đậm đà từ ngữ xác giàu hình ảnh Nhiều từ mượn đưa trực tiếp vào lời đối thoại nhân vật thể rõ tính thời vấn đề, đôi lúc gây gián đoạn cho người đọc Chất tiểu thuyết thể đậm nhà để truyền tải hình ảnh thật tham quan nhà Lục Xì, ngày khám bệnh Bên cạnh đó, nhũng nhân vật Kiều (Nguyễn Du), Tuyết (Đời mưa gióKhái Hưng) dặt dối sánh với số liệu cụ thể Đặc biệt thiên phóng cịn có thơ “Phong tình ca khúc” điểm nhấn, mà lại có ý trào phúng việc học ‘vệ sinh’ Từ ngữ sử dung nhuần nhuyễn, khiến Lục Xì tiểu thuyết có lớp lang, có cốt truyện, có kiện nối tiếp nhau… rõ rang Bên cạnh đó, việc cho lượt lời trực tiếp đậm đặc tác phẩm mang theo dụng ý tác giả: thể nhiều khía cạnh vấn đề, từ có nhìn bao qt làm tang xác thực 2.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Cuộc thâm nhập, điều tra trạng nạn mại dâm xã hội Vũ Trọng Phụng hành trình dài, vơ vất vả để có số liệu, câu chuyện cụ thể Tác giả xây dựng phóng tơi trần thuật- định hướng cho người đọc ý kiến nhận định mình, hay nói cách khác tác phẩm phóng người đọc khơng đón đợi đọc thơng tin mà cịn muốn biết thái độ tác giả Cái tơi có xuất trực tiếp với đại từ nhân xưng thứ 26 “ tôi”, có ẩn kiện để dẫn dắt câu chuyện mà chứng kiến Qua tơi trần thuật Vũ trọng Phụng bộc lộ ý kiến cá nhân mình, thể quan điểm, cảm xúc thực, phê phán trừ xấu, khẳng định ca ngợi đẹp, xây đắp cho đẹp, tiến Cái vừa nhân chứng khách quan, đồng thời người chủ động tham gia vào kiện, tự lựa chọn kiện, người thẩm định, trình bày bộc lộ kiến, giãi bày cảm xúc chủ quan, lý giải kết nối kiện với Tác giả người khám phá, diễn tả chất bên thực Khi tác giả nghe số mà ông Đốc lý Hà thành tuyên bố đàn bà làm đĩ tỉnh thành, nhân vật “ tơi” khơng kiềm cảm xúc, bất ngờ khó tin “ tơi kinh hồng số Tơi toan không tin… Nhân vật “ tôi” hai người tờ Việt- Báo, người tờ Đông- Pháp, thâm nhập trực tiếp vào nhà Lục để có nhìn cụ thể, chi tiết sống, ngày gái đĩ Chính nhờ việc xây dựng nên nhân vật trần thuật “tôi”, Vũ Trọng Phụng đưa bạn đọc vào ngõ ngách nhà Lục sì, để hiểu sống gái mại dâm Xoay quanh nhân vật “ tôi” trần thuật, tác giả miêu tả nhiều nhân vật khác Quan Đốc lý ông Giám đốc sở Vệ sinh thành phố có nhiệm vụ dẫn nhân vật “tôi” nhà báo thực chuyến nhà Lục Đi thăm phúc đường, phịng ngủ , vừa ơng Đốc lý vừa giới thiệu , vừa đưa lí mà nhà nước cho làng báo đến thăm nhà Lục Tiếp đến nhân vật giáo, người giảng dạy phép vệ sinh đến bệnh nhân đây, tác giả vào tận lớp học để vấn giáo, qua hiểu lớp học đặc biệt này, nơi có học sinh vơ đặc biệt Để tìm hiểu cách rõ nét nghề mại dâm, nhân vật cho gọi hai người nhà thổ, người vừa già vừa xấu, người trẻ vào nghề Đêm đó, 27 ba người nằm tâm đời bắt đầu bước chân vào nghề , bắt đầu cầm giấy Thị Lành Thị Yến Tóm lại, nghệ thuật xây dựng nhân vật Vũ Trọng Phụng đặc sắc, ông thành công xây dựng nên nhân vật trần thuật “ tơi”, nhân vật vừa người chứng kiến tồn thực nạn mại dâm Nhân vật quan sát tận mắt, nghe tận tai mặt xã hội, qua nhân vật tác giả đan xen cảm xúc, suy nghĩ vào viết, đơi chỗ cịn mỉa mai thực đáng ghê tởm Là người dẫn đường, người nối kết câu chuyện tưởng chừng không liên quan đến thêu dệt thành tranh toàn cảnh xã hội lúc Ngồi ra, cịn có nhân vật phụ khác nữa, người công việc, liên quan đến nghề mại dâm Tác giả thật thành cơng việc khắc họa hình tượng nhân vật, nhân vật ơng hồn thành nhiệm vụ thâm nhập tố cáo thực So sánh tác giả lãng mạn có đề tài Đề tài gái điếm khơng phải đề tài xa lạ văn học ngồi nước, nhiên phong cách góc nhìn yếu tố chi phối trực tiếp đến quan điểm mà tác phẩm phản ánh Có khơng tranh cãi xoay quanh cách truyền tải chủ đề này.Vì thế, đưa điểm giống khác biệt cần thiết để định hướng cho việc tiếp nhận đề tài nhạy cảm Điểm giống hai khuynh hướng phản ánh vấn đề “mọt ung nhọt” không lành: gái điếm loại bệnh nghề Về điểm khác biệt, xét mặt sau: -Cách xử lí thực: Những nhà văn, nhà thơ lãng mạn nhìn nhận thực nhìn nhân đạo Các tác phẩm theo khuynh hướng không đặt nặng vấn đề phải đưa dẫn chứng xác đáng hay phải bao quát tình hình xã hội, mà xem thực để dẫn đến đời khac nhau, số phận khác Vì hồn cảnh nhân vật tác phẩm lát cắt đời sống: người tiếp nhận nhìn rõ, cảm nhận sâu vào nỗi lịng tập trung vào việc xem xét vấn đề thực “Lời kĩ nữ” Xuân Diệu ví dụ điển hình Cảm xúc mà tác phẩm mang đến đồng cảm với cô kĩ nữ sau “thương mại”, có đơn điều không tránh khỏi: 28 Lời kỹ nữ vỡ nước mắt, Cuộc yêu đương gay gắt làng chơi, Người viễn du lịng bận nhớ xa khơi, Gỡ tay vướng để theo lời gió nước Trong đó, Lục Xì lại đưa dẫn chứng cụ thể thông qua lượt lời trực tiếp, số, đánh giá phân tích Đó thước phim xã hội mà Vũ Trọng Phụng dừng lại khoảnh khắc, bắt lấy tất diễn đưa vào tác phẩm -Nghệ thuật miêu tả: Khuynh hướng lãng mạn sâu vào miêu tả chi tiết ngoại hình hay nỗi lòng nhân vật, đồng thời sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật lãng mạn để truyền tải Trong đó, khuynh hướng thực khơng đặt vấn đề cá nhân làm trung tâm mà xem xét tổng quan, nhiều mặt Đặc biệt, bút pháp tả thực đóng vai trị quan trọng việc truyền tải thơng tin xác nhất, gây bất ngờ choáng cho độc giả chứng tỏ sưc hút thành cơng phóng Ở Lục Xì, ta thấy hình ảnh gái điếm lên qua ngôn ngữ miêu tả chân thật “một lũ người phần nhiều béo tốt, nước da xanh nhợt quần áo vải thô phúc đường làm cho đáng tởm, nhiều đầy vi trùng gono, vi trùng spiro, vi trùng Ducrey mà điều khó hiểu béo đến phát phì thường!” hay “Cơ có mặt ngơ ngẩn, nhà quê, ngu đần Ả tinh qi, biết “đời gì” Thị lại có dáng điệu ngơng nghênh, du nữa, đánh tay đơi với lính Tây đen ngõ Hàng Mành cho mà xem!” Khác hẳn với hình ảnh gái điếm nhơ nhớp, “ngớ ngẩn”, “đáng tởm”, “du cơn” Lục Xì Vũ Trọng Phụng Tuyết Đời mưa gió Khái Hưng lại lên cô gái có nét đẹp mê mẩn, “hai má đỏ hây, mái tóc rối, hai mớn tóc mai vịng vịng hai dấu hỏi đen láy hai bên thái dương trắng bơng” hay theo cách nói Vũ Trọng Phụng Tuyết gái có ngây thơ thi vị đài cát Như vậy, qua cách miêu tả nhân vật hai tác giả, hình ảnh gái điếm lên cách đối lập Vũ Trọng Phụng khắc họa hình ảnh cách chân thực từ đời sống xã hội cịn Khái Hưng lại lý tưởng, thẩm mĩ hóa nhân vật gái điếm ấy, với ơng gái điếm khơng có xấu “Đĩ ai đĩ, có khác đằng đĩ với người, đằng đĩ với nhiều người” 29 -Thể loại: Thơ truyện hai thể loại phổ biến thể khuynh hướng lãng mạn đề tài nhờ đặc điểm như: ngắn gọn, từ ngữ súc tích hình tượng nhân vật, hình ảnh ẩn dụ… Cịn với khuynh hướng thực, phóng với dung lượng lớn, thơng tin nhiều, cộng với chất tiểu thuyết hòa quyện, Lục Xì kịp thời phản ánh góc tối, đưa thực ánh sáng lòng trái tim nhân đạo sau số biêt nói -Góc nhìn: Ở hai khuynh hướng, tác giả người thực tế thâm nhập đời sống Tuy nhiên, tác giả lãng mạn sâu vào đời sống cá nhân cô kĩ nữ; tác giả thực trải rộng góc nhìn xun suốt khơng gian, thời gian, dù có vào đời sống nhân vật làm sở để phản ánh xã hội -Giá trị nhận thức: Với Vũ Trọng Phụng, ông khai thác cách chân thực để thông qua gửi gắm thơng điệp trực tiếp, làm thay đổi thực nhận thức người tiếp nhận Còn với tác phẩm theo khuynh hướng lãng mạn, thẩm mỹ đích đến q trình nhận thức, cốt cho người đọc tự nhận thấy đẹp tác phẩm từ soi chiếu đẹp thực tế đời sống Như Khái Hưng phản ánh thực phong kiến với quan niệm cũ đẩy người vào sống túng quẩn, thổi linh hồn vào nhân vật Tuyết với quan điểm đề cao vươn tới tự người Tuy nhiên tác giả phê phán quan niệm giới trẻ sống trụy lạc, buông lỏng thân, sống thiếu trách nhiệm, dấn thân vào đường khổ ải 30 KẾT LUẬN Lục gây khó khăn q trình tiếp nhận hệ sau khoảng cách ngơn ngữ, tình hình lịch sử… Tuy nhiên khơng thể phủ nhận rằng, thiên phóng lần thể bút lực mạnh mẽ, cách tiếp cận thực vừa trần trụi vừa sinh động, hài hước thông qua thủ pháp nghệ thuật đặc trưng mang đậm chất “ơng vua phóng đất Bắc’ Tác phẩm hồn thành xuất sắc vai trị việc dựng lại tranh xã hội rộng lớn bị bao trùm vi trùng lậu, giang mai gánh nặng mà dân tộc ta phải chịu q trình Âu hóa Khơng phải Vũ Trọng Phụng khơng có cách tiếp cận thật khác biệt, với đầy rẫy mảng tối-sáng lẫn lộn, phơi bày xấu xa để mong tiến tới điều tốt đẹp Đó lí dù khơng q phổ biến, Lục chứng minh giá trị theo thời gian 31

Ngày đăng: 08/12/2023, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w