1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thương mại quốc tế của các nước asean

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ o0o KINH TẾ ASEAN (219)_1 Nhóm A1: HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ngô Diễm Quỳnh : 11174006 Lê Thị Hương : 11171976 Nguyễn Hoàng Ngân : 11173315 ki ASEAN to án CÁC NƯỚC Thành viên ểm QUỐC TẾ CỦA Lu ậ n vă n Kế to án Lê Thành Đạt HÀ NỘI, 2020 : 11170788 Nguyễn Huy Du : 11170859 MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ ASEAN 1 Quá trình hình thành phát triển Mục tiêu nguyên tắc hoạt động Khái quát hoạt động ASEAN II HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THẬP KỈ VỪA QUA (2009 – 2019) .4 Nội khối 1.1 Xuất nhập hàng hóa 1.1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu: 1.1.2 Cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu: 1.1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu 1.2 Xuất nhập dịch vụ 10 1.2.1 Xuất dịch vụ: 10 1.2.2 Nhập dịch vụ: 13 Ngoại khối: 15 2.1 Xuất nhập hàng hóa ngoại khối 15 2.1.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa 15 2.1.2 Thương mại hàng hóa ASEAN với 10 đối tác thương mại lớn 21 2.2 Xuất nhập dịch vụ 23 24 to án Các hiệp định thương mại q trình kí kết 3.1 Các hiệp định thương mại phạm vi nội khối ASEAN: 24 3.2 Các hiệp định thương mại phạm vi ngoại khối ASEAN: 24 ểm III THÀNH TỰU, THÁCH THỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC .26 26 án 1.1.Về thương mại hàng hóa 1.2 Về thương mại dịch vụ 27 28 to Thách thức 30 Kế Một số giải pháp khắc phục 26 ki Thành tựu 30 n 3.1 Thúc đẩy thương mại nội khối 31 vă 3.2 Một số giải pháp để xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN đoàn kết phát triển Lu ậ n KẾT LUẬN 33 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa nội khối ASEAN giai đoạn 2009-2018 Bảng Kim ngạch xuất khẩu nội khối ASEAN của các nước thành viên giai đoạn 2009 – 2018 Bảng Giá trị nhập khẩu nội khối ASEAN của các nước thành viên giai đoạn 20092018 Bảng Top 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất nội khối ASEAN năm 2017-2018 Bảng Top 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất nội khối ASEAN năm 2017-2018 Bảng Xuất khẩu dịch vụ nội khối ASEAN Bảng 7: Nhập dịch vụ nội khối ASEAN Bảng Nhập hàng hóa ngồi ASEAN nước thành viên ASEAN, 20092018 Bảng Xuất hàng hóa ASEAN nước thành viên ASEAN, 20092018 Bảng 10 Kim ngạch xuất nhập ngoại khối nước ASEAN năm 2009 – 2018 Bảng 11 Tốp 10 nước xuất nhập hàng hóa với ASEAN 2009 – 2018 to án Bảng 12 Xuất dịch vụ ASEAN theo tiêu đề dịch vụ, 2009-2018 Lu ậ n vă n Kế to án ki ểm Bảng 13 Nhập dịch vụ ASEAN theo tiêu đề dịch vụ, 2009-2018 Biểu đồ Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa nội khối ASEAN giai đoạn 20092018 Biểu đồ Kim ngạch xuất nhập khẩu nội khối ASEAN của các nước thành viên năm 2018 Biểu đồ Giá trị xuất khẩu nội khối ASEAN của các nước thành viên giai đoạn 20092018 Biều đồ Giá trị nhập khẩu nội khối ASEAN của các nước thành viên giai đoạn 2009 – 2018 Biểu đồ 5: Xuất dịch vụ nội khối ASEAN Biểu đồ 6: Xuất dịch vụ nội khối ASEAN Biểu đồ 7: Nhập dịch vụ nội khối ASEAN Biểu đồ 8: Nhập dịch vụ nội khối ASEAN Biểu đồ Tốc độ tăng giá trị nhập hàng hóa ngồi khối ASEAN 2009 - 2018 Biểu đồ 10 Tỷ lệ nhập hàng hóa ngồi khối ASEAN chia theo quốc gia năm 2009 Biểu đồ 11 Tỷ lệ nhập hàng hóa ngồi khối ASEAN chia theo quốc gia năm 2018 to án Biểu đồ 12 Tốc độ tăng giá trị xuất hàng hóa ASEAN 2009 - 2018 Biểu đồ 13 Tỷ lệ xuất hàng hóa nước ASEAN năm 2009 ểm Biểu đồ 14 Tỷ lệ xuất hàng hóa nước ASEAN năm 2018 ki Biểu đồ 15 Kim ngạch xuất nhập ASEAN 2009 – 2018 án Biểu đồ 16 Tỷ lệ xuất nhập hàng hóa nước ASEAN năm 2009 2018 to Biểu đồ 17 Tỷ lệ thương mại hàng hóa quốc gia với ASEAN năm 2009 Kế Biểu đồ 18 Tỷ lệ thương mại hàng hóa quốc gia với ASEAN năm 2018 vă n Biểu đồ 19: Xuất hàng hóa ASEAN nội khối ngoại khối Lu ậ n Biểu đồ 20: Xuất dịch vụ ASEAN nội khối ngoại khối I TỔNG QUAN VỀ ASEAN Quá trình hình thành phát triển Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) liên minh trị, kinh tế, văn hóa - xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Tổ chức thành lập sở Tuyên bố Băng Cốc ngày 8/8/1967 Hội nghị ngoại trưởng năm nước thuộc khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Malaysia, Singapore, Philippines Indonesia Từ năm nước thành viên ban đầu, đến ASEAN có mười quốc gia thành viên, bao gồm thêm năm thành viên gia nhập Brunei (1984), Việt Nam (1995), Lào (1997), Myanmar (1997) Campuchia (1999) Trụ sở ASEAN đặt Jakarta, Indonesia ASEAN có tổng diện tích vào khoảng 4,43 triệu km2, dân số gần 595 triệu người tổng thu nhập quốc dân nước năm 2009 đạt 1.492 tỷ USD Mục tiêu nguyên tắc hoạt động Mục tiêu nguyên tắc hoạt động ASEAN quy định Hiến chương ASEAN, nhìn chung hoạt động ASEAN nhằm thực mục tiêu chủ yếu sau: - Duy trì tăng cường hịa bình, an ninh ổn định vững khu vực, bảo đảm ASEAN khu vực phi vũ khí hạt nhân - Tạo thị trường chung, thống có khả cạnh tranh cáo, đảm bảo hàng hóa, to án dịch vụ đầu tư tự lưu thông ểm - Tăng cường dân chủ, thiết lập quan giám sát nhân quyền - Tăng cường phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, tài nguyên di sản văn án ki hóa Phát triển nguồn nhân lực thơng qua hợp tác giáo dục… Để đạt mục tiêu quốc gia ASEAN tuân theo to nguyên tắc nêu Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á Kế (hiệp ước Bali) kí hội nghị cấp cao lần thứ Bali – Indonesia năm 1976 Lu ậ n vă n Hiến chương ASEAN 2007, theo gồm có nhóm nguyên tắc: - Các nguyên tắc điều phối hoạt động ASEAN: ASEAN hoạt động theo nguyên tắc sau: + Nguyên tắc đồng thuận + Nguyên tắc bình đẳng + Nguyên tắc ASEAN - x - Các nguyên tắc quan hệ quốc gia thành viên với nước bên ngồi: Hiệp ước thân thiện hợp tác Đơng Nam Á ký kết năm 1976 nhiều văn kiện khác ASEAN đưa nguyên tắc hướng đến mục tiêu thúc đẩy mối quan hệ hòa bình hợp tác quốc gia với Năm 2007, Hiến chương ASEAN đời hệ thống tái khẳng định rõ nguyên tắc khoản 2, Điều Hiến chương Khái quát hoạt động ASEAN Thương mại quốc tế trong tiếng Anh là International Commerce. Thương mại quốc tế là trao đổi hàng hóa dịch vụ nước thơng qua hoạt động xuất (bán) nhập (mua) Đây quan hệ kinh tế, phản ánh mối quan hệ người cung cấp với người sử dụng hàng hóa dịch vụ quốc gia khác Cộng đồng quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) qua nửa kỷ hình thành phát triển Trong 50 năm qua, ASEAN đạt nhiều thành tựu, to án đem lại cho nước thành viên lợi ích to lớn mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển, gian hợp tác mở rộng quy tụ hầu hết cường quốc ểm ngồi khu vực khơng ki Nền tảng cho thành tựu 50 năm qua chế hợp tác nội khối án ASEAN triển khai thông qua hiệp ước, diễn đàn, hội nghị, dự án, chương trình phát triển, việc xây dựng Khu vực tự thương mại ASEAN hoạt động to văn hóa - thể thao khu vực Các nhà lãnh đạo ASEAN bước xây dựng vận Kế dụng chế nhằm bảo đảm mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế, văn n hóa, giáo dục tiến xã hội nước thành viên; xây dựng Đông Nam Á thành Lu ậ n vă khu vực hịa bình ổn định, có kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển; giải khác biệt nội liên quan đến mối quan hệ ASEAN với nước, khối nước khác tổ chức quốc tế khác ASEAN giữ vai trò kết nối quan trọng khu vực, nước lớn, góp phần xây dựng định hình cấu trúc khu vực thơng qua tiến trình, chế diễn đàn ASEAN khởi xướng dẫn dắt Ngồi đối tác đối thoại có (10 đối tác đầy đủ Ố-xtrây-ni-a, Ca-na-đa, Trung Quốc, EU, Ấn Độ, Nhật Bản, Niu Di-lân, Hàn Quốc, Nga, Mỹ đối tác theo lĩnh vực Pa-ki-xtan), ASEAN thiết lập quan hệ với đối tác (trong đó, Na Uy, Thụy Sĩ Thổ Nhĩ Kỳ cấp quy chế Đối tác đối thoại theo lĩnh vực Đức cấp quy chế Đối tác phát triển), đồng thời mở rộng hợp tác với nhiều tổ chức khu vực Bên cạnh đó, có 90 nước tổ chức cử Đại sứ ASEAN, 53 Ủy ban ASEAN nước thứ thiết lập thủ nước ngồi khu vực nơi có trụ sở tổ chức quốc tế lớn Về kinh tế, ASEAN đánh giá thực thể kinh tế ổn định động có khả thích ứng cao trước chuyển biến khu vực giới ASEAN chuyển thành khơng gian kinh tế mở hội nhập với thương mại nội khối chiếm 1/4 tổng giá trị thương mại toàn khu vực Với 630 triệu dân, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thị trường giàu tiềm khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có tổng GDP đạt gần 3.000 tỷ USD Từ chỗ kinh tế đứng thứ giới vào thời điểm thành lập (ngày 31-12-2015), đến năm 2017, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vươn lên thứ giới thứ châu Á, với tổng giá trị thương mại năm 1.000 tỷ USD có hiệp định thương mại tự (FTA) với to án tất đối tác lớn khu vực Các chuyên gia kinh tế dự báo GDP ASEAN đạt 4.700 tỷ USD vào năm 2020 có tiềm trở thành kinh tế lớn thứ ểm giới vào năm 2030 Các nước ASEAN đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực thông qua việc xây dựng Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) chương án ki trình hợp tác kinh tế khác to Không thúc đẩy liên kết nội khối, ASEAN xây dựng liên kết kinh tế với nhiều đối tác Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) ASEAN khởi Kế xướng lần vào năm 2011 tạo dựng nên khối thương mại vă n lớn giới, bao gồm gần nửa dân số giới 1/3 thương mại toàn Lu ậ n cầu Với RCEP, hội nhập kinh tế ASEAN sâu sắc RCEP đánh giá tạo mối quan hệ đối tác kinh tế đại, toàn diện, chất lượng cao đem lại lợi ích cho bên Với trụ cột Kinh tế (AEC), AEC tạo động lực phát triển cho kinh tế nước thành viên, đem lại cho người dân hội tiếp cận thị trường, mở rộng hội đầu tư, kinh doanh AEC góp phần tạo khu vực kinh tế ổn định, có khả cạnh tranh, nước thành viên bước đầu tham gia hội nhập khu vực sâu toàn diện, đồng thời tăng cường gắn kết nội khối Hiện AEC đặt mục tiêu loại bỏ rào cản chi phí hậu cần toán quốc tế Đây xem bước quan trọng để mở tiềm tăng trưởng ASEAN Các nước ASEAN tin rằng, tiêu chuẩn ISO 2022 thông qua để hỗ trợ mạng lưới này, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) kết nối tồn cầu, tạo điều kiện cho dịng chảy thương mại đầu tư trực tiếp nước khối với tất quốc gia giới Lợi ích chí lớn cịn đạt hội nhập khu vực kết hợp với việc áp dụng công nghệ giới (công nghiệp 4.0, công nghệ phân loại…) II HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THẬP KỈ VỪA QUA (2009 – 2019) Nội khối 1.1 Xuất nhập hàng hóa 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2,442.2 2,330.6 3,282.4 3,707.2 4,488.0 3,860.7 2,644.9 2,783.1 3,126.4 3,193.5 2,097.9 1,989.5 2,623.5 3,282.3 3,345.0 ểm 5,366.8 5,483.7 6,647.5 7,985.5 Indonesia 52,366.3 80,472.2 93,399.1 95,654.5 90,571.3 72,485.0 68,647.6 78,686.7 92,058.4 Lào 2,478.1 2,639.6 2,897.0 2,589.2 3,963.0 4,877.0 4,356.9 4,659.1 6,190.7 7,546.9 Malaysia 72,061.8 95,112.7 118,968 118,965 102,847 113,241 126,824 Myanmar 5,262.3 6,175.0 8,391.9 10,211.5 11,454.4 11,294.8 9,430.6 11,512.0 12,873.7 Philippine 17,399.5 27,827.5 24,758.3 22,786.2 25,616.1 25,578.9 30,895.5 36,735.1 41,147.8 n 8,147.8 23,675.6 94,661.0 án to 115,816 Kế 108,271 vă a n Campuchi Lu ậ Brunei to án 2009 ki 1.1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu: 3,278.0 97,149.9 s 141,499 182,597 212,369 213,957 216,127 205,968 172,677 162,108 179,035 200,429 9 Thái Lan 59,250.1 76,960.9 93,508.0 99,535.5 103,668 102,725 102,222 94,258.6 104,436 96,236.8 Việt Nam 22,121.5 26,758.5 34,493.5 37,947.4 39,531.9 40,797.7 41,891.1 41,159.1 49,561.0 56,447.5 376,978.7 502,863.9 582,668.1 605,640.3 617,751.6 608,114.3 535,380.5 516,575.3 589,173.9 565,729.2 Singapore Tổng Bảng Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa nội khối ASEAN giai đoạn 2009-2018 (đơn vị: triệu USD) 700,000.00 600,000.00 500,000.00 400,000.00 300,000.00 200,000.00 100,000.00 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Đơn vị: Triệu USD 2015 2016 2017 2018 to án 0.00 ểm Biểu đồ Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa nội khối ASEAN giai đoạn 2009-2018 ki Năm 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu nội khối ASEAN đạt 651 tỉ USD, chiếm 23% án tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của ASEAN, cao 273 tỉ USD so với năm 2009 to (376 triệu USD) Trong vòng 10 năm, kim ngạch nội khối ASEAN đã tăng thêm Kế 73% so với 2009, trung bình mỗi năm tăng thêm 6,08% cho thấy sự phát triển mạnh n mẽ của khối ASEAN nhiều năm trở lại Tuy nhiên, tỉ lệ XNK nội khối chỉ Lu ậ n vă chiếm 20% tổng XNK của ASEAN suốt 15 năm qua và không có biến động nhiều cho thấy các nước ASEAN chưa thực sự quan tâm đến phát triển kinh tế nội khối 250,000.00 200,000.00 150,000.00 100,000.00 50,000.00 0.00 Đơn vị: Triệu USD Brunei Myanmar Cambodia Philippines Indonesia Singapore Lao Thailand Malaysia Viet Nam Biểu đồ Kim ngạch xuất nhập khẩu nội khối ASEAN của các nước thành viên năm 2018 Đứng đầu danh sách các nước có kim ngạch xuất nhập khẩu nội khối nhiều nhất là Singapore (30,8%), xếp sau là Malaysia (19.49%) và Indonesia (14.15%); thấp nhất khối là Brunei (0.49%) Việt Nam đứng ở vị trí thứ 4, chiếm 8.67% tổng kim to án ngạch xuất nhập khẩu nội khối Indonesia Lào Malaysia 1,187.1 1,096.2 1,733.6 2,104.2 2,644.4 644.6 313.5 416.9 516.9 24,623.9 33,347.5 42,098.9 41,831.1 997.3 1,151.8 1,0339.8 40,361.5 50,395.7 56,098.3 ểm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2,093.0 1,239.5 1,492.7 1,794.9 1,847.3 362.2 689.5 870.2 1,122.6 954.7 40,630.0 39,668.1 33,572.3 33,830.3 39,323.7 41,913.2 904.7 1,345.6 1,390.8 1,578.0 1,606.8 3,128.3 3,726.1 60,946.9 63,947.5 65,238.6 56,169.1 55,745.4 63,231.8 71,132.6 án ki 2012 526.8 to Kế a 2011 n Campuchi 2010 n Brunei 2009 Lu ậ Quốc gia vă 1.1.2 Cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu: 10 Biểu đồ 14 Tỷ lệ xuất hàng hóa nước ASEAN năm 2018 Country 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Brunei Darussalam 7,160 8,943 12,101 13,147 10,569 10,320 6,947 5,911 5,549 7,535 Cambodia 6,788 6,611 8,597 9,514 11,532 13,130 14,988 16,960 18,915 22,204 Indonesia 160,972 212,970 287,533 286,066 274,519 263,587 220,492 212,191 247,109 293,476 Lao PDR 484 1,105 1,583 1,605 2,577 2,147 2,406 3,059 3,878 4,116 Malaysia 208,159 268,121 307,287 308,126 315,050 323,812 272,321 260,939 299,229 338,818 Myanmar 4,929 5,691 6,814 8,781 13,064 15,802 16,981 18,111 21,619 23,117 Philippines 66,469 81,832 88,076 92,623 96,322 105,190 103,255 111,352 133,879 147,162 Singapore 375,036 483,720 576,385 587,474 591,861 587,323 493,326 467,884 521,909 582,227 Thailand 227,016 299,264 357,850 377,766 374,578 352,800 320,910 315,735 355,020 330,755 Viet Nam 103,800 130,316 169,162 189,845 225,242 252,979 285,852 309,879 374,996 424,120 Bảng 10 Kim ngạch xuất nhập ngoại khối nước ASEAN năm 2009 – 2018 (đơn vị: triệu USD) Năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập ngoại khối ASEAN đạt 2.17 nghìn tỷ USD, tăng 1.02 nghìn tỷ USD (tăng 87%) so với 1.16 nghìn tỷ USD năm 2009 Nhìn chung, giá trị xuất nhập tăng dần qua năm, nhiên tốc độ tăng chậm lại giai đoạn 2012-2016, chí năm 2015 2016 sụt giảm 9.84% 0.89%, đến năm 2017 tốc độ tăng trưởng dần phục hồi Kim ngạch xuất nhập Asean to án 2,500,000.00 2,000,000.00 ki ểm 1,500,000.00 to án 1,000,000.00 2010 2011 n 2009 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 vă 0.00 Kế 500,000.00 Lu ậ n Biểu đồ 15 Kim ngạch xuất nhập ASEAN 2009 – 2018 (đơn vị: triệu USD) 25 Kế to án ki ểm to án Năm 2009, Singapore đứng đầu giá trị xuất nhập (375 tỷ USD), chiếm 32% tổng kim ngạch ngoại khối ASEAN Tiếp theo Thái Lan (227 tỷ USD), Malaysia (208 tỷ USD), Indonesia (161 tỷ USD).Việt Nam đứng thứ với 104 tỷ USD, chiếm 9% tổng kim ngạch Đến năm 2018, Singapore giữ vững vị trí dẫn đầu với 582 tỷ USD, chiếm 27% tổng kim ngạch, Việt Nam vươn lên vị trí thứ với 424 tỷ USD, chiếm 20% tổng kim ngạch, đứng thứ Malaysia với 339 tỷ USD, chiếm 16%, sau Thái Lan (331 tỷ USD), Indonesia (293 tỷ USD) chiếm 15% 13% tổng kim ngạch n Biểu đồ 16 Tỷ lệ xuất nhập hàng hóa nước ASEAN năm 2009 2018 Lu ậ n vă 2.1.2 Thương mại hàng hóa ASEAN với 10 đối tác thương mại lớn 26 Năm 2018, giá trị thương mại hàng hóa ASEAN với đối tác thương mại đạt 2.8 nghìn tỷ USD, tăng 1.3 tỷ USD (tăng khoảng 84%) so với giá trị thương mại hàng hóa năm 2009 1.5 nghìn tỷ USD Giá trị thương mại hàng hóa nhìn chung tăng dần qua năm, giai đoạn 2012-2016 tốc độ tăng chậm lại Năm 2015-2016 có mức tăng trưởng âm -9.22% -0.89% 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Australia 43,977 57,399 67,442 70,378 68,975 73,289 57,492 52,878 59,093 66,169 Canada 9,028 10,454 12,279 11,932 13,063 12,809 12,655 12,631 13,797 15,744 China 178,049 234,295 293,102 316,983 348,324 362,644 363,496 368,693 440,939 483,764 EU-28 171,316 202,800 238,401 240,707 243,896 245,276 230,655 233,564 260,772 288,225 India 39,171 56,665 74,145 71,132 68,169 67,835 60,165 58,597 73,668 81,066 Japan 160,956 218,700 255,998 264,035 239,942 228,485 202,800 202,407 218,797 231,715 Korea, Republic of 74,721 101,744 124,403 130,974 134,400 130,924 120,566 124,454 154,836 161,514 New Zealand 5,371 7,604 9,039 9,283 9,783 10,698 8,753 7,899 9,505 10,322 Russian Federation 6,756 12,666 16,803 18,091 19,925 22,524 13,969 11,956 16,748 20,006 USA 148,667 179,219 195,878 198,086 203,127 209,290 210,582 211,807 233,826 263,023 Bảng 11 Tốp 10 nước xuất nhập hàng hóa với ASEAN 2009 – 2018 (đơn vị: triệu USD) Năm 2009, Trung Quốc đối tác thương mại hàng hóa lớn ASEAN với 178 tỷ USD, chiếm 15.34% tổng giá trị thương mại hàng hóa, đứng thứ EU với 171 tỷ USD, chiếm 14.76%, Nhật Bản (161 tỷ USD), Mỹ (149 tỷ USD), Hàn Quốc (75 tỷ USD) chiếm 14%, 13% 6% tổng giá trị thương mại hàng hóa Lu ậ n vă n Kế to án ki ểm to án Đến năm 2018, Trung Quốc đối tác thương mại lớn ASEAN, với 484 tỷ USD chiếm 22%, thứ EU () chiếm 13%, Mỹ (263 tỷ USD) 12%, Nhật Bản (232 tỷ USD) 11%, Hàn Quốc (161 tỷ USD) 7% 27 2009 Australia Canada China EU-28 India Japan Korea, Republic of New Zealand Russian Federation USA Rest of the World Biểu đồ 17 Tỷ lệ thương mại hàng hóa quốc gia với ASEAN năm 2009 Australia Canada China EU-28 India Japan Korea, Republic of New Zealand Russian Federation USA Rest of the World án ki ểm to án 2018 2.2 Xuất nhập dịch vụ 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 n vă n 2010 Lu ậ Dịch vụ Kế to Biểu đồ 18 Tỷ lệ thương mại hàng hóa quốc gia với ASEAN năm 2018 28 Sản xuất dịch vụ đầu vào vật lý thuộc sở hữu người khác 2509.3 3917.4 3193.7 3009.5 3302.3 2907.5 14361.9 14854.0 17649.0 Bảo trì sửa chữa n.i.e 6728.1 7870.6 7720.1 9121.6 8403.5 7661.4 7369.3 6857.7 7682.7 Vận chuyển 56351.9 61463.2 63273.1 65498.5 70287.8 65766.0 60536.3 69528.4 75285.5 Du lịch 68086.9 84586.4 92577.8 103805.3 104521.6 104961.5 112923.1 126080.3 138846.7 Xây dựng 3204.6 3741.7 4170.0 4589.6 3637.7 3053.5 2930.9 2842.1 2727.3 Bảo hiểm lương hưu 2997.5 3216.8 3808.4 3816.0 4116.5 4537.3 5031.8 5289.8 6010.5 Tài 13430.7 16804.9 17986.9 20484.6 22548.0 22812.6 23958.0 27288.1 29653.5 Phí sử dụng tài sản trí tuệ n.i.e 2151.2 2975.1 3149.8 3645.2 4141.6 8914.9 7548.9 8491.9 9261.6 Viễn thơng, máy tính thơng tin 9869.4 12689.9 14823.3 16007.5 16584.1 17419.9 22110.2 23296.2 24669.5 Công việc kinh doanh khác 46335.7 53862.9 62265.4 69325.3 75783.1 76679.5 79348.8 82767.0 89316.1 Cá nhân, văn hóa giải trí 694.4 912.7 1027.9 1089.9 1311.5 1405.7 1373.1 1412.7 1681.8 Hàng hóa dịch vụ phủ, n.i.e 1449.1 1577.5 1678.3 1798.2 1680.2 1786.9 1813.7 1863.2 2071.3 TỔNG 213808.9 253619.2 275674.8 302191.9 316018.0 317906.8 339305.9 370571.5 404655.6 Bảng 12 Xuất dịch vụ ASEAN theo tiêu đề dịch vụ, 2009-2018 (đơn vị: triệu USD) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Sản xuất dịch vụ đầu vào vật lý thuộc sở hữu người khác 3,325.4 3,601.3 4,324.2 5,248.2 6,313.3 6,217.7 5,864.7 6,016.3 6,633.9 Bảo trì sửa chữa n.i.e 1,050.8 1,249.4 1,713.9 2,045.8 1,981.5 2,202.0 2,459.9 2,061.4 2,230.4 Vận chuyển 78,179.4 91,048.5 93,876.3 98,364.6 103,603.4 98,000.2 93,074.8 107,525.1 114,789 Du lịch 46,598.4 52,101.6 58,577.0 Xây dựng 3,836.6 3,309.4 4,485.6 Bảo hiểm lương hưu 9,024.9 10,187.6 Tài 4,405.6 5,246.2 Phí sử dụng tài 23,563.8 án ki 67,929.8 66,285.8 68,773.3 73,355.9 79,050.0 6,330.9 6,089.7 5,752.1 5,229.3 6,176.6 5,475.5 10,879.3 11,247.4 10,422.3 10,177.5 11,154.4 11,178.3 12,483.4 5,619.9 6,538.9 6,968.9 7,317.7 7,806.5 9,288.9 10,372.6 31,826.9 29,572.7 27,983.1 23,969.1 24,296.5 25,540.2 n Kế to 62,647.1 vă Lu ậ n 27,443.4 ểm to án Dịch vụ 30,655.4 29 sản trí tuệ n.i.e Viễn thơng, máy tính thơng tin 7,168.6 10,608.0 12,906.4 15,691.4 22,705.5 18,030.2 20,240.7 22,369.5 23,808.8 Công việc kinh doanh khác 45,621.8 55,216.3 61,553.0 71,018.3 75,048.2 77,224.7 78,757.0 87,012.8 89,960.0 Cá nhân, văn hóa giải trí 917.1 1,086.4 1,400.7 1,689.0 1,804.8 1,626.8 1,402.0 1,547.0 1,731.9 Hàng hóa dịch vụ phủ, n.i.e 1,717.0 1,701.7 1,786.6 1,818.4 1,786.7 1,445.9 1,475.6 1,614.1 1,690.6 TỔNG 225,409.5 262,799.8 287,778.4 314,466.9 334,226.7 322,263.7 320,207.4 352,442.3 373,767 Bảng 13 Nhập dịch vụ ASEAN theo tiêu đề dịch vụ, 2009-2018 (đơn vị: triệu USD) Nhìn chung, ngành xuất dịch vụ ASEAN tăng từ 2010 đến 2018 Đặc biệt số ngành xuất sản xuất dịch vụ đầu vào vật lý thuộc sở hữu người khác ( tăng 600% ) , sở hữu trí tuệ tăng gấp lần so với 2010, du lịch- bảo hiểm lương hưu – tài – công việc kinh doanh khác tăng gấp đôi 10 năm qua, tổng ngành xuất với nhập dù tăng, tốc độ tăng xuất nhanh nhập khẩu, năm 2010 , tổng nhập dịch vụ xuất dịch vụ 11 tỷ USD đến năm 2018, tổng xuất dịch vụ nhập 31 tỷ USD Các hiệp định thương mại q trình kí kết 3.1 Các hiệp định thương mại phạm vi nội khối ASEAN: to án Về thương mại dịch vụ, tự hóa thương mại dịch vụ ưu tiên quan trọng Cộng đồng kinh tế ASEAN Quá trình tự hóa thương mại dịch vụ nước ASEAN thực khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS), ký kết vào năm 1995 tiếp tục đàm phán nhằm tự hóa thương mại dịch vụ nước ASEAN Hiện nay, nước ASEAN đặt mục tiêu hoàn tất đàm phán ký kết Nghị định thư thực Gói cam kết dịch vụ thứ 10 thuộc Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS-10) năm 2018 ểm - Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) năm 2009 ki - Hiệp định chung dịch vụ ASEAN (AFAS) năm 1995 án 3.2 Các hiệp định thương mại phạm vi ngoại khối ASEAN: Lu ậ n vă n Kế to Về hợp tác ngoại khối, cho tới nay, ASEAN ký kết thực hiệp định thương mại tự (FTA) bao gồm: FTA nội khối ASEAN (AFTA); FTA ASEAN với đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Ốt-xtrây-lia Niu Di-lân Vào tháng 11 năm 2017, bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN 31, nước ASEAN ký kết Hiệp định thương mại tự ASEAN-Hồng Kông, Trung Quốc Hiệp định đầu tư ASEAN-Hồng Kơng, Trung Quốc Ngồi ra, nước thành viên 30 ASEAN đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) với nước đối tác: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Ốt-xtrây-lia Niu Dilân nhằm đạt hiệp định FTA toàn diện với mức độ cam kết cao FTA giữa ASEAN với các nước đới tác ĐÃ KÍ KẾT : ASEAN – AEC ASEAN - ẤN ĐỘ ASEAN- HÀN QUỐC ASEAN- HÔNG KÔNG ASEAN-NHẬT BẢN ASEAN-TRUNG QUỐC ASEAN-ÚC/NEW ZEALAND CPTPP ( TPP11) VIỆT NAM - CHILE VIỆT NAM – EU ( EVFTA ) VIỆT NAM – HÀN QUỐC VIỆT NAM –Liên minh kt Á_ÂU VIỆT NAM – NHẬT BẢN CHƯA KÍ KẾT : to án RCEP ( ASEAN+6) VIỆT NAM – EFTA Lu ậ n vă n Kế to án ki ểm VIỆT NAM – ISRAEL 31 III THÀNH TỰU, THÁCH THỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Thành tựu 1.1.Về thương mại hàng hóa Trong vịng 10 năm qua, tổng thương mại hàng hóa nước ASEAN với giới tăng từ 1,5 tỷ USD năm 2009 lên mức 2,8 tỷ USD vào năm 2018, tăng 9.3% so với năm 2017 (2.57 tỷ USD) Theo cam kết Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA), nước ASEAN tiến gần đến mục tiêu xóa bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan nước ASEAN-6 (5 nước sáng lập Bru-nây), 99,2% số dịng thuế xóa bỏ, 90,9% số dòng thuế nước gia nhập sau Cam-pu-chia, Lào, My-anma và Việt Nam (gọi tắt nước CMLV) xóa bỏ tính tới năm 2017 Ngồi tự hóa thuế quan, nước ASEAN triển khai biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại doanh nghiệp dự án thí điểm chế tự chứng nhận xuất xứ, chế hải quan cửa v.v Các thỏa thuận công nhận lẫn (MRA) tiêu chuẩn lĩnh vực điện-điện tử, cao su, thực phẩm chế biến sẵn, dược phẩm thiết bị y tế v.v Ngoài ra, Việt Nam nước ASEAN thực thi Thỏa thuận thừa nhận lẫn (MRA) điện điện tử, kiểm tra thông lệ sản xuất thuốc tốt; ký MRA nghiên cứu tương đương sinh học, hệ thống giám định chứng nhận an toàn thực phẩm thực phẩm qua chế biến nhằm tạo nên khu vực sản xuất thống ASEAN Lu ậ n vă n Kế to án ki ểm trí có xu hướng giảm năm gần (2018) to án Tuy nhiên kim ngạch xuất hàng hóa nơi khối ASEAN cịn tương đối thấp, 32 Xuất Khẩu Hàng Hóa ASEAN 1,200,000.00 1,000,000.00 800,000.00 600,000.00 400,000.00 200,000.00 0.00 2010 2011 2012 2013 2014 Nội khối 2015 2016 2017 2018 Ngoại khối Biểu đồ 19: Xuất hàng hóa ASEAN nội khối ngoại khối (đơn vị: triệu USD) So với kim ngạch xuất hang hóa ngoại khối, kim ngạch xuất hàng hóa nơi khối đạt khoảng nửa, ngày chênh lệch lớn Năm 2010 đầu giai đoạn, kim ngạch xuất hàng hóa ngoại khối gấp 1.459 lần so với nội khối (tức kim ngạch xuất hàng hóa nơi khối chiếm 40% tổng kim ngạch xuất hàng hóa ASEAN) Tuy tốc độ tang trưởng nội khối ngoại khối đồng Nhưng đến cuối giai đoạn (2018), khoảng cách kim ngành xuất hàng hóa nhập tang lên 1.917 lần 1.2 Về thương mại dịch vụ Tự hóa thương mại dịch vụ ưu tiên quan trọng Cộng đồng kinh tế ASEAN Quá trình tự hóa thương mại dịch vụ nước ASEAN to án thực khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS), ký kết vào năm 1995 tiếp tục đàm phán nhằm tự hóa thương mại dịch vụ ểm nước ASEAN Tổng thương mại dịch vụ tăng từ mức 140 tỷ đô-la Mỹ năm ki 1999 lên mức kỷ lục 681 tỷ đô-la Mỹ năm 2016 Hiện nay, nước ASEAN đặt án mục tiêu hoàn tất đàm phán ký kết Nghị định thư thực Gói cam kết dịch vụ to thứ 10 thuộc Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS-10) năm 2018 Kế Tương tự lĩnh vực hàng hóa, kim ngạch xuất dịch vụ có chênh lệch Lu ậ n vă n lớn nội khối ngoại khối 33 Xuất Khẩu Dịch Vụ ASEAN 400,000.00 350,000.00 300,000.00 250,000.00 200,000.00 150,000.00 100,000.00 50,000.00 0.00 2010 2011 2012 2013 2014 Ngoại khối 2015 2016 2017 2018 Nội khối Biểu đồ 20: Xuất dịch vụ ASEAN nội khối ngoại khối (đơn vị: triệu USD) Có thể thấy khoảng cách lớn kim ngach xuất dịch vụ nội khối kim ngạch xuất ngoại khối Trong kim ngạch nội khối qua năm tăng trưởng không vượt mức 65000 triệu Đô la Mỹ từ bắt đầu giai đoạn số ngoại khối 225409.5 triệu Đô la Mỹ (gấp 5.4 lần so với số nội khối kì) Khoảng cách dần tang lên qua nhiều năm Vào 2018, kim ngach xuất dịch vụ ngoại khối đạt tới 373767.10 triệu Đô la Mỹ, gấp 5.8 so với kim ngach xuất dịch vụ nội khối kì (64081 triệu Đơ) Khơng vậy, mức độ tăng trưởng kim ngach xuất dịch vụ ngoại khối lớn nhiều so với nội khối Thách thức Bên cạnh thành tựu nói trên, Cộng đồng Kinh tế ASEAN sau năm 2015 2.1 Nguy đánh thị trường sân nhà to án đối mặt với nhiều thách thức Thương mại quốc tế phát triển đồng nghĩa với việc khơng cịn rào cản hàng hóa ểm mức thuế suất ưu đãi hàng hóa Vì doanh nghiệp nước phải ki đối đầu với nhiều loại hàng hóa từ nước nội khối ngồi khối Trong cơng án nghệ sản xuất số nước lạc hậu so với giới nên sản phẩm nội địa to khó cạnh tranh với hàng hóa xuất nước khác Kế Sau AEC thành lập vào 2015, doanh nghiệp nước thành viên có hội tiếp n cận thị trường tiêu rộng lớn đồng thời nguy đánh thị trường nội địa vă nước phát triển vào tay doanh nghiệp nước có kinh tế phát triển Lu ậ n khối ASEAN In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po Thái-lan khó tránh 34 khỏi Chúng ta biết AEC thành lập, doanh nghiệp nước phải chịu cạnh tranh gay gắt sân nhà Bởi so sánh lợi cạnh tranh nước ASEAN theo báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu (GCR) Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) năm gần cho thấy khác biệt đáng kể nước ASEAN lực cạnh tranh Báo cáo WEF (2012-2013), Việt Nam đứng thứ 75 142 nước xếp hạng, Philippines (vị trí 65), Indonesia (vị trí 50), Thái Lan (38), Brunei (28), Malaysia (25), Singapore (2), Campuchia, đứng vị trí thứ 85, Timor Leste vị trí 136 Lào Myanmar chưa có tên bảng xếp hạng này5 Báo cáo WEF (2014- 2015), lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam cải thiện, xếp vị trí 68 số 144 kinh tế WEF khảo sát, Singapore 2; Malaysia 20; Thái Lan 31; Indonesia 34 Philippin 526 Như vậy, chênh lệch cạnh tranh nước ASEAN tạo thách thức cho nước phát triển hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN Ví dụ Việt Nam, từ nhiều năm nay, hàng hoá nước khối ASEAN tràn ngập thị trường Việt Nam, sản phẩm dao gọt trái cây, hay nước tăng lực Thái Lan Các doanh nghiệp sản xuất hàng điện tử Việt Nam đối mặt với nguy bị đẩy khỏi ngành hàng hóa nhập từ Thái Lan Singapore có chất lượng tốt, giá thành lại không cao 2.2 Thách thức việc thành lập liên minh kinh tế thống bền chặt khối ASEAN Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, AEC vượt qua mức Liên minh thuế quan có số yếu tố thị trường chung; chưa có sách kinh tế to án chung chưa có quan liên quốc gia Liên minh châu Âu (EU) Vì vậy, khái niệm “cộng đồng kinh tế” tạo nhầm lẫn hay ảo tưởng liên minh ểm kinh tế thực tế Mặt khác, nước thành viên ASEAN lại có trình độ phát triển cách biệt nhau, cụ thể chênh lệch khoảng cách phát triển ki vùng miền, nhóm nước phát triển hơn, gồm Brunei, In-đô-nê-xi- án a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-li-pin Thái-lan (ASEAN-6) nhóm nước gia to nhập sau ASEAN, gồm Campuchia, Lào, Mi-an-ma Việt Nam (CLMV) Chênh Kế lệch khoảng cách phát triển rào cản lớn trình hội nhập, phát triển tiếp n theo AEC nguyên nhân gây bất bình đẳng, hạn chế hội để thu Lu ậ n vă nhận lợi ích từ hội nhập cách hiệu ổn định nội khối Vì vậy, 35 thách thức không nhỏ đối sau AEC thành lập, đòi hỏi nước cần nỗ lực để tiến tới xây dựng liên minh kinh tế cho khối ASEAN 2.3 Quy mô thương mại tập trung nhiều vào ngoại khối Mặc dù có bước tiến định trao đổi thương mại nội khối ASEAN thời gian qua mức độ hội nhập liên kết nội khối ASEAN chưa cao Cụ thể, theo thống kê Ban Thư ký ASEAN công bố tháng 10/2014, kim ngạch thương mại ASEAN tổng kim ngạch thương mại ASEAN không ngừng tăng trưởng, từ 19,2% năm 1993, 22% năm 2000, lên 24,2% năm 2013 chiếm khoảng 25% tổng GDP khu vực năm 20138 Tuy nhiên, so với trao đổi thương mại nội khối EU (đạt khoảng 70% - 75%), NAFTA (50%) rõ ràng mức độ hội nhập liên kết nội khối ASEAN chưa cao Trong hội nhập ASEAN với nước, khu vực bên ngày gia tăng: chế hợp tác tiểu khu vực (ASEAN+1; ASEAN+3) chế đa phương (APEC, ASEM, ACD…) Đặc biệt đời Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEPT) tác động đến xu hướng “ly tâm”, hướng bên ngồi nước ASEAN Thậm chí cạnh tranh TPP RCEPT trở thành yếu tố định đến cách thức phát triển cấu trúc kinh tế khu vực, ảnh hưởng sâu sắc tới vai trò trung tâm ASEAN, vai trò động lực Cộng đồng Kinh tế ASEAN nhiều thỏa thuận khu vực có khả bị suy giảm Vì thách thức đặt cho nước thành viên ASEAN sau thành lập AEC to án Một số giải pháp khắc phục ểm 3.1 Thúc đẩy thương mại nội khối Cũng mục đích năm chủ tịch ASEAN năm 2020 ‘Thúc đẩy ki thương mại - đầu tư nội khối ASEAN gắn kết chủ động thích ứng’, án số giải pháp để thương mại nội khối phát triển to - Trước mắt, ASEAN phải tập trung vào dịch vụ, logistics liên quan trực tiếp đến Kế chuỗi giá trị; tập trung vào kinh tế số, tạo hệ sinh thái cho startup ASEAN vă n - Các nước ASEAN cần phải tạo tảng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo Lu ậ n điều kiện để họ có khả tiếp cận tài chính, vốn, nguồn nhân lực; giúp họ tự 36 bảo vệ trước biến động; thu hút vốn đầu tư nước đồng thời thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ nước Đây xem “chìa khóa” giúp củng cố “nội lực” cho doanh nghiệp ASEAN - Cải cách thể chế, cần có minh bạch trình đầu tư nội khối nước cần phải nhận diện vấn đề, rào cản doanh nghiệp đầu tư nội khối để tháo gỡ - Đẩy mạnh chế Một cửa ASEAN, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) - Các nước ASEAN có nhiều điểm tương đồng – tảng hợp tác tương lai Do đó, ASEAN cần có đa dạng thương mại nước thành viên; trọng tính bổ trợ kinh tế nội khối phải khai thác hiệu lĩnh vực tiềm Như tập trung nghiên cứu thêm nhóm sản phẩm có giá trị thương mại cao; tăng cường hội nhập tài để hỗ trợ thương mại; tiếp tục thúc đẩy thương mại ASEAN dựa luật lệ… - Bên cạnh đó, nước ASEAN cần phải tăng cường liên kết quốc gia khối Đây nguồn động lực “then chốt” để xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN phát triển mạnh mẽ bền vững.  to án 3.2 Một số giải pháp để xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN đoàn kết phát triển Thứ nhất, cần hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ cho nước thành viên ASEAN, ểm đặc biệt nước có kinh tế phát triển thấp Thứ hai, doanh nghiệp cần chủ động để tìm hiểu nội dung cam kết ki Hiệp định có hiệu lực AEC để tận dụng hội hạn chế thách thức từ án việc thực thi hiệp định Ngoài ra, doanh nghiệp cần quan tâm tới lộ to trình thực mục tiêu tương lai AEC để có chuẩn bị sẵn sàng cho khu Kế vực thị trường sản xuất chung hình thành mục tiêu AEC Lu ậ n vă n hoàn tất 37 Thứ ba, cần xây dựng lộ trình hợp tác cho AEC Và tiếp tục hoàn thiện thị trường chung sở sản xuất thống nhất, luồng trao đổi thương mại, dịch vụ đầu tư tự hóa hồn tồn; bước mở cửa lĩnh vực nhạy cảm, thị trường tài - ngân hàng, thị trường lao động (khơng lao động có tay nghề), vận tải hàng khơng; nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nói riêng kinh tế ASEAN nói chung Thứ tư, thời gian tới phải tiếp tục đẩy mạnh liên kết kinh tế kết nối khu vực; đặc biệt, cần tập trung thực 227 biện pháp ưu tiên để hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), đồng thời nỗ lực thúc đẩy khuôn khổ hợp tác kinh tế với đối tác xây dựng Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), cần đẩy mạnh triển khai Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN (MPAC) mở rộng kết nối tồn khu vực Đơng Á Mặt khác, cần chủ động làm sâu sắc quan hệ với đối tác thông qua tiếp tục thực hiệu chương trình, kế hoạch hành động có, nâng tầm quan hệ với đối tác quan trọng, đẩy mạnh hợp tác ASEAN+3 tiến trình liên kết Đơng Á Thứ năm, tăng cường kết nối, kết cấu hạ tầng tiếp tục ưu tiên quan trọng ASEAN để tạo tảng thuận lợi cho liên kết kinh tế khu vực Đồng thời, thực sáng kiến hội nhập kinh tế (IAI) nhằm thức đẩy thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN lực cạnh tranh nước Mặt khác, to án phải tích cực tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân nước thành viên ASEAN AEC hiểu rõ hội thách thức thành lập Cộng đồng ểm Kinh tế ASEAN ki Thứ sáu, biết, Hiệp hội ASEAN có chế độ trị, xã hội ý thức án hệ khác Vì vậy, cần phải giữ vững đồng thuận phát huy vai trò, to tiếng nói chủ đạo vấn đề hịa bình, an ninh phát triển khu Kế vực, cấu trúc hợp tác khu vực định hình Trước biến chuyển nhanh chóng khu vực quan hệ nước lớn, hết, vă n ASEAN cần phải trì đồn kết, bảo đảm định hướng lợi ích Hiệp hội dựa Lu ậ n mục tiêu nguyên tắc Hiến chương ASEAN cần ủng hộ khuyến khích 38 đối tác nâng cao trách nhiệm, tham gia đóng góp xây dựng cho hợp tác khu vực hỗ trợ ASEAN xây dựng cộng đồng, giải thách thức lên khu vực, tuân thủ ngun tắc, chuẩn mực ứng xử có, mục tiêu chung hịa bình, ổn định, phát triển thịnh vượng khu vực KẾT LUẬN Thương mại quốc tế khối quốc gia cộng đồng kinh tế ASEAN tạo hội gia nhập khai thác triệt để thị trường rộng lớn cho doanh nghiệp Đây hội quý báu để quốc gia thành viên nhanh chóng bắt nhịp với xu trình độ phát triển kinh tế khu vực giới Do đó, Chính phủ doanh nghiệp cần tận dụng hội, vượt qua thách thức trình xây dựng AEC, hội nhập sâu rộng nhằm nâng cao vai trị q trình phát triển hồn thiện ASEAN, dựa khn khổ pháp lý quốc tế ASEAN Lu ậ n vă n Kế to án ki ểm to án phù hợp với pháp luật, lợi ích bên Hiệp hội 39

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w