1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích thực trạng kiểm soát chất lượng tại chuyền sản phẩm idm thuộc công ty tnhh fujikura fiber optics việt nam

74 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Kiểm Soát Chất Lượng Tại Chuyền Sản Phẩm IDM Thuộc Công Ty TNHH Fujikura Fiber Optics Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Hoài Phương
Người hướng dẫn Th.S. Nguyễn Thị Anh Vân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Công Nghiệp
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 6,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TẠI CHUYỀN SẢN PHẨM IDM THUỘC CÔNG TY TNHH FUJIKURA FIBER OPTICS VIỆT NAM GVHD: THS NGUYỄN THỊ ANH VÂN SVTH: PHẠM THỊ HOÀI PHƯƠNG SKL010210 Tp Hồ Chí Minh, tháng 5/2023 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA KINH TẾ  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG TẠI CHUYỀN SẢN PHẨM IDM THUỘC CÔNG TY TNHH FUJIKURA FIBER OPTICS VIỆT NAM GVHD: Th.s Nguyễn Thị Anh Vân SVTH: Phạm Thị Hồi Phương Khóa: 19 Ngành: Quản lý công nghiệp MSSV: 19124304 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng 05 năm 2023 Giảng viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng 05 năm 2023 Giảng viên phản biện DANH MỤC TỪ TIẾNG ANH VÀ ĐỊNH NGHĨA TẠI FOV Từ tiếng Anh Định nghĩa Optical fiber Sợi đƣợc cấu tạo từ thuỷ tinh gồm hai lớp Cladding Core E-Checksheet Phiếu ghi nhận, kiểm tra đánh giá thông tin sản phẩm thông qua hệ thống điện tử Cutting and Aging Công đoạn cắt làm cho sợi cord co lại đến ổn định Preperation Công đoạn chuẩn bị Stopper Assembly Sử dụng lớp keo cố định sợi cord Branching Tách sợi fiber Gathering Gộp nhóm fiber theo yêu cầu sản phẩm Ferrule Assembly Lắp ráp ferrule vào fiber Polishing Mài bề mặt đầu kết nối Housing Lắp ráp phận cấu thành đầu kết nối lại với Splicing Hàn hai đầu sợi quang lại với hồ quang điện Loss Inspection Kiểm tra suy hao đƣờng truyển sản phẩm Reflectometer Kiểm tra xƣớc nứt gãy sợi quang bên ferrule Final Endface Kiểm tra bề mặt lần cuối QC Inspection & Label Kiểm tra ngoại quan nhãn dán Packing Đóng gói sản phẩm Quality Control (QC) Kiểm sốt chất lƣợng NC (Non Conforming) Ghi nhận bất thƣờng sản phẩm Process found Công đoạn phát lỗi Module case Hộp chứa linh kiện quang cấu thành sản phẩm Not good (NG) Khơng đạt tiêu chuẩn IDM Tên nhóm sản phẩm phân tích PRE Bộ phận kĩ thuật sản xuất FOV QMD Bộ phận kỹ thuật thuộc lĩnh vực y tế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH FUJIKURA FIBER OPTICS VIỆT NAM 1.1.Giới thiệu chung 1.2 Cơ cấu tổ chức công ty 1.3 Các sản phẩm công ty CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 2.1 Vấn đề chất lƣợng 10 2.1.1 Một vài khái niệm 10 2.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng 11 2.2 Những công cụ hỗ trợ q trình kiểm sốt chất lƣợng 12 2.2.1 Biểu đồ nhân 12 2.2.2 Biểu đồ Pareto 14 2.3 Một vài phƣơng pháp hỗ trợ trình tìm kiếm nguyên nhân gây lỗi 15 2.3.1 Phƣơng pháp Delphi 15 2.3.2 Phƣơng pháp AHP 17 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CÁC LỖI TRÊN DÒNG SẢN PHẨM TẠI LINE IDM 18 3.1 Thông tin sản phẩm quy trình sản xuất 18 3.1.1 Tổng quan dòng sản phẩm IDM 18 3.1.2 Mô tả quy trình sản xuất 19 3.2 Thực trạng số lƣợng lỗi sản phẩm dòng sản phẩm IDM 23 3.2.1 Số lƣợng lỗi sản phẩm thuộc dòng sản phẩm IDM 23 3.2.2 Xác định phạm vi phân tích 25 3.3 Thực trạng cơng tác kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm dây chuyền 26 3.3.1 Kiểm soát chất lƣợng vật tƣ đầu vào 26 3.3.2 Kiểm soát chất lƣợng chuyền sản xuất IDM 26 3.4 Một số lỗi thƣờng gặp cách khắc phục 27 3.5 Đánh giá chung thực trạng bảo đảm chất lƣợng dòng hàng IDM Jumper Unit line IDM 32 3.5.1 Ƣu điểm 32 3.5.2 Hạn chế 32 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ SỐ LỖI PHÁT SINH TẠI LINE IDM 34 4.1 Áp dụng công cụ thống kê để đánh giá thực trạng chất lƣợng sản phẩm Jumper Unit Line IDM 34 4.2 Ứng dụng phƣơng pháp Delphi phƣơng pháp AHP để tìm yếu tố gây nên sai lỗi Endface Loss Failed 42 4.2.1 Đặt vấn đề 42 4.2.2 Quy trình phƣơng pháp thực phƣơng pháp Delphi 43 4.2.3 Áp dụng phƣơng pháp AHP việc xếp hạng độ quan trọng yếu tố 47 4.2.4 Kết luận 57 4.3 Một số giải pháp đề xuất 58 4.3.1 Giải pháp cải tiến công đoạn Splicing 58 4.3.2 Giải pháp cải thiện bề mặt Endface 59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Logo công ty Hình 1.2: Sơ đồ phòng ban nhà máy Hình 1.3: Sản phẩm Fast connector Hình 1.4: Sản phẩm Fuse connector Hình 1.5: Dây cáp nối (Patch cord) Hình 1.6: Magetsuyo Hình 1.8: Cleaner Hình 1.9: Hộp kết nối với chia Hình 3.1: Hình ảnh sản phẩm IDM Coupler C 19 Hình 3.2: Hình ảnh sản phẩm IDM Jumper Unit 19 Hình 3.3: Sơ đồ quy trình sản xuất chung sản phẩm IDM 21 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ lỗi dòng sản phẩm IDM 24 Hình 3.5: Biểu đồ thống kê số lần phát sinh lỗi sản phẩm thuộc dòng hàng IDM 25 Hình 4.1: Biểu đồ Pareto công đoạn phát lỗi 35 Hình 4.2: Biểu đồ Pareto thể lỗi xuất công đoạn Endface 36 Hình 4.3: Biểu đồ pareto thể lỗi xuất công đoạn Loss 38 Hình 4.4: Biểu đồ nhân biểu thị nguyên nhân tạo nên lỗi Endface defect 39 Hình 4.5: Biểu đồ nhân nguyên nhân gây lỗi Loss Failed 42 Bảng 4.8: Bảng đánh giá mức độ ƣu tiên cho cặp tiêu chí 49 Bảng 4.16: Bảng xếp hạng trọng số tiêu 57 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng số liệu thống kê số Output năm 2022 số lỗi sản phẩm tính theo PPM 23 Bảng 3.2: Lỗi đƣợc phát công đoạn cách giải 32 Bảng 4.1: Thống kê công đoạn thƣờng phát lỗi 34 Bảng 4.2: Bảng thống kê loại lỗi công đoạn Endface 36 Bảng 4.3 Thống kê lỗi công đoạn đo Loss 37 Bảng 4.4: Mục tiêu phƣơng pháp thực 43 Bảng 4.5: Bảng đánh giá mức độ yếu tố 45 Bảng 4.6: Kết vấn Delphi 46 Bảng 4.7 “Mức độ đánh giá theo thang điểm Saaty 48 Bảng 4.8: Bảng đánh giá mức độ ƣu tiên cho cặp tiêu chí 49 Bảng 4.9: Bảng điểm ƣu tiên tiêu chí 50 Bảng 4.9: Bảng điểm ƣu tiên tiêu chí 50 Bảng 4.10: Bảng tính Sum theo cột 51 Bảng 4.11 : Bảng ma trận sau chuẩn hóa 52 Bảng 4.12: Bảng trọng số cho tiêu 53 Bảng 4.13: Bảng trọng số tiêu chí 54 Bảng 4.14: Bảng trọng số tiêu chí theo hàng 55 Bảng 4.15: Bảng tính Vector quán 56 Bảng 4.16: Bảng xếp hạng trọng số tiêu 57 LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm đƣợc học tập trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM với nhiệt tình bảo q thầy cơ, tơi có cho học hay bao gồm lý thuyết thực tiễn đời sống Thêm đó, khoảng thời gian đƣợc thực tập cơng ty có vốn 100% từ Nhật Bản - công ty Fujikura Fiber Optics Việt Nam cho đƣợc tiếp xúc với công việc trực tiếp đây, sử dụng kiến thức đƣợc học trƣờng để áp dụng vào cơng việc thực tế Ngồi anh chị phịng ban giúp tơi hịa nhập với mơi trƣờng làm việc nhanh để am hiểu thêm văn hóa cơng ty có vốn 100% từ Nhật Bản Với nỗ lực thân với giúp đỡ công ty với giảng viên hƣớng dẫn, hồn thành báo cáo thực tập Để đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn, xin gửi lời cảm ơn: Các thầy cô trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, tận tình hƣớng dẫn suốt thời gian làm báo cáo thực tập Ban lãnh đạo nhân viên công ty TNHH Fujikura Fiber Optics Việt Nam với anh chị phận sản xuất (PRE) giúp tơi có hội đƣợc học hỏi thời gian thực tập vừa qua Bảng 4.9: Bảng điểm ưu tiên tiêu chí Bảng 4.9: Bảng điểm ưu tiên tiêu chí Tác giả thêm hàng SUM để tính tổng theo cột sau có đƣợc ma trận 50 Bảng 4.10: Bảng tính Sum theo cột 51 Bảng 4.11 : Bảng ma trận sau chuẩn hóa Tiếp theo tác giả tính trọng số cho tiêu cách tính trung bình theo hàng 52 Bảng 4.12: Bảng trọng số cho tiêu (Nguồn: Tự tổng hợp tác giả) Sau số quán CR (Consistency Rate) đƣợc tính để kiểm tra quán câu trả lời chun gia kết trọng số bảng phía chƣa phải bƣớc cuối Theo Saaty, T.L, (2008) cho mức chấp nhận đƣợc tỉ số quán CR ≤ 10% Sự không quán q trình đánh giá cần tính tốn lại số CR lớn 10% Cơng thức tính CR = CR: Đƣợc xem tỉ số quán CI: Đƣợc xem số quán (Consistancy Index) RI: Chỉ số ngẫu nhiên (Random Index) 53 Chỉ số CI đƣợc tính nhƣ sau: CI = = Giá trị riêng lớn ma trận so sánh cặp max , n yếu tố đƣợc lựa chọn max đƣợc tính cách lấy trung bình cộng vector quán (Consistency vector) Để tìm đƣợc giá trị Vector qn trọng số tiêu chí cần đuợc tính trƣớc, trọng số tiêu nhân với giá trị ô theo ma trận lúc đầu đƣợc kết Bảng 4.13: Bảng trọng số tiêu chí Ví dụ: Giá trị hàng thứ có kết 0.174 = 0.087*2 Tiếp theo tính trọng số (Weight) tiêu chí theo hàng bƣớc mà tác giả thực có đƣợc kết nhƣ bảng 54 Bảng 4.14: Bảng trọng số tiêu chí theo hàng Tác giả lấy tổng trọng số tiêu ch chia cho trọng số tiêu đƣợc giá trị vector quán 55 Bảng 4.15: Bảng tính Vector quán Giá trị Max = 6.41  CI = (6.41 – 6)/(6-1) = 0.082 CR = RI đƣợc xác định từ bảng số cho sẵn Hình 4.7: Bảng kết RI  CR = 0.082/ 1.24 = 0.06 (

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN