1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tăng trưởng tín dụng đến rủi ro tín dụng và hiệu quả hoạt động tài chính của các ngân hàng tmcp việt nam

62 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Tăng Trưởng Tín Dụng Đến Rủi Ro Tín Dụng Và Hiệu Quả Hoạt Động Tài Chính Của Các Ngân Hàng TMCP Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thanh Hùng
Người hướng dẫn TS. Phan Bùi Gia Thủy
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Tài Chính Kế Toán
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TẤT THÀNH KHOA TÀI CHÍNH KÉ TỐN NGUYEN TAT THANH KHĨA LN TƠT NGHIỆP ĐÈ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HIỆU QƯẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM GVHD SVTH MSSV LỚP : : : : TS PHAN BÙI GIA THỦY NGUYỄN THANH HÙNG 2000006668 20DTC1C TP.HCM, ngày tháng 10 năm 2023 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TẤT THÀNH KHOA TÀI CHÍNH KÉ TỐN NGUYEN TAT THANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tải: ẢNH HƯỞNG CỦA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỌNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM GVHD SVTH MSSV LỚP : : : : TS PHAN BÙI GIA THỦY NGUYỀN THANH HÙNG 2000006668 20DTC1C TP.HCM, ngày tháng 10 năm 2023 * LỜI CAM KÉT Em xin cam đoan rằng, báo cáo khóa luận với nội dung: “Anh hưởng tăng trưởng tín dụng đến rủi ro tín dụng hiệu hoạt động tài ngân hàng thương mại cô phần việt nam” cơng trình nghiên círu riêng em hướng dần giảng viên hướng dần cán đơn vị thực tập Các nội dung, số liệu, kết nghiên círu báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố nơi trước Em hồn tồn chịu trách nhiệm sai sót, thiếu sót q trình thực trình bày báo cáo Neu phát có gian lận, chép hay vi phạm quyền tác giả, em xin chịu hình thức xừ lý theo quy định nhà trường Em xin chần thành cảm ơn! i LỜI CẢM ƠN Em thật biết ơn tất hỗ trợ, giúp đỡ, động viên hr gia đình, giảng viên hirớng dần bạn bè giúp em có thê hồn thành luận văn tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin cảm ơn sâu sắc đến cha, mẹ nuôi nang dạy dỗ đồng hành em qng đời Khơng có cha, mẹ khơng có em ngày hơm Và em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn em, Tiến sĩ Phan Bùi Gia Thủy Người theo sát em, động viên hỗ trợ em hoàn thành bài luận văn Thầy giúp em định hướng nghiên círu, giải đáp khó khăn sửa chửa câu văn ngĩr có thê giải đáp vấn đề cách tốt Đồng thời, chinh chu cùa thầy giúp em học nhiều chuân mực chuyên nghiệp bước vào nghiệp ngành Tài Ngân hàng Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà Trường Quý thầy cô tận tâm giảng dạy cho em đê giúp em hoàn thành tốt khóa học hỗ trợ động viên giúp em hoàn thành luận văn Em xin kính chúc q thầy ngày khỏe mạnh đê phấn đấu đạt thành tích cao cơng tác giảng dạy Chúc Trường Đại học Nguyền Tất Thành niềm tin, tảng vừng cho nhiều hệ sinh viên với bước đường học tập Vì kiến thức em cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót mong Thầy Cơ bị qua Em chân thành cảm ơn! ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1/ Trinh độ lý luận: 2/ Kỹ nghề nghiệp: 3/ Nội dung báo cáo: 4/ Hình thức báo cáo: Điểm: TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 (Ký tên) iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN 1/ Trình độ lý luận: 2/ Kỹ nghề nghiệp: 3/ Nội dung báo cáo: 4/ Hình thức báo cáo: Điêm: TP.HCM, ngày tháng năm 2023 (Ký tên) IV MỤC LỤC LỜI CAM KÉT i LỜI CẢM ƠN ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẦN iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iv MỤC LỤC V DANH MỤC CHƯ VIÉT TÁT vin DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH X LỜI MỞ ĐẦU xi Lý chọn đề tài xi Mục tiêu nghiên cứu xii Câu hỏi nghiên cứu xii Đối tượng nghiên cứu xii Phạm vi nghiên cứu xiii Phương pháp nghiên cứu xiii Ý nghĩa nghiên cứu xiii Nội dung báo cáo thực tập xiv CHƯƠNG CƠSỞLÝTHƯYÉT 1.1 Tín dụng 1.2 Tăng trưởng tín dụng 1.3 Rủi ro tín dụng 1.4 Hiệu hoạt động tài 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hiệu hoạt động tài 1.5.1 Tăng trưởng tín dụng 1.5.2 Vốn hóa ngân hàng 1.5.3 Quy mô ngân hàng V 1.5.4 Hiệu quản lý chi phí 1.5.5 Dự phịng rủi ro tín dụng 1.5.6 Tăng trường GDP 1.5.7 Lạm phát 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 12 2.1 Khung nghiên cứu thực nghiệm 12 2.2 Giả thuyết nghiên cứu 13 2.3 2.2.1 Tăng trường tín dụng 13 2.2.2 Hiệu quản lý chi phí 13 2.2.3 Dự phịng rủi ro tín dụng 14 2.2.4 Vốn hóa ngân hàng 14 Phuong pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Chọn mẫu nghiên cihi 15 2.3.2 Phương pháp đo lường biến nghiên círu 17 2.3.3 Phương pháp phân tích liệu 20 CHƯƠNG KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 23 3.1 Đặc điếm mẫu nghiên cứu 23 3.2 Ket nghiên cứu 23 3.3 Ket hồi quy 25 3.4 Thảo luận 28 3.4.1 Tăng trưởng tín dụng 28 3.4.2 Hiệu quản lý chi phí 28 3.4.3 Dự phịng rủi ro tín dụng 29 3.4.4 Vốn hóa ngân hàng 30 KÉT LUẬN 32 Các điếm nghiên cứu 32 • Mối quan hệ tuyến tính 32 vi • Mối quan hệ phi tuyến 32 Giới hạn nghiên cứu 32 Hướng nghiên cứu 33 Hàm ý sách 33 Kết luận 34 PHỤ LỤC a TÀI LIỆU THAM KHẢO i Tài liệu nước i Tài liệu nước i vii DANH MỤC CHỮ VIÉT TÁT Danh mục viết tắt Ký hiệu Cụm từ CPI Lạm phát EA Vốn hóa ngân hàng EFF Mức độ hiệu ngân hàng GDP Tổng sàn phẩm quốc nội NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần ROA Hiệu hoạt động RRTD Rủi ro tin dụng SIZE Quy mô ngân hàng Danh mục viết tắt tiếng Anh Ký hiệu Cụm từ tiêng Anh Cụm từ tiêng Việt FEM Fixed Effect Model Mơ hình ảnh hường cố định REM Random Effect Model Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên V111 KÉT LUẬN Các điếm nghiên cứu Đe tài thực với mục đích làm rõ ảnh hưởng tăng trường tín dụng, hiệu quản lý chi phí, dự phịng rủi ro tín dụng vốn hóa ngân hàng đến rủi ro tín dụng hiệu hoạt động tài Ngân hàng TMCP Việt Nam Dưới tóm tắt diêm nghiên cứu • Mối quan hệ tuyến tính Tồn mối quan hệ chiều vốn hóa ngân hàng hiệu hoạt động rủi ro tín dụng Cụ thê, Slưieves & Dahl (1992) cho vốn giữ lại theo tỷ lệ tài sản có trọng số rủi ro cùa ngân hàng ảnh hưởng lớn đến việc chấp nhận rủi ro ngân hàng Các ngân hàng có von lớn cho vay thận trọng kiêm tra khoan vay kỳ lưỡng đê trì vốn họ dành (Sinkey & Greenawalt, 1991) Ngoài ra, Berger Deyoung (1997), cho thấy ngân hàng có hiệu chi phí thấp thường gặp phải mức độ nợ xấu cao kỹ quản lý nhà quản lý Các nhà quản lý cịi ngân hàng có thê thê kỹ đánh giá tín dụng kém, đánh giá tài sản chấp không đầy đù giám sát người vay thấp, dẫn đến suy yếu bảng cân đối kế tốn ngân hàng • Mối quan hệ phi tuyến Bên cạnh mối quan hệ tuyến tính, tồn mối quan hệ phi tuyến tăng trường tín dụng với rủi ro tín dụng hiệu hoạt động ngân hàng Ket nghiên círu đề tài có pha trộn Boudriga cộng sự, (2010) với Keeton & Morris (1987) Một tăng trường tín dụng nứrc cao định, mối ưrơng quan đảo chiều Giói hạn nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu là, đề tài chi sử dụng liệu từ báo cáo tài 23 ngần hàng thương phần Việt Nam giai đoạn chưa có dĩr liệu hr ngân hàng nhà nước, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngần hàng 100% vốn nước ngân hàng liền khơng thê đại diện cho tồn thị trường ngân hàng Việt Nam nên số mẫu quan sát khó có độ xác cao Hơn nữa, liệu từ báo cáo tài có thê bị sai lệch can thiệp cùa ban lãnh đạo yếu tố khách quan 32 Ngoài ra, đề tài chi chọn biến độc lập tăng trường tín dụng, vốn hóa ngân hàng, mức độ hiệu quản lý chi phí, dự phịng rủi ro tín dụng đê khảo sát ảnh hưởng đến biến phụ thuộc rủi ro tín dụng hiệu hoạt động tài ngần hàng Đe tài chưa xem xét yếu tổ khác, bao gom yeu tố vi mô sire cạnh tranh, chế quản trị nội ngân hàng, yếu tố vĩ mô tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hổi đoái, khoản nợ cơng có thê ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hiệu hoạt động tài ngân hàng Sau cùng, đề tài chưa sử dụng kỹ thuật hồi quy cao cấp đê ước lượng tác động tăng trưởng tín dụng đến rủi ro tín dụng hiệu hoạt động tài ngân hàng Hướng nghiên cứu Dưới gợi ý cho hướng nghiên cứu nhằm bô sung cho hạn chế nghiên cứu đề tài Trước tiên, hướng nghiên cứu nên mờ rộng phạm vi nghiên cứu cần thu thập thêm liệu từ ngân hàng nhà nước, ngân hàng liên doanh, ngân hàng chi nhánh nước ngàoi ngân hàng 100% vốn nước đê có thê tối ưu hóa liệu lọc có độ xác cao tương đồng với thực tế tình hình tăng trường tín dụng đổi với rủi ro tín dụng hiệu hoạt động tài ngành ngân hàng Việt Nam Tiếp đen, bên cạnh xem xét yếu tố vi mô, hướng nghiên cứu nên mở rộng phạm vi bên ngồi sách, hệ thống giám sát từ phủ thêm biến yếu tố vĩ mơ (tỳ lệ thất nghiệp, tỳ giá hổi đối, khoản nợ cộng) đê nghiên cứu có thê hồn thiện trả lời vấn đề cách tốt Sau cùng, hướng nghiên cứu nên sữ dụng mơ hình khác đê tìm có thê hiêu rõ ảnh hưởng tăng tnrởng tín dụng đến rủi ro tín dụng hiệu hoạt động tài cùa ngân hàng từ nhiều khía cạnh khác Hàm ý sách Nghiên cứu thực với mục đích gia tăng hiểu biết ngân hàng đê hiêu vẩn đề tăng trường tín dụng tác động đến rủi ro tín dụng hiệu hoạt động tài ngân hàng Do đó, ngân hàng cần tham khảo kết nghiên cứu đê có thê áp dụng thích họp đê đảm bảo tăng trưởng tín dụng kiêm sốt rủi ro ôn định hiệu hoạt động tài ngân hàng 33 Kết nghiên círu cho thấy, vốn hóa cùa ngần hàng định yếu tố rủi ro tín dụng hiệu hoạt động ngân hàng Các ngân hàng phải tìm sách tăng trường tín dụng mức phù hợp đê ngăn cản tin trạng rủi ro tín dụng xảy Ngồi ra, dự phịng rủi ro góp phần hạn chế rủi ro tín dụng đảm bảo cho hiệu hoạt động tài cùa ngân hàng Dự phịng rủi ro có tác động chiều với rủi ro tín dụng lại ngược chiều với hiệu qảu hoạt động Do đó, ngân hàng hạn chế dự phòng rủi ro mức cao đê tránh việc tăng trường tín dụng hr gảim chi phí việc tăng trường tín dụng gầy giúp tăng trưởng hiệu hoạt động cùa ngân hàng Sau cùng, kết nghiên círu cùa đề tài chi tồn mối quan hệ phi tuyến tăng trưởng tín dụng hiệu hoạt động tài rủi ro tín dụng Khi mức tăng trường tín dụng thấp, rủi ro tín dụng thấp hiệuq âu hoạt động cao tăng trưởng tín dụng mức gây tình trạng đảo chiều Chính ngân hàng hạn chế việc tăng trường tín dụng mức đê ngăn cản tình trạng rủi ro tín dụng tăng cao làm đứt gãy hiệu hoạt động tài ngân hàng Ket luận Nghiên cứu thực với mục đích ước lượng ảnh hường tăng trường tín dụng đến hiệu hoạt động rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cơ phần Việt Nam Ket nghiên crhi cho thấy tăng trường tín dụng có mối quan hệ phi tuyến vơi hiệu hoạt động rủi ro tín dụng Dựa kết nghiên cứu, đề tài khuyến nghị ngân hàng nên tăng trường tín dụng mức độ mà rủi ro tín dụng kiêm sốt tốt hiệu hoạt động cùa ngần hàng phát huy Ket nghiên círu đề tài phản ánh tương đổi rõ ràng mối quan hệ tăng trưởng tín dụng với hiệu hoạt động rủi ro tín dụng Thật hữu ích cần thiết dành cho ngân hàng nhà nghiên círu tham khảo kết nghiên círu đề tài Hơn mìa, đề tài bước đệm khuyến khích nhà nghiên círu quan tâm đến lĩnh vực tín dụng, vấn đề ngày trờ nên nan giải ngân hàng Một lĩnh vực nghiên círu có tính chất cạnh tranh Việt Nam bước định hình hồn thiện 34 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bank STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Mã ngân hàng ABB ACB CTG EIB HDB2 KLB LPB MBB NAB NVB OCB PGB SCB2 SSB SGB SHB2 STB TCB VAB VCB VIB VPB PvcomBank Tên đầy đủ Ngân TMCP An Binh Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.HCM Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Ngân hàng TMCP Quân đội Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Quốc Dân Ngân hàng TMCP Phương Đông Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex Ngân hàng TMCP Sài Gịn Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Ngân hàng TMCP Kỳ thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Việt Á Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam Năm thành lập 1993 1993 1988 1989 1989 1995 2008 1994 1992 1995 1996 1993 1997 1994 1993 1993 1991 1993 1989 1963 1996 1996 2013 Phụ lục 2: Thống kê NPL ROA2 LOAN EFF1 LLP1 EA SIZE GDPGR CPI Mean Median Maxinnun Minimum Std Dev Skewness Kurtosis 0.020609 018600 0.179298 0.000000 0.014170 5.216584 52.78662 0009512 0.007956 0.047289 8.90E-08 0.007118 1.039788 4.956664 0.247254 0.179184 5.081839 -0.312943 0.365276 8.013250 98.96378 0.522708 0.494028 1.876557 0.140360 0.201663 2.140340 12.66931 0.010473 0.008551 0.054095 -0.019076 0.008955 1.937601 9.506575 0.088775 0.074333 0.356339 0.024060 0.049393 1.881948 7.713708 18.48721 18.61213 21.31870 14.60436 1.266248 -0.201736 2.616644 0.058941 0.062100 0.080200 0.025800 0.014779 -1.088650 3.421085 0.061225 0.041000 0.231221 0.006000 0.054996 1.881678 5.860393 Jarque-Bera Probability 34500.78 108.7089 126211.9 1490.931 764.7028 485.1461 4.130019 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.126817 65.57269 0.000000 297.9294 0.000000 Stun Sum Sq Dev 6.594936 3.043773 79.12142 167.2666 3.351317 28.40796 5915.906 0.064053 0.016164 42.56317 12.97307 0.025582 0.778254 511.4798 18.86097 0.069679 19.59201 0.964820 320 320 Observations 320 320 320 320 320 320 320 a Phụ lục 3: White NPL Heteroskedasticity Test: White Null hypothesis: Homoskedasticity F-statistic Obs*R-squared Scaled explained ss 0.797956 28.65116 924.4559 Prob F(35,284) Prob Chi-Square(35) Prob Chi-Square(35) 0.7872 0.7671 0.0000 Prob F(35,284) Prob Chi-Square(35) Prob Chi-Square(35) 0.0000 0.0000 0.0000 Phụ lục 4: White ROA Heteroskedasticity Test: White Null hypothesis: Homoskedasticity F-statistic Obs*R-squared Scaled explained ss 8.706603 165.6341 452.8054 Phụ lục 4: Serial NPL Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: Null hypothesis: No serial correlation at up to lags F-statistic Obs*R-squared 6.045309 12.01214 Prob F(2,310) Prob Chi-Square(2) 0.0027 0.0025 Phụ lục 6: Serial ROA Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: Null hypothesis: No serial correlation at up to lags F-statistic Obs*R-squared 161.4173 163.2450 Prob F(2,310) Prob Chi-Square(2) 0.0000 0.0000 Phụ lục 7: Correl Biến quan sát (1) (2) (Ỉ)NPL (2) ROA -0.14 (3) Loan -0.15 0.14 (4) (3) 0.16 -0.56 -0.19 (5) LLP 0.18 0.18 -0.11 -0.29 (6) EA 0.19 0.19 -0.19 0.02 -0.02 (9) CPI 0.13 (9) (8) 0.11 -0.03 -0.01 0.21 -0.74 0.01 -0.05 0.06 -0.07 0.04 -0.13 -0.12 0.44 -0.38 0.04 0.12 0.16 (7) 0.10 -0.19 -0.15 (8) GDP (6) (4)EFF (7) SIZE (5) Phụ lục 8: VIF Variance Inflation Factors Date: 09/15/23 Time: 20:37 Sample: 320 Included observations: 320 Variable c LOAN EFF1 LLP1 EA SIZE GDPGR CPI Coefficient Variance Uncentered VIF Centered VIF 0.000411 4.67E-06 1.71E-05 0.008205 0.000575 9.14E-07 0.002530 0.000239 759.3239 1.674808 9.893552 2.876659 10.96688 580.4648 17.27121 2.983084 NA 1.147423 1.278324 1.212772 2.586237 2.702001 1.018689 1.329799 Phụ lục 9: Kiếm định Breusch-Pagan vói biến phụ thuộc NPL Lagrange Multiplier Tests for Random Effects Null hypotheses: No effects Alternative hypotheses: Two-sided (Breusch-Pagan) and one-sided (all others) alternatives Breusch-Pagan Cross-section Test Hypothesis Time Both 6.204311 (0.0127) 7.648766 (0.0057) 13.85308 (0.0002) c Phụ lục 10: Kiểm định Fixed Effects Test vói biến phụ thuộc NPL Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled Test cross-section fixed effects d.f Prob (22,290) 22 0.0024 0.0010 Chi-Sq Statistic Clii-Sq d.f Prob 10.835684 0.1459 Effects Test Statistic 2.150432 48.358408 Cross-section F Cross-section Chi-square Phụ lục 11: Kiếm định Hausman vói biến phụ thuộc NPL Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Cross-section random Phụ lục 12: Kiếm định Breusch-Pagan với biến phụ thuộc NPL Non Lagrange Multiplier Tests for Random Effects Null hypotheses: No effects Alternative hypotheses: Two-sided (Breusch-Pagan) and one-sided (all others) alternatives Breusch-Pagan Cross-section Test Hypothesis Time Both 6.314715 (0.0120) 6.278286 (0.0122) 12.59300 (0.0004) Phụ lục 13: Kiểm định Fixed Effects Test với biến phụ thuộc NPL Non Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled Test cross-section fixed effects Effects Test Cross-section F Cross-section Chi-square Statistic 2.085515 47.151861 d.f Prob (22,289) 22 0.0035 0.0014 d Phụ lục 14: Kiếm định Hausman vói biến phụ thuộc NPL Non Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob 9.041703 0.3388 Cross-section random Phụ lục 15: Kiểm định Breusch-Pagan với biến phụ thuộc RO A Lagrange Multiplier Tests for Random Effects Null hypotheses: No effects Alternative hypotheses: Two-sided (Breusch-Pagan) and one-sided (all others) alternatives Breusch-Pagan Cross-section Test Hypothesis Time Both 97.48190 (0.0000) 64.36208 (0.0000) 161.8440 (0.0000) Phụ lục 16: Kiếm định Fixed Effects Test với biến phụ thuộc ROA Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled Test cross-section fixed effects Effects Test Statistic d.f Prob (22,290) 22 0.0000 0.0000 Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob 60.566653 0.0000 8.295963 156.217756 Cross-section F Cross-section Chi-square Phụ lục 17: Kiểm định Hausman vói biến phụ thuộc ROA Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Cross-section random e Phụ lục 18: Kiếm định Breusch-Pagan với biến phụ thuộc ROA Non Lagrange Multiplier Tests for Random Effects Null hypotheses: No effects Alternative hypotheses: Two-sided (Breusch-Pagan) and one-sided (all others) alternatives Test Hypothesis Cross-section Time Breusch-Pagan 91.50251 (0.0000) Both 77.68345 (0.0000) 169.1860 (0.0000) Phụ lục 19: Kiểm định Fixed Effects Test với biến phụ thuộc ROA Non Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled Test cross-section fixed effects Effects Test Statistic 8.694479 162.540646 Cross-section F Cross-section Chi-square d.f Prob (22,289) 22 0.0000 0.0000 Phụ lục 20: Kiểm định Hausman vói biến phụ thuộc ROA Non Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Cross-section random Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob 62.926194 0.0000 Phụ lục 21: Ket hồi quy vói biến phụ thuộc NPL Dependent Variable: NPL Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 09/15/23 Time: 20:31 Sample: 2007 2022 Periods included: 16 Cross-sections included: 23 f Total panel (unbalanced) observations: 320 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob c 0.027481 -0.004454 0.014075 0.422626 0.025049 -0.001254 0.029253 0.029456 0.023176 0.002177 0.004436 0.096060 0.024692 0.001111 0.048440 0.015572 1.185751 -2.045612 3.173110 4.399624 1.014442 -1.128314 0.603893 1.891595 0.2366 0.0416 0.0017 0.0000 0.3112 0.2601 0.5464 0.0595 LOAN EFF1 LLP1 EA SIZE GDPGR CPI Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random Rho 0.003351 0.012653 0.0655 0.9345 Phụ lục 22: Ket hồi quy với biến phụ thuộc NPL Non Dependent Variable: NPL Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 09/15/23 Time: 20:32 Sample: 2007 2022 Periods included: 16 Cross-sections included: 23 Total panel (unbalanced) observations: 320 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient std Error t-Statistic Prob c 0.035273 -0.011600 0.001949 0.012280 0.393134 0.023024 -0.001536 0.036799 0.026189 0.023961 0.004195 0.000972 0.004545 0.097529 0.024813 0.001143 0.048448 0.015697 1.472098 -2.765013 2.005768 2.701512 4.030933 0.927907 -1.343683 0.759542 1.668400 0.1420 0.0060 0.0457 0.0073 0.0001 0.3542 0.1800 0.4481 0.0962 LOAN LOANA2 EFF1 LLP1 EA SIZE GDPGR CPI Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random 0.003594 0.012616 R11O 0.0751 0.9249 g Phụ lục 23: Kết hồi quy vói biến phụ thuộc ROA Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Date: 09/15/23 Time: 20:33 Sample: 2007 2022 Periods included: 16 Cross-sections included: 23 Total panel (unbalanced) observations: 320 Variable Coefficient std.Error t-Statistic Prob c LOAN EFF1 LLP1 EA SIZE GDPGR CPI -0.088053 0.001720 -0.014936 -0.193360 0.073982 0.005394 -0.008151 0.018954 0.012494 0.000849 0.001838 0.038507 0.009579 0.000620 0.017316 0.006375 -7.047825 2.025185 -8.125374 -5.021429 7.723368 8.698896 -0.470701 2.973202 0.0000 0.0438 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.6382 0.0032 Phụ lục 22: Ket hồi quy vói biến phụ thuộc ROA Non Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Date: 09/15/23 Time: 20:34 Sample: 2007 2022 Periods included: 16 Cross-sections included: 23 Total panel (unbalanced) observations: 320 Variable Coefficient std Error t-Statistic Prob c LOAN LOANA2 EFF1 LLP1 EA SIZE GDPGR CPI -0.101636 0.006749 -0.001293 -0.013896 -0.173465 0.077079 0.006015 -0.011985 0.024039 0.012805 0.001621 0.000358 0.001824 0.038128 0.009425 0.000631 0.016999 0.006403 -7.937390 4.164273 -3.616059 -7.618986 -4.549491 8.178577 9.526948 -0.705030 3.754591 0.0000 0.0000 0.0004 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.4814 0.0002 h TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình - Tài liệu Tài liệu nước Ngân hàng Nhà nước (2015), Đảnh giả hoạt động kinh doanh tô chức tài chinh vi mơ thức Việt Nam, https://tapchinganhang.gov.vn/ Nguyễn Thùy Dương (2011), Ngân hàng thương mại cho vay tiêu dùng: Thực trạng giãi pháp Nguyễn Thanh Nhàn & cộng (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến định cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chi Tài chỉnh so 12 Phạm Ngọc Duy & cộng (2019), Phát triên hệ thông giao dịch chứng khốn trực tuyến sứ dụng cơng nghệ blockchain Tài liệu nước Aggarwal & Samwick (1999), The other side of the trade-off: The impact of risk on executive compensation Journal ofPolitical Economy.https://doi.org/l 1086/250051 Ahmad (2013), Corruption and information sharing as determinants of non­ performing loans Business Systems Research Journal, https://doi.org/10.2478/ bsrj-2013-0008 Akerlof & cộng (1993), Looting: The economic underworld of bankruptcy for profit Brookings Papers on Economic Activity, 1993 Albaity & Noman (2019), Competition and bank stability in the MENA region: The moderating effect of Islamic versus conventional banks Emerging Markets Review https://doi.Org/l 0.1016/j.ememar.2019.01.003 Alhassan & cộng (2014), Asset quality in a crisis period: An empirical examination of Ghanaian banks Review of Development Finance, https ://doi org/10.1016/j rdf 2014.03.001 Allen & Douglas (2000), Financial Contagion Journal of Political Economy https://doi.Org/l 0.1017/CBO9781107415324.004 Amuakwa-Mensah& cộng (2017), Re-examining the determinants of non performing loans in Ghana's banking industry: Role of the 2007-2009 financial crisis Journal ofAfrican Business i https://doi.org/10.1080/15228916.2017.1308199 Barisitz (2011), Nonperforming loans in CESEE - What they comprise? Focus on European Economic Integration, Q4/11, Oesterreichische Natl (Austrian Cent Bank) Barisitz (2013) Nonperforming loans in western Europe—A selective comparison of countries and national definitions Focus on European Economic Integration Barth & cộng (2004) Bank regulation and supervision: What works best? Journal of Financial Intermediation.https:/'I'doi.org/10.1016/j.jfi.2003.06.002 Basel Committee on Banking Supervision (2017) Basel Committee on Banking Supervision Guidelines Prudential treatment of p roblem assets—Definitions of non-performing exposures andforbearance Guidelines Foos & cộng (2010), Loan growth and riskiness of banks Journal of Banking & Finance, https://doi.org/10.1016/j jbaiikfm.2010.06.007 Frooman (1997), Socially irresponsible and illegal behaviour and shareholder wealth Business & Society Garcia-Marco & cộng (2008), Risk-taking behaviour and ownership in the banking industry: The Spanish evidence Journal of Economics and Business https://doi.Org/l 0.1016/j jeconbus.2007.04.008 Geanakoplos (2010) The Leverage Cycle Cowles Foundation Discussion Paper NO 1715R Yale University Ghosh (2015)., Banking-industry specific and regional economic determinants of non-performing loans: Evidence from US states Journal of Financial Stability https://doi.org/10.1016/jjfs.2015.08.004 Ghosh (2017), Sector-specific analysis of non-performing loans in the US banking system and their macroeconomic impact Journal of Economics and Business https://doi.org/10.1016/jjeconbus.2017.06.002 Gomes& Novaes (2000), Sharing of Control as a Corporate Governance Mechanism Gulati & cộng (2019), What drives credit risk in the Indian banking industry? An empirical investigation Economic Systems, https://doi.org/10.1016/j-ecosys 2018.08.004 j Haw & cộng (2010), Concentrated control, institutions, and banking sector: An study international of Journal Banking & Finance https://doi org/10.1016/j.jbankfin.2009.08.013 Louzis& cộng (2012), Macroeconomic and bank-specific determinants of non­ performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios of Journal Banking & Finance https://doi.org/10.1016/jjbankfin.2011.10.012 Makri& cộng (2014), Determinants of non-performing loans: The case of Eurozone Panoeconomicus https://doi.org/10.2298/PAN 1402193M Malmendier, u., & Tate, G (2008), Who makes acquisitions? CEO overconfidence and the market's Journal reaction of Financial Economics https://doi.Org/10.13529/j.cnki.enter prise.economy.2004.07.065 Mehran & cộng (2011), Corporate governance and banks: What have we learned from the financial crisis New York, NY: The Federal Reserve Bank ofNew York Messai & Jouini (2013), Micro and macro determinants nonperforming loans International Journal of Economics and inancial Issues https://doi.org/10.1300/j079v27n04_02 Ross (2004), Compensation, incentives, and the duality ofrisk aversion and riskiness The Journal ofFinance, https://doi.org/10-l 111/j.1540-6261.2004.00631.x Rossi & cộng (2009), How loan portfolio diversification affects risk, efficiency and capitalization: A managerial behavior model for Austrian banks Journal of Banking & Finance https://doi.Org/10.1016/j.jbankfin.2009.05.022 Salas& Saurina (2002), Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks Journal of Financial Services Research https://doi.Org/10.1023/A:1019781109676 Samad (2012), Credit risk determinants of bank failure: Evidence from US bank failure International Business Research, https://doi.org/10.5539/ibr.v5n9pl0 Stem& Feldman (2004), Too big to fail: The hazards of bank bailouts Washington, DC: Brookings Institution Press Stiroh (2004a), Diversification in banking: Is noninterest income the answer? Journal ofMoney, Credit and Banking, https://doi.org/10.1353/mcb.2004.0076 k Stiroh (2004b), Do community’ banks benefit from diversification? Journal of Financial Sei-vices Research Sullivan & Spong (2007), Manager wealth concentration, ownership structure, and risk in commercial banks of Journal Financial Intermediation https://doi.Org/10.1016/j.jfi.2006.12.001 Tanaskovic & Jandric (2015), Macroeconomic and institutional determinants of non­ performing Journal loans of Central Banking Theory and Practice https://d0i.0rg/l 0.1515/jcbtp-2015-0004 Tarchouna& cộng (2017), How to explain non-performing loans by many corporate governance variables simultaneously? A corporate governance index is built to US commercial banks Research in International Business and Finance https://doi.Org/10.1016/j.ribaf.2017.07.008 Turk Ariss, R (2010), On the implications of market power in banking: Evidence from developing countries Journal of Banking & Finance https://doi.Org/10.1016/j.jbankfm.2009.09.004 Tweedie (2015), Giving Valuation a Voice - Annual Report 2014 Us (2017), Dynamics of non-performing loans in the Turkish banking sector by an ownership breakdown: The impact of the global crisis Finance Research Letters https://d0i.0rg/l 0.1016/j frl.2016.09.016 Vallascas& Hagendorff (2013), CEO bonus compensation and bank default risk: Evidence from the U.S and Europe Financial Markets Institutions & Instruments https://d0i.0rg/l 0.1111/finii 12004 Vithessonthi (2016), Deflation, bank credit growth, and non performing loans: Evidence from Japan International Review of Financial Analysis https://d0i.0rg/l 0.1016/j irfa.2016.04.003 Vouldis & Louzis (2017) Leading indicators of nonperforming loans in Greece: The information content of macro-, micro- and bank-specific variables Empirical Economics.https://doi.org/10.1007/s00181-017-1247

Ngày đăng: 08/12/2023, 07:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w