1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tand quận thanh khê – thành phố đà nẵng (từ năm 2019 2022)

37 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại Tại TAND Quận Thanh Khê – Thành Phố Đà Nẵng (Từ Năm 2019-2022)
Tác giả Hồ Thị Như Ý
Người hướng dẫn Th.S Lê Thị Bích Ngọc
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Luật
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 254,23 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA LUẬT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHÓA 25 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TAND QUẬN THANH KHÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (TỪ NĂM 2019-2022) HỒ THỊ NHƯ Ý ĐÀ NẴNG, THÁNG NĂM 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA LUẬT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TAND QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (TỪ NĂM 2019-2022) Thời gian thực tập : 06/2/2023 – 17/03/2022 Địa điểm thực tập : Tòa án nhân dân quận Thanh Khê Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lê Thị Bích Ngọc Sinh viên thực : Hồ Thị Như Ý Lớp : LTH Mã số sinh viên : 25218707973 ĐÀ NẴNG, THÁNG NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Lê Thị Bích Ngọc, tận tình hướng dẫn suốt q trình viết Báo cáo tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Luật, Trường Đại Học Duy Tân tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khố luận mà cịn hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Toà án nhân dân quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập quan Cuối em kính chúc quý thầy, cô dồi sức khoẻ thành công nghiệp cao quý Chúc Anh, Chị, Cán Toà án nhân dân quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng thật nhiều sức khoẻ công tác thật tốt, xây dựng tư pháp sạch, nghiêm minh Sinh viên thực Hồ Thị Như Ý DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BLTTDS KDTM TNHH MTV Chữ đầy đủ Bộ luật Tố tụng Dân Kinh doanh thương mại Trách nhiệm hữu hạn thành TAND viên Toà án nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng/ Sơ Nội dung Trang đồ Sơ đồ Cơ cấu, tổ chức Toà án nhân dân quận Thanh Khê – 16 2.1 Bảng Thành phố Đà Nẵng Thống kê loại án giải tranh chấp kinh doanh 17 2.1 thương mại Toà án nhân dân quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng (2019-2022) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN .5 1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp, kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại .6 1.1.3 Khái niệm giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án: 1.2 Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án: 1.2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp kinh doanh thương mại 10 CHƯƠNG II THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 14 2.1 Khái quát Toà án nhân dân quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng14 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Toà án nhân dân quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng 14 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn: Theo quy định Điều Điều 44 Luật Tổ chức Toà án nhân dân quận Thanh Khê: 14 2.1.2 Cơ cấu, tổ chức Toà án nhân dân quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng 15 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại Toà án nhân dân quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng 16 2.2.1 Những kết đạt 22 2.2.2 Những tồn hạn chế: 23 2.2.3 Nguyên nhân: 24 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 25 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật: 25 3.1.1 Đối với pháp luật tố tụng liên quan đến giải tranh chấp kinh doanh thương mại: 25 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật KDTM .26 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại Toà án: 26 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC TÀI LIỆU SƯU TẦM 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ đáng lạc quan theo chế thị trường Sau 20 năm đổi mở cửa có chuyển biến tích cực, hợp tác giao lưu thương mại ngày phát triển Nhưng bối cảnh quan hệ thương mại ngày trở nên đa dạng phức tạp Các quan hệ không thiết lập chủ thể kinh doanh nước mà cịn mở rộng tới tổ chức nước ngồi Chính tranh chấp thương mại điều khơng thể tránh khỏi cần quan tâm giải kịp thời Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại (KDTM) ngày có bước ổn định bước đầu khẳng định vị trí việc giải tranh chấp KDTM Hệ thống pháp luật điều chỉnh ngày hoàn thiện để đáp ứng hoạt động thực tiễn Luật thương mại quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, đánh dấu ý nghĩa q trình hồn thiện khung pháp lý hoạt động thương mại Tuy nhiên, Luật thương mại ban hành 2005 chủ yếu điều chỉnh quan hệ pháp luật nội dung, quy định luật hình thức khơng đề cập nhiều quy định văn luật mà phần lớn viện dẫn đến văn luật khác Đây khó khăn cho việc giải tranh chấp KDTM Thực tế thời gian qua, sở pháp lý để giải tranh chấp KDTM, quy định trình tự, thủ tục cách thức tiến hành giải tranh chấp chủ yếu viện dẫn đến pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2010, BLTTDS năm 2015 văn liên quan Điều địi hỏi việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đồng thống việc giải tranh chấp KDTM Đồng thời quan chuyên nghành phải có hướng dẫn cụ thể giải tranh chấp phát sinh KDTM để đảm bảo niềm tin bình đẳng cho chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại Có tạo nên động lực thu hút chủ thể tham gia vào hoạt động KDTM để hoạt động KDTM trở thành lĩnh vực phát triển sôi động cho kinh tế Bên cạnh đó, việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt động giải tranh chấp lĩnh vực KDTM yêu cầu đáng để nhìn nhận rõ tính hiệu việc áp dụng quy phạm pháp luật, đồng thời sở để đưa giải pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động KDTM nước nhà Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án nhân dân quận Thanh Khê – TP Đà Nẵng” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp KDTM Tồ án Từ số hạn chế đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao khả giải tranh chấp KDTM TAND quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nghiên cứu nội dung: Tranh chấp KDTM giải tranh chấp KDTM vấn đề rộng lớn, tranh chấp xảy giải thương lượng, hồ giải trọng tài, nhìn nhận đánh giá từ nhiều góc độ khác Trong phạm vi đề tài giới hạn nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp KDTM Toà án nghiên cứu từ thực tiễn TAND quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng + Phạm vi nghiên cứu thời gian: Khi nghiên cứu thực trạng, sinh viên nghiên cứu giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022 Khi đề xuất giải pháp, sinh viên đề xuất giải pháp đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 + Phạm vi không gian: Sinh viên tập trung nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật TAND quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích: Được sử dụng tất chương để phân tích, đánh giá số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu - Phương pháp so sánh: Được sử dụng để so sánh, đối chiếu, đánh giá quy định pháp luật giải tranh chấp KDTM Toà án với phương thức giải tranh chấp khác Từ đó, rút ưu, nhược điểm phương thức giải này, tạo sở để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp thương mại Toà án CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp, kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại Căn theo quy định Điều Luật Thương mại 2005 quy định hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Dựa vào khái niệm ta suy tranh chấp k KDTM bất đồng, xung đột chủ yếu lợi ích kinh tế hai bên hợp tác với quyền nghĩa vụ trình hoạt động kinh tế hoạt động khác pháp luật quy định tranh chấp kinh tế, thuộc thẩm quyền giải quan tài phán kinh tế Tranh chấp KDTM hay gọi tranh chấp thương mại thuật ngữ hay sử dụng giới Ở Việt Nam năm gần phát sinh khái niệm tranh chấp KDTM sử dụng thay cho khái niệm “tranh chấp kinh tế” trước Sau chuyển đổi kinh tế, hệ thống pháp luật Việt Nam ban hành cụ thể quy định tranh chấp gọi tranh chấp kinh tế Pháp lệnh giải vụ án kinh tế ngày 16/3/1994 nghị định số 116/CP ngày 5/9/1994 liệt kê tranh chấp kinh tế thuộc thẩm quyền giải Toà án kinh tế Trọng tài kinh tế Các tranh chấp kinh tế văn pháp luật thời kỳ xác định, bao gồm: Thứ nhất, tranh chấp hợp đồng kinh tế pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh Thứ hai, tranh chấp thành viên công ty với công ty, tranh chấp thành viên công ty với trình thành lập, hoạt động giải công ty Thứ ba, tranh chấp liên quan đến việc mua bán loại cổ phiếu, trái phiếu Thứ tư, tranh chấp kinh tế khác theo quy định pháp luật

Ngày đăng: 06/12/2023, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w