1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật đối với đối tượng là người chưa thành niên phạm tội và thực tiễn giải quyết tại viện ksnd quận hải châu

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA LUẬT  - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHOÁ 25 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TẠI VIỆN KSND QUẬN HẢI CHÂU SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI THỊ HỒNG NHUNG Đà Nẵng, tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA LUẬT  - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHOÁ 25 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TẠI VIỆN KSND QUẬN HẢI CHÂU Thời gian thực tập : 20/03/2023-02/04/2023 Địa điểm thực tập : Viện Kiểm Sát Nhân Dân Quận Hải Châu Giảng viên hướng dẫn : Ths Lê Thị Xuân Phương Sinh viên thực : Bùi Thị Hồng Nhung Lớp : K25-LKT1 MSSV : 25208617126 Đà Nẵng, tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Thấm thoát năm học tập rèn luyện trường Đại Học Duy Tân em học nhiều kiến thức nhận thấy nhiều quan tâm giúp đỡ tận tình quý Thầy Cô bạn bè Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô giảng viên Khoa Luật, trường Đại học Duy Tân ln tận tình giúp đỡ, dẫn tận tình, trang bị cho em nhiều kiến thức bổ ích, giúp em tiếp cận tư khoa học để phục vụ cho công việc sống ngày đồng hành em suốt thời gian em học tập thực báo cáo, tạo hội cho em học tập, nghiên cứu, thực tập Viện Kiểm Sát Nhân Dân Quận Hải Châu Đặc biệt em dành lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo phụ trách thực tập, giảng viên Lê Thị Xuân Phương, người trực tiếp hướng dẫn em thực báo cáo này, ln hỗ trợ, tận tình hướng dẫn cho em để em hồn thành thật tốt báo cáo chuyên đề thực tập Với hướng dẫn khoa học cô, em học hỏi kiến thức phương pháp nghiên cứu thiết thực hữu ích Em xin chân thành cảm ơn ban Lãnh đạo, cán bộ, viên chức Viện Kiểm Sát Nhân Dân Quận Hải Châu giúp em hoàn thành sáu tuần thực tập vừa qua, thân em thấy hội em tổng hợp hệ thống hóa lại kiến thức học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức Tuy có sáu tuần thực tập, qua trình thực tập, em mở rộng tầm nhìn tiếp thu nhiều kiến thức thực tế Từ em nhận thấy, việc cọ sát thực tế vô quan trọng – giúp cho sinh viên xây dựng tảng lý thuyết học trường cách vững Trong trình thực tập, từ chỗ bỡ ngỡ thiếu kinh nghiệm, em gặp phải nhiều khó khăn với giúp đỡ tận tình q Thầy khoa Luật nhiệt tình hướng dẫn Lãnh đạo quan cán bộ, viên chức Viện Kiểm Sát Nhân Dân Quận Hải Châu giúp em có kinh nghiệm q báu để hồn thành tốt tập viết lên thu hoạch thực tập cuối khóa Em xin cảm ơn Lãnh đạo quan cán bộ, nhân viên Viện Kiểm Sát Nhân Dân Quận Hải Châu tiếp nhận để em có hội thực tập nơi này, em học hỏi, trau dồi nhiều kiến thức, người ln nhiệt tình quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm để em có nhiều hội học tập, nghiên cứu thực tập quan Với thời gian thực tập ngắn, trình độ nhận thức cịn nhiều hạn chế khơng tránh thiếu sót Kính mong nhận nhận xét, góp ý quý Thầy Cơ, để em có điều kiện học hỏi, tiếp thu kiến thức, tìm hiểu, nghiên cứu để báo cáo em hoàn thiện Cuối em kính chúc q thầy, giáo ln mạnh khỏe, cơng tác tốt, người đầu công giáo dục, ngày gặt hái nhiều thành công nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2023 Sinh viên thực tập Bùi Thị Hồng Nhung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .3 Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Kết cấu chuyên đề NỘI DUNG 10 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VỀ TỘI PHẠM CHƯA THÀNH NIÊN 10 1.1 Khái niệm người chưa thành niên người chưa thành niên phạm tội 10 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên 10 1.1.2 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội 11 1.1.3 Đặc điểm người phạm tội người chưa thành niên 12 1.2 Nội dung quy định pháp luật hình Việt Nam người chưa thành niên phạm tội 14 1.3 Nguyên tắc xử lý hình người chưa thành niên phạm tội 17 1.4 Các biện pháp tư pháp hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 22 1.4.1 Các đặc điểm biện pháp tư pháp 22 1.4.2 Các biện pháp tư pháp theo Bộ luật Hình năm 1985 23 Chương 2: TÌNH HÌNH PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU .29 2.1 Tổng quan VKSND Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng .29 2.1.1 Giới thiệu chung VKSND quận Hải Châu .29 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện Kiểm Sát Nhân Dân quận Hải Châu 30 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Viện Kiểm Sát Nhân sân quận Hải Châu 32 2.2 Tình hình người chưa thành niên phạm tội thực trạng giải Viện Kiểm Sát địa bàn quận Hải Châu 33 2.2.1 Tình hình người chưa thành niên phạm tội địa bàn quận Hải Châu 33 2.2.2 Thực trạng giải vụ án có người phạm tội chưa thành niên Viện Kiểm Sát Nhân Dân quận Hải Châu 36 2.2.3 Đánh giá tính chất, mức độ, hậu tội phạm vi phạm pháp luật 42 2.2.4 Nguyên nhân dẫn tới thực trạng người chưa thành niên phạm tội Nguyên nhân chủ quan 42 Chương 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ HOÀN THIỆN VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 44 3.1 Một số hạn chế việc áp dụng phá luật người chưa thành niên phạm tội 44 3.2 Một số định hướng để hoàn thiện việc áp dụng pháp luật để giải vụ án có đối tượng người chưa thành niên 45 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian gần tình hình người chưa thành niên phạm tội liên tục xảy nước ta nói chung, địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng khơng ngừng gia tăng, gây nỗi nhức nhối khơng nhỏ cho gia đình, nhà trường xã hội Ở lứa tuổi thiếu niên, em dễ dàng bị lơi kéo, kích động, bị ảnh hưởng yếu tố bạo lực phim ảnh, mạng xã hội, lập nhóm chat mạng xã hội facebook, zalo để bàn bạc, rủ rê tham gia thực hành vi mà em cho hay, ngầu, đẳng cấp đâm, chém để giải mâu thuẫn, ngang nhiên trộm cắp, cướp giật để thỏa mãn vật chất, đua đòi, sử dụng trái phép chất ma túy Những hành vi thể manh động, xem thường pháp luật, manh nha băng nhóm tội phạm Trong đó, nhiều bậc cha mẹ phải lo bươn chải sống khó khăn, bỏ mặc, thiếu quan tâm, chăm lo cho em sống ngày, không nắm bắt tâm tư, tình cảm tuổi lớn, khơng biết em làm gì, giao du với ai, chí bỏ học lang thang mà cha mẹ Cịn có đối tượng thuộc thành phần gia đình giả, gia đình đầu tư, cho học hành trường tư chi phí cao mâu thuẫn cá nhân mạng xã hội mà hẹn giải mâu thuẫn cách chiến với khí nguy hiểm Những đối tượng cịn lơi kéo kích động, rủ rê hàng chục đối tượng khác đi, chở xe máy tìm đối thủ, cầm theo mã tấu, dao dài, lạng lách, đánh võng, nẹt pô… gây náo loạn đường phố, trật tự cơng cộng, ảnh hưởng đến người dân Điển vụ Trần Tiến Dũng 17 đồng phạm khác “Gây rối trật tự công cộng” xảy địa bàn quận Hải Châu Điều cho thấy thiếu quan tâm, chăm sóc gia đình, phối hợp đồn thể, quyền số địa phương, nhà trường giáo dục, tuyên truyền pháp luật; chưa nắm bắt kịp thời tâm tư tình cảm, tâm sinh lý thiếu niên tuổi dậy thì, chưa có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn phát sinh tội phạm chưa thành niên hình hình xã hội có nhiều thay đổi (sự phát triển mạng xã hội, yếu tố bạo lực văn hóa phẩm, trào lưu khoe khoang vật chất tràn lan internet…) Vì vậy, để kịp thời phịng ngừa tình trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên trước tiên gia đình phải tảng, chỗ dựa vững cho em, bậc cha mẹ cần quan tâm đến sống tinh thần em mình, gia đình hạnh phúc, cha mẹ phải gương tốt để noi theo Đối với nhà trường, đoàn thể xã hội cần tăng cường tuyên truyền pháp luật học sinh, nhân dân, đặc biệt có biện pháp quản lý, giáo dục đối tượng thiếu niên hư để từ ngăn chặn, uốn nắn tư tưởng, hành vi lệch lạc, hướng cho em đến hành động tốt, có ích cho xã hội; đồng thời vào quan quản lý việc giám sát, kiểm duyệt văn hóa phẩm, xóa bỏ yếu tố bạo lực, tiêu cực, trì tăng cường yếu tố lành mạnh, tích cực điều vô cần thiết thời đại Tình trạng trẻ em phạm tội ngày tăng nước phát triển, có Việt nam, vấn đề nóng bỏng vấn đề xã hội quan tâm Trong năm gần đây, Việt Nam tình trạng tội phạm chưa thành niên có chiều hướng ngày gia tăng số lượng mức độ phạm tội Thủ đoạn phạm tội đối tượng khơng cịn đơn giản bồng bột, thiếu suy nghĩ, mà có tính tốn, chuẩn bị kỹ tinh vi, chí hình thành băng nhóm tội phạm có tính nguy hiểm cao Số lượng vụ án tăng nhanh, nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng xảy ra, với tính chất phức tạp vụ án thủ đoạn tinh vi, tính nguy hiểm ngày cao để lại hậu nghiêm trọng Việc gia tăng vụ án có bị cáo người chưa thành niên phạm tội không tăng số lượng bị cáo, mà tuổi đời phạm tội bị cáo người chưa thành niên trẻ hoá, có nhiều vụ án bị cáo người chưa thành niên phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có khung hình phạt cao chung thân tử tội: “Cố ý gây thương tích”, “Giết người”, “Cướp tài sản”, “Trộm cắp tài sản” Tình hình tội phạm lứa tuổi chưa thành niên gia tăng đến mức báo động Một số loại án tăng cao cướp giật tài sản 63,8%, giết người tăng 38,7% Trung bình năm xảy 10 nghìn vụ vi phạm pháp luật với 13.000 đối tượng có liên quan; đó, 67,1% số trẻ em vi phạm pháp luật độ tuổi từ 16 đến 18 Trong Thành phố Đà Nẵng xảy khơng vụ án tương tự điển vụ án: Trần Lê Anh Trung đồng phạm “Cố ý gây thương tích” xảy quận Liên Chiểu, Nguyễn Trần Quốc Huy đồng phạm “Trộm cắp tài sản” xảy quận Cẩm Lệ, Nguyễn Ngọc Tùng Phạm Thanh Hải “Mua bán trái phép chất ma túy” xảy quận Hải Châu Nhận thấy tính cấp thiết việc nên em chọn đề tài “Áp dụng pháp luật đối tượng phạm tội người chưa thành niên thực tiễn Viện Kiểm Sát Nhân Dân quận Hải Châu” để làm báo cáo thực tập trình thực tập Viện Kiểm Sát Nhân Dân quận Hải Châu Tình hình nghiên cứu Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến hình phạt như: Về giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận có cơng trình sau: 1) TS Trịnh Quốc Toản, “Chương XVIII – Những đặc thù trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội”, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái năm 2003, 2007 (Tập thể tác giả GS.TSKH Lê Cảm chủ biên); 2) PGS.TS Trần Đình Nhã, “Chương XXIV – Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội”, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 (tập thể tác giả GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên); 3) ThS Trịnh Đình Thể, áp dụng sách hình người chưa thành niên phạm tội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006; 4) ThS Trần Đức Châm, Thanh, thiếu niên làm trái pháp luật – Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002… Bên cạnh đó, góc độ khoa học cho thấy có số cơng trình cấp độ luận văn thạc sĩ luật học khía cạnh pháp lý hình tội phạm học hay xem xét nội dung vấn đề tương quan với nhiều nội dung khác định hình phạt, lịch sử vấn đề trách nhiệm hình người chưa thành niên: 1) Đào Thị Nga, Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, 1997; 2) Trần Văn Dũng, Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, 2003; 3) Nguyễn Minh Khuê, Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007… Cịn cơng trình dạng viết đăng tạp chí khoa học pháp lý kể đến cơng trình sau: 1) ThS Hồng Thị Liên, Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2000; 2) TS Trần Văn Luyện, Những điểm sách hình người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 12/2000;… Mặc dù, có nhiều cơng trình nghiên cứu chưa có nơi nghiên cứu cụ thể chưa có tính cập nhật vấn đề áp dụng pháp luật đối tượng phạm tội người chưa thành niên Viện KSND quận Hải Châu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu giúp em hoàn thành báo cáo cách hiệu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, hệ thống hoàn thiện số vấn đề lý luận thực tiễn triển khai thực áp dụng pháp luận người chưa thành niên phạm tội quận Hải Châu nay, sở đề xuất số giải pháp cụ thể cho việc hoạch định triển khai thực việc áp dụng pháp luật người chưa thành niên phạm tội thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, báo cáo đặt phải giải nhiệm vụ sau đây: Kiến giải làm rõ nội hàm khái niệm áp dụng pháp luật người chưa thành niên phạm tội; xác định vị trí, vai trò, đặc điểm, mục tiêu, nguyên tắc ý nghĩa áp dụng pháp luật người chưa thành niên phạm tội thực tiễn công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, hay nói cách khác xác định mối liên hệ pháp luật người chưa thành niên phạm tội hiệu thực tế cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm người chưa thành niên thực hiện; Phân tích làm rõ yêu cầu yếu tố bảo đảm xây dựng thực áp dụng pháp luật người chưa thành niên phạm tội; nội dung, nhân tố tác động biện pháp thực pháp luật người chưa thành niên phạm tội;

Ngày đăng: 24/08/2023, 21:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w