1553 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH Lê Thị Minh Mẫn, Nguyễn Thị Phương Thu, Bùi Võ Thảo Vy, Nguyễn Phạm Trường Vinh* Viện Công nghệ Việt – Nhật, Trường[.]
MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH Lê Thị Minh Mẫn, Nguyễn Thị Phương Thu, Bùi Võ Thảo Vy, Nguyễn Phạm Trường Vinh* Viện Công nghệ Việt – Nhật, Trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh GVHD: Ths Lê Thị Minh Thư TÓM TẮT Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội Theo Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007 (PC BLGĐ), hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình BLGĐ xảy quốc gia, văn hóa, tơn giáo, khơng có ngoại lệ giàu - nghèo hay trình độ học vấn Ở Việt Nam, BLGĐ có chiều hướng gia tăng đáng báo động trái ngược với truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc BLGĐ khơng cịn đơn hành vi đánh đập ngược đãi thể xác, tinh thần, bạo hành tình dục, bạo lực kinh tế… mà cịn hành vi phạm tội nghiêm trọng Vậy nguyên nhân gây nên BLGĐ gì, cơng tác quản lý; cơng tác phịng, chống hành vi bạo lực gia đình có bất cập, chế tài xử lý hành vi BLGĐ chưa đủ răn đe Trong viết này, nhóm tác giả phân tích: Thực trạng pháp luật chế tài xử lý hành vi BLGĐ Việt Nam; Thực trạng áp dụng pháp luật chế tài xử lý hành vi BLGĐ; Kiến nghị hoàn thiện giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chế tài xử lý hành vi BLGĐ Từ khóa: Bất cập, bạo lực gia đình, chế tài, kiến nghị, xử lý ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới công bố năm 2013 cho biết, số phụ nữ giới có người nạn nhân bạo hành gia đình, đa số phụ nữ châu Á Trung Đơng Cịn Việt Nam, theo thống kê Tổng cục Thống kê Liên hiệp quốc đưa số đáng báo động: có đến 58% phụ nữ Việt Nam cho biết nạn nhân hình thức bạo hành đời sống vợ chồng bạo hành thể xác, tình dục tinh thần Và có tới khoảng nửa số nạn nhân chưa nói với tình trạng bạo lực mà họ phải chịu đựng [11] Theo thống kê sơ từ năm 2009 đến năm 2017, có 292.268 vụ BLGĐ, trung bình năm có khoảng 36.534 vụ Trong đó, có đến 50% nạn nhân nữ chưa kể với vụ bạo hành, 87% nạn nhân nữ chưa yêu cầu quyền chế thống hỗ trợ, 43% trường hợp bạo hành gia đình trình báo với cơng an, 61% trường hợp bạo hành trình báo chuyển thành hịa giải, 12% trường hợp trình báo dẫn tới tội danh hình sự…[1] Theo nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam năm 2010 cho thấy, có 32% phụ nữ kết hôn cho biết họ phải hứng chịu bạo lực thể xác đời 6% trải qua bạo lực thể xác vòng 12 tháng trở lại đây; 10% phụ nữ kết hôn cho biết họ trải nghiệm 1553 bạo lực tình dục đời 4% vòng 12 tháng trở lại đây; 54% phụ nữ cho biết phải hứng chịu bạo lực tinh thần đời 25% cho biết bị bạo lực tinh thần thời gian gần Tỷ lệ bị bạo lực kinh tế đời phụ nữ kết 9% Riêng tỉnh Khánh Hịa, theo thống kê Sở Văn hóa - Thể thao, bình qn năm Khánh Hịa có 100 vụ BLGĐ, 90% bạo lực người chồng gây đa số bạo lực thân thể Theo thống kê hàng năm BLGĐ TP Nha Trang, từ 2008 - 2010, địa bàn xảy 191 vụ BLGĐ, có 167 nạn nhân phụ nữ; từ 2011 - 2015 xảy 86 vụ, 80 nạn nhân phụ nữ Nguyên nhân BLGĐ xác định tệ nạn xã hội mà người chồng vợ mắc phải, như: nghiện rượu, cờ bạc, vi phạm pháp luật [7] Trên thực tế 58% phụ nữ Việt Nam nạn nhân hình thức bạo hành Đây kết nghiên cứu BLGĐ phụ nữ Việt Nam Liên Hiệp Quốc công bố tháng 9/2019[8] Như vậy, nhiều trường hợp, bạo lực trở thành nguy biến gia đình thành ‚địa ngục trần gian‛, gây nhiều hậu nghiêm trọng đến quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ, trẻ em người già Nó làm xói mịn giá trị truyền thống tốt đẹp, tác động xấu đến môi trường giáo dục hệ trẻ, ảnh hưởng đến an toàn, lành mạnh cộng đồng trật tự xã hội Ngoài hậu xã hội, đạo đức bền vững gia đình, BLGĐ cịn gây tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội Vì vậy, để tìm hiểu rõ ràng quy định chế tài xử lý hành vi thực tiễn áp dụng pháp luật Sau đây, nhóm tác giả phân tích thực trạng áp dụng pháp luật chế tài xử lý hành vi BLGĐ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI XỬ LÝ HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH Tại Việt Nam, tình trạng nam giới có hành động bạo lực với nữ giới, đặc biệt chồng vợ, phổ biến Gần nhất, ngày 27/8/2019, mạng xã hội lan truyền đoạn video dài phút camera an ninh gia đình Hà Nội ghi lại, cho thấy cảnh phụ nữ trẻ bế nhỏ vài tháng tuổi, liên tục bị người chồng, võ sư, cao to, tát, đấm đá ném sỏi vào người, khiến người mẹ trẻ em bé nhiều lần ngã xuống nhà, mà người chồng không buông tha Sau đoạn video lan truyền gây sóng phẫn nộ dư luận Dù thân nạn nhân hành vi bạo lực nhưng, người vợ lại rút đơn tố cáo xin hòa giải, nên công an địa phương tạm thả người chồng về, chờ xử lý sau Điều cho thấy thực trạng có nạn nhân dám đến trình pháp lý pháp luật trừng trị nghiêm khắc kẻ gây bạo hành gia đình Theo bà Nguyễn Vân Anh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng khoa học giới, phụ nữ vị thành niên (CSAGA), ghi nhận Việt Nam, cịn phụ nữ dám lên tiếng tố cáo hành vi bạo lực người chồng: ‚Mặc dù có nhiều đạo luật ban hành để bảo vệ người phụ nữ, nhiên, cịn vấn đề khích lệ nạn nhân nói lên tình trạng Điều có liên quan đến nhiều thứ Thứ quan niệm ‚ xấu chàng hổ ai‛, sợ nói dường gia đình có vết nhơ Thứ hai, người ta cho người phụ nữ phải nào, có lỗi đó, bị đánh, người ta sợ chuyện bị chê cười Mặt khác, khuôn mẫu giới cho người phụ nữ phải nín nhịn Quan niệm hạn chế việc 1554 lên tiếng người Thêm điều họ nghĩ giá họ phải giữ gia đình cho họ, giữ mặt sĩ diện gia đình cho bố mẹ họ Tất điều ngăn cản người phụ nữ nói lên tình trạng bạo lực‛ Nhưng cịn vấn đề khác quan trọng khơng kém, việc thi hành luật pháp kẻ có hành vi BLGĐ Tại phiên thảo luận hơm 09/08 Tư Pháp Việt Nam phối hợp với Liên hiệp châu Âu (EU) Chương trình Phát triển Liên hiệp Quốc (UNDP) tổ chức, ông Đỗ Đức Hiển, Vụ trưởng Vụ Pháp luật hình - hành chính, Tư Pháp, nhìn nhận ‚thực thi pháp luật xử lý phân biệt đối xử, bạo lực với phụ nữ, trẻ em thời gian qua số hạn chế, hiệu chưa cao‛[8] Trong đó, biện pháp giải BLGĐ Luật tập trung vào hòa giải với mục tiêu cuối hàn gắn hịa hợp gia đình, cịn việc áp dụng xử phạt hành thường tiền (biện pháp thường gây tác động tiêu cực đến nạn nhân tiền nộp phạt thường tiền gia đình, khơng phải tiền, tài sản riêng thủ phạm) Theo Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phịng cháy chữa cháy; phịng, chống BLGĐ, có đưa số quy định hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống BLGĐ Trong số trường hợp qui định tai Mục Nghị định bất hợp lý: Như hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực gia đình, người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình hành vi ép người khác kết hơn, ly hôn, tảo hôn cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần thủ đoạn khác mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 2.000.000 đồng [4].Với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi bạo lực gia đình mức phạt thấp Trong điều kiện kinh tế phát triển thực tăng mức phạt tiền cao người có điều kiện kinh tế mức phạt cao khơng có ý nghĩa giáo dục họ Ngược lại, nhiều trường hợp biện pháp trở thành ‚con dao hai lưỡi‛, khiến tình trạng bạo lực nghiêm trọng người có hành vi bạo lực phải nộp phạt mà trút giận lên nạn nhân hành vi bạo lực kinh khủng hơn, tinh vi hơn… Vì vậy, cần phải có biện pháp áp dụng hình phạt mức cao để ngăn chặn triệt để hành vi Theo Khoản Điều 36 Luật PCBLGĐ 2007 quy định: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ‚chủ trì, hướng dẫn cơng tác tổng hợp tình hình PCBLGĐ, đạo thực chế độ báo cáo thống kê PCBLGĐ, đạo tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, nhân rộng mơ hình PCBLGĐ‛ Tuy nhiên việc thực báo cáo chưa có văn quy định rõ ràng biểu mẫu báo cáo, thống kê PCBLGĐ việc thực chế độ báo cáo, thống kê PCBLGĐ địa phương, quan thiếu thống Quy định điều kiện áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc chưa hợp lý: Người có hành vi BLGĐ nạn nhân BLGĐ có nơi khác thời gian cấm tiếp xúc, nơi bao gồm nhà người thân, bạn bè, địa tin cậy nơi khác mà nạn nhân BLGĐ tự nguyện chuyển đến (Điều Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật PCBLGĐ) [4] Mặc dù, quy định pháp luật áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc lại không qui định rõ nạn nhân phải khỏi nhà hay người gây hành vi bạo lực phải khỏi nhà Nhưng thực tế, không chịu việc bị bạo hành thường xuyên nên người phải khỏi nhà thường nạn nhân BLGĐ Không loại trừ 1555 kẽ hở thực thi luật pháp mà vơ tình tạo điều kiện để người có hành vi muốn chiếm đoạt tài sản, nhà cửa đuổi nạn nhân khỏi nhà Cịn việc u cầu phải có đơn để Chủ tịch UBND cấp xã định cấm tiếp xúc qui định Điểm a Khoản Điều Nghị định số 08/2009/NĐCP việc gây khó khăn thực biện pháp cấm tiếp xúc người gây bạo lực ngăn cản không cho nạn nhân viết đơn Khoản 3, Điều Luật PCBLGĐ 2007 quy định trường hợp nạn nhân bị tổn thương thể chất tinh thần, cần tới can thiệp y tế người thực hành vi bạo lực phải kịp thời đưa nạn nhân cấp cứu, điều trị; chăm sóc nạn nhân BLGĐ, trừ trường hợp nạn nhân từ chối Đây điều khó thực bên người thực hành vi bạo lực, bên nạn nhân hành vi bạo lực Khi người thực hành vi bạo lực suy nghĩ họ thường khơng thương xót, lo lắng cho nạn nhân mà đưa họ chữa trị, chăm sóc; có họ nhận thấy sai lầm sợ bị phát hiện, sợ phải gánh trách nhiệm nên không dám đưa nạn nhân cấp cứu, chữa trị Còn nạn nhân tâm lý bất ổn sau bị bạo hành họ thường tự cam chịu mình, họ sợ phải đối mặt với lời bàn tán, ánh nhìn người xung quanh nên từ chối việc điều trị, lâu dài gây ảnh hưởng xấu đến tinh thần sức khỏe họ Do đó, cần có biện pháp cụ thể tập trung vào tâm lý nạn nhân bị bạo hành để giúp họ khỏi cánh cửa địa ngục Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành luật địa bàn Hà Nội cho thấy cơng tác xử lý quyền quan chức hạn chế, ỏi Số liệu thống kê 10 năm (từ năm 2008 - 2018) có 7.188 vụ BLGĐ, biện pháp xử lý hành vi BLGĐ cấm tiếp xúc theo định chủ tịch UBND cấp xã có vụ, cấm tiếp xúc theo định chủ tịch UBND cấp huyện vụ, xử phạt hành (phạt tiền) 15 vụ, xử lý hình 27 vụ Biện pháp xử lý góp ý, phê bình cộng đồng dân cư với 5.319 vụ Điều cho thấy việc xử lý mức độ nhắc nhở, hịa giải khơng mang lại hiệu cao Một lỗ hổng lớn thực thi pháp luật BLGĐ mờ nhạt quy định ràng buộc vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền phịng, chống BLGĐ [3] CHẾ TÀI XỬ LÝ HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Luật PC BLGĐ nước ta xây dựng sở Luật mẫu Liên hợp Quốc nên có nét tương đồng với Luật chống bạo hành phụ nữ trẻ em năm 2004 Philippines Tuy nhiên, bên cạnh nét tương đồng chính, nhận thấy có khác biệt định luật hai nước Sự khác biệt luật hai nước PC BLGĐ thể qua biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân, luật Philippines quy định quyền yêu cầu ban hành lệnh bảo vệ, Luật PC BLGĐ Việt Nam quy định biện pháp cấm tiếp xúc biện pháp ngăn chặn theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành hay tố tụng hình người có hành vi bạo lực (Điều 19 Luật PC BLGĐ) Có thể thấy quy định Luật chống bạo hành phụ nữ trẻ em năm 2004 Philippines lệnh bảo vệ cụ thể trực tiếp hơn, có tác dụng thiết thực hiệu [9] Bên cạnh đó, lệnh bảo vệ bao hàm nhiều biện pháp hỗ trợ nạn nhân mà nạn nhân có quyền yêu cầu thực nên có tính khả thi hiệu 1556 nạn nhân Theo Luật nước ta, biện pháp cấm tiếp xúc coi biện pháp đặc trưng tính khả thi lại khơng cao khó có hiệu thực tế Đối với Hàn Quốc tương tự Luật Phòng chống bạo lực gia đình bảo vệ nạn nhân, Luật xử phạt tội phạm bạo lực gia đình năm 1997 quy định nhà nước quan quản lý địa phương phải có biện pháp ngăn chặn BLGĐ bảo vệ nạn nhân; cho phép người phạm tội tự thú bị tố cáo người có quan hệ huyết thống Để nhanh chóng bảo vệ nạn nhân, luật quy định có vụ việc bạo lực gia đình, cảnh sát đến trường có quyền tạm thời cách ly cấm tiếp cận đương Luật cung cấp phương tiện để nạn nhân tự bảo vệ an toàn thân, cho phép họ trực tiếp đến tòa án yêu cầu bảo vệ Những người vi phạm quy định bảo vệ, không chấp hành lệnh bảo vệ nạn nhân lệnh bảo vệ tạm thời nạn nhân bị phạt nặng phạt tù năm nộp phạt với số tiền tương đương với 30.000 USD[6] Từ hình thức xử phạt Hàn Quốc BLGĐ thấy mức xử phạt cao mang tính răn đe so với mức xử phạt Việt Nam Nga phi hình hố tội bạo hành gia đình Tổng thống Nga Vladimir Putin ký ban hành đạo luật phi hình hóa số hình thức bạo hành gia đình, theo đó, tội xếp loại vi phạm hành phạm tội lần đầu Theo luật mới, người vi phạm lần đầu không gây tổn hại cho sức khỏe người bị hại bị tạm giữ hành lên đến 15 ngày, bị phạt tiền tới 30.000 ruble (khoảng 507 USD), phải thực lao động cơng ích lên đến 120 Nếu tái phạm bị điều tra theo Luật Hình sự, theo bị phạt đến 40.000 ruble tương đương lương hay thu nhập khác tháng, phải hoàn thành đến 240 lao động cơng ích, thực cơng tác cải tạo đến tháng, bị giam đến tháng [10] Nga nước giới phi hình hóa tội bạo hành gia đình qui định cụ thể hình thức xử phạt lần vi phạm lần đầu tái vi phạm Có thể thấy Nga quan tâm đến vấn đề bạo lực gia đình Mỗi chế tài nước có ưu điểm khuyết điểm riêng hầu hết cải thiện đáng kể số lượng BLGĐ đất nước So sánh khác biệt chế tài xử phạt BLGĐ nước để thấy mặt tích cực hạn chế cần khắc phục Luật PC BLGĐ Việt Nam, sở xem xét sửa đổi, bổ sung hoàn thiện đảm bảo hiệu Luật PC BLGĐ thực tế KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÈ CHẾ TÀI XỬ LÝ HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH Dựa bất cập nay, nhóm chúng tơi đề giải pháp góp phần cải thiện quy định chưa hợp lý, chế tài chưa phù hợp nhằm nâng cao hiệu xử lý, giải bạo lực gia đình góp phần giảm thiểu tối đa BLGĐ Thứ nhất, Từ thực tiễn pháp luật PC BLGĐ nhiều hạn chế nhóm tác giả cho cần phải hồn thiện Luật PC BLGĐ để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Trong đó, cần phải xác định thêm hành vi bạo lực gia đình thời điểm mà Điều Luật PC BLGĐ năm 2007 liệt kê chưa đủ giải thích hành vi cịn q chung chung Hiện tình trạng BLGĐ ngày có xu hướng phức tạp đa dạng hơn, nhiều cách thức phương pháp 1557 người thực hành vi BLGĐ gây tổn thương trực tiếp gián tiếp đến tâm lý, danh dự, sức khỏe nạn nhân, đồng thời nạn nhân khó xác định đâu hành vi BLGĐ dựa hành vi liệt kê Điều Luật PC BLGĐ năm 2007 để tố cáo để yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền can thiệp Do đó, theo quan điểm chúng tôi, cần phải phân loại cụ thể hành vi bạo lực theo lĩnh vực cụ thể như: Sức khỏe, tinh thần, danh dự nhân phẩm, kinh tế, tình dục, Để phân loại cụ thể hóa cách kỹ địi hỏi phải có thêm nghiên cứu tham khảo dựa thực trạng xã hội nhiều nguồn luật quốc gia tiên tiến giới để bước hoàn thiện hệ thống pháp luật PC BLGĐ, không ngừng nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống bạo lực gia đình Thứ hai, xuất phát quy định hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực PC BLGĐ Nghị định số 167/2013/NĐ-CP Chính phủ mà phần bất cấp nêu cho quy định chưa hơp lý khơng có tính khả thi thế, bỏ chế tài phạt tiền người chồng vợ có hành vi bạo hành mà dùng hình thức chế tài khác lao động cơng ích địa phương Nếu phạt làm trầm trọng thêm vấn đề tài mà thân nạn nhân người gánh chịu, không giải triệt để thực trạng bạo lực gia đình mà khiến cho nạn nhân không muốn tố cáo tiếp Chính nhóm nghiên cứu cho biện pháp lao động cơng ích địa phương mang tính khả thi cao có ý nghĩa giáo dục tích cực với người có hành vi bạo lực, đồng thời không ảnh hưởng tới quyền lợi nạn nhân Hơn nữa, nhóm nghiên cứu cho biện pháp răn đe mặt tâm lý, từ ngăn ngừa họ tái phạm Đồng thời qua đây, người phạm tội nhận thấy bổn phận, trách nhiệm với cộng đồng với gia đình, với người xung quanh, nên cố gắng tránh cách không thực hành vi vi phạm Thứ ba, cần bổ sung quy định liên quan đến biện pháp cấm tiếp xúc lĩnh vực PC BLGĐ Điểm d Khoản Điều 19 Luật PC BLGĐ quy định việc cấm tiếp xúc: ‚Cấm người có hành vi bạo lực gia đình đến gần nạn nhân; sử dụng điện thoại phương tiện thơng tin khác để có hành vi bạo lực với nạn nhân (sau gọi biện pháp cấm tiếp xúc)‛ Đây biện pháp để đảm bảo an toàn cho nạn nhân để người có hành vi bạo hành suy nghĩ lỗi lầm thân gây [2] Tuy nhiên, cần làm rõ cách xử lý quy định trên, việc người có hành vi bạo lực hay người bị hại phải khỏi nhà, trường hợp người bị hại khỏi nhà người phải đảm bảo quyền trơng nom, chăm sóc gia đình, nạn nhân Và trường hợp kể người có hành vi bạo lực phải có trách nhiệm chu cấp hay trách nhiệm pháp lý khác để đảm bảo sống cho nạn nhân, nạn nhân nạn nhân trong trường hợp nạn nhân muốn đưa theo Vì thực tế, với nạn nhân bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em, họ phụ thuộc nhiều vào người chồng, người cha, đặc biệt phụ thuộc nhiều kinh tế, nên dù bị đối xử tàn nhẫn nên họ nín nhịn, tiếp tục sống chung với người có hành vi bạo lực Bên cạnh có nhiều người phụ sống con, nên họ chịu đựng, để họ có che trở an tồn việc mang theo trường hợp phần để xoa dịu đau, phần khiến họ an tâm thời gian cấm tiếp xúc Ngoài dự phòng trường hợp nạn nhân tiếp tục muốn sống chung với người có hành vi bạo lực, hay nói cách khác người có hành vi bạo lực cần có theo dõi đặc biệt từ 1558 cấp quyền hình thức khai báo theo dõi camera, nạn nhân cần theo dõi định kỳ sức khỏe, tinh thần để chắn nạn nhân đảm bảo đủ an toàn tiếp tục chung sống với người có hành vi bạo lực Thứ tư, cần có tuyên truyền mạnh mẽ ngành với người dân, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng tiếp cận với thơng tin đại chúng, nhận thức người dân nơi kém, quan miện lạc hậu, bạo lực gia đình chuyện tự ‚đóng cửa bảo nhau‛ , trọng nam khinh nữ, chồng chúa vợ tôi, gia trưởng,… khiến cộng đồng e ngại can thiệp Đã đến lúc phải cấp bách nâng cao nhận thức hành vi cho người dân chấp nhận BLGĐ dù hình thức Bởi gia đình coi tế bào xã hội Việc xây dựng gia đình hạnh phúc trách nhiệm nhà, qua góp phần phát triển xã hội văn minh, tốt đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Pháp luật Việt Nam, Nhiều thách thức xóa bỏ bạo lực gia đình Việt Nam, xem tại: http://tiengchuong.vn/Tin-tuc-su-kien/Nhieu-thach-thuc-xoa-bo-bao-luc-gia-dinh-o-VietNam/30938.vgp, truy cập ngày 21/4/2020 [2] Đoàn Thị Ngọc Hải, Hoàn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, xem tại: https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx, truy cập ngày 21/4/2020 [3] Hạ Thi, Nạn nhân bị bạo hành né luật, xem tại: https://baophunuthudo.vn/article/30396/170/nan-nhan-bi-bao-hanh-ne-luat, truy cập ngày 25/4/2020 [4] Huỳnh Thị Phúc, ‚Thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà N ng‛ Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, xem tại: https://gass.edu.vn/CMS/Lists/LuanVan_LuanAn/Attachments/17044/Luanvan_HuynhThiPhu c.pdf , truy cập ngày 21/4/2020 [5] Minh Thùy, Bạo lực gia đình: Cần giải pháp thực tế, xem tại: https://vovgiaothong.vn/baoluc-gia-dinh-can-giai-phap-thuc-te, truy cập 25/4/2020 [6] Ngọc Minh, Pháp luật chống bạo lực gia đình Hàn Quốc: Cơ chế xử phạt nghiêm, xem tại: http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=77&NewsId=422685&fbclid=IwAR07bN Ou9TCwRU0 , truy cập ngày 21/4/2020 [7] SGGP, Khó phịng, chống bạo lực gia đình, xem tại: http://tiengchuong.vn/Tin-tuc-sukien/Kho-phong-chong-bao-luc-gia-dinh/31055.vgp, truy cập ngày 20/4/2020 [8] Thanh Phương, Bạo hành gia đình Việt Nam cịn người tố cáo, xem tại: http://www.rfi.fr/vi/viet-nam/20190903-bao-hanh-gia-dinh-tai-viet-nam-con-it-nguoi-damto-cao, truy cập 25/4/2020 1559 ... phân tích thực trạng áp dụng pháp luật chế tài xử lý hành vi BLGĐ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI XỬ LÝ HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH Tại Vi? ??t Nam, tình trạng nam giới có hành động bạo lực với nữ giới,... trưởng Vụ Pháp luật hình - hành chính, Tư Pháp, nhìn nhận ? ?thực thi pháp luật xử lý phân biệt đối xử, bạo lực với phụ nữ, trẻ em thời gian qua số hạn chế, hiệu chưa cao‛[8] Trong đó, biện pháp giải... hiệu Luật PC BLGĐ thực tế KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÈ CHẾ TÀI XỬ LÝ HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH Dựa bất cập nay, nhóm chúng tơi đề giải pháp góp phần cải