1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về tổ chức lãnh thổ kinh tế vùng đông nam bộ

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Tổ Chức Lãnh Thổ Kinh Tế Vùng Đông Nam Bộ
Tác giả Nguyễn Trần Trâm Anh, Nguyễn Trần Ngọc Bé, Nguyễn Hoàng Trúc Đan, Trần Thị Trà Vy, Lê Tuyết Mai, Nguyễn Đỗ Quang Triệu
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Đặng Thảo Nguyên
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Địa Lý Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 598,39 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - TIỂU LUẬN MÔN: ĐỊA LÝ VIỆT NAM Đề tài: “TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ GVHD : Nguyễn Đặng Thảo Nguyên Lớp : GEO 311 B Tên SV-MSSV: Nguyễn Trần Trâm Anh – 2750 Nguyễn Trần Ngọc Bé – 1974 Nguyễn Hoàng Trúc Đan – 2333 Trần Thị Trà Vy – 1859 Lê Tuyết Mai – 5625 Nguyễn Đỗ Quang Triệu – 7310 Đà Nẵng, ngày tháng năm 2023 MỤC LỤC I KHÁI QUÁT CHUNG II NỘI DUNG 1.Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 1.1Vị trí địa lí: .3 1.2 Phạm vi lãnh thổ .3 1.3 Thuận lợi khó khăn vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 2.Đặc điểm điều kiện tự nhiên .4 2.1Địa hình 2.2 Khí hậu 2.3 Đất đai 2.4 Các tài nguyên khác 3.Đặc điểm dân cư, dân tộc Các ngành kinh tế 3.1 Dân cư - dân tộc .6 3.2 Các ngành kinh tế Đánh giá vai trò, mối quan hệ, tác động nguồn lực tài nguyên nguồn lực kinh tế- xã hội cho phát triển hợp tác kinh tế cho phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng vùng 4.1 Nguồn lực tài nguyên cho phát triển hợp tác kinh tế cho phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng vùng 4.1.1 Tài nguyên tự nhiên: Có vai trò quan trọng phát triển hợp tác kinh tế sản phẩm du lịch đặc trưng vùng Những tài nguyên cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, thúc đẩy hoạt động kinh tế khu vực, góp phần vào tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân Ngoài ra, tài nguyên tự nhiên nguồn cảnh quan, tạo nên sản phẩm du lịch đặc trưng thu hút khách du lịch đến vùng 4.2 Nguồn lực kinh tế- xã hội cho phát triển hợp tác kinh tế cho phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng vùng 11 III TỔNG KẾT 13 Kết luận, đánh giá chung 13 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 BẢNG PHÂN CÔNG KẾ HOẠCH 15 I KHÁI QUÁT CHUNG Vùng Đông Nam Bộ vùng kinh tế Việt Nam, bao gồm tỉnh/ thành phố Với địa hình đa dạng từ đồi núi, rừng phịng hộ đến đồng sơng Cửu Long, vùng có vị trí chiến lược kết nối miền Trung miền Nam Vùng Đông Nam Bộ coi trung tâm kinh tế, tài văn hóa miền Nam Việt Nam, với nhiều khu cơng nghiệp, thị đại di sản văn hóa đặc trưng II NỘI DUNG 1.Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 1.1Vị trí địa lí: Đơng Nam Bộ vùng đất lịch sử phát triển đất nước, khu vực tập trung nhiều đô thị nằm tỉnh Nam Trung Bộ Nam Tây Nguyên vùng giàu tài nguyên đất đai, rừng khống sản Phía Tây Tây - Nam giáp đồng sơng Cửu Long Phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng Phía Tây Bắc giáp với Campuchia 1.2 Phạm vi lãnh thổ Diện tích 23,6 nghìn km2 Gồm tỉnh thành phố: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Nằm hoàn toàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trung tâm khu vực phía Nam 1.3 Thuận lợi khó khăn vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Thuận lợi Phía Đơng giáp Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ vùng có nguồn ngun liệu sản phẩm nơng – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy dồi Phía Tây Nam giáp đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm lương thực nước cung cấp nguyên liệu đồng thời thị trường tiêu thụ sản phẩm Đông Nam Bộ Phía Nam giáp biển Đơng: giàu tiềm thủy sản, dầu khí, giao thơng vận tải biển, du lịch biển — đảo, có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với vùng nước nước giới Phía Bắc giáp Campuchia thuận lợi mở rộng, giao lưu buôn bán với Campuchia thơng qua cửa Khó khăn Mùa khô kéo dài dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất sinh hoạt Trên đất liền nghèo khống sản nên phải nhập ngun liệu từ bên ngồi với giá thành cao Diện tích rừng tự nhiên thấp, tỉ lệ ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp ngày cao Tiêu kết: Tất điều kiện mang lại Đơng Nam điều kiện to lớn để phát triển kinh tế mạnh mẽ tạo khả giao lưu kinh tế với vùng xung quanh quốc tế 2.Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1Địa hình Đơng Nam Bộ nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng sông Cửu Long Độ cao địa hình giảm dần từ tây bắc xuống đơng nam, có độ cao bề mặt dao động từ khoảng 500 - 700m (H.Bù Gia Mập, Bình Phước - phần rìa phía nam cao ngun Mơ Nơng) xuống 1m (H.Bình Chánh, TP.HCM - giáp ranh đồng sơng Cửu Long), rải rác có vài núi trẻ Nhìn chung địa hình vùng tạo thuận lợi việc xây dựng, phát triển nông nghiệp, phát triển công nghiệp đô thị, xây dựng hệ thống giao thơng vận tải, Tuy nhiên, địa hình phẳng lại bị chia cắt mạnh hệ thống sơng yếu tố gây khó khăn cho quy hoạch phát triển kinh tế 2.2 Khí hậu Đơng Nam Bộ khu vực có đặc điểm khí hậu cận xích đạo với nhiệt độ cao phân hoá sâu sắc theo mùa, với lượng mưa dồi trung bình hàng năm khoảng 1.500 - 2.000 mm Khí hậu vùng tương đối điều hồ, có thiên tai Tuy vậy, năm gần tác động biến đổi khí hậu nên lượng mưa thay đổi, lưu lượng nước tăng vào mùa mưa suy giảm vào mùa khơ, gây trượt lở đất, sụt lún, xói mịn, hoang hóa đất, gia tăng lũ quét, hạn hán làm thiệt hại tới đời sống kinh tế địa phương  Khí hậu Đơng Nam Bộ thích hợp cho loại trồng, sản xuất thuỷ sản Nhưng mùa khô kéo dài dẫn đến thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp chăn nuôi 2.3 Đất đai Đất nông nghiệp mạnh vùng Có 12 nhóm đất với nhóm đất quan trọng Đất nâu đỏ bazan, đất nâu vàng bazan, đất xám phù sa cổ Ba nhóm đất có diện tích lớn chất lượng tốt thuận lợi cho nhiều loại trồng phát triển cao su, cà phê, mía lương thực, phân bố Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Đất chưa sử dụng chiếm 22,7% diện tích đất tự nhiên Tỷ lệ đất sử dụng nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng đất thổ cư cao so với mức trung bình đất nước  Hiện tai đất Đông Nam Bộ chủ yếu đất phèn, đất mặn nên canh tác khó, thường xuyên nhiễm mặn, nhiễm phèn Bên cạnh khơng có hệ thống đê ngăn lũ cần lũ để thau chua rửa mặn cho đất 2.4 Các tài nguyên khác 2.4.1 Tài nguyên rừng Do vùng trung tâm công nghiệp, nên diện tích rừng khơng lớn Rừng trồng tập trung Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu Rừng Đơng Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp gỗ dân dụng, phịng hộ cho cơng nghiệp, giữ nước, nguyên kiệu giấy, cân sinh thái cho toàn vùng Đặc biệt rừng quốc gia Cát Tiên sở cho nghiên cứu lâm sinh thắng cảnh  Tuy diện tích khơng lớn đủ cung cấp cho sản xuất nơi du lịch lớn Đông Nam Á với khu dự trữ sinh Cần Giao (thành phố Hồ Chí Minh), Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) Đông Nam Bộ đáng đối mặt với nhiều khoá khăn việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, gồm: suy thoái rừng, khai thác gỗ trái phép, cháy rừng,… Những vấn đề làm ảnh hưởng đến môi trường sống người dân cân hệ sinh thái 2.4.2 Tài nguyên khoáng sản Nguồn tài nguyên khoáng sản khai thác nhiều nước dầu khí, hai bể trầm tích Cửu Long Nam Cơn Sơn coi có trữ lượng lớn có ưu dầu khí Các mỏ dầu lớn: Hồng Ngọc, Rạng Đông, Đại Hùng, Bạch Hổ mỏ khí lớn Lan Tây, Lan Đỏ Các khống sản khác như: quặng bơxit phân bố Bình Phước, Bình Dương, đá ốp lát phân bố Tánh Linh (Bình Thuận), Phú Túc (Đồng Nai), cao lanh phân bố Bình Dương, Bình Phước; mỏ cát thuỷ tinh phân bố Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu) Những tài nguyên khoáng sản thuận lợi cho khai thác sản xuất phát triển ngành công nghiệp khai thác khống sản, góp phần đem lại lợi nguồn thu nhập lớn cho khu vực nước, phát triển kinh tế đẩy mạnh cơng nghiệp hố – đại hố đất nước Tuy nhiên, nguồn khống sản khơng phong phú đa dạng, hoạt động khai thác gây vấn đề môi trường ô nhiễm môi trường, cháy rừng, sạt lở đất… 2.4.3 Tài nguyên nước Nguồn nước đa dạng, có hệ thống sông Đồng Nai sông lớn Việt Nam, chiếm vị trí quan trọng mặt tài nguyên nước, nguồn điện giao thông đường thuỷ Lượng nước mưa trung bình tỉnh Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước Đồng Nai dao động từ 2.000 – 2.500mm năm Nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn, mực nước sâu từ 50 - 200 mét phân bố chủ yếu khu vực Biên Hồ- Long An, thành phố Hồ Chí Minh  Vì có sơng Đồng Nai sơng lớn, phát triển du lịch sơng nước, ni trồng thủy sản nước Bên cạnh sông cung cấp nguồn nước lớn cho sản xuất sinh hoạt người Tài nguyên nước gặp nhiều khó khăn như: suy giảm chất lượng số lượng nguồn nước, nạn mặn, tình trạng hạn hán Gây ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, đời sống sinh hoạt người dân phát triển kinh tế khu vực 2.4.4 Tài nguyên biển Bờ biển dài 350 km với vùng biển Ninh Thuận- Bà Rịa Vũng Tàu bốn ngư trường trọng điểm nước ta với trữ lượng cá khoảng 290-704 nghìn chiếm 40% trữ lượng cá vùng biển phía Nam Đơng Nam Bộ có biển Vũng Tàu, Long Hải phát triển du lịch vùng, với nhiều bãi biển đẹp khu nghỉ mát tiếng như: bãi Sau, bãi Dứa (Vũng Tàu) Biển có ngư trường rộng, vùng biển ấm hải sản phong phú: phát triển ngành khai thác nuôi trồng thủy sản, phát triển cảng biển, du lịch giao lưu với nước khu vực biển Đông Đặc biệt gần đường hàng hải quốc tế thuận lợi cho khai thác, đánh bắt Về khó khăn: nhiều bão, triều phức tạp, sụt lở bờ biển,… Tiểu kết: Tóm lại, vùng Đơng Nam Bộ có điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú, mang lại tiềm lớn cho phát triển kinh tế du lịch Tuy nhiên, cần có quản lý hợp lý để bảo vệ tận dụng tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực 3.Đặc điểm dân cư, dân tộc Các ngành kinh tế 3.1 Dân cư - dân tộc 3.1.1 Thành phần dân tộc Đông dân: khoảng > 18 triệu người (2020) chiếm 19.1 % dân số nước Mật độ dân số cao : 795 người / km2 Tỉ lệ dân thành thị cao : Khoảng gần 60% Đa số người Việt (Kinh) Một số dân tộc địa nhập cư : Chơro, Mạ, Stiêng, Hoa , Chăm , Khowmer, Tày, Nùng, Mường,…  Sự đa dạng thành phần dân tộc giúp khu vực có nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, tạo sức hút du lịch đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành kinh tế Bên cạnh đó, gây xung đột khó khăn việc kiểm soát an ninh trật tự 3.1.2 Lao động, việc làm Vùng Đông Nam Bộ khu vực phát triển nhanh Việt Nam có nhiều hội việc làm cho người lao động Sản xuất nông nghiệp ngành chủ lực vùng Đông Nam Bộ, tạo nhiều công việc hoạt động sản xuất, chế biến xuất nơng sản Ngồi ra, vùng Đơng Nam Bộ trung tâm công nghiệp quan trọng Việt Nam với nhiều khu công nghiệp lớn khu công nghiệp VSIP, khu công nghiệp Long Hậu, khu công nghiệp Phú Mỹ Các khu công nghiệp tạo việc làm thu hút đầu tư từ cơng ty ngồi nước Và điểm đến du lịch phổ biến với nhiều địa danh tiếng TP.HCM, Đồng Nai tạo nhiều việc làm từ khách sạn, nhà hàng đến hoạt động đưa đón khách du lịch Do nhu cầu phát triển kinh tế công nghiệp, Đông Nam Bộ cần nhân lực có trình độ kỹ cao để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, tổ chức Điều mang lại nhiều hội việc làm cho người lao động Tuy nhiên, số thách thức việc tạo hội việc làm cho người lao động vùng Đông Nam Bộ Một số ngành cơng nghiệp gặp khó khăn ảnh hưởng dịch COVID-19, cạnh tranh từ khu vực khác Ngoài ra, cần phải cải thiện chất lượng đào tạo kéo dài tuổi thọ lao động để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động ngày đa dạng phát triển 3.1.3 Trình độ văn hóa Là khu vực có dân số đơng đúc đa dạng tơn giáo, văn hóa ngơn ngữ Trình độ văn hố người dân vùng Đông Nam Bộ đa dạng, tùy thuộc vào địa phương nhóm dân tộc khác Theo báo cáo Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2019, tỷ lệ người 15 tuổi trở lên biết đọc biết viết tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ dao động từ khoảng 93% đến 98% Đây mức độ cao so với tổng thể nước Ngoài ra, khu vực nơi có nhiều trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp, cung cấp cho người dân nhiều hội để tiếp cận với giáo dục nâng cao trình độ văn hố  Đơng Nam Bộ tạo nên văn hóa đa dạng phong phú Điều giúp cho người lao động học hỏi, trau dồi kiến thức kỹ mơi trường đa văn hóa Nhưng cịn khó khăn như: thiếu hụt kiến thức bản, tệ nạn xã hội,… 3.2 Các ngành kinh tế 3.2.1 Nơng nghiệp : Chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng, với đa dạng loại trồng sản phẩm nông sản Các tỉnh thành vùng Đơng Nam Bộ ln đóng góp lớn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nước Các loại trồng chủ yếu gồm dừa, xoài, bưởi, chanh, táo, cam, Ngồi ra, vùng cịn sản xuất loại ăn khác chuối, ổi, mãng cầu, sầu riêng, long, đào, Vùng Đông Nam Bộ nơi sản xuất lúa gạo, rau cải, hoa màu, cà phê cao su  Đơng Nam Bộ có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nhiều loại trồng Các sản phẩm nông nghiệp sản xuất có chất lượng tốt u thích thị trường ngồi nước Tuy nhiên, diện tích đất hạn chế, thay đổi mực nước biển gây khó khăn việc canh tác Thường xuyên đối mặt với lũ lụt, hạn hán 3.2.2 Công nghiệp : Các khu công nghiệp xây dựng phát triển nhanh,với ngành công nghiệp đa dạng như: Công nghiệp chế biến thực phẩm (công ty masan, vissan, ); điện tử ( khu công nghiệp Sóng Thần, VSIP, Tân Thuận); dệt may; xi măng-xây dựng ( công ty Viglacera, Bim Son, Phu My Hung, ); khí, ơtơ ( nhiều nhà máy sản xuất Vinfast, Piaggio, Yamaha, Honda ) Chiếm tỉ trọng lớn cấu GDP vùng, năm 2022 chiếm 59,3 % cao cấp 1,5 lần so với nước Thành phố Hồ Chí Minh, Biên hịa, Vũng Tàu trung tâm Công nghiệp lớn vùng ( Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 50% giá trị sản xuất Cơng nghiệp vùng ) Thuận lợi : khu công nghiệp vùng có hạ tầng hồn thiện, giao thơng thuận tiện, đặc biệt gần cảng sân bay Ngoài ra, vùng đơng nam có truyền thống sản xuất, lực lao động vững mạnh, đào tạo chuyên nghiệp Về khó khăn sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất công nghiệp theo chiều sâu vùng, chưa đại hóa, phát triển đồng đều, chất lượng môi trường bị suy giảm 3.2.3 Dịch vụ Ngành dịch vụ ngành kinh tế Đơng Nam Bộ Khu vực có trung tâm thương mại, giải trí, du lịch dịch vụ khác đáp ứng nhiều nhu cầu người tiêu dùng Các ngành kinh tế khác có phát triển ngành dịch vụ liên quan, bao gồm: sản xuất, nông nghiệp, công nghiệp, y tế, giáo dục… Tuy nhiên, để phát triển ngành dịch vụ liên quan, Đông Nam Bộ cần phải đáp ứng nhu cầu thị trường đặc thù lĩnh vực, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Vùng Đơng Nam Bộ có kinh tế phát triển, với nhiều điểm đến du lịch phổ biến Các trung tâm thương mại khách sạn xây dựng nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu người dân du khách Nhưng nay, dịch vụ cạnh tranh khốc liệt, chất lượng nguồn nhân lực thấp, thị trường đa dạng loại hình dịch vụ Tiểu kết: Tổng quan, phát triển ngành kinh tế Đơng Nam Bộ đem lại nhiều lợi ích cho khu vực này, bao gồm cung cấp nguồn sản phẩm, tạo việc làm, thu hút đầu tư đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, Đông Nam Bộ cần đưa giải pháp tăng cường đầu tư vào hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn lao động, áp dụng công nghệ tiên tiến phát triển sản phẩm độc cạnh tranh thị trường quốc tế 4 Đánh giá vai trò, mối quan hệ, tác động nguồn lực tài nguyên nguồn lực kinh tế- xã hội cho phát triển hợp tác kinh tế cho phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng vùng 4.1 Nguồn lực tài nguyên cho phát triển hợp tác kinh tế cho phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng vùng 4.1.1 Tài ngun tự nhiên: Có vai trị quan trọng phát triển hợp tác kinh tế sản phẩm du lịch đặc trưng vùng Những tài nguyên cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, thúc đẩy hoạt động kinh tế khu vực, góp phần vào tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân Ngoài ra, tài nguyên tự nhiên nguồn cảnh quan, tạo nên sản phẩm du lịch đặc trưng thu hút khách du lịch đến vùng Đơng Nam Bộ có nhiều mạnh tiềm từ tài nguyên tự nhiên, bao gồm: Nông nghiệp: Với đất đai phong phú nhiều dịng sơng lớn chảy qua khu vực Đơng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, ăn trái, rau củ, hải sản, lớn Việt Nam Du lịch: Vùng Đông Nam Bộ có nhiều địa điểm du lịch tiếng TP.HCM, Phan Thiết, Mũi Né, Đà Lạt, Biển Vũng Tàu, Côn Đảo, Tam Đảo, Vườn quốc gia Nam Cát Tiên với khung cảnh thiên nhiên đa dạng, kiến trúc cổ kính, văn hóa đa dạng người dân thân thiện Biển: Đơng Nam Bộ có đường bờ biển dài, nằm gần ngư trường lớn ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu ngư trường Cà Mau – Kiên Giang” Đây ngư trường trọng điểm đánh bắt nước ta; có vai trị lớn việc phát triển ngành đánh bắt thủy sản Đông Nam Bộ Bên cạnh có nhiều rừng ngập mặn, có nhiều cảng nước sâu có bão lũ … tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nuôi trồng thủy sản vùng Khống sản: Có nhiều khống sản q titan, thiếc, đá quý bật dầu khí thềm lục địa phía Nam, giúp phát triển cơng nghiệp Sự phát triển kinh tế liên quan đến khai thác, chế biến xuất loại khoáng sản tạo nhiều hội việc làm đóng góp vào ngân sách quốc gia Cơng nghiệp: Các tỉnh thành vùng Đông Nam Bộ phát triển khu công nghiệp gắn liền với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chế biến thực phẩm, sản xuất dược phẩm, ô tô, điện tử, khai thác dầu mỏ, Các mạnh tiềm giúp vùng Đơng Nam Bộ góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân, thu hút đầu tư giữ vững vị trí khu vực nước Tuy vậy, việc sử dụng tài nguyên cần quản lý tốt để đảm bảo bền vững phát triển bền vững cho khu vực Tất loại hình sản phẩm du lịch có tính đặc trưng riêng Đơng Nam Bộ, phát huy tiềm tài nguyên tự nhiên khu vực 4.1.2 Tài ngun văn hố Đơng nam Bộ vùng đất có văn hố phong phú, đa dạng đặc trưng Tất tài nguyên tạo nên tranh văn hoá đặc sắc cho Đông Nam Bộ Tài nguyên di sản phong phú: Với nhiều di tích lịch sử, kiến trúc cổ, đền chùa, lăng tẩm, thành quách, nhà thờ, cung điện, dinh thự… tạo nên tranh văn hoá độc đáo Ẩm thực đặc trưng: bánh xèo, bánh khọt, bánh căn, hủ tiếu, bún mắm… với đa dạng ẩm thực Đơng Nam Bộ có tiềm phát triển nhanh du lịch ẩm thực Nghệ thuật truyền thống đặc sắc: âm nhạc, vũ điệu dân gian, kịch, múa rối, đàn tranh , đàn bầu, yếu tố thu hút khách du lịch đến với Đông Nam Bộ Thời trang truyền thống: áo dài Nam Bộ, nón , trở thành biểu tượng văn hoá đặc trưng vùng Đông Nam Bộ Tiềm phát triển sản phẩm du lịch: tài nguyên văn hoá Đơng Nam Bộ khai thác để phát triển sản phẩm du lịch đa dạng hấp dẫn, góp phần thúc đẩy kinh tế vùng Tài ngun văn hố Đơng Nam Bộ tác động góp phần vào phát triển chun mơn hố nhiều lĩnh vực kinh tế, kể đến lĩnh vực sau: Ngành du lịch: Với di sản văn hoá, ẩm thực đặc trưng, nghệ thuật truyền thống đa dạng, Đông Nam Bộ có tiềm để phát triển ngành du lịch chuyên mơn hố Ngành sản xuất: Tài ngun văn hố sử dụng thiết kế sản phẩm tạo sản phẩm mang tính văn hố đặc trưng đặc biệt ngành sản xuất đồ gốm sứ Bình Định Ngành dịch vụ: Tài nguyên văn hố khai thác để thiết kế dịch vụ độc đáo đáp ứng nhu cầu khách hàng nhà hàng, khách sạn cửa hàng bán sản phẩm địa phương Ngành giáo dục: chương trình giáo dục vè văn hố, nghệ thuật lịch sử cho trường học đào tạo chuyên môn lĩnh vực Từ mạnh tiềm đa dạng Đông Nam Bộ tạo nhiều loại hình sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch văn hố lịch sử: khám phá di tích lịch sử, kiến trúc cổ, đền chùa, lăng tẩm, thành quách, nhà thờ, cung điện… Du lịch ẩm thực: thưởng thức ăn đặc trưng vùng Du lịch nghệ thuật: tận hưởng buổi biểu diễn âm nhạc, vũ điệu dân gian, kịch, múa rối Du lịch thiên nhiên: tham quan khu vườn ăn trái, rừng ngập mặn, rừng nhiệt đới ẩm ướt, công viên nước, bãi biển… Du lịch đô thị: khám phá sống đô thị sầm uất nhộn nhịp thành phố lớn ( Hồ Chí Minh) Du lịch tơn giáo: tham quan trải nghiệm đền chùa, thạnh địa nơi tôn giáo khác vùng Đông Nam Bộ Ngồi cịn có sản phẩm du lịch kết hợp loại hình để mang lại trải nghiệm hoàn chỉnh đa dạng cho khách du lịch 4.2 Nguồn lực kinh tế- xã hội cho phát triển hợp tác kinh tế cho phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng vùng 4.2.1 Lao động Nguồn lao động dồi với số lượng người lao động đông đúc Phân bố chủ yếu thành phố lớn TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, khu cơng nghiệp xung quanh Có chuyển đổi cấu lao động từ nông nghiệp sang ngành công nghiệp, dịch vụ du lịch Mức lương trung bình lao động vùng cao so với vùng khác nước, có chênh lệch ngành tỉnh Đa phần lao động vùng Đông Nam Bộ nữ có xu hướng lao động ngành công nghiệp, dịch vụ → Thế mạnh vùng: -Vùng Đơng Nam Bộ có nguồn lao động phong phú giá thành thấp, điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư nước quốc tế đến với khu vực Việc nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp cho lao động giúp tăng cường lực cạnh tranh khu vực → Thế mạnh toàn cầu: Với nguồn lao động phong phú, trình độ kỹ thuật ngoại ngữ ngày nâng cao, vùng Đơng Nam Bộ đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước ngồi việc tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng cao 4.2.2 Thị trường Vùng Đông Nam Bộ Việt Nam có mối liên kết ngoại vùng quốc tế mạnh mẽ sau: Vị trí địa lý thuận lợi giúp vùng Đông Nam Bộ trở thành trung tâm kinh tế, thương mại giao thương hàng đầu Việt Nam Có nhiều cảng biển sân bay quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu, xuất vận chuyển hàng hóa nhanh chóng tiện lợi Các khu cơng nghiệp khu chế xuất TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai Vũng Tàu thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp từ nước Xuất ngành kinh tế chủ lực vùng Đông Nam Bộ, với mặt hàng chủ lực bao gồm sản phẩm điện tử, dệt may, giày dép, thực phẩm sản phẩm nông sản Các sản phẩm xuất sang nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ châu Âu → Thế mạnh vùng: Vùng Đông Nam Bộ trung tâm kinh tế hàng đầu Việt Nam, với nhiều ngành công nghiệp phát triển sở hạ tầng hoàn thiện Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế hợp tác kinh tế khu vực → Thế mạnh toàn cầu: Với nhiều ngành công nghiệp phát triển sở hạ tầng hồn thiện, vùng Đơng Nam Bộ điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư nước muốn thâm nhập vào thị trường Việt Nam khu vực Đông Nam Á 4.2.3 Cơ sở hạ tầng- vật chất kỹ thuật Giao thơng vận tải: Có số cảng biển quốc tế lớn Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất, Cảng biển TP.HCM, Cảng Cát Lái, Cảng Phú Mỹ, Cảng Rạch Giá, giúp cho việc xuất nhập hàng hóa di chuyển người dân trở nên thuận tiện Các tuyến đường bộ, đường sắt tốc độ cao tuyến cao tốc liên tỉnh phát triển mạnh, giúp kết nối tỉnh thành vùng khu vực khác nước, tiết kiệm thời gian cho việc vận chuyển hàng hóa người dân Vùng Đơng Nam Bộ có số tuyến đường quan trọng đường Quốc lộ 1A, đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, đường cao tốc Trung Lương - TP.HCM, Vành đai 2, giúp giảm ùn tắc giao thông tuyến đường Vùng Đơng Nam Bộ có hệ thống sân bay quốc tế với Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất Sân bay Quốc tế Long Thành xây dựng, giúp cho việc di chuyển máy bay trở nên thuận tiện nhanh chóng Vùng Đơng Nam Bộ có số dự án giao thông lớn triển khai Dự án cao tốc TP.HCM - Mộc Bài, Dự án đường sắt đô thị số TP.HCM, Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam, giúp cải thiện hệ thống giao thông vận tải tương lai Thương mại: Các cảng biển sân bay quốc tế đại giúp cho việc nhập khẩu, xuất hàng hóa doanh nghiệp vùng trở nên thuận lợi tiết kiệm thời gian Hệ thống đường bộ, đường sắt tuyến cao tốc đại giúp kết nối tỉnh thành vùng Đông Nam Bộ với khu vực khác nước, giúp việc di chuyển hàng hóa người dân trở nên đơn giản nhanh chóng Khu cơng nghiệp khu chế xuất đầu tư xây dựng đại, tiện nghi giúp cho doanh nghiệp sản xuất xuất hàng hóa vùng trở nên hiệu cạnh tranh thị trường Hệ thống du lịch phát triển có chất lượng cao giúp thu hút du khách đến vùng Đông Nam Bộ, tạo nhiều hội kinh doanh lĩnh vực du lịch dịch vụ Tóm lại, sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật đại giúp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại vùng → Thế mạnh vùng: Với hệ thống sở hạ tầng vật chất kĩ thuật đại, vùng Đơng Nam Bộ thu hút nhà đầu tư sản xuất đầu tư vào phát triển dự án khu vực Cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật kiện toàn đầu tư trung tâm thành phố đóng góp lớn việc mở rộng kinh tế, thị trường hợp tác quốc tế sau: Với hệ thống cảng biển, sân bay quốc tế đại, vùng Đơng Nam Bộ có khả tiếp nhận phục vụ kiện quốc tế hội nghị, triển lãm, kiện thể thao, văn hoá, giúp đưa vùng Đông Nam Bộ trở thành trung tâm đón tiếp kiện quan trọng tồn quốc quốc tế Các tuyến đường bộ, đường sắt tuyến cao tốc liên tỉnh đại, tiện nghi giúp cho việc di chuyển người tham gia kiện thiết bị phục vụ kiện thuận tiện nhanh chóng Khu du lịch, khu nghỉ dưỡng đại với hệ thống khách sạn, resort, sở giải trí, thể thao đẳng cấp điểm đến hấp dẫn cho kiện liên quan đến ngành du lịch, giải trí Các dự án giao thơng sở hạ tầng lớn triển khai sân bay Quốc tế Long Thành, cao tốc TP.HCM - Mộc Bài, đường sắt đô thị số TP.HCM, đường sắt cao tốc Bắc - Nam giúp nâng cao khả phục vụ kiện tương lai vùng Đông Nam Bộ Các kiện du lịch quốc tế Hội chợ Triển lãm Quốc tế TP.HCM, Lễ hội văn hóa Chăm Po Klong Garai, Festival Bình Dương quốc tế, thu hút nhiều du khách, góp phần tăng thêm hoạt động du lịch vùng Tóm lại, sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật đại góp phần quan trọng vào phát triển sản phẩm hoạt động du lịch vùng Đông Nam Bộ, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm thu hút nhiều khách du lịch đến III TỔNG KẾT Kết luận - giải pháp Đẩy nhanh việc xây dựng hoàn thành quy hoạch tỉnh, thành phố quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, sở phát huy tiềm năng, lợi so sánh, đảm bảo cân đối vùng, miền phù hợp với định hướng quy hoạch quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia, cần xác định việc ưu tiên phát triển công nghiệp, công nghệ cao logistics điều kiện quan trọng, xu tất yếu để đảm bảo phát triển nhanh bền vững Tiếp tục nghiên cứu đề xuất chế sách đồng bộ, đủ mạnh khả thi, nhằm đa dạng hóa hình thức đầu tư để thúc đẩy phát triển hạ tầng kinh tế xã hội, đặc biệt hình thành định chế tài xứng tầm khu vực ASEAN TP.HCM Chú trọng quy hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, chủ động xây dựng, hoàn thiện hạ tầng xã hội, đáp ứng tốt nhu cầu tối thiểu sống - sinh hoạt người lao động; có sách hỗ trợ đầu tư cho số trường đại học - cao đẳng nghề trọng điểm vùng để nâng cao lực nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ Đẩy mạnh thực liên kết vùng phát triển ngành công nghiệp, công nghệ cao hệ thống logistics, liên kết hạ tầng giao thông, hệ thống trung tâm lưu chuyển hàng hóa đến trung tâm logistics liên kết doanh nghiệp sản xuất - xuất nhập với doanh nghiệp logistics Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành Chú trọng rà sốt, tiếp tục cắt giảm mạnh mẽ, phân cấp nhiều xây dựng chế tài, cá thể hóa trách nhiệm cá nhân xử lý cơng việc hành NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO https://dantocmiennui.vn/vi-tri-dia-ly-dieu-kien-tu-nhien-vung-dong-nam-bo/ 130930.html https://dubaothoitiet.info/dac-diem-khi-hau-dong-nam-bo http://www.baodongnai.com.vn/dong-nai-cuoi-tuan/202301/phat-huy-nguon-luc-vanhoa-de-phat-trien-vung-dong-nam-bo-3153881/index.htm https://dinhnghia.vn/dong-nam-bo.html https://luathoangphi.vn/thuan-loi-va-kho-khan-cua-vung-dong-nambo/ BẢNG PHÂN CÔNG KẾ HOẠCH Nội dung Người đảm nhiệm I.Khái quát chung “Vị trí địa lý, điều kiện tự Tuyết Mai – II.Nội dung nhiên vùng Đông Nam Bộ” - slide Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Theo thongtinnongthon.vn (03/04/2017) Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1 Địa hình 2.2 Khí hậu 2.3 Đất đai 2.4 Các tài nguyên khác Tài liệu tham khảo “Đặc điểm khí hậu Đơng Nam Bộ? Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Đơng Nam Bộ” – Sophie Nguyễn Đặc điểm dân cư, dân tộc Các ngành kinh tế Đánh giá vai trò, mối quan hệ, tác động nguồn lực tài nguyên nguồn lực kinh tếxã hội cho phát triển hợp tác kinh tế cho phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng vùng 4.1 Nguồn lực tài nguyên cho phát triển hợp tác kinh tế cho phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng vùng 4.1.1 Tài nguyên tự nhiên 4.1.2 Tài nguyên văn hoá 4.2 Nguồn lực kinh tế- xã hội cho phát triển hợp tác kinh tế cho phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng vùng III Tổng kết Trâm Anh – slide 10 11 12 13 14 Quang Triệu – slide 15 16 17 18 19 20 “Phát huy nguồn lực văn hóa Ngọc Bé – Slide để phát triển vùng Đông 21 22 23 24 25 Nam bộ” – Huỳnh Văn Tới 26 27 28 29 30 (15/01/2023) “Đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế - xã hội TPHCM với tỉnh vùng Đông Nam bộ” – M Hiệp (18/03/2023) Trà Vy + Trúc Đan – Slide 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Kết luận, đánh giá chung

Ngày đăng: 06/12/2023, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w