Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
544,91 KB
Nội dung
MỤC LỤC n ê uy Ch LỜI NÓI ĐẦU .1 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP, KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC GIẢI QUYẾT NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP 1.Người có thu nhập thấp cách tiếp cận nhà người có thu nhập thấp 1.1 Khái niệm người có thu nhập thấp 1.2 Phân loại người có thu nhập thấp 1.3 Một số đặc điểm người có thu nhập thấp 1.3.1 Tình trạn di cư với NTNT .7 1.3.2 Thu nhập chi tiêu .11 1.3.3 Đặc điểm cấu trúc hộ gia đình 14 1.4 Cách tiếp cận nhà người có thu nhập thấp 19 Doanh nghiệp phát triển nhà cho người có thu nhập thấp .20 2.1 Khái niệm doanh nghiệp phát triển nhà cho người có thu nhập thấp 20 2.2 Phân loại doanh nghiệp phát triển nhà cho người thu nhập thấp 21 2.3 Các nhân tố tác động đến doanh nghiệp phát triển nhà cho người có thu nhập thấp 25 Kinh nghiệm quốc tế việc giải nhà cho người có thu nhập thấp thị 27 3.1.Kinh nghiệm Trung Quốc 27 3.2 Kinh nghiệm Singapor .28 3.3 Bài học kinh nghiệm quốc tế việc giải nhà cho người có TNT 29 3.4 Kinh nghiệm số địa phương nước ta giải nhà cho người có TNT 29 3.4.1 Kinh nghiệm thành phố Đà Nẵng 29 3.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Đồng Nai 32 PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 Khái quát tình hình phát triển nhà thị Việt Nam Hà Nội .33 1.1 Khái quát tình hình phát triển nhà đô thị Việt Nam 33 1.1.1 Thời kỳ trước đổi (1955 – 1985) 33 1.1.2 Thời kỳ đổi mới( 1986 đến nay) 34 đề ực th p tậ Kế án to n ê uy Ch 1.2.Tình hình phát triển nhà thị Hà Nội 35 1.2.1Thời kỳ trước đổi mới( 1955 – 1985) 35 1.2.1Thời kỳ đổi (1986 đến nay) 36 Thực trạng nhà người có thu nhập thấp Hà Nội 39 2.1.Đánh giá thực trạng nhà người có thu nhập thấp Hà Nội 39 2.1.1.Thực trạng nhà hộ tập thể cao tầng – chung cư cũ 39 2.1.2.Thực trạng nhà tập thể cấp bốn 43 2.1.3.Thực trạng nhà cán , công nhân viên chức tự xây dựng 44 2.2.Thực trạng nhà số đối tượng thu nhập thấp cụ thể địa bàn Hà Nội 45 2.2.1.Người làm công ăn lương .45 2.2.2.Học sinh học nghề, sinh viên 45 2.2.3.Lao động thời vụ,công nhân khu công nghiệp,khu chế xuất 46 2.2.4.Khu phố cổ, phố cũ xuống cấp .48 3.Những vấn đề liên quan đến nhà cho người có thu nhập thấp Hà Nội 49 3.1.Công tác quy hoạch, kiến trúc công nghệ xây dựng 49 3.2 Hạ tầng kỹ thuật nhà cho người có thu nhập thấp 52 3.2.1 Về giao thông .52 3.2.2 Về cấp nước, thoát nước .52 3.2.3 Vê điện chiếu sáng công cộng 54 3.2.4 Về công viên xanh 55 3.3 Hạ tầng xã hội nhà cho người có thu nhập thấp 55 3.3.1 Mơi trường văn hóa 56 3.3.2 Các dịch vụ xã hội thiết yếu 56 4.Thực trạng thị trường BDS nhà thị trường tài nhà cho người có thu nhập thấp Hà Nội 58 4.1 Đặc điểm chung thị trường BDS nhà cho người có thu nhập thấp Hà Nội 58 4.1.1Cung nhà cho người có thu nhập thấp 58 4.1.2 Cầu nhà cho người thu nhập thấp 60 4.1.3.Giá nhà đất tiềm ẩn bất ổn giữ mức cao 60 4.1.4.Tổ chức giao dịch mua bán thị trường nhà cho người có thu nhập thấp 61 4.1.5.Tổ chức quản lý cấp giấy chứng nhận nhà đất 62 4.2.Thực trạng thị trường BDS nhà cho người có thu nhập thấp 63 đề ực th p tậ Kế án to n ê uy Ch 4.2.1.Mặt tích cực 63 4.2.2.Mặt hạn chế tồn 64 4.3.Thực trạng tài nhà địa bàn Hà Nội .67 4.3.1 Phân bổ tài chệch mục tiêu, tài trợ cho dự án nhà dành cho người thu nhập thấp biến thành tài trợ cho người thu nhập cao .67 4.3.2 Tài trợ tài cho chương trình nhà cho người thu nhập thấp thực tế bị biến thành tài trợ cho công ty kinh doanh nhà nước độc quyền .68 4.3.3 Thị trường tín dụng chấp khơng phát triển 69 PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI QUYẾT NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 71 1.Quan điểm, nguyên tắc định hướng giải nhà cho người có thu nhập thấp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .71 1.1.Chiến lược phát triển kinh tế xã hội thủ đến 2010, tầm nhìn đến 2020 ý nghĩa vấn đề nhà cho người có thu nhập thấp .71 1.1.1.Chiến lược phát triển kinh tế xã hội thủ đô năm 2010 tầm nhìn đến 2020 71 1.1.2.Ý nghĩa vấn đề giải nhà cho người có thu nhập thấp Hà Nội 73 1.2.Quan điểm, nguyên tắc, định hướng giải nhà cho người có thu nhập thấp Hà Nội 74 2.Một số kiến nghị giải nhà cho người có thu nhập thấp 79 2.1 Kiến nghị phía nhà nước .79 2.1.1 Xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 79 2.1.2 Chính sách cho thuê đất giao đất phù hợp 81 2.1.3 Chính sách lấy đất nuôi đô thị 81 2.1.4 Giải pháp thu hồi đất giải phóng mặt 81 2.2 Giai pháp nguồn vốn đầu tư 81 2.2.1 Nguồn từ ngân sách Nhà nước 81 2.2.2 Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp .82 2.2.3 Nguồn vốn đầu tư từ cá nhân có nhu cầu mua nhà .82 2.3 Giải pháp quy hoạch – kiến trúc phát triển nhà cho người có thu nhập thấp .82 2.4 Giải pháp công nghệ xây dựng, vật liệu xây dựng, hạ tầng kỹ thuật 85 2.5 Giải pháp giải nhà cho số đối tượng thu nhập thấp chủ yếu địa bàn Hà Nội 85 KẾT LUẬN 95 đề ực th p tậ Kế án to DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Dân số di cư không di cư theo loại hình di cư1 Bảng 1.2: Các tỉnh có tỷ lệ người di cư tỉnh dân số 10thấp cao năm 20092 10 Bảng 1.3 Thu nhập bình qn đầu người theo tháng phân theo nhóm thu nhập1 .14 Bảng 1.4 Chi tiêu bình quân đầu người theo tháng phân theo nhóm thu nhập khoản chi2 14 Bảng 1.5 Nhân bình qn hộ chia theo nhóm thu nhập 15 Bảng 1.6 Phân bố quy mô hộ trung bình Việt Nam .16 Bảng 1.7: Số doanh nghiệp phân theo quy mô nguồn vốn( tỷ đồng)1 22 Bảng 1.8 Phân theo quy mô lao động2 23 Bảng 1.9: Phân theo quy mô nguồn vốn theo Quyết định 753 24 Bảng 2.1: Quỹ nhà Hà Nội giai đoạn 1995 -20111 38 Bảng 2.2: Quỹ nhà Hà Nội thời kỳ 1999- 2005(khu vực đô thị)2 38 Bảng 2.3: Thực trạng quỹ nhà chung cư cũ đô thị nước ta1 .40 Bảng 2.4: Diện tích bình quân đầu người khu chung cư cũ Hà Nội1 .41 Bảng 3.1: Kết thực chương trình phát triển nhà Hà Nội1 90 n ê uy Ch đề ực th p tậ Kế án to LỜI NÓI ĐẦU SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển, thị hố ngày tăng nhanh dẫn đến phân hoá người nghèo người giàu đô thị rõ rệt Những người thu nhập thấp đô thị phải đương đầu với vấn đề thiếu nhà ở khu tồi tàn, chật chội hệ thống hạ tầng q tải họ khơng có khả kinh tế để tự cải thiện chỗ Do tìm giải pháp đồng sách, thiết kế, xây dựng khu ở, nhà cho người thu nhập thấp vấn đề xúc đô thị Việt Nam Đề tài “Phát triển nhà cho người có thu nhập thấp địa bàn thàn phố Hà Nội” nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết xây dựng nhà cho người TNT đô thị cần thiết cấp bách MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU Nghiên cứu người có thu nhập thấp nhân tố ảnh hưởng đên NTNT nói chung va người có thu nhập thấp thị Hà Nội từ kiến nghị giải pháp phát triển nhà cho người có thu nhập thấp NỘI DUNG Nghiên cứu lý luận chung người có thu nhập thấp nhân tố ảnh hưởng đến người có thu nhập thấp ê uy Ch Nghiên cứu doanh nghiệp phát triển nhà cho người có thu nhập thấp nhân tố tác động đến doanh nghiệp phát triển nhà TNT Nghiên cứu kinh nghiệm số nươc, số địa phương việc n thực trạng nhà TNH Thủ đô Hà Nội đề phát triển nhà cho người có thu nhập thấp, học kinh nghiệm rút ra, nghiên cứu th Kiến nghị sách, chế tài cho cơng tác xây dựng khu ực nhà cho người thu nhập thấp thị Việt Nam nói chung Hà Nội nói p tậ riêng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc cho người thu nhập thấp hoàn thiện nơi Kế án to Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU: Đề tài: “Phát triển nhà cho người có thu nhập thấp địa bàn thàn phố Hà Nội” thành công đem lại hiệu to lớn sở lý luận thực tiễn việc thiết kế xây dựng nhà cho người thu nhập thấp Hà Nội cách chặt chẽ, có sở khoa học ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nhà cho người TNT đô thị gồm người hưởng lương có thu nhập thấp, lao động khu công nghiệp, lao động buôn bán tự do, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung học học tập địa bàn Hà Nội PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nhà người TNT Thành phố Hà Nội BỐ CỤC ĐỀ TÀI: Đề tài chia làm phần PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG : Chia làm phần PHẦN I: Tổng quan nhà cho người có thu nhập thấp, kinh nghiệm quốc tế nước giải nhà cho người có thu nhập thấp PHẦN II: Đánh giá thực trạng nhà cho người có thu nhập thấp địa bàn thành phố Hà Nội PHẦN III: Một số kiến nghị giải nhà cho người có thu nhập thấp Phần kết luận n ê uy Ch địa bàn thành phố Hà Nội đề ực th p tậ Kế án to PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP, KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC GIẢI QUYẾT NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP 1.Người có thu nhập thấp cách tiếp cận nhà người có thu nhập thấp 1.1 Khái niệm người có thu nhập thấp Trong thực tế thường nghe thấy, đọc thấy khái niệm tầng lớp người giàu, người trung lưu người nghèo; hay khái niệm người có thu nhập cao, người có thu nhập thấp Các khái niệm phần phản ánh phận tầng lớp cá nhân xã hội phân chia với mục tiêu khác nhau; chẳng hạn xã hội tầng lớp người giàu thường người thành đạt có địa vị xã hội, người nghèo người có sống khó khăn , điêu kiện làm việc vất vả Trong có nhiều đối tượng liên quan đến thu nhập đề cập đến viết tập trung vào lớp đối tượng nêu người có thu nhập thấp xã hội Các câu hỏi cần trả lời người có thu nhập thấp ? Họ đâu, làm , Tại xã hội lại quan tâm đến họ? Các vấn đề nhà họ với nỗ lực thân họ, Nhà nước xã hội? Để trả ê uy Ch lời câu hỏi trước tiên cần có khái niệm người thu nhập thấp Theo khái niệm Liên Hợp Quốc UNDP người có thu nhập thấp n cịn lại cho nhà ở, văn hóa, giáo dục, y tế, lại… đề người chi tiêu 66% thu nhập cho ăn uống để tồn tại, 34% thu nhập th Một lớp đối tượng khác thuộc người có thu nhập thấp người nghèo ực Theo Ngân hàng Thế giới xem thu nhập 1$/ ngày theo sức mua tương đương đói p tậ địa phương để thỏa mãn nhu cầu sống chuẩn tổng quát cho nghèo Kế án to Tại số Châu lục, vùng, khu vực hay quốc gia khác lại có quy định khác với người nghèo hay người có thu nhập thấp: Mỹ La Tinh mức nghèo dược quy định từ 2- 4$ người/ngày; nước công nghiệp phát triển mưc nghèo quy định 14$ người/ ngày) Việc Châu lục, Vùng , khu vực hay quốc gia khác có quy định riêng cho vào tình hình phát triển kinh tế thực tế mình, vào mức sống đại phận dân cư sinh sống đó, hay vào sức mua thực tế đồng tiền nước Vì vậy, để thống chuẩn chung cho người có thu nhập thấp giới lấy khái niện Liên Hợp Quốc Ngân hàng Thế giới tiêu chuẩn chung tối thiểu cho việc đánh giá Tại Việt Nam khái niệm người có thu nhập thấp khái niệm nghèo nhiều người hiểu quan quản lý nhà nước có khái niệm khác nhau: Theo cơng bố Chính Phủ Việt Nam thời kỳ khác Chính Phủ cơng bố chuẩn khác với người nghèo.Quyết định số 143/2001/QĐ – TTg thủ tướng Chính phủ ngày 27/9/2001 , phê duyệt” Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001- 2005 “ hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người nông thôn, miền núi hải đảo từ 80.000 đồng/người/tháng (960.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo, nơng thơn đồng hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người từ ê uy Ch 100.000 đồng/người/tháng (1.200.000 đồng/ người/năm) trở xuống hộ nghèo, thành thị hộ có thu nhập bình qn đầu người tử 150.000 đồng/ người/tháng (1.800.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo n Theo định số 170/2005/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ ngày đề tháng năm 2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng 2006 -2010 nơng thơn th hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/ tháng (2.400.000 ực đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo, khu vực thành thị có thu nhập 260.000 p tậ đồng/ người/ tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Kế án to Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 -2015 nông thôn 400.000đồng/người/ tháng, thành thị 500.000 đồng/người/tháng Tổng cục Thống kê xác định ngưỡng nghèo dựa chi phí cho giỏ tiêu dùng bao gồm lương thực phi lương thực, chi phí cho lương thực phải đảm bảo 2.100 calo ngày/người Các hộ nghèo mức thu nhập không đủ đảm bảo giỏ tiêu dùng này.(Tr – Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 –Nghèo) Ngoài khái niệm người nghèo người có thu nhập thấp cịn mở rộng dượcđưa thêm tiêu chí vào tiêu chí nhà ở, theo hai khái niệm hiểu sau: Người nghèo xác định người thiếu ăn tự lo nhà mà phải nhà nước hỗ trợ hồn tồn Người có thu nhập thấp người với điều kiện chất lượng kém, với mức thu nhập ổn định thấp có khả dành phàn thu nhập cho việc cải thiện nhà với trợ giúp nhà nước Bộ lao động Thương binh Xã hội lại có định nghĩa người có thu nhập thấp thị sau: “ Người thu nhập thấp thị thu nhập bình qn tháng họ đủ đáp ứng nhu cầu sống người, có mức sống mức trung bình tối thiểu, cịn khó có khả tiếp cận với nhà ở” Với cách tiếp cận Bộ lao động Thương binh Xã hội việc đưa hại tiêu chí thu nhập nhà xem tiêu chuẩn cao so với định ê uy Ch nghĩa người nghèo phần có tương đồng với định nghĩa người có thu nhập thấp Liên Hợp Quốc UNDP Do mục đích nghiên cứu đề tài người có thu nhập thấp Thành phố Hà Nội khó khăn nhà nên tác giả n hiểu sử dụng khái niệm người có thu nhập thấp sau: đề Người có thu nhập thấp thị bao gồm người có thu nhập th ngưỡng nghèo ngưỡng trung lưu Nhìn chung thu nhập họ đáp p tậ cần nhà nước trợ giúp ực ứng nhu cầu tối thiểu sống gặp khó khăn nhà Kế án to 1.2 Phân loại người có thu nhập thấp Trong phần định nghĩa người thu nhập thấp có tiêu trí phân loại thu nhập chi tiêu để phân người có thu nhập thấp người nghèo.Việc không đưa người nghèo vào nghiên cứu viết nhằm loại phần đối tượng đối tượng nhận trợ giúp đặc biệt xã hội nhiều mặt thu nhập thấp tự lo cho sống Vậy có cần phải tiếp tục phân loại người thu nhập thấp không? hay nói cách khác lại phải phân loại người có thu nhập thấp, tiêu trí cần thiết nên lựa chọn cách phân loại Cũng tương tự vậy, người có thu nhập thấp cần phân nhóm khác dựa vào hay vài tiêu trí Một số khái niệm họ cần làm rõ họ ai, họ đâu, thu nhập nào, cấu tuổi , giới tính, quy mơ gia đình, thu nhập tích lũy Trong phần phân loại người có thu nhập thâp viết đề cập đến cách thức phân loại có khái niệm NTNT(Người thu nhập thấp), số vấn đề khác trình bày phần đặc điểm chung mà không sâu chi tiết cụ thể vào đặc điểm riêng nhóm đối tượng Trong loạt tiêu trí phân loại liệt kê tiêu trí ngành nghề lựa chọn tiêu trí mang tính bao quát rộng nhiều so với tiêu trí khác -Cơng chức, viên chức (từ lớp trung lưu trở xuống):Công chức (chi tiết theo ê uy Ch Nghị định 06/2010/NĐ-CP): Được tuyển dụng bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh biên chế giữ công vụ thường xuyên, nhiệm vụ thường xuyên quan hành n nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện; Trong quan, đơn vị QĐND (mà không đề phải sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp chuyên viên vi tính, kế ực th tốn ); Trong quan, đơn vị công an nhân dân (mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp); Trong quan Đảng; Văn phòng Chủ tịch nước, Văn p tậ phịng Quốc hội, Kiểm tốn Nhà nước; Trong quan ngang bộ; TAND cấp (Phó chánh án TAND tối cao; chánh án, phó chánh án tòa chuyên trách, Kế án to