1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN DẠT THÊM VĂN 8 KNTT Bài 4 TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ

82 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiếng Cười Trào Phúng Trong Thơ
Tác giả Trần Tế Xương
Trường học Nam Định
Chuyên ngành Văn học
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 409,57 KB

Nội dung

BÀI 4: TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ MỤC TIÊU CHUNG BÀI 4 Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật chính của thơ trào phúng. Nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ, thành ngữ có yếu tố Hán Việt đó; hiểu được sắc thái nghĩa của từ ngữ và biết lựa chọn, sử dụng từ ngữ phù hợp với sắc thái.

BÀI 4: TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ MỤC TIÊU CHUNG BÀI - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối - Nhận biết phân tích tác dụng số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng - Nhận biết nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng nghĩa từ, thành ngữ có yếu tố Hán Việt đó; hiểu sắc thái nghĩa từ ngữ biết lựa chọn, sử dụng từ ngữ phù hợp với sắc thái - Viết văn phân tích tác phẩm văn học: nêu chủ để, dẫn phân tích tác dụng vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật dùng tác phẩm - Trình bày ý kiến vấn đề xã hội - Có ý thức phê phán xấu, tiêu cực hướng tới điều tốt đẹp suy nghĩ hành động BÀI 4: TIẾNG CƯỜI TRONG THƠ TRÀO PHÚNG - Ôn tập văn bản: Lễ xướng danh khoa đinh dậu - Thực hành tiếng Việt: Nghĩa số từ, thành ngữ Hán Việt - Ôn tập văn Lai tân - Thực hành tiếng Việt: Sắc thái nghĩa từ ngữ việc lựa chọn từ ngữ - Viết văn phân tích tác phẩm văn học (Thơ trào phúng) - Nói nghe trình bày ý kiến vấn đề xã hội (Ý nghĩa tiếng cười đời sống) - Thực hành đọc hiểu: Vịnh vông BÀI 4: ÔN TẬP VĂN BẢN LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU (Trần Tế Xương) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục niêm, luật, vẫn, nhịp đối - Nhận biết phân tích tác dụng số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng - Nhận biết nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng nghĩa từ, thành ngữ có yếu tố Hán Việt đó; hiểu sắc thái nghĩa từ ngữ biết lựa chọn, sử dụng từ ngữ phù hợp với sắc thái - Viết văn phân tích tác phẩm văn học nêu chủ đề, dẫn phân tích tác dụng vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật dùng tác phẩm - Trình bày ý kiến vấn đề xã hội Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học Phẩm chất: - Có ý thức phê phân xấu, tiêu cực hướng tới điều tốt đẹp suy nghĩ hành động B NỘI DUNG I TÌM HIỂU CHUNG Thơ trào phúng - Về nội dung: thơ trào phúng dùng tiếng cười để phê phán chưa hay, chưa đẹp tiêu cực, xấu xa, nhằm hướng người tới giá trị thẩm mỹ, nhân văn lí tưởng sống cao đẹp - Về nghệ thuật: thơ trào phúng thường sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nói quá, tạo tiếng cười hài hước, mỉa mai, châm biếm nhẹ nhàng, lúc đả kích mạnh mẽ sâu cay TÁC GIẢ TÁC PHẨM a Tác giả - Trần Tế Xương (1870 - 1907) thường gọi Tú Xương - Quê quán: làng Vị Xuyên - huyện Mĩ Lộc - tỉnh Nam Định (nay thuộc phường Vị Hoàng, thành phố Nam Định) - Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian truân - Thơ ông đậm chất trữ tình trào phúng, phản ánh b Tác phẩm - Một số tác phẩm như: Vịnh khoa thi Hương, Giễu người thi đỗ, Ơng cị, Phường nhơ, Thương vợ, Văn tế sống vợ - “Vịnh khoa thi Hương” cịn có tên gọi khác “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu”, sáng tác năm 1897 + Bố cục - Hai câu đề: Giới thiệu kì thi - Hai câu thực: Cảnh tượng thi - Hai câu luận: Những ông to bà lớn đến trường thi - Hai câu kết: Thái độ phê bình nhà thơ với kì thi II PHÂN TÍCH VĂN BẢN Hai câu đề - Nói kiện: Theo lệ thường thời phong kiến ba năm có khoa thi Hương => kiện tưởng khơng có đặc biệt, có tính chất thơng báo thơng tin bình thường - Sử dụng từ “lẫn”: Thể hợp, hỗn tạp kì thi Đây điều bất thường kì thi → Hai câu đề với kiểu câu tự có tính chất kể lại kì thi với tất ô hợp, hỗn tạp, thiếu nghiêm túc buổi giao thời Hai câu thực - Hình ảnh: + Sĩ tử: lôi thôi, vai đeo lọ → dáng vẻ luộm thuộm, nhếch nhác + Quan trường: ậm ọe, miệng thét loa → oai, nạt nộ oai cố tạo, giả vờ - Nghệ thuật: + Sử dụng từ láy tượng tượng hình: ậm ọe, lôi + Đối: lôi sĩ tử >< ậm ọe quan trường + Đảo ngữ: Đảo trật tự cú pháp “lôi sĩ tử”, “ậm ọe quan trường” → Sự láo nháo, lộn xộn, ô hợp trường thi, kì thi Hương quan nhà nước → Cảnh trường thi phản ánh suy vong học vấn, lỗi thời đạo Nho Hai câu luận - Hình ảnh: + Quan sứ: Viên quan người Pháp đứng đầu máy trị tỉnh Nam Định tiếp đón trọng thể + Mụ đầm: vợ quan sứ, ăn mặc diêm dúa, điệu đà - Sự phơ trương, hình thức, khơng nghi lễ kì thi + Nghệ thuật đối: Lọng >< váy, trời >< đất, quan sứ >< mụ đầm → Thái độ mỉa mai, châm biếm hạ nhục bọn quan lại, thực dân - Tất báo hiệu sa sút chất lượng thi cử, chất xã hội thực dân phong kiến Hai câu kết - Tâm trạng thái độ tác giả trước cảnh tượng trường thi: Ngao ngán, xót xa trước sa sút đất nước Thái độ mỉa mai, phẫn uất nhà thơ với chế độ thi cử đương thời đường khoa cử riêng ông - Hai câu cuối lời nhắn nhủ sĩ tử nỗi nhục nước Nhà thơ hỏi người hỏi III Tổng kết Nghệ thuật - Nghệ thuật đối, đảo ngữ - Ngơn ngữ có tính chất ngữ, sáng, giản dị giàu sức biểu cảm Nội dung Bài thơ ghi lại cảnh “nhập trường” vừa ghi lại cảnh lễ xướng danh qua nói lên tâm trạng đau đớn, chua xót nhà thơ trước thực nước, giao thời nhốn nháo, nhố nhăng IV LUYỆN TẬP Dạng đề Đọc hiểu ngữ liệu ngồi chương trình PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Có đất đất khơng? Phố phường tiếp giáp với bờ sông Nhà lỗi phép khinh bố, Mụ chanh chua vợ chửi chồng Keo cú người đâu cứt sắt, Tham lam chuyện thở rặt đồng Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh, Có đất đất khơng?" (Đất Vị Hoàng - Trần Tế Xương) Câu Xác định thể thơ phương thức biểu đạt văn Câu Tìm tính từ dùng để miêu tả thói xấu người thơ Câu Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng văn Câu Em hiểu hai câu kết tác phẩm? Câu Viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ anh chị thói xấu nhà thơ qua tác phẩm mình? GỢI Ý TRẢ LỜI Câu Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường Luật - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Câu Tính từ: chanh chua, keo cú, tham lam… Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu hỏi tu từ Tác dụng: Vừa gợi tò mò, vừa tạo ấn tượng vùng đất lạ lùng, khác biệt Câu Tú Xương kịch liệt lên án, tố cáo thói hư tật xấu người lúc giờ, thực thối nát, xấu, ác, trắng đen lẫn lộn… Câu hỏi tu từ cuối đoạn tiếng khóc tỉ tê, thương thay cho vận mệnh đất nước Mở đầu kết thúc câu hỏi “Có đất đất khơng?” vừa xót xa, đay nghiến xã hội thối nát lúc Câu Viết đoạn học sinh tự viết theo nội dung hình thức đoạn văn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Lác đác rừng phong hạt móc sa, Ngàn non hiu hắt, khí thu Lưng trời sóng rợn lịng sơng thẳm, Mặt đất mây đùn cửa ải xa Khóm cúc tn thêm dịng lệ cũ, Con thuyền buộc chặt mối tình nhà Lạnh lùng giục kẻ tay đao thước, Thành Bạch, chày vang bóng ác tà (Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ- NXBGD 2006) Câu Nêu chủ đề văn trên? Câu Xác định phép liệt kê dòng thơ đầu? Hiệu nghệ thuật phép liệt kê gì? Câu Chữ lệ câu thơ Khóm cúc tn thêm dịng lệ cũ hiểu nào? Nêu hiệu nghệ thuật từ Câu Nhận xét mối quan hệ cảnh thu tình thu câu thơ sau thơ “Thu hứng" GỢI Ý TRẢ LỜI Câu Văn có chủ đề: Thu hứng tranh mùa thu hiu hắt tâm trạng buồn lo nhà thơ Đỗ Phủ Nỗi lo bắt nguồn từ nỗi buồn tác giả ông chứng kiến cảnh đất nước kiệt quệ tàn phá chiến tranh Bài thơ nỗi lòng kẻ xa quê, nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận kẻ tha hương lưu lạc Câu Phép liệt kê dòng thơ đầu: rừng phong – núi Vu, kẽm Vu- sóng rợn- mây đùn cửa ải- khóm cúc - thuyền - Hiệu nghệ thuật: Qua phép liệt kê, cảnh thiên nhiên nhìn tầm bao quát rộng xa, bị thu hẹp lại cuối chìm vào tâm hồn nhà thơ Cảnh mùa thu với yếu tố gợi buồn khiến lòng người buồn cảnh Điều phù hợp với vận động tứ thơ: từ cảnh đến tình Câu Chữ lệ câu thơ Khóm cúc tn thêm dịng lệ cũ hiểu: lệ người, lệ hoa cúc - Hiệu nghệ thuật: Mỗi lần nhìn hoa cúc nở, nhà thơ lại chạnh nhớ quê hương Những giọt nước mắt theo tự nhiên rơi khơng ngăn lại Câu Cảnh thu câu sau thấm đượm tình thu, khắc sâu ấn tượng cô đơn, lẻ loi, u uất kẻ tha hương nặng lịng với q hương lo âu cho tình hình đất nước chưa yên ổn Dạng đề cấu trúc ĐỀ 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Nhà nước ba năm mở khoa, Trường Nam thi lẫn với trường Hà Lôi sĩ tử vai đeo lọ, Ậm oẹ quan trường miệng thét loa Lọng cắm rợp trời, quan sứ đến, Váy lê quét đất, mụ đầm Nhân tài đất Bắc đó? Ngoảnh cổ mà trơng cảnh nước nhà! (Trích Lễ xướng danh khoa đinh dậu - Trần Tế Xương) Câu 1: Bài thơ Nôm - Đường luật “Vịnh khoa thi Hương” viết thể thơ sau đây? A Thất ngôn tứ tuyệt B Thất ngôn bát cú C Thất ngôn trường thiên D Ngũ ngôn bát cú Câu 2: Kỳ thi Hương - Khoa Đinh Dậu (1897) Trần Tế Xương viết “Vịnh khoa thi Hương” diễn đâu? A Hà Nội B Nam K ì C Nam Định D Hà Tây Câu 3: Cảnh trường thi qua hai câu thơ “Lôi sĩ tử vai đeo lọ; Ậm oẹ quan trường miệng thét loa”? A Thật bát nháo, kì quặc hợp B Thật tưng bừng sinh động C Thật căng thẳng hồi hộp D Thật quy mô nghiêm túc Câu 4: Thái độ tâm trạng tác giả thể trước cảnh trường thi “Vịnh khoa thi Hương” A Vui mừng tự hào B Chán ngán, xót xa, đau đớn C Tiếc nuối, bâng khuâng D Phẫn uất, ngậm ngùi Câu 5: Giá trị châm biếm thơ bộc lộc rõ nét qua hai câu thơ nào? A Nhà nước ba năm mở khoa/ Trường Nam thi lẫn với trường Hà B Lôi sĩ tử vai đeo Lọ/ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa C Lọng cắm rợp trời quan sứ đến/ Váy lê quét đất mụ đầm D Nhân tài đất Bắc đó/ Ngoảnh cổ mà trơng cảnh nước nhà Câu 6: Trần Tế Xương viết "Vịnh khoa thi Hương" với dụng ý gì? A Tác giả vẽ nên phần thực nhốn nháo, ô hợp xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời nói lên tâm trước tình cảnh đất nước B Bài thơ ghi lại cảnh “nhập trường” vừa ghi lại cảnh lễ xướng danh qua nói lên tâm trạng đau đớn, chua xót nhà thơ trước thực nước, giao thời nhốn nháo, nhố nhăng C Ca ngợi thí sinh thi đỗ kì thi năm Đinh Dậu D Đáp án A B Câu 7: Giá trị tư tưởng thể hai câu cuối “Nhân tài đất Bắc đó, Ngoảnh cổ mà trơng cảnh nước nhà” thơ “Vịnh khoa thi Hương” gì? A Tư tưởng yêu nước B Tư tưởng thân dân C Tư tưởng dân chủ D Tư tưởng yếm Câu 8: Trần Tế Xương viết thơ “Vịnh khoa thi Hương” với dụng ý gì? A Ca ngợi thí sinh thi đỗ kỳ thi khoa Đinh Dậu (1897) B Ca ngợi tính ưu việt cách chọn nhân tài triều đình nhà Nguyễn C Vẽ nên tranh bát nháo, ô hợp xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời bộc lộ tâm trạng trước thực đảo điên D Cảm thương cho buổi “chợ chiều” Nho học Việt Nam Câu Nêu suy nghĩ thân lời nhắn gửi Tế Xương câu thơ cuối? Câu 10 Trong thơ Nhân vật thơ để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? Vì sao? GỢI Ý TRẢ LỜI Mỗi ý trả lời 0.5 điểm Câu Đáp A C A D C D A C án Câu (1 điểm) - Trước thực đất nước oăm nhục nhã, Tú Xương bật tiếng kêu than Đất Bắc Hà Nội – mảnh đất hội tụ nhân tài nước nhà Câu thơ tiếng kêu đầy đau đớn Tú Xương với thân lời kêu gọi đến nghĩ tới vinh nhục đất nước Âm điệu câu thơ thể xót xa, xốn xang nhà thơ Nhân tài khơng khác người trí thức thời đại Câu 10 (1 điểm) Nhân vật em ấn tướng nhiều người sĩ tử Vì tác giả vẽ lên trước mắt người đọc hình ảnh người thí sinh lơi với chai lọ vai thật xốc xếch đáng họ phải thư sinh nho nhã, lịch ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Công danh hợp nhàn, Lành âu chi ngợi khen Ao cạn vớt bèo cấy muống, Trì phát cỏ ương sen Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc, Thuyền chở yên hà nặng vạy then Bui có lòng trung liễn hiếu, Mài khuyết, nhuộm đen (Thuật hứng 24 - Nguyễn Trãi) Câu Thể thơ Thuật hứng viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt B Thất ngôn bát cú Đường luật C Ngũ ngôn tứ tuyệt D Thơ chữ Câu Phép đối sử dụng câu thơ nào? A Hai câu đề B Hai câu thực, hai câu luận C Hai câu kết D Hai câu luận hai câu kết Câu Câu thơ thứ hiểu là: A Công thành, danh toại, hồn cảnh Nguyễn Trãi thích hợp với việc nhàn B Với Nguyễn Trãi, công danh không cịn lựa chọn tốt lui nhàn C Nguyễn Trãi khao khát lập công danh thời thay đổi buộc phải nhàn D Công danh vui thú nhàn, Nguyễn Trãi chọn thú nhàn Câu Suy nghĩ "Về nhàn việc tốt xấu đến khơng sợ người đời khen hay chê nữa" thể câu thơ nào? A Công danh hợp nhàn, B Lành âu chi ngợi khen C Bui có lòng trung liễn hiếu, D Mài khuyết, nhuộm đen Câu Nội dung biểu đạt hai câu thực hai câu luận: A Nói sống lao động vất vả giàu có, đầy đủ vật chất Nguyễn Trãi nhàn B Nói công việc lao động nhàm chán ước mơ Nguyễn Trãi sống phóng túng ngồi C Nói sống lao động bình dị khẳng định sống tinh thần phong phú Nguyễn Trãi nhàn D Nói sống lao động thiếu thốn đối lập với cảnh giàu sang, phú quý ngày làm quan Câu Dường tác giả thu nhận tất vẻ đẹp thiên nhiên vào làm thành tải sản riêng mình, mơ ước "Túi thơ chứa hết giang san"-Nhận xét phù hợp với nội dung câu thơ nào? A Hai câu luận B Hai câu đề B Hai câu thực D Hai câu kết Câu Nội dung biểu đạt hai câu thơ cuối là: A Thể lòng trung thành Nguyễn Trãi vua; B Thể lòng hiếu thảo Nguyễn Trãi với cha mẹ; C Thể lịng trung với nước, hiếu với dân khơng tác động khách quan thay đổi D Thể lịng phục tùng vua cha khơng điều kiện sai Nguyễn Trãi Câu Em khái quát ngắn gọn nội dung thơ A Bài thơ thể lựa chọn Nguyễn Trãi sống nhàn, vui thú với thiên nhiên, với công việc đồng ruộng… B Tận hưởng sống tự nhiên dân dã, rời xa chốn quan trường nhiễu nhương, sát phạt… C Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn cao, bình dị Nguyễn Trãi D Cả ba đáp án Câu Em yếu tố văn học dân gian thơ Câu 10 Em viết đoạn văn khoảng - 10 dòng nêu cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thể thơ GỢI Ý TRẢ LỜI Mỗi ý trả lời 0.5 điểm Câu Đáp án B B A B C A C D Câu (1 điểm) Những yếu tố văn học dân gian thơ trên: - Viết thú sống nhàn, gần gũi với thú vui người xưa ca dao - Tâm an nhàn, ung dung, tự Nguyễn Trãi có nét tương đồng với tâm người bình dân ca dao, dân ca - Sử dụng hình ảnh, ngơn ngữ dân gian tự nhiên, bình dị: Ao cạn, bèo, rau muống, trì thanh… Có thể nói, thơ, khuôn thước cứng nhắc, yếu tố tượng trưng, ước lệ thơ trung đại thay chất liệu gần gũi, ngôn ngữ dân tộc sử dụng tinh tế, gợi cảm Câu 10 (1 điểm) (học sinh tự cảm nhận) ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một duyên, hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa, dám quản cơng Cha mẹ thói đời ăn bạc: Có chồng hờ hững khơng! (Trích Thương vợ - Trần Tế Xương) Câu 1: Bài thơ Thương vợ làm theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt B Ngũ ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn bát cú D Thất ngôn Câu 2: Tú Xương gửi gắm tâm qua hai câu luận "Một duyên hai nợ âu đành phận/ Năm nắng mười mưa dám quản công" Thương vợ? A Sự trân trọng ông lòng đức độ bà Tú B Tình u chung thủy ơng người vợ C Sự biết ơn ơng Tú công lao bà Tú D Sự trân trọng ơng tình u chung thủy bà Tú Câu 3: Trần Tế Xương viết thơ “Thương vợ”, mục đích gì? A Chế giễu B Tỏ đau khổ, bất lực trước đời sống khó khăn gia đình C Thể yêu thương, quý trọng, cảm thông, chia sẻ ông vợ, đồng thời bộc lộ tâm D Nói lên vơ tích đề cao người vợ “chịu thương chịu khó” Câu 4: Dịng khơng phải nét đặc sắc nghệ thuật hai câu luận Thương vợ Tú Xương? A Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm B Vận dụng thành ngữ dân gian C Dùng điển tích, điển cố D Sử dụng phép đối Câu 5: Điểm khác biệt Trần Tế Xương với nhà thơ khác thời phong kiến gì? A Trần Tế Xương sáng tác chủ yếu thơ Nơm, ngồi cịn có văn tế, phú câu đối B Trần Tế Xương dành hẳn đề tài người vợ sống mình, bao gồm thơ, văn tế, câu đối C.Trần Tế Xương sử dụng nhiều thể thơ khác thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, lục bát D Trần Tế Xương sáng tác không để thể tình cảm với dân, với nước, với đời mà cịn lịng trân trọng với giá trị sống Câu 6: Trong câu thơ thứ hai Thương vợ Tú Xương, tác giả tự họa người: A Hèn nhát ích kỉ B Chăm chịu khó làm ăn C Tầm thường vơ tích D Biết chia sẻ giúp đỡ vợ Câu 7: Hai câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng A Đảo ngữ, đối xứng, ẩn dụ B Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ C Nhân hóa, đảo ngữ, hốn dụ D Đối xứng, nhân hóa, ẩn dụ Câu 8: Tình cảm thật Tú Xương dành cho bà Tú gửi gắm đằng sau câu chữ câu kết là: A Tình yêu tha thiết vợ nhà thơ B Sự cảm phục vợ nhà thơ C Tình thương sâu nặng vợ nhà thơ D Sự kính trọng vợ nhà thơ Câu 9: Qua thơ “Thương vợ”, em có nhận xét tâm vẻ đẹp nhân cách Tú Xương? Câu 10 Hình ảnh “con cị” thơ “Thương vợ” có ý nghĩa gì? GỢI Ý TRẢ LỜI Mỗi ý trả lời 0.5 điểm Câu Đáp án C D A D B C A C Câu (1 điểm) Tú Xương người yêu thương, quý trọng vợ điều thể qua thấu hiểu nỗi vất vả gian truân vợ Ông tự cho gánh nợ vợ, cảm thấy hổ thẹn vợ để bà phải chịu nhiều vất vả Qua thấy Tú Xương người có nhân cách vơ cao đẹp Câu 10 (1 điểm) Hình ảnh “con cị” gợi dáng hình gầy guộc thân phận tội nghiệp bà Tú nói riêng gợi lên phẩm chất chăm chỉ, giàu đức hi sinh người phụ nữ Việt Nam nói chung ĐỀ 4: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo (Trích Thu điếu - Nguyễn Khuyến) Câu 1: Bài thơ Thu điếu làm theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt B Ngũ ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn bát cú D Thất ngôn Câu 2: Màu sắc chủ đạo tranh mùa thu Nguyễn Khuyến là: A Màu xanh ngắt B Màu vàng úa C Mùa trắng tốt D Mùa đỏ Câu 3: Cái không miêu tả sáu câu thơ đầu Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến? A Bầu trời B Tầng mây C Mặt nước ao D Âm Câu 4: Thời đại Nguyễn Khuyến sống có đặc điểm: A Khủng hoảng lớn kinh tế B Khủng hoảng tồn diện tư tưởng văn hóa 10

Ngày đăng: 06/12/2023, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w