GIÁO ÁN VĂN 11 CÓ ĐIỀU CHỈNH HS KHUYẾT TẬT BÀI 3,4,5 kẾT NỐI TRI THỨC VỚI CS

139 46 2
GIÁO ÁN VĂN 11 CÓ ĐIỀU CHỈNH HS KHUYẾT TẬT BÀI 3,4,5  kẾT NỐI TRI THỨC VỚI CS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên hệ được nội dung văn bản với một tư tưởng, quan niệm, xu thế (kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, khoa học) của xã hội tương ứng. HSKT: + Nhận biết các yếu tố đặc trưng của thể loại văn nghị luận: luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu. + Vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn bản nghị luận.

BÀI 3: CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Tiết 23,24,25: Đọc CẦU HIỀN CHIẾU A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Sau học này, học sinh hiểu: - Mối quan hệ yếu tố đặc trưng thể loại văn nghị luận: luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu - Mục đích quan điểm người viết dựa vào luận điểm, lí lẽ, chứng - Vai trị yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm văn nghị luận - Liên hệ nội dung văn với tư tưởng, quan niệm, xu (kinh tế, trị, văn hố, xã hội, khoa học) xã hội tương ứng * HSKT: + Nhận biết yếu tố đặc trưng thể loại văn nghị luận: luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu + Vai trò yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm văn nghị luận Năng lực Sau học này, học sinh sẽ: Năng lực chung: Năng lực đặc thù - NL giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe - 100% nhận biết yếu tố đặc trưng có phản hồi tích cực giao tiếp thể loại văn nghị luận 100% biết lắng nghe có phản hồi - 100% xác định nội dung luận đề, luận tích cực giao tiếp điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu 75% biết phối hợp với bạn nhóm, - 90% sơ đồ hóa được nội dung văn thực cơng việc nhóm nhỏ; đánh - 80% phân tích mối quan hệ luận giá khả tự nhận điểm, lí lẽ, chứng vai trị yếu tố cơng việc phù hợp với thân - 70% xác định mục đích quan điểm - NL tự chủ tự học: biết chủ động, người viết dựa vào luận điểm, lí lẽ, tích cực thực cơng việc chứng thân học tập - 70% xác định yếu tố thuyết minh, 80% biết chủ động, tích cực thực miêu tả, tự sự, biểu cảm văn nghị luận công việc thân - 60% đọc-hiểu văn khác thuộc thể loại học tập văn nghị luận * HSKT: biết lắng nghe, chủ động - 50% liên hệ nội dung văn với tư thực nhiệm vụ, phối hợp với tưởng, quan niệm, xu xã hội bạn nhóm * HSKT: + Nhận biết yếu tố đặc trưng thể loại văn nghị luận + Xác định nội dung luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu Phẩm chất Sau học này, học sinh sẽ: - Biết đồng cảm với người khác sống có trách nhiệm - Có thái độ quý trọng hiền tài B PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp: Kĩ thuật thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, giải giao nhiệm vụ, động não, vấn đáp, trình vấn đề, dạy học theo tình huống, bày phút, tóm tắt tài liệu, C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Phương tiện: SGK, SGV, giảng PPT tài liệu tham khảo, phiếu học tập - Hình thức tổ chức: hình thức làm việc lớp theo nhóm, làm việc cá nhân Học sinh - Đồ dùng học tập - Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, thực nhiệm vụ nhà theo phiếu gợi dẫn / phiếu học tập D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Tổ chức hoạt động TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (CHUNG CHO CHỦ ĐỀ) - Thời gian: phút - Mục tiêu: + 100% Tạo tâm hứng thú, định hướng cho học sinh + 80% Kích hoạt tri thức loại văn nghị luận - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Tổ chức trò chơi - Sản phẩm dự kiến: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS nhớ lại tác dụng vai trò ĐÚNG - SAI - SAI - ĐÚNG thao tác nghị luận - Mô tả: GV cho HS xác định thông tin - Tạo không khí cho tiết học sai cách: + Ngồi im thông tin sai + Giơ tay thông tin - Tính điểm: Trả lời sai, HS bị loại Những HS trả lời tất câu điểm cộng Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI NỘI DUNG 1: GIỚI THIỆU TRI THỨC ĐỌC HIỂU - Thời gian: 15 phút - Mục tiêu: 100% HS nhớ lại yếu tố đặc trưng kiểu văn nghị luận (luận đề, luận điểm, lí lẽ, chứng) 90% biết phối hợp với bạn nhóm, thực cơng việc nhóm nhỏ; đánh giá khả tự nhận công việc phù hợp với thân 80% chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập * HSKT: Nhớ lại yếu tố đặc trưng kiểu văn nghị luận (luận đề, luận điểm, lí lẽ, chứng); biết phối hợp với bạn nhóm, thực cơng việc nhóm nhỏ - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm - Sản phẩm dự kiến: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I TRI THỨC NGỮ VĂN GV chiếu sơ đồ mối quan hệ yếu tố Khái niệm văn nghị luận đặc trưng văn nghị luận, yêu cầu HS Văn nghị luận văn thực khái quát lại vai trò mối quan hệ chức thuyết phục thông qua hệ yếu tố thể loại (Xem sơ đồ PPT) thống luận điểm, lí lẽ chứng chặt Bước 2: Thực nhiệm vụ chẽ - HS thực nhiệm vụ Cấu trúc văn nghị luận Bước 3: Báo cáo kết a Luận đề - HS báo cáo kết – Vấn đề, tư tưởng, quan điểm, quan Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận niệm,… tập trung bàn luận - HS khác nhận xét văn - GV nhận xét, kết luận – Luận đề thể rõ nhan đề b Luận điểm - Ý kiến khái quát thể tư tưởng, quan điểm, quan niệm tác giả luận đề - Hệ thống luận điểm (hệ thống ý) xây dựng để làm rõ khía cạnh luận đề c Luận (lí lẽ chứng) - Lí lẽ: suy luận để giải thích, triển khai luận điểm - Bằng chứng: thực tiễn nhằm xác nhận tính đắn lí lẽ Yếu tố bổ trợ văn nghị luận – Thuyết minh: giải thích, cung cấp thông tin xung quanh vấn đề, khái niệm, đối tượng – Miêu tả: tái đối tượng rõ nét, sinh động – Tự sự: kể câu chuyện làm chứng cho luận điểm – Biểu cảm: giúp người đọc bộc lộ cảm xúc, tình cảm, làm cho văn thêm lơi cuốn, thuyết phục NỘI DUNG 2: HOẠT ĐỘNG ĐỌC – KHÁM PHÁ VĂN BẢN - Thời gian: 90 phút đọc – khám phá văn Cầu hiền chiếu - Mục tiêu: 100% xác định yếu tố đặc trưng kiểu văn nghị luận (luận đề, luận điểm, lí lẽ, chứng) 90% sơ đồ hóa được nội dung văn 70% xác định mục đích quan điểm người viết dựa vào luận điểm, lí lẽ, chứng 70% phân tích giá trị nghệ thuật sử dụng văn 50% thảo luận vấn đề rút từ tác phẩm 90% HS có thái độ tích cực, hợp tác thực công việc thân học tập * HSKT: + Xác định yếu tố đặc trưng kiểu văn nghị luận (luận đề, luận điểm, lí lẽ, chứng) + Sơ đồ hóa được nội dung văn - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm - Sản phẩm dự kiến: Phiếu học tập số Kết làm việc nhóm: Câu trả lời HS phiếu học tập II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1: CẦU HIỀN CHIẾU (CHIẾU CẦU HIỀN) KHỞI ĐỘNG (5’) Chuẩn bị đọc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Sử dụng chiến thuật dự đoán trước GV cung cấp chữ cái, yêu cầu HS ghép đọc thành từ có nghĩa vịng phút - Tạo tâm trước đọc văn MẬT MÃ BÍ ẨN Các chữ cái: I H N À I T Ề (4 – 3) HIỀTNHHÁN VÂNNHĨ -> Từ khoá: HIỀN TÀI THÁNH HIỀN VĨ NHÂN Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận dẫn dắt vào học ĐỌC VĂN BẢN (5’) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa câu hỏi / yêu cầu: (?) GV lưu ý HS đọc với giọng điệu khoan thai, trang trọng, nhấn giọng câu cụm từ cuối đoạn để làm rõ sắc thái biểu cảm văn (?) Xem bảng kiểm kĩ đọc diễn cảm Trong đọc văn bản, (với HS đọc cá nhân) gặp thích, yêu cầu HS tạm dừng khoảng 1-2 phút để suy ngẫm, trả lời câu hỏi cách ghi nhanh, vắn tắt câu trả lời giấy nhớ đầu Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận KHÁM PHÁ VĂN BẢN (30’) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đưa hệ thống câu hỏi, yêu cầu HS đọc SGK ghi câu trả lời vào vòng phút Hết thời gian, HS trả lời câu thưởng số điểm tích lũy tương Đọc văn - HS biết vận dụng chiến lược đọc (chiến lược theo dõi, thích, chiến lược dự đốn, chiến lược tưởng tượng) - HS giải thích từ khó văn Khám phá văn 3.1 Tìm hiểu chung - Tác giả: Ngơ Thì Nhậm + Là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê Tây Sơn, người có cơng lớn việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh ứng - Hệ thống câu hỏi: + Nêu tên tác giả văn Tác giả số nhà văn thuộc dịng họ Ngơ Thì thuộc nhóm văn nào? (2*) + Nêu đóng góp ơng với triều đại Tây Sơn (1*) + Vì tác giả lại soạn chiếu này? (2*) + Bài văn xếp vào loại văn chức nào? (cáo / chiếu / biểu / hịch) Nêu số đặc trưng loại văn (2*) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt lại ý + Thuộc nhóm tác giả Ngơ Gia văn phái - Tác phẩm: + Hồn cảnh đời: Ngơ Thì Nhậm vua Quang Trung giao nhiệm vụ viết Chiếu cầu hiền để thu phục nhân tâm, chiêu mộ hiền tài giúp vua xây dựng đất nước + Thể loại: Chiếu Thường vua ban hành Dùng để ban bố mệnh lệnh đưa chủ trương, sách quan trọng + Nhan đề: Chiếu cầu hiền Chiếu: thể loại văn nghị luận trị - xã hội lệnh cho thần dân thực hiện, trang trọng Cầu: thể thiện chí muốn mời người tài => Lời động viên, lời kêu gọi sĩ phu Bắc Hà đem tài sức phụng đất nước Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3.2 Đọc - hiểu văn Phân tích văn “Cầu hiền chiếu” dựa a Vấn đề bàn luận đặc trưng thể loại - Luận đề (vấn đề bàn luận): “Người a Vấn đề bàn luận hiền làm “sứ giả” cho thiên tử.” - GV HS xác định vấn đề nghị luận thông → Luận điểm: Người tài nên sức giúp qua câu hỏi gợi dẫn: vua, xây dựng đất nước + Nhan đề “Cầu hiền chiếu” cho biết vấn đề b Hệ thống lập luận tác giả bàn luận văn gì? - Lí lẽ 1: Sứ mệnh người hiền theo + Trong chiếu, câu nêu rõ vấn đề quan điểm tiền nhân mà tác giả muốn luận? “Người hiền xuất đời b Hệ thống lập luận sáng cao Sao sáng chầu - HS hoàn thành sơ đồ để khái quát hệ thống Bắc Thần.” lập luận viết Nếu “có tài mà khơng đời dùng” Làm việc cá nhân (10 phút): Tìm lí lẽ “khơng phải ý trời sinh người hiền” chứng tương ứng với luận điểm (dựa vào hệ → Lập luận vững chắc, lấy lý lẽ người thống câu hỏi gợi dẫn) xưa để khẳng định: Người hiền “ắt làm Làm việc theo cặp (5 phút): Đổi chéo, bổ sứ giả cho thiên tử” sung cho bạn bút khác màu - Lí lẽ 2: Tình đất nước + Cách hành xử sĩ phu Bắc Hà - GV sử dụng phiếu học tập sau: Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo nhóm Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt lại ý Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Khi thời suy vi kẻ sĩ thường “trốn tránh việc đời”, “kiêng dè không dám lên tiếng” Khi thời ổn định “vẫn chưa có tìm đến”, góp sức giúp vua + Tình tại: Đất nước chồng chất khó khăn buổi đầu đại định kỉ cương nơi triều đình cịn nhiều khiếm khuyết cơng việc ngồi biên đương phải lo toan dân nhọc mệt chưa lại sức, đức hoá “chưa kịp nhuần thấm khắp nơi” (Tư tưởng đức trị Quang Trung chưa phổ biến rộng rãi tới người dân) → Khơi gợi trách nhiệm từ phía sĩ phu “Một cột khơng thể đỡ nhà lớn, mưu lược người khơng thể dựng nghiệp trị binh.” (Ý nói sức người thay đổi giang sơn) “Suy tính lại … hay sao” → Đề cao khẳng định vai trị hiền tài, lấy lí tình để thuyết phục sĩ phu Bắc Hà quy thuận - Lí lẽ 3: Chính sách trọng dụng người tài Các bậc quan viên trăm họ, người có tài học thuật, mưu hay đời, cho phép dâng sớ tâu bày việc Lời nói chọn dùng Cất nhắc khơng kể thứ bậc; lời nói sơ suất Không bắt tội Người giỏi muốn cống hiến cho đời; người tài chưa biết đến Khuyến khích dâng sớ tiến cử, tuỳ tài mà sử dụng => Chính sách cởi mở, hướng đến nhiều đối tượng khác nhau, thực tế tiến c Mục đích, thái độ Mục đích, thái độ - Nhắc lại mục đích viết chiếu Ngơ Thì Nhậm - Nhận xét thái độ người viết thông qua lời lẽ chiếu Những yếu tố biểu cảm (từ ngữ, biện pháp nghệ thuật, giọng văn) - Xác định yếu tố biểu cảm để làm nên sức thuyết phục chiếu - GV phát vấn, HS suy nghĩ trả lời: + Biện pháp nghệ thuật: Chỉ biện pháp nghệ thuật mà tác giá sử dụng + Để tăng sức thuyết phục, Ngơ Thì Nhậm sử dụng phương pháp nghị luận kết hợp biểu cảm Hãy chi tiết có yếu biểu cảm Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo nhóm Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt lại ý LUYỆN TẬP (5’) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS thực hành lập ý cho đề sau: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ bạn quan điểm: Người có tài cần phát huy tài để đóng góp cho nghiệp xây dựng, phát triển đất nước * HSKT: lập dàn ý - Mô tả hoạt động: HS viết ý kiến cá nhân giấy note HS dán giấy note vào góc bảng mà GV định (hoặc gập câu trả lời lại bỏ vào hộp giỏ mà GV chuẩn bị sẵn) Bước 2: Thực nhiệm vụ HS tự xâu chuỗi lại tri thức học bao - Mục đích: Thuyết phục nho sĩ cống hiến cho đất nước lời lẽ thấu tình đạt lí - Thái độ: Vừa có cương quyết, vừa có thấu hiểu d Những yếu tố biểu cảm (từ ngữ, biện pháp nghệ thuật, giọng văn) - Từ ngữ uyển chuyển, hoa mỹ (gõ mõ canh cửa, biển vào sông, …) - Biện pháp nghệ thuật: liệt kê - Yếu tố biểu cảm: Sử dụng câu cảm thán, từ cảm thán để thể rõ thái độ + “Ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, Hay trẫm …?” + “Nơm nớp lo lắng, cột chống đỡ nhà lớn …” Luyện tập Kết nối đọc - viết gồm tri thức khách quan thông qua trải nghiệm đọc văn để củng cố lại kiến thức quan trọng (trả lời miệng) Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo kết nhiệm vụ Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận VẬN DỤNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu: - Nhiệm vụ 2: Đọc mở rộng văn thể loại Chuẩn bị nhà: Tìm hiểu viết thơng tin ngắn gọn từ khoá sau vào vở: Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo kết vào tiết học tiết TC Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận E RÚT KINH NGHIỆM Vận dụng - Đóng vai: người làm việc Quốc hội nước Việt Nam -> Đề xuất thêm chỉnh sửa sách nhà nước người tài có cơng với đất nước - Đọc mở rộng văn thể loại: Tơi có ước mơ BÀI 3: CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Tiết 26,27: Đọc TƠI CĨ MỘT ƯỚC MƠ (TRÍCH “BƯỚC ĐẾN TỰ DO, CÂU CHUYỆN MON-GA-MƠ-RI – MONTGOMERY) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Sau học này, học sinh hiểu: - Mối quan hệ yếu tố đặc trưng thể loại văn nghị luận: luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu - Mục đích quan điểm người viết dựa vào luận điểm, lí lẽ, chứng - Vai trò yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm văn nghị luận - Liên hệ nội dung văn với tư tưởng, quan niệm, xu (kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, khoa học) xã hội tương ứng * HSKT: + Nhận biết yếu tố đặc trưng thể loại văn nghị luận: luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu + Vai trị yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm văn nghị luận Năng lực Sau học này, học sinh sẽ: Năng lực chung: Năng lực đặc thù - NL giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe - 100% nhận biết yếu tố đặc trưng có phản hồi tích cực giao tiếp thể loại văn nghị luận 100% biết lắng nghe có phản hồi - 100% xác định nội dung luận đề, luận tích cực giao tiếp điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu 75% biết phối hợp với bạn nhóm, - 90% sơ đồ hóa được nội dung văn thực cơng việc nhóm nhỏ; đánh - 80% phân tích mối quan hệ luận giá khả tự nhận điểm, lí lẽ, chứng vai trị yếu tố cơng việc phù hợp với thân - 70% xác định mục đích quan điểm - NL tự chủ tự học: biết chủ động, người viết dựa vào luận điểm, lí lẽ, tích cực thực công việc chứng thân học tập - 70% xác định yếu tố thuyết minh, 80% biết chủ động, tích cực thực miêu tả, tự sự, biểu cảm văn nghị luận công việc thân - 60% đọc-hiểu văn khác thuộc thể loại học tập văn nghị luận * HSKT: biết lắng nghe, chủ động - 50% liên hệ nội dung văn với tư thực nhiệm vụ, phối hợp với tưởng, quan niệm, xu xã hội bạn nhóm * HSKT: + Nhận biết yếu tố đặc trưng thể loại văn nghị luận + Xác định nội dung luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu Phẩm chất Sau học này, học sinh sẽ: - Biết đồng cảm với người khác sống có trách nhiệm - Có thái độ quý trọng hiền tài B PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp: Kĩ thuật thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, giải giao nhiệm vụ, động não, vấn đáp, trình vấn đề, dạy học theo tình huống, bày phút, tóm tắt tài liệu, C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Phương tiện: SGK, SGV, giảng PPT tài liệu tham khảo, phiếu học tập

Ngày đăng: 18/12/2023, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan