Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
680 KB
Nội dung
MẪU SỐ Ngày kí Tiết 1-2 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích Kí Thượng kinh kí sự-Lê Hữu Trác) A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : Vào phủ chúa Trịnh II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC Vào Phủ chúa Trịnh C MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : a/ Nhận biết:HS nhận biết, nhớ tên tác giả hồn cảnh đời của tác phẩm b/ Thơng hiểu:HS hiểu lí giải hồn cảnh sáng tác có tác đợng chi phới tới nội dung tư tưởng của tác phẩm c/Vận dụng thấp: Khái quát đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh đời của tác phẩm để phân tích giá trị nợi dung, nghệ thuật của tác phẩm kí Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu kí trung đại b/ Thơng thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày mợt nghị luận kí trung đại 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức kí trung đại c/Hình thành nhân cách: có đạo đức sáng Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực sáng tạo: HS trình bày suy nghĩ cảm xúc của thân trước vẻ đẹp nhân cách Lê Hữu Trác -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể cảm nhận của cá nhân lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm - Năng lực tạo lập văn nghị luận D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC MẪU SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động Thầy trò Bước 1: GV giao nhiệm vụ * GV: + Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) + Chuẩn bị bảng lắp ghép Bước 2: HS thực nhiệm vụ * HS: + Nhìn hình đốn tác giả +Lắp ghép tác phẩm với tác giả Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét và dẫn vào bài Lê Hữu Trác không thầy thuốc tiếng mà xem tác giả văn học có đóng góp lớn cho đời phát triển thể loại kí Ơng ghi chép cách trung thực sắc sảo thực sống phủ chúa Trịnh qua “Thượng kinh kí sự” (Kí lên kinh) Để hiểu rõ tài năng, nhân cách Lê Hữu Trác thực xã hội Việt Nam kỉ XVIII, tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) Kiến thức cần đạt - Nhận thức nhiệm vụ cần giải của học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái đợ tích cực, hứng thú HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt * Thao tác : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả và tác phẩm Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV hỏi: Nợi dung của Tiểu dẫn gồm ý gì? Tóm tắt từng ý Định hướng (GV nhấn mạnh một vài nét bật): Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ * HS đọc nhanh Tiểu dẫn, SGK, tr * HS trả lời từng câu I Tìm hiểu chung: Tác giả Lê Hữu Trác (1724 – 1791) hiệu Hải Thượng Lãn Ơng; mợt danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa ći kỉ XVIII Ơng tác giả của bộ sách y học tiếng Hải thượng y tông tâm lĩnh MẪU SỐ Bước 3: HS trình bày sản phẩm thảo luận Tác giả: Tác giả ( 1724 – 1791) Hiệu Hải Thượng Lãn Ông ( Ông già lười ở đất Thượng Hồng ) - Quê quán: Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, thị trấn Hải Dương (nay thuộc huyện n Mỹ tỉnh Hưng n) - Về gia đình: Có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan - Phần lớn cuộc đời hoạt động y học trước tác của ông gắn với quê ngoại ( Hương Sơn – Hà Tĩnh) Tác phẩm: Đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” nói việc Lê Hữu Trác lên tới Kinh đô dẫn vào phủ chúa đề bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán Bước 4: GV nhận xét, bổ xung, chốt lại kiến thức Tác phẩm ( SGK) Đoạn trích rút từ Thượng kinh kí - tập kí chữ Hán hồn thành năm 1783, xếp ở cuối bộ Hải thượng y tông tâm lĩnh- ghi lại việc tác giả triệu vào phủ cúa để khám bệnh kê đơn cho tử * Thao tác : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn GV hướng dẫn cách đọc: giọng chậm rãi, từ tốn, chú ý đọc một số câu thoại, lời của quan chánh đường, lời tử, lời người thầy thuốc phủ, lời tác giả, GV đọc trước một đoạn II Đọc–hiểu: Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh thái độ của tác giả * Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh + Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa “ Những dãy hành lang quanh co nối liên tiếp” “ Đâu đâu cới um tùm chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang * HS đọc, lớp theo dõi thoảng mùi hương” + khuôn viên phủ chúa “ Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận lại mắc cửi nhóm: (phân tích thơ mà tác giả ngâm) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho + Nội cung miêu tả gồm HS chiếu gấm, là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân Nhóm 1: Quang cảnh c̣c sớng đầy xúm xít, mặt phần áo đỏ MẪU SỐ uy quyền của chúa Trịnh tác giả + ăn ́ng “ Mâm vàng, chén bạc, đồ miêu tả nào? ăn tồn của ngon vật lạ” Nhóm 2: Thái độ tác giả bộc lộ + Về nghi thức: Nhiều thủ tục Nghiêm trước quang cảnh phủ chúa? tác giả phải “ Nín thở đứng chờ ở xa) em có nhận xét thái độ ấy? => Phủ chúa Trịnh lộng lẫy sang trọng uy nghiêm tác giả miêu tả bặng tài quan sát tỷ Nhóm 3: Nhân vật Thế tử Cán mỷ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động nào? người với cảnh vật Ngôn ngữ giản dị mộc mạc Nhóm 4: Thái độ Lê Hữu Trác * Thái độ của tác giả phẩm chất thầy lang thể - Tỏ dửng dưng trước quyến rũ khám bệnh cho Thế của vật chất Ông sững sờ trước quang cảnh của tử? phủ chúa “ Khác ngư phủ đào nguyên thủa Bước 2: HS thảo luận, thực nhiệm nào” vụ - Mặc dù khen đẹp sang nơi phủ Bước 3: HS trình bày sản phẩm chúa xong tác giả tỏ khơng đồng tình với nhóm trình bày c̣c sớng q no đủ tiện nghi thiếu khí * Nhóm - Sự cao sang, quyền q trời khơng khí tự cuộc sống hưởng thụ cực điểm của nhà Thế tử Cán thái độ, người Lê chúa: Hữu Trác + Quang cảnh tráng lệ, tôn nghiêm, * Nhân vật Thế tử Cán: lộng lẫy (đường vào phủ, khuôn viên - Lối vào chỗ ở của vị chúa nhỏ “ Đi vườn hoa, bên phủ nội cung của tối om ” tử,…) - Nơi tử ngự: Vây quanh + Cung cách sinh hoạt, nghi lễ, vật dụng gấm vóc lụa vàng ngọc Người khn phép (cách đưa đón thầy th́c, đơng im lặng cách xưng hơ, kẻ hầu, người hạ, cảnh - Hình hài, vóc dáng của Thế tử Cán: khám bệnh,…) + Mặc áo đỏ ngồi sập vàng * Nhóm : - Tỏ dửng dưng, sững sờ + Biết khen người phép tắc “Ông trước quang cảnh của phủ chúa “ Khác lạy khéo” ngư phủ đào nguyên thủa nào” + Đứng dậy cởi áo “Tinh khí khơ hết, - khơng đồng tình với c̣c sớng mặt khơ, rớn lồi to, gân xanh ngun khí no đủ tiện nghi thiếu khí trời hao mòn âm dương bị tổn hại -> mợt khơng khí tự thể ớm yếu, thiếu sinh khí * Nhóm => Tác giả vừa tả vừa nhận xét khách - Lối vào chỗ ở của vị chúa nhỏ quan Thế tử Cán tái lại thật đáng sợ “ Đi tối om ” Tác giả ghi đơn thuốc “ mạch tế sác - Nơi tử ngự: không khí trở lân vơ lực trớng” Phải c̣c sớng lạnh lẽo, thiếu sinh khí vật chất q đầy đủ, giàu sang phú quý - Hình hài, vóc dáng của Thế tử tất nợi lực bên tinh thần ý chí, Cán: nghị lực, phẩm chất trớng rỗng? + Mặc áo đỏ ngồi sập vàng * Thái độ của Lê Hữu Trác phẩm chất MẪU SỐ + Biết khen người phép tắc “Ông lạy khéo” + Đứng dậy cởi áo “Tinh khí khơ hết, mặt khơ, rớn lồi to, gân xanh ngun khí hao mịn âm dương bị tổn hại -> mợt thể ớm yếu, thiếu sinh khí * Nhóm - Thái độ, tâm trạng suy nghĩ của nhân vật “tôi” + Dửng dưng trước quyến rũ vật chất, khơng đồng tình trước c̣c sớng q no đủ, tiện nghi thiếu khí trời khơng khí tự do; + Lúc đầu, có ý định chữa bệnh cầm chừng để tránh bị cơng danh trói ḅc Nhưng sau đó, ơng thẳng thắn đưa cách chữa bệnh, kiên trì giải thích, dù khác ý với quan thái y; Bước 4: GV nhận xét, bổ xung, chốt kiến thức của một thầy lang khám bệnh cho Thế tử - Một mặt tác giả bệnh cụ thể, ngun nhân của nó, mợt mặt ngầm phê phán “Vì Thế tử ở chớn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu đi” + Ông hiểu bệnh của Trịnh Cán, đưa cách chữa thuyết phục lại sợ chữa có hiệu ngay, chúa tin dùng, cơng danh trói ḅc Đề tránh việc chữa cầm chừng, dùng th́c vơ thưởng vơ phạt Song, làm lại trái với y đức Cuối phẩm chất, lương tâm trung thực của người thày thuốc thắng Khi tác giả thẳng thắn đưa lý lẽ để giải thích -> Tác giả mợt thày th́c giỏi có kiến thức sâu rợng, có y đức Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Lê Hữu Trác: một thầy thuốc giỏi, lĩnh, giàu GV Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Lê kinh nghiệm, y đức cao; xem thường danh lợi, Hữu Trác? quyền quý, yêu tự nếp sống đạm HS trả lời cá nhân: thầy thuốc giỏi, lĩnh, giàu kinh nghiệm, y đức Nghệ thuật: cao; xem thường danh lợi, quyền quý, Bút pháp ký đặc sắc của tác giả yêu tự và nếp sống đạm - Quan sát tỉ mỉ ghi chép trung thực, miêu tả cụ thể, sống động, chọn lựa Thao tác 3: chi tiết “đắt”, gây ấn tượng mạnh Hướng dẫn HS tổng kết bài học - Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho - Kết hợp văn xi thơ làm tăng chất HS trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể mợt GV nêu câu hỏi: cách kín đáo thái đợ của người viết -Giá trị bật của đoạn trích gì? III Ý nghĩa văn bản: Giá trị thể ở khía canh Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh phản ánh nào? quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, sống xa - Nhận xét nghệ thuật viết kí của tác giả? hoa, hưởng lạc phủ chúa đồng thời bày GV nêu câu hỏi: tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền quý của Qua đoạn trích, bày tỏ suy nghĩ tác giả vẻ đạp tâm hồn của tác giả? Nêu ý nghĩa văn bản? MẪU SỐ Bước 2: HS thực nhiệm vụ * Tổng kết học theo câu hỏi của GV Bước 3: Trình bày sản phẩm HS trả lời cá nhân: Giá trị thực của đoạn trích: -Vẽ lại tranh chân thực sinh động quang cảnh cảnh sống phủ chúa Trịnh: xa hoa, quyền quý, hưởng lạc -Con người phẩm chất của tác giả: tài y lí, đức đợ khiêm nhường, trung thực cứng cỏi, lẽ sống sạch, cao, giản dị, không màng công danh phú quý Bước 4: GV chốt ý HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Sắp xếp việc diễn sau đúng theo trình tự: 1.Thánh 2.Qua lần trướng gấm Vườn ,hành lang Bắt mạch kê dơn 5.Vào cung Nhiều lần cửa Hậu mã quân túc trực gác tía, phòng trà Cửa lớn, đại đường, quyền bổng 10.Hậu mã quân túc trực 11 nơi trọ 12 Hậu cung Trả lời: ……………………… Qua đoạn trích anh (chị) thấy Lê Hữu Trác người nào? - Là người thầy thuốc …… - Là nhà văn……………… - Là một ông quan… Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Căn vào văn để thực MẪU SỐ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Bệnh không bổ khơng Nhưng sợ khơng lâu, làm có kết bị danh lợi ràng buộc, khơng núi Chi ta dùng thứ phương thuốc hịa hỗn, khơng trúng khơng sai Nhưng lại nghĩ: Cha ơng đời đợi chịu ơn chịu nước, ta phải dốc hết lòng thành, để nối tiếp lịng trung cha ơng được” ( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr8, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD 2007) 1/ Văn có nợi dung gì? 2/ Xác định hình thức loại câu câu văn“Bệnh khơng bổ khơng được” Câu có nợi dung khẳng định, đúng hay sai ? 3/ Trình bày diễn biến tâm trạng của Lê Hữu Trác kê đơn? Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS làm việc nhóm Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ HS cử đại diện nhóm trình bày nhóm cịn lại láng nghe nhận xét Bước 4: GV chốt ý 1/ Văn có nợi dung: thể suy nghĩ, băn khoăn của người thầy thuốc Băn khoăn thể thái độ của ông đối với danh lợi lương tâm nghề nghiệp, y đức của người thầy thuốc Khơng đồng tình ủng hợ xa hoa nơi phủ chúa, không màng danh lợi ông làm trái lương tâm 2/ Câu văn“Bệnh không bổ khơng được” tḥc loại câu phủ định lại có nợi dung khẳng định 3/ Những diễn biến tâm trạng của Lê Hữu Trác kê đơn : - Có mâu thuẫn, giằng co: + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc + Muốn chữa cầm chừng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lịng cha ơng - Cuối phẩm chất, lương tâm của người thầy th́c thắng Ơng gạt sang mợt bên sở thích cá nhân để làm trịn trách nhiệm - Là mợt thầy th́c có lương tâm đức đợ; - Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dị nơi quê nhà 5 HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG MẪU SỐ Hoạt động của GV - HS Bước 1: GV giao nhiệm vụ Khái quát phẩm chất hình tượng Lê Hữu Trác đoạn trích Ơng có phải Ơng Lười bút hiệu tự đặt? Vì sao? Viết đoạn văn đến dòng để trả lời câu hỏi Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt ý Kiến thức cần đạt ( Lê Hữu Trác: nhà thơ ; danh y lỗi lạc, từ tâm; bậc túc nho thâm trầm, Ông Lười - Lãn Ông một cách đặt bút hiệu theo kiểu hài hước, dân dã Nhưng đúng nói ông lười thái độ thờ với công danh phú quý, lối sống tự cao nơi rừng núi quê nhà.) Ngày kí Tiết 03 Tiết 12 Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC : Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân C MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : a/ Nhận biết:Nhận biết khái niệm ngôn ngữ, lời nói cá nhân b/ Thơng hiểu:Hiểu quy tắc của hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình h́ng giao tiếp cụ thể c/Vận dụng thấp:Nhận diện biểu của ngôn ngữ chung lời nói cá nhân văn d/Vận dụng cao:- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc lời nói cá nhân Kĩ : MẪU SỐ a/ Biết làm: đọc hiểu liên quan đến tiếng Việt b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt lĩnh hội tạo lập văn 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức ngơn ngữ tiếng Việt c/Hình thành nhân cách: Có ý thức bảo vệ phát huy giá trị sáng của Tiếng Việt -Biết phê phán người làm sáng của tiếng Việt Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn -Năng lực hợp tác để thực nhiệm vụ học tập -Năng lực giải vấn đề: HS lý giải tượng sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ nay, thể quan điểm của cá nhân đối với tượng "sáng tạo" ngôn ngữ ở lứa tuổi học sinh -Năng lực sáng tạo: HS bộc lộ thái độ đúng đắn với việc sử dụng TV, sáng tạo vốn từ cá nhân nhằm làm giàu cho TV -Năng lực giao tiếp TV: HS hiểu quy tắc của hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình h́ng giao tiếp cụ thể; hs hiểu nâng cao khả sử dụng TV văn hóa -Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Sử dụng đúng TV lĩnh vực bút ngữ khẩu ngữ, làm quen với lời nói cá nhân sáng tạo D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động Thầy trò Bước 1: GV giao nhiệm vụ Có em bé: Em bé A: Con muốn ăn cơm Em bé B bị khiếm nên có cử chỉ: đưa tay cơm vào miệng GV: Như em bé A dùng phương tiện để mẹ hiểu ý em ? (ngôn ngữ) GV: Vây ngơn ngữ ? GV: Có phải cá nhân sử dung ngôn ngữ giống không ? GV: Không phải cá nhân sử dung ngôn ngữ giống Người Việt ngôn ngữ của họ tiếng Việt “ thứ của cải vô lâu đời vơ q báu của dân tợc” với người Anh tiếng Anh Vậy ngôn ngữ ? Ngơn ngữ của chung hay của riêng cá nhân? Kiến thức cần đạt - Nhận thức nhiệm vụ cần giải của học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái đợ tích cực, hứng thú MẪU SỐ Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét dẫn vào mới: Cha ông ta dạy cách nói năng, cách sử dụng ngơn ngữ giao tiếp ngày thường sử dụng câu ca dao: “ Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Để hiểu điều này, chúng ta tìm hiểu qua học : “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt * Thao tác : Hướng dẫn HS tìm hiểu Ngơn ngữ - Tài sản chung xã hội Bước 1: GV giao nhiệm vụ I Ngôn ngữ - Tài sản chung xã hội + Là phương tiện để giao tiếp + Ngơn ngữ có yếu tố, quy tắc chung, thể hiện: 1/ Các yếu tố chung của ngôn ngữ + Các âm + Các tiếng + Các từ + Các ngữ cố định ( Thành ngữ, quán ngữ) 2/ Các quy tắc, phương thức chung + Quy tắc cấu tạo kiểu câu + Phương thức chuyển nghĩa của từ - Tại ngôn ngữ tài sản chung của XH ? ( GV phát vấn HS trả lời) Tính chung ngôn ngữ của cộng đồng biểu qua phương diện ? ( GV chia HS theo nhóm nhỏ trả lời câu hói trình bày trước lớp) Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ HS Tái kiến thức trình bày - Những nét chung của ngơn ngữ xã hội lời nói cá nhân: âm, tiếng, từ, ngữ cố định, quy tắc và phương tiện ngữ pháp chung,… * Thao tác : II/ Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân 10 MẪU SỐ -Tiếng khóc giãi bày, làm sơng lại kỉ niệm của tình bạn thắm thiết:, hay tiếng khóc mang cảm hứng nhân sinh của kẻ sĩ bất lực trước thời cuộc - Cùng thi đậu, vui chơi, uống rượu, gặp một lần, hai sống cảnh hoạn nạn tuổi già Tình bạn keo sơn, thắm thiết Bộc lộ nỗi niềm tâm trạng thầm kín với nỗi đau thời Nhóm trình bày:Mất bạn Nguyễn Khuyến một phần thể - Muốn gặp bạn tuổi già không cho phép Nay bạn mất, đau đớn vô - Mất bạn trở nên cô đơn : Rượu không muốn uống, thơ không muốn làm, đàn không gảy, giường treo lên - Ngôn ngữ thơ đạt đến mức sáng tuyệt vời: Lặp từ không tổng số 14 từ để diễn tả một không trống rỗng đến ghê gớm bạn Tình bạn già mà keo sơn, gắn bó Nhóm trình bày: Cách sử dụng từ hình ảnh, sử dụng điển tích, âm điệu của câu thơ song thất lục bát, nhân vật trữ tình tự bợc lợ tâm trạng Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức * Thao tác : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn -Đọc diễn cảm Chú ý cách ngắt nhịp của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, giọng điệu trào phúng cay độc, manh mẽ của Tú Xương để đọc cho phù hợp câu thơ có phép đới, đợng từ, từ láy độc đáo Thao tác 2: Tổ chức cho HS phát biểu cá nhân: Bước 1; GV giao nhiệm vụ Ý nghĩa văn Bài thơ giúp ta hiểu tình bạn thuỷ chung, gắn bó, hiểu thêm mợt khía cạnh khác của nhân cách Nguyễn Khuyến A.Tiểu dẫn - Hoàn cảnh sáng tác: Bài vịnh khao thi Hương (có ghi Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu) thơ thuộc đề tài thi cử, thể thái độ mỉa mai phẫn uất của nhà thơ đối với chế độ thi cử đương thời đường khoa cử của riêng ông B Đọc hiểu văn I Đọc văn bản, thể thơ, bố cục + Thể thơ: Thất ngôn bát cú, + bố cục: Đề thực luận kết II Tìm hiểu văn 67 MẪU SỐ Hai câu đề Cho biết cảnh trường thi tác giả miêu tả nào? Nội dung: - Hai câu đầu: Sự xáo trộn của trường thi… - Bốn câu tiếp: Cảnh trường thi nhốn nháo ô hợp Hai câu thực hai câu luận - Hai câu cuối: Thức tỉnh sĩ tử nỗi xót GV hỏi: Nét đặc sắc của cặp xa của nhà thơ trước cảnh nước đới thể điều gì? Các từ láy lôi thôi, ậm oẹ thuộc loại từ láy gì? Ý nghĩa biểu vật biểu cảm của chúng Hai câu kết Phân tích tâm trạng, thái đợ của tác giả trước thực trường thi? Nêu ý nghĩa nhắn nhủ ở hai câu cuối? GV: Qua thơ em nêu nghệ thuật văn có ý nghĩa nào? Liên hệ đến việc thi cử nay? HS đọc từ - lần toàn thơ Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ 1.Hai câu đề HS đọc lại, phát từ đáng chú ý Chủ yếu mang tính tự sự: kể lại cuộc thi năm Đinh Dậu Theo thông lệ nhà nước mở, năm lần Nét đặc biệt: thí sinh Hà Nợi Nam Định thi chung ở Nam Định (theo chủ trương giảm bớt kì thi để đến năm 1915, 1918 bỏ hẳn kì thi chữ Hán) Từ lẫn lẫn lộn, báo trước thiếu nghiêm túc, ô hợp, láo nháo thi cử 2.Hai câu thực hai câu luận HS đọc diễn cảm Nghệ thuật: - Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, am đảo trật tự cú pháp; - Nhân vật trữ tình tự nhận thức, bợc lợ hài hước châm biếm; Ý nghĩa văn Bài thơ cho người đọc thấy thái độ trọng danh dự tâm lo nước thương đời của tác giả trước tình trạng thi cử buổi đầu chế đợ thuộc địa nửa phong kiến HS thảo luận ngắn, phát biểu Tác giả sử dụng nghệ thuật đảo trật tự cúa pháp, kết hợp với từ giàu hình ảnh, âm nhấn mạnh vào nhốn nháo ô hợp của trường thi Sĩ tử nhếch nhác,lơi thơi Trường thi đầy 68 MẪU SỐ cảnh chướng tai gai mắt(sĩ tử nhếch nhác, mụ đầm váy lê, ) Hai câu kết Chủ yếu chuyển giọng trữ tình, lay gọi đó, thực chất sĩ tử - trí thức, nhân tài đất nước cần thấy nhục nhã của hoàn cảnh, thân phận, của đất nước mà căm ghét bọn ngoại bang, bọn sứ đầm, đừng quên nhục nước Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của GV - HS Bước 1: GV giao nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Nét nghĩa phù hợp với từ nhớ câu: “Nhớ từ thưở từ đăng khoa ngày trước”? a Giữ lại trí óc điều cảm biết, nhận biết để sau tái b Tái trí óc điều trước từng nhận biết,cảm biết c Nghĩ đến với tình cảm tha thiết,ḿn gặp,được thấy người hay cảnh thân thiết cách xa d.Nghĩ đến với nỗi buồn tiếc người vào hay đáng q mà vĩng viễn ,qua Kiến thức cần đạt [1]='b' [2]='b' [3]='d' [4]='a' Câu hỏi 2: Từ lặp ba lần câu: “Biết thơi,thì thơi thơi là!”góp phần thể nợi dung gì? a Tác giả ḿn Dương Khuê không nhắc đến chuyện tuổi già b Tác muốn quên thật nhanh điều bất đắc dĩ c Tác giả ngậm ngùi tuổi già cuả 69 MẪU SỐ bạn d Tác giả dự cảm của bạn Câu hỏi 3: Hình ảnh quan sứ mụ đầm nói đến hai câu luận cho thấy điều gì? a Tầm quan trọng của khoa thi năm Đinh Dậu b Sự khoa trương của khoa thi năm Đinh Dậu c Quy mô rộng rãi to lớn của khoa thi năm Đinh Dậu d Sự thiếu tôn nghiêm có phần lớ bịch của khoa thi năm Đinh Dậu Câu hỏi 4: Ý khơng đúng có nội dung của hai câu kết? a Là lời kêu gọi sĩ tử đem tài phục vụ đất nước b Là nhận trạng đất nước của Tú Xương c Là đánh thức cuả tác giả đối với lương tri, lương tâm của trí thức lúc giờ d Bợc lợ thái độ trọng danh dự tâm lo nước thương đời của tác giả Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ Đọc hai thơ sau trả lời câu hỏi: Trả lời: 1/ Thể thơ lục bát Câu lục ngắt nhịp 70 MẪU SỐ Bác Dương thơi rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta ( Trích Khóc Dương Kh, Nguyễn Khuyến) 1/ Xác định thể thơ của hai câu thơ? Cách ngắt nhịp nào? Hiệu nghệ thuật của cách ngắt nhịp gì? 2/ Cụm từ thơi thơi sử dụng biện pháp tu từ ?Hiệu nghệ thuật của biện pháp tu từ gì? 3/ Từ láy man mác, ngậm ngùi có ý nghĩa việc diễn tả tâm trạng của nhà thơ nghe tin bạn mất? 2/1/3 thể đúng trường độ đứt đoạn của tiếng nấc nghẹn ngào nỗi đau đến bất ngờ Câu bát nhịp 4/4 chậm lại, dàn trải đặn làm nỗi đau lan tỏa không gian, trời đất 2/ Cụm từ thôi sử dụng biện pháp tu từ nói giảm Hiệu nghệ thuật: dùng để giảm nhẹ nỗi đau thực chất đầy đau đớn, mát của nhà thơ nghe tin bạn 3/ Từ láy man mác, ngậm ngùi có ý nghĩa diễn tả tâm trạng đau đớn, xót xa của nhà thơ nghe tin bạn Nỗi đau nhuốm trời đất, lan tỏa không gian thấm vào chiều sâu tâm hồn Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Vẽ đúng sơ đồ tư phần mềm + Vẽ sơ đồ tư Khóc Imindmap Dương Khuê, Vịnh khoa Thi - Tra cứu tài liệu mạng, sách tham Hương khảo + Tìm đọc viết Dương Khuê, Lịch sử khoa cử Việt Nam thời phong kiến Pháp thuộc Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ 71 MẪU SỐ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức nhiệm vụ: Ngày kí Tiết 13+ 14-Đọc văn Bài ca ngất ngưởng ( Nguyễn Công Trứ) A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : Bài ca ngất ngưởng II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC Bài ca ngất ngưởng C MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : a/ Nhận biết:-Nắm tri thức thể hát nói thể thơ dân tộc bắt đầu phổ biến rộng rãi từ TK XIX b/ Thông hiểu:-Hiểu phong cách sống của Nguyễn Cơng Trứ với tính cách mợt nhà nho hiểu coi thể lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực 72 MẪU SỐ -Hiểu đúng nghĩa của khái niệm “ngất ngưởng” để không nhầm lẫn với lối sống lập dị của một số người đại c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn trình bày ý nghĩa của lần xuất từ ngất ngưởng d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết hồn cảnh lịch sử xã hợi để lí giải nợi dung,nghệ thuật của tác phẩm văn học Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu văn hát nói b/ Thơng thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày mợt nghị luận một thơ, đoạn thơ 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức mợt thơ, đoạn thơ c/Hình thành nhân cách: sớng có lĩnh,sớng 4.Định hướng lực cho HS: -Năng lực giải vấn đề: Tiếp nhận một thể loại văn học mới: hát nĩi, lý giải "hiện tượng NCT" thể văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tơi NCT -Năng lực sáng tạo: Xác định lối sống, phong cách sống NCT từ gĩc nhìn khác nhau; HS trình bày suy nghĩ cảm xúc của trước "hiện tượng NCT", nên cĩ suy nghĩ sáng tạo -Năng lực hợp tác: thảo luận nhĩm để giải vđ GV đặt -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ:cảm nhận vẻ đẹp của ngơn ngữ văn học; nhận giá trị thẩm mý đẹp/cái xấu; cao cả/cái thấp hèn D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động Thầy trò Bước 1: GV giao nhiệm vụ +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đốn tác giả Nguyễn Cơng Trứ + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ 73 Kiến thức cần đạt - Nhận thức nhiệm vụ cần giải của học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái đợ tích cực, hứng thú MẪU SỐ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức và dẫn vào bài mới: Trong lịch sử văn học Việt Nam, người ta thường nói đến chữ ‘ngơng”: ngông Tản Đà, ngông Nguyễn Tuân ngông Nguyễn Công Trứ Bài học hôm giúp chúng ta hiểu chữ ngông của nhà thơ Nguyễn Cơng Trứ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt * Thao tác : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả và tác phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ Giới thiệu mới, + PP giới thiệu: thuyết trình GV gọi hs đọc phần tiểu dẫn sgk, gv đưa câu hỏi hs trả lời Phần tiểu dẫn sgk trình bày nợi dung nào? Nêu nét cuộc đời nghiệp sáng tác của Nguyễn Công Trứ? Hãy xác định hoàn cảnh sáng tác, thể loại đề tài của thơ ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ HS Tái kiến thức trình bày Tác giả: Nguyễn Cơng Trứ (17781858) -Q: Hà Tĩnh , xuất thân mợt gia đình nhà nho nghèo -Có tài, có cá tính, đỗ đạt làm quan đường làm quan gặp nhiều thăng trầm - Là người có cơng đầu với thể loại ca trù Bài thơ : - Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ sáng tác I Tìm hiểu chung: Tác giả: Nguyễn Công Trứ (1778- 1858) - Nguyễn Công Trứ nhà nho tài tử, trung thành với lí tưởng trí quân trạch dân; cuộc đời phong phú, đầy thăng trầm; sớng lĩnh, phóng khống tự tin, có nhiều đóng góp cho dân nước; - Góp phần quan trọng vào việc phát triển thể hát nói văn học Việt Nam Bài thơ : - Hoàn cảnh sáng tác: - Thể loại: - Đề tài: Bố cục : phần -6 câu đầu: Ngất ngưởng chốn quan trường -10 câu tiếp: Ngất ngưởng hưu -3 câu ći: Tun ngơn khẳng định cá tính, lĩnh 74 MẪU SỐ thời gian ông cáo quan ở ẩn quê nhà.(1848) - Thể loại : hát nói thể tổng hợp ca nhạc thơ, có tính chất tự thích hợp với việc thể người cá nhân - Đề tài: thái độ sống của thân theo lối tự thuật Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức * Thao tác : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn Bước 1: Gv giao nhiệm vụ GV gọi hs đọc hướng dẫn hs giải thích từ khó * HS đọc, lớp theo dõi II Đọc–hiểu: Cảm hứng chủ đạo : -Từ “ ngất ngưởng” : → cao chênh vênh, không vững, nghiêng ngã → tư thế, thái độ cách sống ngang tàng, vượt tục của người - Câu 1: Mọi việc trời đất chẳng có - Ngất ngưởng: Là phong cách sống việc phận của ta quán của Nguyễn Công Trứ: Kể làm - Câu 7: Đô môn: Kinh đô, Giải tổ chi quan, vào nơi triều đình, nghỉ niên: Năm cởi áo mũ Năm cáo quan hưu Tác giả có ý thức rõ tài hưu lĩnh của - Điển tích: Người Tái thượng – Chú thích 12 Hãy giải thích nợi dung ý nghĩa từ “ngất ngưỡng”? Từ nghĩa em xác định cảm hứng chủ đạo của thơ? 2/ câu đầu: Ngất ngưởng chốn (hs trả lời cá nhân, gv nhận xét chốt ý) quan trường: Em cho biết ý nghĩa câu mở đầu “ Vũ trụ nội mạc phi phận sự” của thơ? Nhận xét cách biểu đạt của → việc tời đất phận sư của nhà thơ? ơng => Tun ngơn chí làm trai của nhà thơ 3.Trong thời gian làm quan, NCT thể Quan niệm sống hành động thái đợ “ngất ngưởng” của - Nêu việc làm ở chớn quan nào? trường tài của mình: Vậy ơng coi việc làm quan + Tài học (thủ khoa) tự mà làm quan? + Tài trị (tham tan, tổng đớc) Bước 2: HS thực nhiệm vụ + Tài quân (thao lược) làm ông thành - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời “một tay” (con người tiếng) tài trí Bước 3: HS báo cáo kết thực → Tự hào mợt người tài lỗi nhiệm vụ lạc, danh vị vẻ vang văn vẻ toàn tài HS trả lời cá nhân => câu thơ đầu lời từ thuật chân thành 75 MẪU SỐ - Câu 1: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” Mọi việc trời đất phận của ta: Thái độ tự tin, ý thức sâu sắc vai trò, trách nhiệm tài của thân - Câu 2: “Ông Hi văn tài vào lồng” Ông coi việc nhập làm quan mợt trói ḅc, điều kiện, phương tiện để thể hồi bão dân nước tài của - Câu 3, 4, 5, 6: Liệt kê tài người: + Giỏi văn chương (khi thủ khoa) + Tài dùng binh (thao lược) Tài lỗi lạc xuất chúng: văn võ song tồn - Khoe danh vị, xã hợi người: + Tham tán + Tổng đớc + Đại tướng (bình định Trấn Tây) + Phủ doãn Thừa Thiên Thay đổi chức vụ liên tục, không chịu ở yên hoặc làm việc q lâu Hệ thớng từ Hán Việt uy nghiêm trang trọng, âm điệu nhịp nhàng, nhiều điệp ngữ: khẳng định tài lỗi lạc, địa vị xã hội vẻ vang, xứng đáng một người xuất chúng của nhà thơ lúc làm quan khẳng định tài lí tưởng trung qn, lịng tự hào phẩm chất, lực thái độ sống tài tử, phóng khống khác đời ngạo nghễ của mợt người có khả xuất chúng Hay thái độ sống của người qn tử lĩnh, đầy tự tin, kiên trì lí tưởng 10 câu tiếp: Ngất ngưởng hưu - Cách sớng theo ý chí sở thích cá nhân: câu đầu - Quan niệm sống: + “ Được đông phong” + “Khi ca… tùng” “khi” lặp lặp lại tạo cảm giác vui vẻ triền miên + “ Không …tục”: Phật, tiên, không vướng tục , sớng tục, sớng khơng giớng ai, sớng ngất ngưởng Bước 1: GV giao nhiệm vụ GV cho học sinh thảo luận nhóm 4’ đại diện nhóm trả lời, gv nhận xét chớt ý Nhóm 1+2: Quảng đời hưu, nhà thơ có cách sớng quan niệm sống nào? nhận xét cách sống quan niệm sớng của tác giả? Nhóm 76 MẪU SỐ Em nhận xét cá tính lĩnh của tác giả ở câu thơ cuối? câu thơ cuối: Tuyên ngôn khẳng định Nhóm 4: cá tính, lĩnh: Từ “ ngất ngưởng “ tác giả làm + “ Chẳng trái Nhạc Nghĩa vua cho cảm hứng chủ đạo khẳng định trọn đạo sơ chung” điều gì? → khẳng định lĩnh, khẳng định tài Bước 2: HS thực nhiệm vụ sánh ngang bậc danh tướng Tự khẳng định - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời bề tơi trung thành Bước 3: HS báo cáo kết thực +Câu thơ cuối:“ Trong triều ngất ngưởng nhiệm vụ ơng” Nhóm 1+2: trả lời * Cách sớng theo ý chí sở thích cá Đặc sắc nghệ thuật: nhân: câu đầu Vận dụng thành cơng thể hát nói để bợc lợ + Cưỡi bị đeo đạc ngựa tài năng, nhân cách quan niệm + Đi chùa có gót tiên theo sau sớng của tác giả Giai điệu thơ hóm hỉnh, Chứng kiến cảnh bụt nực cười-> trào phúng Là hành động khác thường, ngược đời, đới nghịch chí lập dị với quan III Ý nghĩa văn bản: điểm của nhà nho phong kiến Đó Con người Nguyễn Cơng Trứ thể mợt cá tính nghệ sĩ, sớng phóng túng, tự hình ảnh “ơng ngất ngưởng”: do, thích làm nấy, sống theo cách riêng làm nên nghiệp lớn, tâm hồn tự của phóng khống, lĩnh sống mạnh mẽ, - Quan niệm sớng: nhiều có phá cách quan niệm sống, + “ Được đông phong” vượt qua khuôn sáo khắt khe của lễ giáo ->NCT không màng đến chuyện khen chê phong kiến của gian, sánh với bậc danh tướng, khẳng định lòng trung với vua, nhấn mạnh thái độ sống ngất ngưởng Sống ung dung u đời vượt tục mợt lịng trung qn + “Khi ca… tùng” “khi” lặp lặp lại tạo cảm giác vui vẻ triền miên + “ Không …tục”: Phật, tiên, khơng vướng tục , sớng tục, sớng khơng giớng ai, sớng ngất ngưởng * Nhóm - Câu ći: vừa hỏi vừa khẳng định: mợt đại thần triều, khơng có sớng ngất ngưởng ơng 77 MẪU SỐ - Nêu bật khác biệt của so với đám quan lại khác: cớng hiến, nhiệt huyết - Ý thức muốn vượt khỏi quan niệm “đạo đức” của nhà nho - Thể lịng sắt son, trước sau mợt đới với dân, với nước Ngất ngưởng phải có thực tài, thực danh * Nhóm : khác biệt của NCT với đám quan lại pk, tự ý thức tài năng, phẩm chất quan niệm sớng tục của NCT Qua ta thấy rõ một nhân cách cứng cỏi, tài năng, phẩm giá của một danh sĩ nửa đầu TK XIX GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật của thơ? Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của GV - HS Bước 1: GV giao nhiệm vụ Câu hỏi 1: Ý nói khơng đúng đặc điểm của thể hát nói? a Có chuyển hóa linh hoạt câu thơ dài ngắn khác b Số câu không cố định,dao động từ câu đến 23 câu c Gồm nhạc, thơ lời nói d Dùng hình thức biền văn, câu văn chữ,6 chữ, chữ sóng đơi với Kiến thức cần đạt ĐÁP ÁN [1]='d' [2]='a' [3]='a' [4]='b' [5]='a' Câu hỏi 2: Thể hát nói phù hợp với việc diễn tả tâm trạng của nghệ sĩ nào? a Tài hoa ,tài tử b Khuôn mẫu, mực thước 78 MẪU SỐ c Thâm trầm, kín đáo d Bồng bợt, nơng Câu hỏi 3: Nghĩa gốc của từ ngất ngưởng gì? a Dùng để mợt tư nghiêng ngả, không vững đến mức chực ngã b Dùng để một dáng điệu, cử khônng nghiêm chỉ, không đứng đắn c Dùng để tư nằm không ngắn, không nghiên chỉnh, lộn xộn d Dùng cho mợt tự nghĩ người, ln coi thường người khác Câu hỏi 4: Thực chất thái độ sớng ngất ngưởng ở Nguyễn Cơng Trứ gì? a Coi thường tất cả, coi trọng thân b Vươn lên tục, sống khác đời, khác người c Sớng lệ tḥc vào người khác, thói quen cố hữu, nhàm chán d Không dám sống cho cho người, lo sợ dư luận xã hội Câu hỏi 5: Câu “Vũ trụ nội mạc phi vận sự” cho thấy Nguyễn Công Trứ người nào? a Có trách nhiệm cao với c̣c đời b.Có tài xuất chúng, người c Có niềm tin sắt đá vào thân d.Có lịng yêu nước tha thiết Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 79 MẪU SỐ Hoạt động của GV - HS Bước 1: GV giao nhiệm vụ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Ông Hi Văn tài vào lồng Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cầm cờ Đại tướng, Có về, Phủ dỗn Thừa Thiên ( Trích Bài ca ngất ngưởngNguyễn Cơng Trứ) 1/ Nêu nợi dung của đoạn thơ ? 2/ Câu thơ Vũ trụ nội mạc phi phận hiểu ? Ý nghĩa của câu thơ ? 3/ Xác định phép liệt kê đoạn thơ nêu hiệu nghệ thuật của phép liệt kê Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức Kiến thức cần đạt 1/ Nợi dung của đoạn thơ : Nguyễn công Trứ với lối sống ngất ngưởng đương chức, đương quyền 2/ Câu thơ Vũ trụ nội mạc phi phận hiểu : Trong trời đất, khơng có việc khơng phải phận của ta Ý nghĩa của câu thơ thể quan niệm của nhà nho đầy tự tin, tự hào vào tài trí lí tưởng của 3/ Phép liệt kê đoạn thơ : Nguyễn Công Trứ liệt kê vị trí, chức quan ơng trải qua Đó vị trí cao phạm vi của nó: Thủ khoa (đứng đầu khoa thi Hương, tức Giải nguyên), Tham tán (đứng đầu đội quan văn tham chiến: Tham tán quân vụ, Tham tán đại thần), Tổng đốc (Đứng đầu một tỉnh hoặc vài ba tỉnh), Đại tướng (cầm đầu đợi qn bình Trấn Tây), Phủ dỗn (Đứng đầu ở kinh đô) Hiệu nghệ thuật của phép liệt kê : khẳng định niềm tự hào một tài lỗi lạc, xuất chúng mà kẻ sĩ thời trung đại mơ ước nể trọng Qua đó, tác giả tự cho người ở tài năng, một biểu ngất ngưởng thơ HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Vẽ đúng sơ đồ tư phần mềm + Vẽ sơ đồ tư Bài ca ngất Imindmap ngưởng - Tìm nghe Yutube Cảm nhận chân + Tìm nghe ca trù Bài ca ngất tực, cảm xúc 80 MẪU SỐ ngưởng Viết đoạn văn cảm nhận Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức Thày cô tải đủ năm website: tailieugiaovien.edu.vn https://tailieugiaovien.edu.vn Hoặc liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn năm giáo án trungtamhotrogiaoducsaokhue@gmail.com hotline: 0989832560 81 ... VI/ Luyện tập * Thao tác : Bài tập GV hướng dẫn HS luyện tập hình thức hoạt động nhóm Bài tập Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 3.Bài tập Nhóm 3: Bài tập Nhóm 2: Bài tập Nhóm 1: Bài tập Bước... quan đến văn -Năng lực giải tình h́ng đặt văn -Năng lực đọc hiểu một văn thơ trung đại theo đặc trưng thể loại -Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân ý nghĩa văn -Năng lực sáng tạo:... văn II Đọc–hiểu: Thao tác 1: Đọc văn bản: Nội dung - GV: Gọi 1-2 HS đọc văn GV nhận xét đọc mẫu, giải thích từ khó, cho hs nêu bớ cục - HS: đọc văn bản, nhận xét bạn đọc văn * HS đọc, lớp theo