1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động logistics của các doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH HỐ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÂN KHOÁ: 34 MSSV: 0955050237 GVHD: TH.S NGUYỄN NGỌC LÂM TP HỒ CHÍ MINH, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các thông tin tham khảo dẫn nguồn cụ thể Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm có vi phạm Tác giả khóa luận MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm logistics, dịch vụ logistics 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Vai trò logistics hoạt động thƣơng mại 1.2.1 Vai trò logistics lĩnh vực kinh tế - thương mại 1.2.2 Vai trò logistics lĩnh vực vận tải 1.2.3 Vai trò logistics doanh nghiệp 11 1.2.4 Vai trò logistics lĩnh vực sản xuất tiêu dùng 13 1.3 Một số vấn đề pháp lý hoạt động logistics 14 1.3.1 Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh dooanh dịch vụ logistics 14 1.3.2 Quyền nghĩa vụ khách hàng tham gia hợp đồng dịch vụ logistics19 1.3.3 Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm kinh doanh dịch vụ logistics 21 1.3.4 Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 25 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN 32 2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam 32 2.1.1 Những thành tựu đạt 32 2.1.2 Những thực trạng đáng lưu ý 34 2.2 Những nguyên nhân dẫn đến số bất cập thực tiễn hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam 37 2.2.1 Chính sách phát triển logistics nước ta chưa đầu tư mức thiếu đồng 37 2.2.2 Cơ sở hạ tầng chưa phương tiện hỗ trợ đắc lực cho dịch vụ logistics phát triển 41 2.2.3 Nguồn nhân lực chưa mạnh đủ để tự tin tham gia vào thị trường dịch vụ logistics thực 42 2.3 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ logistics điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 43 KẾT LUẬN CHUNG 48 -1- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong Quyết định số 175/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, Chính phủ định hướng logistics yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển sản xuất hệ thống phân phối ngành dịch vụ khác, lưu thơng hàng hóa nước xuất nhập Thực tế năm vừa qua, hoạt động logistics có đóng góp khơng nhỏ vào cơng phát triển kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh thương mại, xuất nhập nói riêng Với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc bảo hộ Chính phủ dành cho doanh nghiệp logistics nước khơng cịn, điều góp phần tạo sân chơi lành mạnh công cho nhà đầu tư nước ngoài, thách thức lớn cho doanh nghiệp nước Hiện tại, Việt Nam bước đầu định hình khn khổ pháp lý cần thiết để điều chỉnh hoạt động logistics nhiều hạn chế, bất cập mà ngun nhân kìm hãm phát triển hoạt động Trước vấn đề nói trên, tác giả chọn đề tài “Hoạt động logistics doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” để góp phần đưa cách nhìn tổng quát số vấn đề xung quanh hoạt động thương mại tảng pháp luật quốc gia, pháp luật nước Điều ước quốc tế liên quan Song song với thành tựu bật hoạt động logistics nay, tác giả nêu khóa luận thực trạng mà Nhà nước ta doanh nghiệp logistics phải đối mặt Từ tác giả phân tích số nguyên nhân dẫn đến thực trạng khơng đáng có Vì thời gian nghiên cứu có hạn, khả nắm bắt thực tế kinh nghiệm thân tác giả hạn chế nên việc tìm hiểu, phân tích biện pháp đưa cịn nhiều vướng mắc thiếu sót Vì thế, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để đề tài hồn thiện -22 Mục đích nhiệm vụ đề tài Với đề tài “Hoạt động logistics doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, tác giả đặt mục đích nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung, quy định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế hoạt động logistics Thông qua so sánh đánh giá, đề tài bất cập mà pháp luật Việt Nam gặp phải hội nhập kinh tế quốc tế - Tổng hợp thành tựu đạt thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics, từ tìm phân tích số nguyên nhân chủ yếu - Đưa kiến nghị giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật thời gian tới cho phù hợp với tình hình thực tế đất nước kinh tế giới thời kỳ hội nhập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật số nước Điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động logistics; thực trạng kinh doanh áp dụng pháp luật lĩnh vực nước ta - Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu quy định khái niệm, đặc điểm, vai trò, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics, trường hợp miễn trừ, giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh loại hình dịch vụ đối tượng nghiên cứu đề cập Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu chặt chẽ đầy đủ vấn đề đặt ra, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp chuyên gia Các phương pháp vận dụng sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin -35 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có chương: - Chương I: Tổng quan hoạt động logistics theo quy định pháp luật Việt Nam - Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam định hướng hoàn thiện -4CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm logistics, dịch vụ logistics 1.1.1 Khái niệm Thật khó để đưa khái niệm thức thống logistics hoạt động hình thành từ lâu, logistics phát triển phổ biến lan rộng nhiều ngành, lĩnh vực xã hội Ở có nhà nghiên cứu với quan điểm, cách nhìn khác Xuất phát từ ý nghĩa quân ban đầu, Napoleon định nghĩa “Logistics hoạt động để trì lực lượng quân đội” Trong lĩnh vực quân sự, logistics khoa học việc lập kế hoạch tiến hành di chuyển, tập trung lực lượng Các mặt chiến dịch quân liên quan tới việc thiết kế phát triển, mua lại, lưu kho, phân phối, đặt khí tài, trang thiết bị.Từ điển Oxford định nghĩa logistics nhánh khoa học quân liên quan đến việc tiến hành, trì vận chuyển phương tiện, thiết bị nhân Mặc dù hình thành sau logistics với ý nghĩa kinh tế quan tâm nhiều hơn, tồn nhiều cách hiểu khác Theo góc nhìn nhà quản trị chuỗi cung ứng, Logistics hiểu q trình lên kế hoạch, thực kiểm sốt dòng chu chuyển lưu kho nguyên vật liệu, hàng hóa xử lý thơng tin liên quan xun suốt chuỗi cung ứng Bên cạnh đó, quan điểm “5 đúng” cho logistics trình cung cấp sản phẩm đến vị trí, vào thời điểm với điều kiện chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ (Council of Logistics Management) 1991 có khái niệm logistics nhiều người đồng ý nhất: Logistics trình lập kế hoạch, thực kiểm sốt hiệu mặt chi phí dịng lưu chuyển lưu trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm, thông tin liên quan từ điểm khởi đầu đến điểm tiêu thụ cuối cùng, nhằm mục đích -5thỏa mãn yêu cầu khách hàng Là ngành khoa học, logistics xem q trình phân phối lưu thơng hàng hóa tổ chức quản lý khoa học việc lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm sốt q trình lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ,… từ tay người tiêu dùng cuối với chi phí thấp nhằm đảm bảo cho trình sản xuất xã hội tiến hành nhịp nhàng, liên tục đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng.1 Logistics trình tối ưu hóa vị trí thời điểm từ điểm chuỗi cung ứng qua khâu sản xuất, phân phối tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế2 Luật Thương mại Việt Nam Quốc hội thơng qua ngày 14/6/2005 (viết tắt LTM 2005) có hiệu lực ngày 01/01/2006 thay cho Luật Thương mại 1997 thức đưa khái nhiệm “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực hay nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận khách hàng để hưởng thù lao” Theo khái niệm nêu trên, ta dễ dàng nhận thấy logistics tách thành nhóm nghĩa hẹp nghĩa rộng Với nội hàm nghĩa hẹp (trong có khái niệm LTM 2005 lĩnh vực cụ thể), Logistics gần tương tự với hoạt động giao nhận hàng hóa, gắn liền với dịch vụ cụ thể Bản chất hoạt động tập hợp yếu tố hỗ trợ cho trình vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ, hay nói cách khác q trình nhận, lưu thơng phân phối hàng hóa Logistics với ý nghĩa chủ yếu vận tải, dường khơng có khác nhiều so với người cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức (MTO – Multimodal Transport Operator) Với nội hàm nghĩa rộng, Logistics xuất từ giai đoạn tiền sản xuất hậu sản xuất – tức nguyên vật liệu đến nơi sản xuất tới người tiêu dùng cuối sử dụng hàng hóa Lúc này, dịch vụ logistics gắn liền trình GS TS NGƯT Đặng Đình Đào – TS Nguyễn Minh Sơn (2012), “Dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, tr 22 Xem GS TS Đoàn Thị Hồng Vân (2011), “Logistics – vấn đề bản”, Nxb Lao động – xã hội, tr 31 -6nhập nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, đưa vào kênh lưu thông, phân phối thị trường để đến tay người tiêu dùng Hiểu theo nghĩa giúp ta phân biệt rõ nhà cung cấp dịch vụ đơn lẻ (dịch vụ vận tải, giao nhận, khai hải quan, phân phối, hỗ trợ sản xuất,…) với nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp – người đảm nhận suốt trình hình thành đến phân phối sản phẩm Như vậy, nhà cung cấp dịch vụ logistics theo nghĩa rộng đảm nhiệm nhiều công việc nhà cung cấp dịch vụ logistics theo nghĩa hẹp Và cách hiểu thừa nhận rộng rãi thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế – thời kỳ logistics tồn cầu Có thể nói thách thức lớn cho nhà cung cấp dịch vụ logistics, địi hỏi họ phải nhà cung cấp chuyên nghiệp, lĩnh có trách nhiệm 1.1.2 Đặc điểm Logistics tiếp cận khái niệm khác rút số đặc điểm chung sau: Thứ nhất, logistics q trình mang tính hệ thống, chặt chẽ liên tục từ điểm đầu sản xuất đến điểm cuối tiêu dùng Logistics theo cách hiểu đại khơng cịn gắn với dịch vụ đơn lẻ mà chuỗi hoạt động liên tục Nhà cung cấp dịch vụ logistics có đầu tư cho hoạt động kinh doanh mình, chịu trách nhiệm từ khâu tiền sản xuất tới hậu sản xuất Thứ hai, logistics phát triển cao vận tải giao nhận hoàn thiện vận tải đa phương thức Ngày nay, người ta nhắc tới hoạt động logistics nhắc đến hệ thống đồng từ giao nhận đến vận tải, từ cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất đến lưu trữ hàng hóa kho bãi, từ kiểm tra đến phân phối hàng hóa thị trường,… Khái niệm khơng cịn đồng với khái niệm vận tải truyền thống mà phát triển cao để phù hợp với nhu cầu kinh tế hội nhập Trước đây, hàng hóa muốn đến tay người tiêu dùng vùng miền khác nhau, đất nước khác phải qua hình thức vận tải khác nhau, người gửi phải ký gửi nhiều hợp đồng Khi rủi ro, mát hàng hóa cao mà trách nhiệm người vận tải giới hạn chặng đường vận chuyển hợp đồng Vận tải đa phương thức đời từ cách mạng container hóa năm

Ngày đăng: 06/12/2023, 07:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w