Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 TƯ VẤN HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG MÃ SỐ: DTHV.44/2020 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS NGUYỄN TUẤN HÙNG HÀ NỘI - 2021 i Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129319241000000 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 TƯ VẤN HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG MÃ SỐ: DTHV.44/2020 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Tuấn Hùng Thư ký đề tài: ThS Đinh Thị Phương Thảo Thành viên tham gia: CN Đỗ Thị Cúc CN Lê Thị Hương Giang ThS Phạm Ngọc Sơn HÀ NỘI - 2021 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN 1.1 Khái niệm, vai trò, nội dung tư vấn hỗ trợ cho sinh viên 1.1.1 Khái niệm, chức tư vấn 1.1.2 Khái niệm, nội dung, hình thức, nguyên tắc, tiến trình, kỹ tư vấn, hỗ trợ sinh viên 1.2 Khái niệm, chức năng, mục tiêu, nội dung tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên 12 1.2.1 Khái niệm tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên 12 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên 13 1.2.3 Mục tiêu công tác tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên 13 1.2.4 Nội dung công tác tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên 14 1.3 Tổ chức hoạt động tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên chủ thể tham gia 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TƯ VẤN HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 19 2.1 Vài nét Học viện Ngân hàng 19 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 19 2.1.2 Cơ cấu tổ chức sứ mệnh 22 2.2 Thực trạng tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên Học viện Ngân hàng 23 2.2.1 Đầu mối tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên Học viện Ngân hàng 23 2.2.2 Thực trạng hoạt động tư vấn việc làm cho sinh viên Học viện Ngân hàng 25 2.3 Đánh giá công tác tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên Học viện Ngân hàng 33 2.3.1 Những kết đạt 33 2.3.2 Một số tồn 38 2.3.3 Những nguyên nhân kết hạn chế 39 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TƯ VẤN HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 41 3.1 Định hướng công tác hỗ trợ tư vấn việc làm cho sinh viên Học viện Ngân hàng 41 3.2 Giải pháp đẩy mạnh công tác tư vấn việc hỗ trợ việc làm cho sinh viên HVNH 42 3.2.1 Xây dựng đội ngũ làm công tác tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên toàn diện chuyên nghiệp 42 iii 3.2.2 Xây dựng chương trình, nội dung hoạt động tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên ngày chuyên nghiệp 43 3.2.3 Xây dựng ban hành văn quy định chức nhiệm vụ công tác tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên 44 3.2.4 Tăng cường đạo hoạt động tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên 44 3.2.5 Tổ chức nguồn lực để tổ chức thực công tác tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên 45 3.2.6 Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp để thúc đẩy hướng nghiệp, thực tập, tuyển dụng cho sinh viên 46 3.2.7 Tăng cường vai trò tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên từ cựu sinh viên 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Số lượng đăng thông tin tuyển dụng đơn vị Học viện (20172021)……………………………………………………………………………… 26 Bảng 2: Các khóa đào tạo kỹ Học viện phối hợp tổ chức (2012- 2021) 27 Bảng 3: Các chương trình hướng nghiệp, tuyển dụng, thực tập cho sinh viên Học viện (2011- 2021) 28 Bảng 4: Thống kê hiệu thực công tác hướng nghiệp, tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên Học viện Ngân hàng 37 DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ lệ sinh viên tuyển dụng/sinh viên tham gia Hội chợ việc làm 32 Biểu đồ 2: Tỷ lệ sinh viên tham gia lớp đào tạo kỹ miễn phí 34 Biểu đồ 3: Tỷ lệ sinh viên tham gia lớp đào tạo kỹ có trả phí 35 Biểu đồ 4: Đóng góp cơng tác tư vấn hỗ trợ việc làm đến khả xin việc sinh viên Học viện Ngân hàng 36 Biểu đồ 5: Sinh viên lựa chọn gải pháp tăng cường tư vấn hỗ trợ việc làm (1065 sv trả lời) 42 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Học viện Ngân hàng HVNH Quản lý người học QLNH Nghiên cứu khoa học NCKH Đoàn Thanh niên Đoàn TN Hội sinh viên Hội SV Câu lạc CLB Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng thườn mại cổ phần NHTMCP Quản trị kinh doanh QTKD Tài TC Ngân hàng NH Kế tốn- Kiểm tốn KTKT Kinh doanh quốc tế KDQT Hệ thống thông tin quản lý HTTTQL Ngôn ngữ Anh NN Anh Tư vấn hỗ trợ việc làm TVHTVL vi MỞ ĐẦU Tổng quan nghiên cứu: Việt Nam trình tăng trưởng nhanh, mạnh nên trình tìm kiếm nguồn nhân lực phục cho nhu cầu kinh tế không ngừng tăng lên Đó yếu tố thuận lợi để nguồn lao động đất nước có dân số trẻ Việt Nam tiếp cận với công ăn việc làm Tuy nhiên, giới toàn cầu hóa, q trình phát triển địi hỏi nguồn lao động có kỹ năng, trình độ cao, có khả thích ứng tốt Với yêu cầu đó, lực người lao động ngày cần cải thiện để có khả tiếp cận với công ăn việc làm Hiện nay, sinh viên coi nguồn nhân lực chất lượng cao, mặt lý thuyết tiếp cận với việc làm phù hợp, đáp ứng đòi hỏi nhà tuyển dụng, nhiên thực tế tỷ lệ sinh viên làm chuyên ngành đào tạo, có thu nhập cao, ổn định từ trường không nhiều, phần đa công việc trái ngành, thu nhập thiếu ổn định Vấn đề đặt nguyên nhân đâu? Do chênh lệch cung cầu lao động, chế sách pháp luật tạo công ăn việc làm Nhà nước, dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho người lao động nói chung sinh viên nói riêng cịn nhiều bất cập? Có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực, vấn đề giải việc làm Việt Nam giới Trong sách “Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Phạm Thành Nghị đề cập đến vấn đề lý luận bản, nhận thức vấn đề vốn người phát triển vốn người, mơ hình quản lý nguồn nhân lực Trong đó, tác giả trình bày kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực nước phát triển, kinh nghiệm nước Đông Á nước có kinh tế chuyển đổi; phân tích hiệu quản lý nguồn nhân lực yếu tố tác động đến quản lý nguồn nhân lực nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các tác giả kiến nghị áp dụng mơ hình quản lý NNL phù hợp thay cho mơ hình lạc hậu Cuốn sách đề xuất hệ thống quan điểm giải pháp đồng nhằm nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực Cuốn sách “Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực hội việc làm” Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh Xã hội đề cập hai vấn đề: Thứ nhất, tổng quan phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, phần sách trình bày số khái niệm nguồn nhân lực; Các quan điểm, định hướng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa; Đưa tiêu phát triển nhân lực; Đánh giá tình hình phát triển nhân lực Việt Nam; Đánh giá khả cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam xu hướng phát triển nhân lực bối cảnh hội nhập quốc tế Thứ hai, làm rõ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực hội việc làm Trong phần sách trình bày nội dung: Nhu cầu phát triển nhân lực Việt Nam chia theo bậc đào tạo; Nhu cầu phát triển nhân lực chia theo khu vực kinh tế, gồm: Khu vực Công nghiệp - Xây dựng, Khu vực dịch vụ Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; tác giả nêu nhu cầu nhân lực tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Nhu cầu nhân lực vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Đồng Bằng Sơng Cửu Long Đây nghiên cứu có giá trị tham khảo tốt phát triển lực lượng lao động trực tiếp đáp ứng nhu cầu giải vệc làm phát triển kinh tế - xã hội nước ta năm qua Các nghiên cứu nguồn nhân lực, thực trạng việc làm, tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên chưa trọng, chủ yếu nghiên cứu nhỏ, tạp chí, điển hình như: Trong sách “Lựa chọn giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách đào tạo đại học lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn với nhu cầu thị trường lao động”- Nhà xuất Thế Giới (2012), tác giả Thân Trung Dũng đề cập tới thực trạng vấn đề thất nghiệp sinh viên trường, nguyên nhân vài giải pháp giải vấn đề nghiên cứu Hay nghiên cứu, “Những nhân tố ảnh hưởng đến tuyển dụng, việc làm sinh viên sau tốt nghiệp” tác giả Nguyễn Hồng Quý trường đại học FPT làm rõ thực tế: sinh viên tốt nghiệp sở đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, khoảng cách nhà tuyển dụng ứng viên, nhà tuyển dụng thiếu có nhu cầu tuyển thêm đội ngũ nhân phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Xã hội ngày đại, xuất nhiều phương tiện hỗ trợ cho doanh nghiệp người lao động tìm đến nhau, từ trang web tuyển dụng chuyên nghiệp, mạng xã hội, diễn đàn, hội nhóm, website thơng qua mạng internet… Tuy nhiên, để “người tìm việc” “việc tìm người” cịn nhiều khó khăn Trên sở khái quát, làm rõ nhân tố ảnh hưởng, từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm giúp sinh viên sau tốt nghiệp tìm kiếm việc làm phù hợp đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Luận văn thạc sĩ “Quản lý hoạt động tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên” Phạm Văn Thái (2014) nghiên cứu lý luận, thực tiễn quản lý hoạt động tư vấn hỗ trợ việc làm Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, đề xuất số biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng cho quản lý hoạt động tư vấn hỗ trợ việc làm Nhà trường Luận văn thạc sĩ “Quản lý hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên Trường Đại học Ngoại thương” Đinh Thị Hà (2014) điều tra khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn công tác quản lý hoạt động tư vấn hỗ trợ sinh viên trường Đại học Ngoại thương, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tư vấn hỗ trợ sinh viên: (i) Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức hoạt động tư vấn hỗ trợ sinh viên cho lực lượng tham gia; (ii)Lập kế hoạch xây dựng đội ngũ làm công tác tư vấn hỗ trợ sinh viên; (iii) Nâng cao hiệu việc sử dụng sở vật chất bổ sung kinh phí cho hoạt động hỗ trợ tư vấn sinh viên; (iv) Thành lập Trung tâm tư vấn, hỗ trợ sinh viên; (v) Xây dựng hệ thống giám sát theo dõi tiến triển sinh viên; (vi)Thiết lập mối quan hệ nhà trường, doanh nghiệp xã hội; (vii) Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn hỗ trợ sinh viên Các cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể tư vấn việc làm cho sinh viên gần chưa tập trung nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài Trong chiến lược phát triển quốc gia, việc làm yếu tố quan trọng hàng đầu Việc làm không nhu cầu người mà nguồn gốc tạo cải, vật chất xã hội Việc làm có vai trị quan trọng ổn định tình hình kinh tế - xã hội, giải pháp để xóa đói giảm nghèo, cách thức để thơng qua người lao động tích cực tham gia khẳng định đóng góp phát triển đất nước Hiện vấn đề việc làm nhu cầu thiết nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Trong thời gian gần đây, việc tìm kiếm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp ngày khó khăn Không sinh viên trường đại học ngồi cơng lập, trường đại học cơng lập có danh tiếng, khơng phải sinh viên tốt nghiệp trường có việc làm Về chủ quan, sinh viên trường có viêc làm liên quan nhiều đến phẩm chất, lực, trình độ, kỹ năng, thái độ họ Thực tế cho thấy, số lượng ứng viên đăng ký dự tuyển hàng năm để tìm việc làm đơng, song kết số người đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng hạn chế Các doanh nghiệp, quan muốn tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp tốt trình độ tay nghề, kỹ mềm trình độ ngoại ngữ sinh viên ngồi ghế nhà trường chủ động trang bị cho kỹ Tình trạng thừa thầy thiếu thợ xảy xã hội Trước thách thức nêu trên, đòi hỏi sở đào tạo than sinh viên phải có cách nhìn nhận vấn đề việc làm sau tốt nghiệp trường Đặc biệt công tác tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên từ ghế giảng đường Hoạt động tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên vấn đề trường đại học, cao đẳng Hiện nhiều trường trọng vấn đề này, Học viện Ngân hàng xem công tác nhiệm vụ trọng tâm năm học, coi vấn đề cấp thiết nhằm khẳng định chất lượng đào tạo nhà trường, từ tạo cầu nối với nhà tuyển dụng, giúp cho sinh viên dễ dàng cho việc tự tiếp cận tìm việc làm Qua tìm hiểu tác giả biết có số trình nghiên cứu vấn đề giải việc làm cho sinh viên, cơng trình nói đến lý trực tiếp gián tiếp dẫn đến tình trạng thất nghiệp hay khó khăn vấn đề tìm kiếm việc làm sinh viên nói chung mà chưa đề cập đến sinh viên trường chuyên ngành Đặc biệt việc tìm giải pháp tư vấn việc làm cho sinh viên năm 3, năm công tác quan trọng để trường đại học gắn kết sản phẩm đầu với thị trường lao động Nhà trường không nơi đào tạo, mà nơi kết nối nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, chủ thể kinh tế- nơi sử dụng lao động Chính lý trên, tơi lựa chọn đề tài “Tư vấn hỗ trợ việc làm cho sinh viên Học viện Ngân hàng” nhằm giúp Học viện có nhìn thực tiễn, tồn diện tổng thể công tác hỗ trợ tư vấn việc làm Nhà trường từ có đóng góp cụ thể công tác đào tạo tư vấn hỗ trợ việc làm Học viện đạt hiệu tốt Mục tiêu nghiên cứu