Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NHIỆM VỤ KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM 2023 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNGTƯƠNG TÁC XÃ HỘI CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MÃ SỐ: ĐTHV.51/2022 CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ KH&CN: ThS Vũ Mai Phương HÀ NỘI - 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014126488131000000 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NHIỆM VỤ KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM 2023 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNGTƯƠNG TÁC XÃ HỘI CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MÃ SỐ: ĐTHV.51/2022 Chủ nhiệm: ThS Vũ Mai Phương Thư ký: TS Đào Thu Hương Thành viên tham gia: TS Nguyễn Thị Giang TS Phạm Thanh Hiền ThS Kiều Thị Yến HÀ NỘI - 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Vai trò Chức vụ, Đơn vị công tác Giảng viên, Khoa Lý luận trị ThS Vũ Mai Phương Chủ nhiệm đề tài TS Đào Thu Hương Thư ký đề tài Giảng viên, Khoa Lý luận trị TS Nguyễn Thị Giang Thành viên Phó Trưởng khoa, Khoa Lý luận trị TS Phạm Thanh Hiền Thành viên Giảng viên, Khoa Lý luận trị ThS Kiều Thị Yến Thành viên Giảng viên, Khoa Lý luận trị i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TTXH Tương tác xã hội CLB Câu lạc ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tổng quan nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI GIỮA SINH VIÊN VÀ SINH VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 1.1 Tương tác xã hội 1.1.1 Khái niệm tương tác xã hội 1.1.2 Phân loại TTXH 11 1.1.3 Vai trò tương tác xã hội 14 1.2 Tương tác xã hội sinh viên sở giáo dục đào tạo 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Vai trò tương tác xã hội sinh viên sinh viên sở giáo dục đào tạo 17 1.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến tương tác xã hội sinh viên sinh viên 20 1.2.4 Các hình thức tương tác xã hội sinh viên sinh viên sở giáo dục đào tạo 22 1.3 Kinh nghiệm tăng cường TTXH sinh viên sinh viên số trường đại học 22 1.3.1 Kinh nghiệm số trường đại học 23 1.3.2 Bài học rút cho Học viện Ngân hàng 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TƯƠNG TÁC XÃ HỘI GIỮA SINH VIÊN VÀ SINH VIÊN TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 28 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến tương tác xã hội sinh viên sinh viên Học viện Ngân hàng 28 2.1.1 Các yếu tố khách quan 28 2.1.2 Yếu tố chủ quan 36 iii 2.2 Thực trạng tương tác xã hội sinh viên sinh viên Học viện Ngân hàng 37 2.2.1 Nhận thức sinh viên vai trò tương tác xã hội 38 2.2.2 Thực trạng TTXH trình học tập làm việc nhóm sinh viên 40 2.2.3 Thực trạng tương tác xã hội sinh viên thơng qua hoạt động Đồn Thanh niên Hội sinh viên 46 2.3 Đánh giá tình hình tương tác xã hội sinh viên sinh viên Học viện Ngân hàng giai đoạn 54 2.3.1 Về mức độ TTXH sinh viên sinh viên 54 2.3.2 Một số vấn đề đặt TTXH sinh viên sinh viên Học viện Ngân hàng 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TƯƠNG TÁC XÃ HỘI CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 61 3.1 Định hướng phát triển sinh viên Học viện Ngân hàng 61 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường TTXH cho sinh viên 62 3.2.1 Nhóm giải pháp từ phía Học viện Ngân hàng 62 3.2.2 Giải pháp từ phía Đồn Thanh niên Hội sinh viên 70 3.2.3 Giải pháp từ phía sinh viên 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 76 PHỤ LỤC 83 iv MỞ ĐẦU Tổng quan nghiên cứu TTXH trình liên hệ tác động qua lại lẫn hai, hay nhiều hai cá nhân, nhóm người Rất nhiều kết nghiên cứu rằng, tương tác xã hội tạo thay đổi nhận thức, thái độ hành vi cá nhân Đặc biệt sinh viên đại học, tương tác xã hội làm tăng ý thức nỗ lực học tập, phát triển kỹ mềm cho sinh viên làm việc nhóm, hoạt động ngoại khóa, kỹ giao tiếp… từ nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên Chính vậy, bên cạnh việc nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng cường tương tác xã hội cho sinh viên việc làm cần thiết quan tâm lớn từ phía nhà trường tổ chức giáo dục Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị tương tác xã hội, tương tác xã hội người học, tổng quan cơng trình theo nhóm nội dung sau: Một số cơng trình nghiên cứu vai trị tương tác xã hội học tập: Johnson, D W., & Johnson, R T người nghiên cứu tương tác hợp tác học tập từ năm 1989 Sau bắt đầu xuất loạt cơng trình nghiên cứu khác tác giả tương tác hợp tác học tập Năm 2014, nhóm tác giả Johnson Johnson tiến hành nghiên cứu kỹ càng, chi tiết học tập hợp tác trường đại học Các tác giả nghiên cứu, phân tích thống kê 300 sản phẩm nhiều tác giả khác nhau, tiến hành so sánh tác động hình thức học tập hợp tác, học tập cạnh tranh học tập cá nhân đến trình học tập hiệu học tập sinh viên Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu phân tích kết định tính, thống kê tốn học, so sánh…, nhà nghiên cứu rút kết luận: học tập hợp tác thúc đẩy thành tích cá nhân cao so với học tập cạnh tranh hay học tập cá nhân, tăng cường tích lũy ghi nhớ kiến thức cho sinh viên Nhóm tác giả Beth Hurst, Randall Wallance, Sarah B Nixon trường Đại học Bang Missouri với cơng trình nghiên cứu tác động tương tác xã hội việc học sinh viên (2013), khẳng định tương tác xã hội làm tăng chất lượng học tập sinh viên, giúp họ có động học tập tích cực tham gia vào trình học tập Các giáo viên cần tạo mơi trường học tập an tồn, giúp sinh viên thoải mái tham gia tự tin học tập đạt kết cao Tương tác xã hội không cần thiết sinh viên trình học tập trực tiếp trường đại học, mà giai đoạn dịch bệnh Covid-19 nay, tương tác xã hội có vai trị quan trọng, mà nhiều trường đại học giới chuyển từ giảng dạy trực tiếp sang trực tuyến Hasnan Baber có nghiên cứu tương tác xã hội hiệu việc học trực tuyến tạp chí Nghiên cứu Giáo dục Phát triển Châu Á (2021) Bài nghiên cứu nhấn mạnh vai trò việc trì tương tác xã hội việc học trực tuyến để nâng cao hiệu học tập giai đoạn đại dịch Một số cơng trình nghiên cứu hoạt động tương tác sinh viên với sinh viên trình học tập: Luận án tiến sĩ “Kỹ học tập hợp tác sinh viên sư phạm” (2012) tác giả Nguyễn Thị Thúy Hạnh, khẳng định vai trò kỹ hợp tác vận dụng vào q trình dạy học, cần thiết việc tương tác, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn sinh viên để thảo luận nội dung học, ủng hộ, khích lệ, thuyết phục, bảo vệ ý kiến nhau… Luận án “Tổ chức dạy học dựa vào tương tác người học - người học trường cao đẳng” (2010) tác giả Tạ Quang Tuấn Tác giả người sử dụng thuật ngữ “tương tác người học - người học” nghiên cứu thực nghiệm, xem xét tương tác người học - người học dạy học nhận định vai trò tương tác việc thúc đẩy hành vi tích cực, chủ động học tập sinh viên Luận án tiến sĩ “Tương tác sinh viên sinh viên học tập theo học chế tín Thành phố Hồ Chí Minh” (2019) tác giả Nguyễn Thị Ngọc Luận án nghiên cứu phụ thuộc lẫn nhau, tương tác thường xuyên sinh viên sinh viên, tập trung việc đăng ký thời khóa biểu cá nhân tự học theo nhóm ngồi lên lớp Từ tìm hiểu nhu cầu tương tác với bạn sinh viên, tính quan trọng việc tương tác sinh viên việc học tập, rèn luyện kỹ hợp tác, xác định vai trò giảng viên, cố vấn học tập… để nâng cao hiệu học tập cho sinh viên Một số cơng trình nghiên cứu hoạt động tương tác xã hội khác như: sách “Tương tác hoạt động Thầy - Trò lớp học” Đặng Thành Hưng (2007), Hội thảo “Vai trò cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín trường CĐ - ĐH” Viện nghiên cứu giáo dục trường Đại học Sư phạm TPHCM, tổ chức vào ngày 16.12.2004… Các cơng trình nhấn mạnh đến tầm quan trọng tương tác xã hội cho sinh viên việc nâng cao chất lượng dạy học trường đại học Các cơng trình nghiên cứu cho thấy tranh tồn diện vai trị tương tác xã hội việc nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên, phân tích, đưa định hướng, giải pháp cho việc tăng cường tương tác xã hội sinh viên Tuy nhiên, cơng trình chưa có nghiên cứu tổng hợp, đầy đủ, chưa nghiên cứu vai trị hoạt động đồn thể, hội nhóm việc phát triển kỹ mềm ý thức phấn đấu học tập cho sinh viên Đây khoảng trống cho tác giả góp phần cơng sức nghiên cứu để hồn thiện đầy đủ vấn đề Tính cấp thiết đề tài Tương tác xã hội hình thức giao tiếp xã hội hay trao đổi cá nhân cộng đồng, mối quan hệ qua lại chúng thực Theo nhà xã hội học Erving Gffman, tương tác xã hội trình hành động phản ứng với người xung quanh, bao gồm hành vi mà người thực với phản ứng mà họ đưa để đáp lại hành vi Tương tác xã hội xuất khắp nơi xã hội lồi người, có mơi trường giáo dục Theo Lave, J., & Wenger, E (Situated learning: Legitimate peripheral Cambridge, UK, 1990), học tập trình xã hội đồng xây dựng thông qua tham gia vào “cộng đồng thực hành”, nơi thành viên cộng đồng chia sẻ thông tin học hỏi lẫn Trong nhà trường, tương tác xã hội xuất nơi: sinh viên lớp học, giảng viên sinh viên, thành viên hội nhóm, tổ chức…, mang lại nhiều tác động tích cực cho sinh viên: Tương tác xã hội giúp cải thiện chiến lược học tập: nhờ có tương tác xã hội, sinh viên tham khảo, học tập nhiều phương thức học tập hiệu bạn bè, thầy cơ…, từ sửa đổi phương pháp tìm phương pháp học tập phù hợp Tương tác xã hội giúp nâng cao tính kiên trì học tập: tham gia vào nhóm xã hội đạt mục tiêu nhóm tạo cho sinh viên động lực để làm việc chăm kiên trì Bên cạnh đó, nhờ có động viên thành viên tập thể nhóm giúp sinh viên có thêm nhiều tâm để vượt qua khó khăn, trở ngại học tập Tương tác xã hội giúp nâng cao thành tích học tập sinh viên: thành viên tương tác với để chia sẻ thông tin học tập, sinh viên có lực thấp thường hỗ trợ thúc đẩy sinh viên có lực cao hơn, dễ dàng đạt kết tốt học tập Theo Palincsar, A S., & Brown, A L (Reciprocal teaching of comprehension-fostering and conprehension monitoring activities, 1984) học cách dạy giải thích cho người khác cách học hiệu Tương tác xã hội mang lại cạnh tranh lành mạnh cho sinh viên, giúp sinh viên có động lực phấn đấu nỗ lực để đạt mục tiêu học tập sống Tương tác xã hội giúp sinh viên phát triển kỹ mềm: kỹ giao tiếp, ứng xử, xử lý tình huống… Sinh viên vượt qua nỗi sợ hãi trước đám đông, giảm bớt nhút nhát, tự ti trao đổi ý kiến với người khác Các kỹ giao tiếp cá nhân giúp sinh viên ngày tự tin, thành cơng q trình học tập Tương tác xã hội tạo môi trường cho sinh viên thể thân, giúp tăng tính tự tin Giúp sinh viên tự hơn, hiểu biết tốt quyền cá nhân Tương tác xã hội giúp sinh viên hình thành quan hệ sâu sắc lâu dài: tương tác xã hội tạo nên mối quan hệ phụ thuộc lẫn tảng