1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Ngát Lớp: K20NHC Khóa học: 2017 - 2021 Mã sinh viên: 20A4010435 Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Hoàng Yến Hà Nội, tháng 05 năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129243391000000 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Học viện Ngân hàng trang bị cho em kiến thức chuyên môn suốt trình bốn năm học tập nghiên cứu trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Tiến sĩ Phan Thị Hoàng Yến, người tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận Sau cùng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới anh chị cơng tác Phịng Quản lý khách hàng cá nhân – Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Phòng giao dịch Lê Văn Lương giúp đỡ, cung cấp thơng tin để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Đinh Thị Ngát i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng em Tất số liệu thông tin khóa luận trung thực, phản ánh thực tế tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam đơn vị thực tập – Phòng giao dịch Lê Văn Lương cung cấp Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2021 Người viết Đinh Thị Ngát ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam ĐVKD Đơn vị kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng S&P Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Standard and Poor’s TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm VAMC Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam VIB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam VIBAMC Công ty TNHH MTV Quản lý nợ Khai thác tài sản Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH MINH HỌA DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Phân biệt mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 20 Bảng 1.2 Mơ hình xếp hạng Standard & Poor 23 Bảng 2.1 Kết kinh doanh VIB giai đoạn 2018 – 2020 37 Bảng 2.2 Kết hoạt động huy động vốn VIB giai đoạn 2018 – 2020 39 Bảng 2.3 Dư nợ tín dụng theo cấu nhóm nợ VIB giai đoạn 2018 – 2020 41 Bảng 2.4 Tình hình trích lập dự phòng RRTD VIB giai đoạn 2018 - 2020 43 Bảng 2.5 Tỷ lệ khả bù đắp RRTD VIB giai đoạn 2018 - 2020 43 Bảng 2.6 Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn VIB giai đoạn 2018 - 2020 44 Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề kinh doanh 45 Bảng 2.8 Dư nợ theo loại hình doanh nghiệp 46 Bảng 2.9 Phân loại hệ số tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp VIB 51 Bảng 2.10 Phân loại hệ số tín nhiệm khách hàng cá nhân VIB 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Dư nợ tín dụng Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ nợ hạn VIB giai đoạn 2018 – 2020 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn VIB giai đoạn 2018 - 2020 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dư nợ theo nhành nghề kinh doanh Biểu đồ 2.5 Dư nợ theo loại hình doanh nghiệp Trang 40 42 44 45 47 DANH MỤC HÌNH Hình Hình 1.1 Khung quản trị rủi ro tín dụng Hình 1.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng Trang 16 28 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Quốc tế iv Trang 36 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH MINH HỌA .iv LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước có liên quan 2.2 Khoảng trống nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 Khái quát rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.4 Hậu rủi ro tín dụng 12 1.2 Công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Những vấn đề quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.2 Nội dung công tác quản trị rủi ro tín dụng 21 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng giới – học cho ngân hàng thương mại Việt Nam 28 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng giới 28 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam 32 1.4 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM 35 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 35 v 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động 35 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 37 2.2 Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 41 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 41 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 48 2.3 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 54 2.3.1 Kết đạt 54 2.3.2 Những hạn chế tồn 56 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 56 2.4 Kết luận chương 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM 59 3.1 Định hướng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam thời gian tới .59 3.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 59 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 60 3.1.3 Định hướng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 60 3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 61 3.2.1 Hồn thiện hệ thống thơng tin nội 61 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống đo lường rủi ro tín dụng .61 3.2.3 Hồn thiện việc kiểm sốt xử lý rủi ro tín dụng .62 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội 63 3.2.5 Nâng cao trình độ cán hạn chế rủi ro đạo đức cán .63 3.3 Kiến nghị 64 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan 64 vi 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 65 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 65 3.4 Kết luận chương 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giai đoạn 2018-2020 năm đầu “Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Đây giai đoạn mà ngành ngân hàng Việt Nam hoạt động tương đối hiệu với nhiều nỗ lực mở rộng hoạt động, nâng cấp hệ thống, tăng cường quản lý gia tăng dịch vụ Tuy nhiên, tình hình tăng trưởng nóng tín dụng nhiều năm trở lại tiềm ẩn nhiều nguy dẫn đến RRTD tăng cao ngân hàng Nhất bối cảnh nước ta vừa trải qua đại dịch Covid-19 nguy nợ xấu gia tăng cao Quản trị RRTD có tầm quan trọng xuyên suốt hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, bên cạnh hiệu kinh doanh mà ngân hàng đạt tương đồng với mức độ rủi ro mà ngân hàng chấp nhận kết hợp với việc tiến hành hoạt động quản trị rủi ro Do hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh mang lại thu nhập chủ yếu cho NHTM, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cần phải thực cách nghiêm túc phải mang lại hiệu phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn giảm thiểu RRTD xảy đến với ngân hàng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) thành lập thời kỳ đổi kinh tế Việt Nam Trải qua gần 25 năm xây dựng phát triển, đến Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam đánh giá ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam dần khẳng định vị trí khách hàng đối tác Hiện nay, ngân hàng có mức tăng trưởng ngân hàng thương mại cổ phần, nhiên, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VIB lại bộc lộ hạn chế gây khó khăn công tác quản trị ngân hàng hoạt động kinh doanh lâu dài VIB Từ thực tế trên, em mong muốn góp phát triển hệ thống ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam nói riêng thơng qua khóa luận với đề tài: “Tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” Tổng quan nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước có liên quan Từ trước tới có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu vấ đề rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tồn hệ thống ngân hàng NHTM đơn lẻ Có thể nêu nghiên cứu sau đây: Tác giả Phạm Lê Long với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội” (2016) Tác giả Phạm Lê Long đưa vài khía cạnh tín dụng, rủi ro tín dụng quản trị RRTD Đồng thời đưa vài nguyên nhân dẫn đến RRTD Từ việc nghiên cứu thực trạng ngân hàng, tác giả đề số giải pháp phù hợp với thực hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, đề tài chưa sâu vào làm rõ nội dung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng bó hẹp quy mơ chi nhánh ngân hàng Tác giả Phạm Trung với đề tài “Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Phòng” (2017) Tác giả đưa làm rõ số nội dung rủi ro tín dụng số đánh giá rủi ro tín dụng Thơng qua nghiên cứu thực trạng quản trị RRTD ngân hàng, tác giả Phạm Trung đưa số giải pháp giúp hồn thiện cơng tác hạn chế RRTD thời gian Ngân hàng VietinBank – Chi nhánh Hải Phòng 2.2 Khoảng trống nghiên cứu Các cơng trình, đề tài nghiên cứu RRTD quản trị RRTD đạt thành công định Các đề tài chưa làm rõ cịn hạn chế tính cập nhật số vấn đề sau: Thứ nhất, phát triển liên tục hệ thống ngân hàng Việt Nam, với đời Hiệp ước vốn Basel I, II III ban hành Uỷ ban Basel khiến cho nội dung công tác quản trị rủi ro ngân hàng thương mại cần phải sâu nghiên cứu làm rõ quy trình quản trị RRTD Thứ hai, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam tiềm ẩn nhiều vấn đề liên quan tới RRTD Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu sâu vào thực tế nội dung công tác QTRRTD VIB Là sinh viên theo học Khoa Ngân hàng – Học viện Ngân hàng, em mong muốn tìm hiểu nghiên cứu sâu bước quy trình QTRRTD Ngân hàng TMCP Quốc tế Qua đó, đưa giải pháp cụ thể nhằm tăng cường cơng tác QTRRTD VIB Từ sở để đóng góp phần việc tăng cường công tác QTRRTD cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN