1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quá trình chuyển đổi chính phủ điện tử và các nhân tố kinh tế xã hội tới tham nhũng

60 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 700,77 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DỰ THI CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM 2022 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ĐẾN DỊNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI CHÂU Á – BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Hà Nội - 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129219911000000 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -š›&š› - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DỰ THI CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM 2022 TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI TỚI THAM NHŨNG Sinh viên thực Vương Thị Quỳnh Trang 22A4070160 K22KTDTA Trịnh Thị Lan Anh 22A4070063 K22KTDTA Nguyễn Mạnh Hùng 22A4030584 K22QTDNC Giảng viên hướng dẫn TS PHẠM THU HẰNG Hà Nội - 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu đề tài nghiên cứu: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tham nhũng 1.1.1 Khái niệm, nguyên nhân tính chất tham nhũng 1.1.2 Các tiêu đo lường tham nhũng .8 1.2 Tổng quan Chính phủ điện tử 1.2.1 Khái niệm tích chất Chính phủ điện tử 1.2.2 Các tiêu đo lường Chính phủ điện tử 13 1.3 Tổng quan nghiên cứu tác động chuyển đổi Chính phủ điện tử nhân tố kinh tế - xã hội đến tham nhũng 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI TỚI THAM NHŨNG 24 2.1 Thực trạng trình chuyển đổi Chính phủ điện tử 24 2.2 Thực trạng vấn đề tham nhũng 29 2.3 Đánh giá tác động chuyển đổi phủ điện tử nhân tố kinh tế - xã hội tới tham nhũng 33 2.3.1 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 33 2.3.2 Dữ liệu 36 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu .38 2.3.4 Kết nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ CẢI THIỆN CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI NHẰM i GIẢM THAM NHŨNG 48 3.1 Mục tiêu toàn cầu cải thiện tình trạng tham nhũng SGDs đến năm 2030 48 3.2 Đề xuất số giải pháp 49 3.3 Kết luận 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng biểu Bảng 1: Tổng hợp nhân tố tác động đến tham nhũng số đo lường tương ứng 22 Bảng 2: Tổng hợp tác động kỳ vọng từ tổng quan nghiên cứu .36 Bảng 3: Mô tả liệu 38 Bảng 4: Kết ước lượng tác động chuyển đổi phủ điện tử nhân tố kinh tế - xã hội đến tham nhũng nước giới .40 Bảng 5: Kết ước lượng tác động chuyển đổi phủ điện tử nhân tố kinh tế - xã hội đến tham nhũng nước phát triển 42 Danh mục hình ảnh Hình 1: EGDI, OSI, HCI, TII theo nhóm thu nhập giai đoạn 2012 – 2020 24 Hình 2: EGDI, OSI, HCI, TII lục địa giai đoạn 2012 – 2020 25 Hình 3: CPI theo nhóm thu nhập 30 Hình 4: CPI lục địa 31 Hình 5: Thang điểm tham nhũng quốc gia giới 33 iii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu giai đoạn 2020 - 2030, quốc gia toàn cầu hướng tới 17 mục tiêu phát triển bền vững Liên hợp quốc đề Trong có mục tiêu “Hịa bình, công lý thể chế vững mạnh” (UN, 2015) Trong bối cảnh thập kỷ gần đây, tác động tiêu cực từ khủng hoảng kinh tế giới với ảnh hưởng vấn đề kinh tế - xã hội bật cho chứng kiến vụ bê bối liên quan đến tham nhũng với quy mơ lớn chưa có Hiện tượng diễn hầu khắp châu lục với quy mơ, tính chất mức độ phức tạp có xu hướng gia tăng Đặc biệt bối cảnh Covid lan rộng nguy hậu Covid đe dọa toàn cầu, nhiều nhà nghiên cứu lo ngại nạn tham nhũng ngày trầm trọng (WB, 2020) Trong bối cảnh này, Chính phủ quốc gia không ngừng tìm kiếm phương pháp tiếp cận công cụ để cố gắng giải hạn chế vấn nạn tham nhũng hữu ngăn chặn biểu tiềm tàng Để đạt hai mục tiêu kép kể trên, giải pháp hàng đầu mà tất quốc gia thực tăng cường tính minh bạch quản lý hành nhằm hạn chế tham nhũng Trong đó, hầu hết giải pháp hướng tới bước yêu cầu tất yếu trách nhiệm giải trình thông qua việc tiếp cận thông tin cộng đồng để tăng tính minh bạch hiệu quản lý Nhà nước (Cuillier Piotrowski, 2009) Để thực cách hiệu mục tiêu này, công nghệ thông tin nhiều người coi phương thức hữu hiệu, dễ thực để thực công khai, minh bạch giảm thiểu tham nhũng Với mục đích sử dụng cơng nghệ thơng tin quản lý nhà nước, khái niệm Chính phủ điện tử đời Do bối cảnh khách quan tất yếu phát triển công nghệ thông tin Cách mạng khoa học công nghệ 4.0; đồng thời với xuất có xu hướng gia tăng nguy tham nhũng lan tràn thì vai trị Chính phủ điện tử việc chống tham nhũng thông qua tăng cường minh bạch thông tin nâng cao lịng tin người dân Chính phủ trở thành vấn đề nghiên cứu kỹ lưỡng năm gần Tuy nhiên, tranh luận vai trị Chính phủ điện tử việc kiềm chế tham nhũng chưa có hồi kết Nhiều nghiên cứu thực nghiệm chứng rõ ràng cho vai trị tích cực Chính phủ điện tử việc thúc đẩy phịng, chống tham nhũng nhiều quốc gia (Setyobudi Setyteringrum 2019); (Nam 2018); (Kim 2014) Ngược lại, số nghiên cứu khác cho thấy việc đẩy nhanh trình chuyển đổi phủ điện tử khó tác động đến việc kiềm chế tham nhũng Vì nhà hoạch định sách nên tin tưởng vào giải pháp hiệu khác thay vì thúc đẩy chuyển đổi mạnh mẽ Chính phủ điện tử (Muhammad, 2015), (Devid et al 2018); (Muhammad 2015) Nhưng có nghiên cứu cho mối quan hệ tích cực cịn chưa rõ ràng bối cảnh nước phát triển Do đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Tác động trình chuyển đổi phủ điện tử nhân tố kinh tế - xã hội tới tham nhũng” nhằm cung cấp thêm minh chứng thực nghiệm cho tranh luận Mục tiêu nghiên cứu - Dựa nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, tổng hợp xây dựng giả thuyết tác động chuyển đổi phủ điện tử nhân tố kinh tế - xã hội tới tham nhũng - Tổng hợp đánh giá tình trạng chuyển đổi Chính phủ điện tử, thực trạng tham nhũng nhóm quốc gia giới - Đánh giá tác động trình chuyển đổi phủ điện tử nhân tố kinh tế - xã hội tới tham nhũng đói nhóm quốc gia giới thông qua số tiêu đo lường đặc trưng - Đề xuất số khuyến nghị dựa kết nghiên cứu, nhằm hướng tới mục tiêu hạn chế tham nhũng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động chuyển đổi Chính phủ điện từ nhân tố kinh tế - xã hội tới tham nhũng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: quốc gia giới Phạm vi nội dung nghiên cứu: bao gồm Chính phủ điện tử nhân tố kinh tế - xã hội Phạm vi khảo sát: Nhóm tiến hành thu thập liệu từ năm 2012 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Nghiên cứu định tính: Nhóm thu thập phân tích liệu từ nhiều nguồn thơng tin, bao gồm báo uy tín, báo cáo từ worldbank, đề tài nghiên cứu khoa học nước từ đề tài nghiên cứu Nghiên cứu định lượng: Nhóm thực hình thức thu thập thông tin tiêu đánh giá qua năm xếp theo thứ tự để tính tốn tiêu bảng Excel Kết cấu đề tài nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu có kết cấu chương bao gồm: chương nêu sở lý luận tham nhũng Chính phủ điện tử Chương liệt kê thực trạng tác động q trình chuyển đổi Cính phủ điện tử nhân tố kinh tế - xã hội tới tham nhũng từ đề xuất mơ hình đề cập đến kết nghiên cứu xử lý số liệu chạy mơ hình Từ kết nghiên cứu đạt được, đề giải pháp phù hợp Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI TỚI THAM NHŨNG Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ CẢI THIỆN CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI NHẰM GIẢM THAM NHŨNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tham nhũng 1.1.1 Khái niệm, nguyên nhân tính chất tham nhũng Khái niệm: Tham nhũng giải pháp liên quan đến phòng chống tham nhũng vấn đề trích dẫn thảo luận nhiều khoa học xã hội Vậy tham nhũng gì? Theo tác giả Basyal, Proual, Seo (2018), tham nhũng là: “các hành vi lạm dụng chức vụ công để hưởng tư lợi trực tiếp gián tiếp” Theo luật phòng chống tham nhũng, Việt Nam (2018), tham nhũng là: “hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vì vụ lợi” Theo từ điển Tiếng Việt, tham nhũng là: “lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy của” Tài liệu hướng dẫn Liên hợp quốc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng (năm 1969) định nghĩa tham nhũng phạm vi hẹp, là: “sự lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng” Theo tổ chức ngân hàng giới (World Bank, 1997) tham nhũng là: “việc lạm dụng quyền lực cơng cộng lợi ích riêng tư” Định nghĩa tham nhũng đề cập báo cáo OECD là: “hoạt động thụ động sai sức mạnh quan chức công cộng (được định bầu) cho tài tư nhân lợi ích khác” (OECD 1998) Qua khái niệm tham nhũng mà nhóm nghiên cứu tiếp cận được, thấy khái niệm tham nhũng đa dạng nhiều chiều cạnh khác Tham tượng xã hội, trị sinh thái phức tạp, phổ biến tất quốc gia mức độ khác Cho đến chưa có quan điểm quốc tế thống chung toàn cầu khái niệm ý nghĩa tham nhũng Các định nghĩa tiêu biểu tham nhũng hầu hết định nghĩa tham nhũng mà nhóm nghiên cứu tiếp cận nhấn mạnh vào khía cạnh lạm dụng quyền lực công để thực mục tiêu hướng vào lợi ích cá nhân Mặc dù định nghĩa chấp nhận rộng rãi cách hiểu hầu hết nghiên cứu đề xuất nhấn

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w