Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÀNH CHO SINH VIÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2021 TÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH ĐẾN SỬ DỤNG TÍN DỤNG ĐEN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội Chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Kinh tế kinh doanh Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129181941000000 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÀNH CHO SINH VIÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2021 TÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH ĐẾN SỬ DỤNG TÍN DỤNG ĐEN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội Chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội: Kinh tế kinh doanh Sinh viên: Ngô Thu Uyên (chịu trách nhiệm chính) Nữ Lê Hồng Long Nam Nguyễn Anh Tú Nam Phạm Thị Hồng Nhung Nữ Hà Hoàng Nam Nam Chuyên ngành: Tài Người hướng dẫn chính: PGS.TS Phạm Thị Hoàng Anh – Viện trưởng Viện NCKH Ngân hàng, Học viện Ngân hàng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện nghiên cứu khoa học này, lời nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn đến Cô Phạm Thị Hoàng Anh – Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng – Học viện Ngân hàng Cô trực tiếp bảo, giúp đỡ hướng dẫn nhóm nghiên cứu suốt q trình nghiên cứu để nhóm nghiên cứu hoàn thiện nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, suốt q trình học tập thực đề tài, nhóm nghiên cứu ln nhận động viên bạn bè, người thân thầy Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân chưa nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm nghiên cứu mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy tồn thể cán bộ, ban lãnh đạo để nghiên cứu khoa học hoàn thiện Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập chúng tơi Các số liệu nghiên cứu trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu chưa công bố công trình khoa học Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người cam đoan Nhóm nghiên cứu iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu tài tồn diện, giáo dục tài hiểu biết tài .3 2.2 Tổng quan nghiên cứu tín dụng đen nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng tín dụng đen sinh viên 2.3 Tổng quan nghiên cứu tác động hiểu biết tài đến sử dụng tín dụng đen sinh viên Tính đề tài 10 Mục tiêu đề tài 10 Câu hỏi nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc nghiên cứu .12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH ĐẾN SỬ DỤNG TÍN DỤNG ĐEN CỦA SINH VIÊN 13 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG ĐEN CỦA SINH VIÊN .13 1.1.1 Khái niệm tín dụng 13 1.1.2 Tín dụng đen 14 1.1.3 Tín dụng đen sinh viên 19 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH VÀ GIÁO DỤC TÀI CHÍNH 21 iv 1.2.1 Khái niệm Hiểu biết tài Giáo dục tài 21 1.2.2 Vai trị Hiểu biết tài Giáo dục tài 22 1.2.3 Đo lường Hiểu biết tài Giáo dục tài 23 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH ĐẾN SỬ DỤNG TÍN DỤNG ĐEN CỦA SINH VIÊN 24 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng đen sinh viên 24 1.3.1.1 Hồn cảnh gia đình 24 1.3.1.2 Mơi trường bên ngồi (Tác nhân xã hội) 26 1.3.1.3 Cá nhân sinh viên .26 1.3.1.4 Rủi ro 28 1.3.2 Tác động hiểu biết tài đến tín dụng đen sinh viên 28 1.3.2.1 Mối quan hệ hiểu biết tài giáo dục tài 28 1.3.2.2 Tác động hiểu biết tài giáo dục tài đến tín dụng đen sinh viên 31 TÓM TẮT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 LỰA CHỌN MƠ HÌNH VÀ CÁC BIẾN SỐ 34 2.1.1 Mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài sinh viên 34 2.1.3 Mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng tín dụng đen sinh viên 34 2.1.2 Mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng tín dụng đen sinh viên 35 2.2 XÂY DỰNG QUY TRÌNH KHẢO SÁT .35 2.3 MÔ TẢ THỐNG KÊ KHẢO SÁT 37 TÓM TẮT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 42 v 3.1 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỀU BIẾT TÀI CHÍNH CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 42 3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH ĐẾN VIỆC ĐÃ SỬ DỤNG TÍN DỤNG ĐEN TRONG SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 44 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH ĐẾN DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG TÍN DỤNG ĐEN TRONG SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 48 3.4 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 49 3.4.1 Khuyến nghị thực phổ cập giáo dục tài cho học sinh bậc phổ thông nhằm tăng cường hiểu biết tài chính, từ tránh xa tín dụng đen cộng đồng sinh viên 50 3.4.2 Xây dựng chương trình ngoại khóa liên quan đến giáo dục tài kiến thức tài cho sinh viên 51 3.4.3 Về nội dung chương trình giáo dục tài cá nhân 51 TÓM TẮT CHƯƠNG 54 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 66 PHỤ LỤC 1: Bảng hỏi khảo sát 66 PHỤ LỤC 2: Kết mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài sinh viên 72 PHỤ LỤC 3: Kết mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng tín dụng đen sinh viên .73 PHỤ LỤC 4: Kết mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng tín dụng đen sinh viên 74 PHỤ LỤC 5: Chương trình đào tạo số trường đại học khối ngành kĩ thuật địa bàn thành phố Hà Nội 75 vi DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1: Bảng so sánh tín dụng thức tín dụng đen 16,17 Bảng 2.1: Số liệu thống kê nhân học người trả lời 37, 38 Bảng 2.2: Số liệu thống kê số điểm hiểu biết tài sinh viên 38, 39 Bảng 2.3: Số liệu thống kê câu trả lời phần tín dụng đen phiếu khảo sát 39, 40 Bảng 3.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài sinh viên địa bàn Hà Nội 42 Bảng 3.2: Tác động hiểu biết tài đến việc sử dụng tín dụng đen sinh viên địa bàn Hà Nội 44, 45 Bảng 3.3: Tác động hiểu biết tài đến dự định sử dụng tín dụng đen sinh viên địa bàn Hà Nội 47 vii DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN CLB CMND/CCCD Nguyên nghĩa Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Câu lạc Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân CNSV Cá nhân sinh viên CYFI Child and Youth Finance International FLS Financial Literacy Score GDTC GPA Giáo dục tài Grade Point Average HCGĐ Hồn cảnh gia đình HSSV Học sinh sinh viên INFE International Network on Financial Education NEFE National Endowment for Financial Education NIE National Institute of Education OECD Organisation for Economic Co-operation and Development PISA Programme for International Student Assessment TNXH UFA UNICEF WB XHCN Tác nhân xã hội Universal Financial Access United Nations International Children's Emergency Fund World Bank Xã hội chủ nghĩa LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa gắn liền với mở cửa thị trường tự hóa kinh tế diễn mạnh mẽ hai thập kỷ trở lại Nó nhân tố quan trọng làm thay đổi cấu trúc, trật tự cách hoạt động kinh tế giới, xu hướng động lực để phát triển kinh tế quốc gia, khu vực giới Do phát triển nhanh chóng khoa học, cơng nghệ tồn cầu hóa kinh tế, nên quốc gia đề cao việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để tiếp cận với tri thức mới, vươn lên phát triển kinh tế - xã hội Chính giáo dục đào tạo đường hiệu để phát triển mạnh nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu ngày tăng lên quốc gia trình hội nhập với giới có Việt Nam Ngày nay, hiểu biết tài cá nhân ngày đóng vai trị quan trọng cân bằng, thịnh vượng cá nhân nói riêng ổn định, phát triển kinh tế nói chung Đối với kinh tế nổi, công dân có hiểu biết tài đảm bảo ngành tài đống góp hiệu cho tăng trưởng kinh tế thực giảm nghèo ( Faboyede & cộng sự, 2015) Theo khảo sát Tổ chức Hợp tác phát triển Kinh tế (OECD), tính đến năm 2015, có 59 quốc gia xây dựng chiến lược giáo dục tài với tư cách chiến lược quốc gia nhằm đóng góp vào phát triển tài tồn diện đảm bảo tính bền vững kinh tế Riêng khu vực Đơng Nam Á, tính đến năm 2016 có quốc gia thiết kế để triển khai chiến lược giáo dục tài tồn diện, Malaysia Singapore nước tích cực Điều đáng tiếc, thời điểm này, Việt Nam chưa nằm nhóm quốc gia kể Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2015-2016 Diễn đàn Kinh tế giới đánh giá, Việt Nam đứng vị trí 103/144 quốc gia mức độ sẵn có dịch vụ tài 245 người trưởng thành xếp vào nhóm có trình độ dân trí tài mức cao Cịn theo khảo sát khác vào năm 2013, có khoảng 51% người dân tự nhận xét có hiểu biết tài chính, cịn lại 42,5% người dân cho biết đại khái 6,5% hồn tồn khơng hiểu hình thức mua sắm, vay