1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động dự kiến của evfta đến xuất khẩu thủy sản của việt nam sang eu

76 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

9 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM DỰ CUỘC THI “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2020-2021 TÁC ĐỘNG DỰ KIẾN CỦA EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU LĨNH VỰC : KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ QUỐC TẾ Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Minh Huế: Lớp: KTDTA: Mã sinh viên: 21A4070030 Đoàn Thị Khánh Ly: Lớp: KTDTA: Mã sinh viên: 21A4070040 GVHD: TS Trần Thị Thanh Huyền – Khoa Kinh tế Hà Nội, tháng năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128994361000000 MỤC LỤC Danh mục các hình iv Danh mục các bảng v Danh mục các từ viết tắt vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 10 1.1 Những vấn đề bản hiệp định thương mại tự 10 1.1.1 Khái niệm, hình thức hội nhập kinh tế 10 1.1.2 Khái niệm hiệp định thương mại tự 10 1.1.3 Phân loại hiệp định thương mại tự 11 1.1.4 Nội dung hiệp định thương mại tự 13 1.2 Tác động của hiệp định thương mại tự 15 1.2.1 Tác động tĩnh 15 1.2.2 Tác động động 16 1.3 Các phương pháp phân tích tác động của hiệp định thương mại tự 17 1.3.1 Các phương pháp đánh giá tác động dự kiến hiệp định thương mại tự 1.3.2 Các phương pháp đánh giá tác động thực tế hiệp định thương mại tự 18 19 1.4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 20 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 1.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG EU 25 2.1 Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU 25 2.1.1 Xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001-2019 25 2.1.2 Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2001-2019 28 2.2 Cam kết cắt giảm thuế của EU đối với thủy sản xuất khẩu từ Việt Nam theo EVFTA 2.2.1 Cắt giảm thuế quan EU đối với ngành thủy sản Việt Nam 28 28 iii 2.2.2 Cắt giảm thuế quan EU đối với thủy sản Việt Nam theo nhóm hàng 29 2.2.3 Cắt giảm thuế quan EU đối với thủy sản Việt Nam theo mặt hàng 32 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU VÀ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Kết quả tác động của EVFTA đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU 43 43 3.1.1 Tác động tổng thể đối với ngành thủy sản 43 3.1.2 Tác động theo nhóm hàng hóa (HS4) 47 3.1.3 Tác động theo mặt hàng (HS6) 48 3.2 Kết luận số hàm ý 50 3.2.1 Kết luận 50 3.2.2 Một số hàm ý cho Việt Nam 51 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 60 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình SMART 23 Hình 2.1: Giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001-2019 26 Hình 2.2: Năm thị trường xuất khẩu thủy sản chủ lực Việt Nam giai đoạn 2001-2019 27 Hình 2.3: Giá trị tỷ trọng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2001-2019 28 Hình 2.4: Tỷ trọng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang các nước thành viên EU năm 2019 31 Hình 3.1: Tỷ lệ xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Anh so với tổng giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2001-2019 45 Hình 3.2: Cơ cấu xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU theo mặt hàng năm 2019 49 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cắt giảm thuế nhập khẩu thủy sản Việt Nam vào EU 32 Bảng 2.2: Lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu thủy sản vào EU từ Việt Nam theo EVFTA (chi tiết ở mức độ HS4) 34 Bảng 2.3: Lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu thủy sản vào EU từ Việt Nam theo EVFTA (chi tiết ở mức đợ HS6) – Nhóm 0301 34 Bảng 2.4: Lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu thủy sản vào EU từ Việt Nam theo EVFTA (chi tiết ở mức độ HS6) – nhóm 0302 35 Bảng 2.5: Lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu thủy sản vào EU từ Việt Nam theo EVFTA (chi tiết ở mức độ HS6) – Nhóm HS 0303 36 Bảng 2.6: Lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu thủy sản vào EU từ Việt Nam theo EVFTA (chi tiết ở mức độ HS6) – Nhóm HS 0304 37 Bảng 2.7: Lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu thủy sản vào EU từ Việt Nam theo EVFTA (chi tiết ở mức độ HS6) – Nhóm HS 0305 39 Bảng 2.8: Lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu thủy sản vào EU từ Việt Nam theo EVFTA (chi tiết ở mức độ HS6) – Nhóm HS 0306 39 Bảng 2.9: Lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu thủy sản vào EU từ Việt Nam theo EVFTA (chi tiết ở mức độ HS6) – Nhóm HS 0307 40 Bảng 2.10: Lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu thủy sản vào EU từ Việt Nam theo EVFTA (chi tiết ở mức độ HS6) – Nhóm HS 0308 41 Bảng 2.11: Lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu thủy sản vào EU từ Việt Nam theo EVFTA (chi tiết ở mức độ HS6) – Nhóm HS 1604 41 Bảng 2.12: Lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu thủy sản vào EU từ Việt Nam theo EVFTA (chi tiết ở mức độ HS6) – Nhóm HS 1605 42 Bảng 3.1: Tác động tổng thể EVFTA đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU 43 Bảng 3.2: Cắt giảm thuế quan Nhật Bản đối với thủy sản Việt Nam theo CPTPP 46 Bảng 3.3: Tác động EVFTA đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU theo nhóm hàng hóa (chi tiết HS4) 47 Bảng 3.4 Mười mặt hàng thủy sản Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu tăng nhiều nhất sang EU 48 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT STT Viết tắt Nghĩa tiếng Việt Nguyên nghĩa tiếng Anh Hiệp định Thương mại Tự AANZFTA ASEAN - Australia/New Zealand Hiệp định Thương mại Tự ACFTA ASEAN - Trung Quốc Khu vực Mậu dịch Tự AFTA ASEAN Hiệp đinh Thương mại Tự AKFTA ASEAN - Hàn Quốc ASEAN – Australia - New Zealand Free Trade Agreement ASEAN-China Free Trade Agreement ASEAN Free Trade Agreement ASEAN and Korea Free Trade Agreement Hiệp hội các q́c gia Đơng Nam Á Hiệp định Đới tác tồn diện Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương Association of South East Asian Nations Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership ASEAN CPTPP EU EVFTA FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment 10 FTA Hiệp định thương mại tự Free Trade Area 11 GDP 12 GTAP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product Dự án Phân tích Thương mại Global Trade Analysis Toàn cầu Project 13 HS 14 ITC 15 IUU 16 EUMUTRAP 17 PCA 18 SMART 19 SPS Biện pháp vệ sinh an tồn đợng thực vật Sanitary and Phytosanitary 21 RoO Quy tắc xuất xứ Liên minh Châu Âu European Union Hiệp định Thương mại tự European-Vietnam Việt Nam - EU Trade Agreement Hệ thớng hài hịa hóa Trung tâm Thương mại Quốc tế Khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư châu Âu Hợp tác toàn diện Free Harmonized System International Trade Center Illegal, Unreported Unregulated and European Trade Policy and Investment Support Project Permanent Court of Arbitration Software for Market Access and Restrictions to Trade Rules of origin vii STT Viết tắt 22 TBT 24 UNCTAD 25 VCCI 26 VJEPA 27 VKFTA 28 WITS 29 WTO Nghĩa tiếng Việt Nguyên nghĩa tiếng Anh Hiệp định về các Rào cản Kĩ thuật đối với Thương mại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại Phát triển Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc Giải pháp Thương mại Tích hợp Thế giới Agreement on Technical Barries to Trade United Nations Conference on Trade and Development Vietnam Chamber of Commerce and Industry Vietnam-Japan Economic Partnership Agreement Vietnam- Korean Free Trade Area The World Integrated Trade Solution Tổ chức thương mại thế giới World Trade Oganization PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu, q́c gia ngày có xu hướng phát triển quan hệ kinh tế quốc tế thông qua hiệp định thương mại tự (FTA) Không nằm xu thế đó, năm qua, Viêt Nam rất tích cực đàm phán ký kết nhiều hiệp định song phương đa phương Tính đến tháng 5/2021, có 13 FTA Việt Nam tham gia có hiệu lực, 01 FTA chưa phê chuẩn, sắp có hiệu lực có 02 FTA tiến hành đàm phán (Trung tâm WTO Hội nhập) Việc tham gia ngày nhiều Hiệp định thương mại tự không cho thấy quyết tâm hội nhập sâu rộng Việt Nam mà cịn mở hợi lớn cho đất nước ta Đó hội tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu, hợi tăng cường xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng GDP Điều có ý nghĩa bối cảnh đại dịch Covid ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế toàn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Các Hiệp định Thương mại tự nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ rào cản thương mại bên tham gia FTA, đó tăng cường thương mại các nước (Titus Lee Tan Kok Kong, 2011) Khurram Ghani các cộng (2018) cho mục đích việc ký kết FTA tăng cường thương mại quốc gia cách giảm thuế đối với hàng xuất khẩu nhập khẩu để người tiêu dùng có thể có sản phẩm với giá rẻ Các nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự mà Việt Nam đã tham gia Để đánh giá về tác động FTA đối với nền kinh tế Việt Nam hoặc đối với từng ngành, từng lĩnh vực; nhiều nghiên cứu tiến hành Nhìn chung, tác giả đều kết luận việc tham gia vào Hiệp định Thương mại Tự mang lại tín hiệu tích cực cho nền kinh tế Việt Nam Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) FTA mà Việt Nam tham gia Đây một FTA đa phương các nước khối ASEAN ký năm 1992 Singapore Việc Việt Nam gia nhập AFTA một bước tiến quan trọng q trình hợi nhập vào nền kinh tế thế giới Khi Việt Nam mở rộng cam kết AFTA cho tất cả các đối tác thương mại mình sở tối huệ quốc, phúc lợi Việt Nam tăng lên đáng kể đồng thời mang lại lợi ích cho nơng nghiệp Việt Nam cách cải thiện khả tiếp cận thị trường ASEAN (Fukase Martin, 1999) Đánh giá tác động AFTA đối với thương mại nội khối, cách áp dụng mơ hình trọng lực, nhận thấy tác đợng tích cực AFTA từ việc xóa bỏ th́ quan đối với nhiều loại sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu nông sản nguyên liệu chế biến khu vực, đồng thời thúc đẩy nhập khẩu máy móc điện thiết bị ô tô, để mạng lưới sản xuất khu vực thiết lập.Xóa bỏ thuế quan dường có tác động lớn đến nhập khẩu khu vực so với hàng xuất khẩu (Shujiro Misa, 2013) Trong số các hiệp định thương mại tự có hiệu lực triển khai, CPTPP (Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến bợ xun Thái Bình Dương) FTA thế hệ mà Việt Nam tham gia Nhờ cắt giảm thuế quan, Việt Nam có thể hưởng lợi từ việc gia tăng giá trị xuất khẩu sang thị trường CPTPP, đó có thể kể đến thị trường mà Việt Nam chưa ký kết FTA Canada, Mexico Peru, đặc biệt mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế so sánh dệt may, da giày, hàng điện tử, nông sản Việc gia tăng xuất khẩu sang thị trường CPTPP có thể tạo sớ lượng lớn việc làm trung bình năm đới với Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực sản xuất cần nhiều lao đợng dệt may may mặc, góp phần làm giảm gần một triệu người nghèo vào năm 2030 Đánh giá tác động thương mại ngành dệt may, Phan Thanh Hoan (2019) thương mại dệt may các nước CPTPP gia tăng đáng kể sau hiệp định có hiệu lực Cụ thể, xét về mặt giá trị xuất khẩu, Việt Nam, Nhật Bản, Canada Malaysia quốc gia hưởng lợi nhiều nhất Nguyên nhân dẫn đến thay đổi mô hình thương mại dệt may ngành nhạy cảm CPTPP, mà Việt Nam thành viên CPTPP nhà sản xuất hàng may mặc lớn, chủ yếu nhập khẩu sợi vải từ Trung Quốc các nước Châu Á khác Đặc biệt, theo một báo cáo Ngân hàng Thế giới năm 2018, “ước tính CPTPP làm tăng GDP Việt Nam lên 1,1% vào năm 2030” Thông qua phương pháp định lượng, Ha Van Su Le Quoc Hoi (2019) với tham gia CPTPP, tốc độ tăng trưởng trung bình kim ngạch xuất khẩu Việt Nam tăng 1,9% so với kịch bản phi CPTPP Theo Phan Thanh Hoan Jeong, Ji Young (2016), xuất khẩu nông nghiệp Việt Nam sang Hàn Quốc kỳ vọng tăng dài hạn nhờ Hiệp đinh thương mại tự Asean – Hàn Quốc (AKFTA) Nghiên cứu đưa hai kịch bản khác nhằm tìm hiểu tác động Hiệp định AKFTA đến lợi ích kinh tế Việt Nam Hàn Q́c Cả hai kịch bản (tự hóa thương mại 50% tự hóa thương mại hoàn toàn) đều khẳng định FTA Việt Nam – Hàn Quốc có tác đợng tích cực đới với phúc lợi hai nước thành viên, tập trung vào ngành nông nghiệp, thủy sản dệt may Đối với Hiệp định thương mại tự Asean – Trung Quốc (ACFTA), Vanzetti các cộng (2011) sử dụng mơ hình cân chung tồn cầu kết hợp GTAP để so sánh tác động tiềm tàng ACFTA đối với ngành nông nghiệp Indonesia Việt Nam Dữ liệu về dịng th́ tởng hợp cho tám ngành nông nghiệp sơ cấp bốn ngành nông nghiệp chế biến Các kết quả mô cho thấy cả hai quốc gia cải thiện thương mại phúc lợi nếu hiệp định thực thương lượng Như vậy, các nghiên cứu trước về tác động FTA Việt Nam tham gia đều có quan điểm lạc quan về ảnh hưởng FTA đối với kinh tế Việt Nam thông qua việc xóa bỏ hàng rào th́ quan đới với các nước thành viên đó có Việt Nam Việc tích cực tham gia đàm phán ký kết Hiệp định FTA cho thấy nỗ lực không ngừng nghỉ Việt Nam việc thúc đẩy giao thương thương mại toàn cầu, nhiên, liền với đó khơng thách thức địi hỏi nền kinh tế nước ta phải có nỗ lực vượt bậc để đem lại hiệu quả cao nhất Các nghiên cứu tác động của EVFTA kinh tế Việt Nam Trong số các đối tác thương mại Việt Nam, Liên minh châu Âu (EU) một đối tác đóng vai trị quan trọng Trong śt qng thời gian 30 năm kể từ Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao với EU, cả hai bên trải qua nhiều dấu mốc đáng nhớ, từ mới quan hệ mang tính hợp tác một số lĩnh vực, từng bước phát triển, tiến tới xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện tất cả mặt đời sống Trên chặng đường dài ấy, với nỗ lực đến từ cả hai bên, mối quan hệ ấy ngày vun đắp trở nên bền vững với nhiều lĩnh vực: kinh tế, y tế, giao thơng vận tải, nơng nghiệp, cơng nghiệp…Tính riêng lĩnh vực kinh tế, EU đối tác thương mại mang tính chiến lược thị trường trường xuất khẩu hàng đầu Việt Nam, đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế đất nước ta Việt Nam trở thành một điểm đến hấp dẫn, đáng tin cậy, thu hút nhiều nhà đầu tư từ EU Nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ hợp tác hai chiều, đôi bên có lợi này, Việt Nam nỗ lực tiến hành đàm phán đến ký kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-EU (EVFTA) Đây mợt hiệp định tồn diện, nợi dung bao phủ sâu rộng, đánh dấu bước phát triển vượt bậc quan hệ ngoại giao hai bên với cam kết chặt chẽ, EVFTA hứa hẹn mang đến hội

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w