1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh đống đa

99 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Hoạt Động Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – Chi Nhánh Đống Đa
Tác giả Đỗ Đức Duy
Người hướng dẫn TS. Phan Anh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỖ ĐỨC DUY PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128667971000000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỖ ĐỨC DUY PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN ANH Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Học viên ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn tới tất quan cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể Q thầy giáo, giáo cán Phòng Sau đại học trường Học viện Ngân Hàng giúp đỡ mặt suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Anh, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tơi suốt thời gian nghiên cứu để hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học trình thu thập liệu cho luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn đến tất người thân, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Tác giả luận văn Đỗ Đức Duy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khách hàng bán lẻ ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại 10 1.2 PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 18 1.2.1 Khái niệm phát triển tín dụng bán lẻ 18 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng bán lẻ 19 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 24 1.3.1 Các nhân tố chủ quan .24 1.3.2 Các nhân tố khách quan 27 1.4 KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIETINBANK ĐỐNG ĐA 29 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ số ngân hàng nước quốc tế 29 1.4.2 Bài học rút cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 35 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 35 2.1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2018 – 2020 .37 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 37 2.2.1 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân chi nhánh Đống Đa .37 2.2.2 Quy mô hoạt động cho vay khách hàng bán lẻ .39 2.2.3 Về chất lượng: 48 2.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 50 2.4 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 54 2.4.1 Những thành tựu đạt .54 2.4.2 Những hạn chế 55 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁP TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 64 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2021 ĐẾN NĂM 2025 .64 v 3.1.1 Định hướng nhiệm vụ hoạt động kinh doạnh Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam – Chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2021 đến năm 2025 64 3.1.2 Phương hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2021-2025 .65 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2021-2025 66 3.2.1 Phát triển Chính sách tín dụng tăng tỷ trọng dư nợ 66 3.2.2 Phát triển sản phẩm cho vay theo hướng nâng cao chất lượng đa dạng hoá loại hình sản phẩm 67 3.2.3 Phát triển kênh phân phối sản phẩm, hoạt động marketing 69 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực .72 3.3 KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 74 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 74 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KHBL Khách hàng bán lẻ TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước NHCT Ngân hàng Công Thương VietinBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam NHTM Ngân hàng Thương mại CVKHBL Chuyên viên khách hàng bán lẻ KHDN Khách hàng doanh nghiệp CBTD Cán tín dụng Techcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam BIDV Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Vpbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng QHKH Quan hệ khách hàng HĐTD Hợp đồng tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo CB Cán DNSVM Doanh nghiệp siêu vi mô vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức VietinBank Đống Đa 36 Biểu đồ 2.1 : Số lượng KHBL KHDN SVM sử dụng sản phẩm cho vay 39 Biểu đồ 2.2 : Dư nợ cho vay KHBL chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2018-2020 .42 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân 45 Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay KHBL theo thời hạn Vietinbank chi nhánh Đống Đa 46 Biểu đồ 2.5: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản đảm bảo 47 Biểu đồ: 2.6 Phân loại nợ hạn nợ xấu tổng dư nợ cho vay KHBL 49 Bảng 2.1: Tăng trưởng dư nợ cho vay KHBL chi nhánh Đống Đa giai đoạn 20182020 42 Bảng 2.2: Phân loại dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng chi nhánh Đống Đa 43 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân 44 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay KHBL theo thời hạn Vietinbank chi nhánh Đống Đa 46 Bảng 2.5: Thu lãi cho vay KHBL thu lãi hoạt động cho vay chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2018-2020 48 Bảng 2.6: Phân loại nợ hạn nợ xấu tổng dư nợ cho vay KHBL 48 Bảng 2.7: Kết khảo sát ý kiến khách hàng 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lĩnh vực bán lẻ NHTM trở thành xu hướng tất yếu thị trường tài ngày chiếm vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Bên cạnh việc cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống, để nâng cao lực chiếm lĩnh thị phần bối cảnh cạnh tranh mang tính khốc liệt nay, việc ngân hàng đẩy mạnh, tập trung khai thác mảng khách hàng bán lẻ xu hướng tất yếu Trên thực tế ngân hàng nhắm tới đối tượng khách hàng tập đồn, doanh nghiệp chưa tâm đến nhóm khách hàng cá nhân thị trường mở ngân hàng phát huy mạnh phương diện Cho nên NHTM triển khai mơ hình ngân hàng bán lẻ cần thiết, xu hợp thời đại Bên cạnh việc phát triển dịch vụ bán lẻ đồng nghĩa với việc phân tán rủi ro giảm thiểu rủi ro cho vay ngân hàng Đối với NHTM, việc phát triển hoạt động dịch vụ bán lẻ gắn liền với việc phát triển thương hiệu tăng cường khả cạnh tranh, dịch vụ bán lẻ ngân hàng sản phẩm nịng cốt, có ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh NHTM, kinh doanh dịch vụ bán lẻ đóng góp đáng kể vào thu nhập ngân hàng Với việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ, NHTM khơng có quy mơ thị trường lớn hơn, mà hiệu kinh tế cao nhờ đa dạng hóa sản phẩm cung cấp, doanh thu từ tăng cao, phân tán rủi ro kinh doanh Việt Nam với dân số 100 triệu người với mức thu nhập người dân ngày tăng cao, hứa hẹn sân chơi bán lẻ rộng mở cho ngân hàng thương mại tất tổ chức tín dụng Hà Nội thành phố trung tâm kinh tế lớn, có nhiều tiềm phát triển mảng tín dụng bán lẻ Nắm bắt nhu cầu tiêu dùng vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh hộ gia đình, doanh nghiệp siêu vi mô địa bàn, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nói chung chi nhánh Đống Đa nói riêng, việc mở rộng tín dụng bán lẻ mục tiêu trước mắt lâu dài ngân hàng, nhằm mục tiêu phát triển hoạt động ngân hàng

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đinh Xuân Hạng và Nghiêm Văn Bảy (2014), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại 1, Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại 1
Tác giả: Đinh Xuân Hạng và Nghiêm Văn Bảy
Năm: 2014
3. Joel Bessis (2012), “Quản trị rủi ro trong ngân hàng”, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong ngân hàng”
Tác giả: Joel Bessis
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2012
4. Lê Anh (2018), “Đẩy mạnh phát triển ngân hàng bán lẻ trên nền tảng công nghệ số”, Tapchitaichinh.vn, truy cập ngày 15/7/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh phát triển ngân hàng bán lẻ trên nền tảng công nghệ số”
Tác giả: Lê Anh
Năm: 2018
5. Lê Văn Tư (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mai, NXBTài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mai
Tác giả: Lê Văn Tư
Nhà XB: NXBTài chính
Năm: 2005
6. Lê Thị Mận (2014), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Lê Thị Mận
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2014
7. Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung (2011), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ Ngân hàng
Tác giả: Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2011
8. Mai Anh (2017),“Tại sao các ngân hàng Việt Nam lại tập trung vào lĩnh vực bán lẻ”, www.vnba.org.vn, truy cập ngày 12/7/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tại sao các ngân hàng Việt Nam lại tập trung vào lĩnh vực bán lẻ”
Tác giả: Mai Anh
Năm: 2017
9. Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ/NHNN, Quy định về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định "số 1627/2001"/QĐ/NHNN
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2001
10. Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ/NHNN, Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định "số 493/2005"/QĐ/NHNN
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2005
19. Nguyễn Đăng Dân (2009), Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Tác giả: Nguyễn Đăng Dân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2009
20. Nguyễn Thị Phương Liên (2007), Giáo trình quản trị tài chính. Nhà xuất bản Thống kê, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị tài chính
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Liên
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2007
21. Nguyễn Minh Kiều (2014), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXBLao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXBLao động xã hội
Năm: 2014
22. Nguyễn Minh Thủy (2016), “Giải pháp đẩy mạnh họat động thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, kỳ II, tháng 11/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đẩy mạnh họat động thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính
Tác giả: Nguyễn Minh Thủy
Năm: 2016
23. Nguyễn Thị Hồng Yến (2015), Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam,Luận án tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Yến
Năm: 2015
24. Nguyễn Thị Hồng Yến và Nguyễn Chí Dũng (2017), “Một số kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng”, Tạp chí tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng”
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Yến và Nguyễn Chí Dũng
Năm: 2017
25. Nguyễn Thị Hồng Yến và Nguyễn Chí Dũng (2017), “Một số kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng”, Tạp chí tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng”
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Yến và Nguyễn Chí Dũng
Năm: 2017
26. Nguyễn Văn Tiến (2015), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Năm: 2015
27. Nguyễn Thị Mùi (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2008
28. Nguyễn Thị Qui (2008), Giáo trình Dịch vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Ngoại Thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dịch vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thị Qui
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Ngoại Thương
Năm: 2008
30. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w