Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Sinh viên thực : Trần Thị Thu Huyền Lớp : K20CLCC Khóa học: 2017-2021 Mã sinh viên : 20A7510083 Giảng viên hướng dẫn : NGƯT PGS.TS Mai Thanh Quế Hà Nội, tháng 05 năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128742631000000 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận em thực hiện, hướng dẫn NGƯT PGS.TS Mai Thanh Quế - Phó giám đốc Học viện Ngân hàng Các số liệu nghiên cứu thống kê hoàn toàn xác thực có nguồn gốc rõ ràng Nội dung Khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Sinh viên thực Trần Thị Thu Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian qua, q trình em thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy Khoa Tài Chính, Học viện Ngân Hàng Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô hỗ trợ em nhiệt tình Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn NGƯT PGS.TS Mai Thanh Quế - người dành thời gian hỗ trợ, bảo giúp đỡ em bước q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài Những thầy dạy thời gian qua giúp em nhận thấy cịn nhiều điều cần nỗ lực Dẫu nỗ lực hết sức, nhiên, thời gian nghiên cứu hạn chế, nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy, cô thông cảm sẵn sàng góp ý để nghiên cứu trở nên hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trần Thị Thu Huyền ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu nước 2.3 Khoảng trống nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận NHTM 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .5 1.1.2 Chức NHTM .6 1.1.3 Nghiệp vụ NHTM .7 1.2 Cơ sở lý luận tính khoản NHTM 1.2.1 Khái niệm khoản 1.2.2 Các trạng thái khoản .10 1.2.3 Rủi ro khoản 13 1.2.4 Vai trò khoản hoạt động NHTM 15 1.2.5 Các số đo lường khoản 17 1.3 Các nhân tố tác động đến khoản NHTM 18 1.3.1 Tác động quy mô ngân hàng đến tỷ lệ khoản 18 iii 1.3.2 Tác động tỷ lệ VCSH đến tỷ lệ khoản .19 1.3.3 Tác động ROE đến tỷ lệ khoản 19 1.3.4 Tác động dự phòng rủi ro tín dụng đến tỷ lệ khoản 19 1.3.5 Tác động tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ đến tỷ lệ khoản 20 1.3.6 Tác động tỷ lệ tổng dư nợ cho vay tổng tiền gửi khách hàng đến tỷ lệ khoản .20 1.3.7 Tác động tăng trưởng kinh tế đến tỷ lệ khoản 20 1.3.8 Tác động tỷ lệ lạm phát đến tỷ lệ khoản 21 1.3.9 Tác động sách tiền tệ đến tỷ lệ khoản 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 22 2.1 Khái quát hệ thống NHTM Việt Nam 22 2.1.1 Giai đoạn 1990 - 2005 .22 2.1.2 Giai đoạn 2006 - 2010 .22 2.1.3 Giai đoạn 2011 đến 23 2.2 Thực trạng khả khoản NHTM Việt Nam giai đoạn 2010- .26 2.2.1 Chỉ số trạng thái tiền mặt 26 2.2.2 Chỉ số chứng khoán khoản 28 2.2.3 Chỉ số lực cho vay 31 2.2.4 Chỉ số trạng thái ròng tổ chức tín dụng 33 2.2.5 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động .36 2.3 Đánh giá chung tình hình khoản NHTM Việt Nam giai đoạn 38 2.3.1 Kết đạt .38 2.3.2 Hạn chế 39 iv 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .40 2.4 Mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến tính khoản NHTM Việt Nam 41 2.4.1 Quy trình nghiên cứu phương pháp phân tích số liệu 41 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu đề nghị 41 2.4.3 Giả thuyết nghiên cứu .44 2.4.4 Dữ liệu nghiên cứu 44 2.4.5 Kết nghiên cứu 45 2.4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 56 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM QUẢN LÝ THANH KHOẢN CỦA CÁC NHTM 59 3.1 Định hướng quản lý khoản NHTM 59 3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý khoản NHTM 59 3.2.1 Đối với Chính Phủ 59 3.2.2 Đối với ngân hàng nhà nước 60 3.2.3 Đối với Ngân hàng thương mại .60 3.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 62 KẾT LUẬN .63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 68 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BCTC Báo cáo tài FEM Fixed Effect Tác động cố định GDP Gross Domestic Product Tốc độ tăng trưởng kinh tế LDR Loan to Deposit Ratio Tỷ lệ tín dụng so với nguồn vốn huy động NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương NLP Net Liquidity Postion Trạng thái khoản rịng OLS Ordinary Least Squares Bình phương nhỏ thông thường REM Random Effect Tác động ngẫu nhiên TCTD Tổ chức tín dụng VCSH Vốn chủ sở hữu vi DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH MINH HỌA Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Số lượng ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2020 25 Bảng 2.2: Chỉ số trạng thái tiền mặt NHTM Việt Nam (2010-2020) 26 Bảng 2.3: Chỉ số trạng thái chứng khoán khoản NHTM Việt Nam (2010 - 2020) .29 Bảng 2.4: Chỉ số lực cho vay NHTM (2010 - 2020) 32 Bảng 2.5: Chỉ số trạng thái ròng tổ chức tín dụng (2010 - 2020) 34 Bảng 2.6: Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (2010 – 2020) 36 Bảng 2.7: Mô tả biến sử dụng mơ hình cách đo lường .43 Bảng 2.8: Mô tả khái quát số liệu .45 Danh mục hình minh họa Hình 2.1: Chỉ số trạng thái tiền mặt bình quân NHTM Việt Nam (2010-2020) 28 Hình 2.2: Chỉ số chứng khốn khoản bình qn NHTM 31 Hình 2.3: Chỉ số lực cho vay bình quân NHTM Việt Nam (2010 – 2020) 33 Hình 2.4: Chỉ số trạng thái rịng TCTD NHTMVN (2010 – 2020 35 Hình 2.5: Chỉ số LDR NHTM Việt Nam (2010-2020) 37 Hình 2.6: Diễn biến số số vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2020 48 Hình 2.7: Hệ số tương quan biến độc lập mơ hình 48 Hình 2.8: Kết kiểm định FEM 49 Hình 2.9: Kết kiểm định REM 50 Hình 2.10: Kiểm định Hausman 51 Hình 2.11: Kết kiểm định LM-test 52 Hình 2.12: Kiểm định tự tương quan 53 Hình 2.13: Kiểm định phương sai sai số thay đổi 53 Hình 2.14: Kết kiểm định đa cộng tuyến 54 Hình 2.15: Phương pháp Bobust 55 vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế giới nói chung quốc gia nói riêng thiếu xuất ngân hàng Với vai trị hệ tuần hồn vốn kinh tế, sức khỏe ngành ngân hàng yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp phát triển ổn định đất nước Trong năm vừa qua, hệ thống NHTM Việt Nam phát triển mạnh mẽ song song với tăng nhanh chóng quy mơ ngân hàng Do vậy, ngân hàng có nhiều hội cho vay giá trị khoản vay lớn Hoạt động phát triển kinh doanh NHTM hướng đến mục tiêu mà ba mục tiêu khoản, an tồn lợi nhuận Trong mục tiêu khoản ln giữ vai trị quan trọng đảm bảo cho hoạt động có tính liên tục ngân hàng Có thể nói, khoản vấn đề nhạy cảm ngân hàng Vì ngân hàng không đáp ứng nhu cầu cung cấp tiền mặt cho khách hàng thơng tin tiêu cực lan truyền với tốc độ nhanh chóng dẫn tới lượng lớn khách hàng đồng loạt đổ rút tiền dẫn đến tình trạng khả khoản Đặc biệt hiếu ứng lan truyền làm ảnh hưởng đến tính bền ổn ngân hàng Nhận thức mức độ quan trọng đó, từ năm 2010 đến khả khoản ngân hàng vấn đề Ngân hàng Nhà nước đặc việt quan tâm Tuy nhiên, Việt Nam cơng trình nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính khoản ngân hàng cịn ít, chủ yếu tập trung vào rủi ro khoản Ngoài nghiên cứu thường tập trung yếu tố bên mà bỏ qua tác động mạnh mẽ yếu tố vĩ mô kinh tế Từ lý trên, với mong muốn xác định xác nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản NHTM Việt Nam từ giúp ngân hàng có hướng đến quản trị khoản hiệu nên em xin chọn đề tài: “Phân tích nhân tố tác động đến tính khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam” Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước Dựa vào sở lý thuyết khoản, nhà nghiên cứu toàn giới đưa nhận định nhân ảnh hưởng đến tính khoản ngân hàng Với quốc đất nước, kinh tế khác nhau, chế độ trị,… nhân tố lại có tác động khác Các nhân tố nghiên cứu lựa chọn gồm: nhóm nhân tố bên ngân hàng (quy mô ngân hàng, tỷ lệ VCSH, mức độ nợ xấu, mức sinh lời, trích lập quỹ rủi ro tín dụng,…) nhóm nhân tố bên (tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, mức độ biến động tài thị trường,…) Muhammad Umar nghiên cứu đề tài “Determinants of different types of bank liquidity: evidence from BRICS countries” vào năm 2016 Nghiên cứu thực nước có kinh tế phát triển mạnh mẽ BRICS khoảng thời gian năm từ 2002 đến 2014 Thanh khoản tính tốn phương pháp Bollinger Band (BB) Nghiên cứu đặc biệt nhấn mạnh phân tích sâu tới ảnh hưởng biến động tài đến mức độ khoản nhiều khía cạnh khác Kết nghiên cứu trường hợp giá trị khoản tính tốn dựa vào tiêu bảng cân đối kế tốn khủng hoảng tài tồn cầu (2008) gây tác động đến giá trị khoản, trường hợp giá trị khoản dựa tài khoản ngoại bảng khơng gây tác động tiêu cực Hạn chế đề tài liệu sử dụng ngân hàng niêm yết mà không đề cập đến ngân hàng chưa niêm yết 2.2 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam, nghiên cứu Vũ Thị Hồng (2015), Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản NHTM Việt Nam” Nghiên cứu sử dụng liệu 37 ngân hàng thương mại VN vòng năm từ 2006 đến 2011 Qua tính tốn phân tích thống kê kết hợp với hiệu ứng Fixed Effect, nghiên cứu biến độc lập: tỷ lệ VCSH tổng tài sản,gây ảnh hưởng chiều lên tính khoản Trong biến quy mơ tài sản tỷ lệ trích lập rủi ro gây ảnh hưởng ngược chiều Hạn chế nghiên cứu hầu hết chủ yếu phân tích yếu tố bên mà