Phân tích nội dung và tác dụng giáo dục của cảm hứng phê phán trong dạy học truyện ngắn “người trong bao” của sêkhôp ở lớp 11 trung học phổ thông

137 2 0
Phân tích nội dung và tác dụng giáo dục của cảm hứng phê phán trong dạy học truyện ngắn “người trong bao” của sêkhôp ở lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ TÁC DỤNG GIÁO DỤC CỦA CẢM HỨNG PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “NGƢỜI TRONG BAO” CỦA SÊKHÔP Ở LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ TÁC DỤNG GIÁO DỤC CỦA CẢM HỨNG PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “NGƢỜI TRONG BAO” CỦA SÊKHÔP Ở LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LL&PP DẠY HỌC VĂN - TIẾNG VIỆT MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THANH HÙNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thanh Hùng - người thầy tận tình giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, động viên em trình học tập nghiên cứu trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Thái Nguyên, tháng 06 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Như Quỳnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Quỳnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TPVC Tác phẩm văn chương SGK Sách giáo khoa Nxb Nhà xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Bảng ký hiệu chữ viết tắt luận văn Mục lục i A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chƣơng CẢM HỨNG SÁNG TÁC TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG 1.1 Khái niệm cảm hứng 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các nghĩa gần khái niệm cảm hứng 1.2 Nội dung cảm hứng sáng tạo 10 1.2.1 Cảm hứng sáng tạo tâm trạng sáng tác khác người nghệ sĩ 10 1.2.2 Cảm hứng sáng tạo khả tạo niềm vui, thúc đẩy tưởng tượng nhà văn sáng tác 10 1.2.3 Cảm hứng sáng tạo trạng thái hưng phấn tinh thần gắn liền với vận động nội tâm thông qua phản ứng cảm tính người nghệ sĩ q trình sáng tạo 11 1.3 Đặc điểm cảm hứng sáng tạo 12 1.4 Mối quan hệ cảm hứng sáng tạo với cảm quan nghệ thuật ý đồ sáng tác 14 1.5 Sự phong phú, đa dạng cảm hứng sáng tạo văn học 15 1.6 Giá trị tác dụng cảm hứng sáng tác dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương trung học phổ thông 18 1.6.1 Cảm hứng sáng tác nhà văn tri thức đọc hiểu tác phẩm văn chương 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.6.2 Cách thức hướng dẫn học sinh phân tích, vận dụng cảm hứng sáng tác nhà văn (tác giả) để học sinh đọc hiểu tác phẩm văn chương 26 1.6.3 Định hướng liên hệ thực tế học đạo đức, lối sống học sinh từ việc đọc hiểu tác phẩm văn chương 37 Chƣơng VẬN DỤNG CẢM HỨNG PHÊ PHÁN TRONG ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM “NGƯỜI TRONG BAO” CỦA SÊKHÔP Ở LỚP 11 ĐỂ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH 42 2.1 Cơ sở xã hội thời đại cảm hứng sáng tác “Người bao” (Sêkhôp) khuynh hướng thực phê phán cuối thời văn học nga 42 2.2 Nội dung cảm hứng phê phán truyện ngắn sêkhôp 45 2.2.1 Phê phán tiêu cực tầm thường dung tục 46 2.2.2 Phê phán để ca ngợi phần nhân tính tốt đẹp người 46 2.2.3 Phê phán để lên tiếng bênh vực số phận bị chà đạp, người nhỏ bé, bất hạnh 47 2.3 Nội dung cảm hứng phê phán tác phẩm “Người bao” 48 2.3.1 Cảm hứng phê phán thể qua hình tượng Bêlicơp lối sống bao tiêu cực 48 2.3.2 Cảm hứng phê phán thể qua việc xây dựng nhân vật song trùng 52 2.3.3 Cảm hứng phê phán biểu qua nghệ thuật biếm hoạ Sêkhôp 54 2.3.4 Cảm hứng phê phán thể qua thái độ người sống 56 2.3.5 Cảm hứng phê phán thể qua nhân vật tự thú 58 2.3.6 Cảm hứng phê phán thể qua ngôn ngữ ngoại ngoại suy thái độ khoan dung, tình cảm cứu vớt người xã hội tác giả 59 2.3.7 Cảm hứng phê phán thể qua cái chết nhân vật mang tính bi kịch lạc quan 61 2.4 Tiêu đề “Người bao” cảm hứng phê phán người trở thành công cụ nhàm chán bao trùm tác phẩm 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.5 Hình thức biểu cảm hứng phê phán tác phẩm “Người bao” 66 2.5.1 Biểu tượng nghệ thuật tập trung 66 2.5.2 Sự tăng cấp hư cấu nghệ thuật có chủ tâm 67 2.5.3 Thái độ phê phán tác giả 68 2.6 Ý nghĩa phê phán xã hội văn học “Ngưịi bao” Sêkhơp 70 2.7 Dạy học đọc hiểu “Người bao” Sêkhôp để giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh 73 2.7.1 Mối quan hệ hữu nhân cách người truyện Người bao nhân cách học sinh THPT 73 2.7.2 Những biện pháp giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh 80 Chƣơng THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN NGƢỜI TRONG BAO (SÊKHÔP) 86 3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 86 3.2.1 Về đối tượng thực nghiệm 86 3.2.3 Về địa bàn thực nghiệm 87 3.2.4 Về kế hoạch thực nghiệm 87 3.3.Tiến trình thực nghiệm 88 3.3.1 Thiết kế dạy thực nghiệm 88 3.4 Kết thực nghiệm đối chứng 114 3.4.1 Bảng kết điểm kiểm tra: 114 3.4.2 Nhận xét kết quả: 114 3.5 Đánh giá hiệu thiết kế thực nghiệm 115 C PHẦN KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu dạy học ngày Yêu cầu cấp thiết việc giảng dạy bậc THPT Đổi phương pháp dạy học môn Văn nói chung có văn học nước ngồi nói riêng khơng nằm ngồi xu hướng Đây việc làm cần thiết cấp bách, nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Dạy học tác phẩm văn chương đặc biệt tác phẩm văn học nước ngoài, điều cốt lõi cần nắm phải biết phân tích cảm hứng sáng tạo tác phẩm giá trị Hơn nữa, mục đích giáo dục tác phẩm qua giảng văn yếu tố thiếu Nêú trước trật tự ba yêu cầu dạy học kiến thức, kĩ năng, thái độ ngày nay, theo nhà giáo dục trật tự cần đảo lại thái độ, kĩ năng, kiến thức Điều chứng tỏ giáo dục thái độ , lối sống cho học sinh coi trọng 1.2 Người bao - tác phẩm thực xuất sắc Sêkhôp văn học Nga, truyện ngắn đưa vào chương trình nên vấn đề phân tích cảm hứng, giá trị giáo dục lối sống qua tác phẩm gây trở ngại cho việc giảng dạy giáo viên lĩnh hội tri thức học sinh Hơn nữa, cách tuyển chọn rút bớt tác phẩm Người bao tác giả sách giáo khoa làm cho việc tiếp cận phân tích, cắt nghĩa đánh giá tác phẩm q trình dạy học thiếu tồn diện hạn chế phần giá trị giáo dục ý nghĩa đào tạo tác phẩm, từ dẫn đến tượng hiểu chưa đầy đủ thấu đáo giá trị tác phẩm Đã có số cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề giảng dạy tác phẩm Người bao sử dụng phương pháp phân tích nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dung tác dụng giáo dục cảm hứng phê phán dạy học triuện ngắn Người bao Sêkhơp chưa có cơng trình đề cập đến 1.3 Hiện nhu cầu học tập nghiên cứu tác phẩm Sêkhôp sinh viên học viên ngày lớn Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu phê bình văn học đặc biệt ý đến cách tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường có văn học nước Văn học nước tinh hoa di sản văn học giới có giá trị lâu dài ảnh hưởng nhiều mặt tới việc đào tạo người (thế hệ trẻ ) có ý nghĩa văn hóa sâu rộng tất quốc gia thời kì hội nhập Văn học nước phận văn học quan trọng chương trình ngữ văn nhà trường phổ thơng việc dạy học tác phẩm văn học nước nhà trường đến chưa quan tâm mức (đặc biệt đặt tương quan so sánh với văn học Việt Nam) Nguyên nhân sâu xa thực trạng văn học nước ngồi từ trước đến khơng có chương trình ơn thi Đại học chiếm phần nhỏ chương trình ơn thi tốt nghiệp học sinh Điều khiến đại đa số học sinh coi mơn văn học nước ngồi khơng quan trọng Chính tâm lý khiến giáo viên gặp khó khăn q trình giảng dạy Bên cạnh đó, cần phải công nhận tác phẩm văn học nước ngồi đưa vào chương trình tác phẩm hay khó người dạy người học khác truyền thống văn hóa, thời đại Hơn tác phẩm dịch, khoảng cách ngôn ngữ dù dịch giả cố gắng khắc phục số tồn định gây khó khăn cho trình dạy học Chính người giáo viên có ý thức đầu tư cho dạy gặp khơng trở ngại Xuất phát từ thực trạng đó, chúng tơi thấy cần tìm hiểu thêm nội dung chi phối cách hiểu sâu tác phẩm vấn đề cảm hứng sáng tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 Nhưng với cách dạy nhấn mạnh cảm hứng, trọng nội dung cảm hứng sáng tác qua phân tích nội dung tác dụng giáo dục cảm hứng phê phán tác phẩm hiệu đạt khả quan Với giáo án thực nghiệm, sau kiểm tra nhận số lượng điểm > TB cao so với giáo án đối chứng, số lượng học sinh đạt điểm khá, giỏi chiếm tỉ lệ tương đối cao Cụ thể nhƣ sau: + Hai lớp trường THPT Đại Từ: Lớp thực nghiệm (11A4) 95,6% (43/45 HS đạt điểm > TB), lớp dạy đối chứng (11A6) 88,8% (40/45 HS đạt điểm > TB) + Hai lớp trường THPT Lưu Nhân Chú: Lớp dạy thực nghiệm (11A2) 91,1% (41/45 HS đạt điểm > TB), lớp dạy đối chứng (11A5) 82,2% (37/45 HS đạt điểm TB) Qua so sánh kết thấy, giáo án thực nghiệm mang lại hiệu cao học tập 3.5 Đánh giá hiệu thiết kế thực nghiệm Theo ý kiến nhận xét, đánh giá đồng nghiệp thân người nghiên cứu luận văn, thiết kế thực nghiệm có ưu điểm sau: - Bố cực rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn khắc sâu kiến thức, đáp ứng chuẩn kiến thức kĩ mục đích nghiên cứu đề tài - Kỹ đọc - hiểu tác phẩm văn chương nói chung truyện ngắn nói riêng vận dụng triệt để, tạo hiệu qủa cho học, đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp - Cảm hứng sáng tạo mà đặc bịêt cảm hứng phê phán khai thác kha đầy đủ, chi tiết, phân tích, cắt nghĩa rõ ràng có trọng điểm, có lời bình, tơ đậm chủ đề tác phẩm Đặc biệt giảng cịn có ý nghĩa giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Làm rõ ý nghĩa thời tác phẩm - Thiết kế không hướng đến mục tiêu HS nắm kiến thức, rèn luyện kĩ thái độ mà giúp học sinh hiểu cảm hứng sáng tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 tác phẩm nhà văn thơng qua phân tích nội dung cảm hứng phê phán tác phẩm - Hệ thống câu hỏi dẫn dắt, định hướng cho học sinh trả lời đọc, phân tích, cắt nghĩa, bình giá, thảo luận nội dung tác phẩm giáo viên lựa chọn kĩ lưỡng, cẩn thận, có chất lượng, dễ tác động đến cảm xúc văn chương tâm hồn học sinh, đem lại hiệu cao học - Những phương tiện kĩ thuật hỗ trợ, phương tiện dạy học sử dụng góp phần khắc sâu ấn tượng hay, đẹp tác phẩm Hình ảnh minh hoạ phong phú, có hiệu giúp cho việc hiểu sâu cảm hứng sáng tạo nhà văn đặc biệt nội dung cảm hứng phê phán đựoc thể tác phẩm - Thiết kế thực nghiệm có ý nghĩa quan trọng việc góp phần giúp giáo viên có định hướng dạy học theo cách, phân tích cảm hứng phê phán giá trị nhiều tác phẩm truyện ngắn thuộc dòng văn học thực phê phán văn học Việt Nam văn học nước ngồi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 C PHẦN KẾT LUẬN Cảm hứng sáng tạo văn học thuộc lĩnh vực chưa nghiên cứu vận dụng nhiều với tính chất loại tri thức đọc hiểu tác phẩm văn chương Nó chi phối q trình sáng tác nhà văn khó phân tích thành thao tác Cảm hứng sáng tạo văn học nghiên cứu nhiều lĩnh vực có lý luận văn học Cảm hứng sáng tạo văn học tượng chung phổ biến cho tất nhà văn khuynh hướng thể loại văn học, cảm hứng phê phán hình thành phát triển rõ rệt chủ nghĩa thực văn học giới văn học Việt Nam Chính mà cảm hứng phê phán đóng vai trị quan trọng việc tạo nên giá trị tác phẩm Phân tích nội dung tác dụng cảm hứng phê phán dạy học truyện ngắn “Ngƣời bao” Sêkhôp lớp 11 trung học phổ thông đề tài trọng yếu tố cảm hứng yếu tố chi phối đến trình sáng tác tác phẩm nhà văn, đồng thời thể thái độ nhà văn với sống, phê phán mạnh mẽ tính chất bất cơng, mơi trường sống phi nhân tính xã hội đương thời Qua thể khát vọng đổi để vươn tới hài hịa người mơi trường sống, phát triển chân cá nhân với gia đình, cộng đồng nhân loại nhằm khẳng định giá trị đích thực,vĩnh Cảm hứng phê phán truyện ngắn Sêkhơp nói chung, truyện Người bao nói riêng vấn đề đặc sắc lý thú phong cách nghệ thuật Sêkhôp có ý nghĩa lớn lao nhận thức nghệ thuật từ góp phần giáo dục đạo đức, lối sống hình thành nhân cách cho học sinh Vận dụng cảm hứng phê phán đọc hiểu tác phẩm Người bao Sêkhôp, nội dung hình thức thể cảm hứng phê phán tác phẩm: Phê phán lối sống bao tiêu cực, cảm hứng phê phán thể qua việc xây dựng nhân vật song trùng, qua nghệ thuật biếm họa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 Sêkhôp, qua thái độ người sống, qua nhân vật tự thú, qua biểu tượng nghệ thuật tập trung thái độ nhà văn người thơng qua hình tượng nhân vật tác phẩm Giảng dạy TPVC nhà trường công việc phức tạp đặc biệt với tác phẩm văn học nước Căn vào yêu cầu kiến thức, kĩ thái độ đọc hiểu TPVC nhà trường, lựa chọn thiết kế phân tích nội dung tác dụng giáo dục truyện ngắn Người bao với ý đặc biệt tới cảm hứng phê phán, thông qua giọng điệu, ngôn ngữ, thái độ nhà văn Cảm hứng động lực giúp nhà văn sáng tạo nhịp điệu kể nhịp điệu tâm hồn tác phẩm Với tinh thần nghiên cứu nghiêm túc, cố gắng đề cách thức hướng dẫn học sinh vận dụng cảm hứng phê phán đọc hiểu tác phẩm để nhận thức giá trị nhân văn sâu xa thấy tác dụng giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh tác phẩm Từ kết nêu trên, chúng tơi hi vọng luận văn đóng góp nhỏ theo hướng khai thác vận dụng sâu thi pháp tác phẩm để đổi phương pháp dạy học văn GV HS tham khảo trình dạy học tác phẩm Kết nghiên cứu luận văn cho thấy cần phải đầu tư cách công phu, khoa học việc biên soạn câu hỏi hướng dẫn HS đọc hiểu TPVC SGK Trong chương trình THPT tác phẩm văn học nước xuất bổ sung quan trọng ngày mẻ thành tựu sáng tạo nghệ thuật có giá trị nhân loại việc đưa tác phẩm Người bao vào giảng dạy phù hợp Những nghiên cứu cảm hứng phê phán thơng qua phân tích nội dung tác dụng giáo dục tác phẩm cần tiếp tục mở rộng truyện ngắn có ý nghĩa quan trọng dòng văn học thực nói chung hậu kì phát triển rực rỡ văn học thực Nga cuối kỉ XIX, có tác dụng soi sáng lý luận so sánh với văn học thực phê phán Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 Người bao tác phẩm hay khó, việc tìm hiểu phân tích nội dung tác dụng giáo dục cảm hứng phê phán thể qua tác phẩm, việc đề xuất thiết kế giáo án chắn nhiều điều bất cập Người viết mong đóng góp ý kiến thầy bạn bè đồng nghiệp để người viết bổ sung sửa đổi hoàn thiện, luận văn nhằm đáp ứng mong muốn đổi nội dung phương pháp dạy học văn vấn đề giáo viên với nghành giáo dục tồn xã hội quan tâm kì vọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ giáo dục Đào tạo, (2007), Sách Ngữ văn 11, tập 2, Nxb giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo, (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2, Nxb giáo dục Hoàng Hữu Bội, (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11, Nxb giáo dục Lê Bảo, (2009), Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm văn học Ngữ văn 11, Nxb giáo dục Việt Nam Lê Huy Bắc, (2009), Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 11, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Huy Bắc, Đỗ Việt Hùng, (2009), Hỏi đáp kiến thức Ngữ văn 11, Nxb giáo dục Việt Nam Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên, (2009), Lịch sử văn học Nga, Nxb giáo dục Nguyễn Văn Đường, (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, Nxb Hà Nội Nguyễn Viết Chữ, (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại, NXB Đại học sư phạm 10 Nguyễn Hải Hà, (2002), Văn học Nga thật đẹp, Nxb giáo dục 11 Nguyễn Thị Hòa, (2007), Văn học Nga nhà trường, Nxb giáo dục 12 Nguyễn Trọng Hoàn, (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb giáo dục 13 Nguyễn Trọng Hoàn, Lê Hồng Mai, (2009), Đọc hiểu văn Ngữ văn 11 NXB giáo dục 14 Nguyễn Thanh Hùng, (2000), Hiểu văn – dạy văn, Nxb giáo dục 15 Nguyễn Thanh Hùng, (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB giáo dục 16 Nguyễn Thanh Hùng, (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS, NXB Đại học sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 17 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học văn Trung học phổ thông – Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Thanh Hùng, (2011) Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học sư phạm 19 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 20 Phan Trọng Luận (2009), Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận, đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm 21 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2008), Hướng dẫn thực chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, Nxb giáo dục 22 Phương Lựu (Chủ biên) – Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hoà, Lê Lưu Oanh, (2007), Lý luận văn học, Tập 1, Văn học nhà văn, bạn đọc, Nxb ĐHSP 23 Vũ Nho, (1999), Nghệ thuật đọc diễn cảm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Trần Đình Sử, (2001), Đọc văn, học văn, Nxb giáo dục 25 Trần Đăng Suyền, (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Nxb KHXH 26 Nguyễn Đăng Mạnh, (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb giáo dục 27 Nguyễn Đăng Mạnh, (2007), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11 nâng cao, Nxb giáo dục 28 Đỗ Hải Phong (Chủ biên), Hà Thị Hồ, (2011), Giáo trình văn học Nga, Nxb giáo dục Việt Nam 29 Nguyễn Kim Phong (Chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Khánh, Đặng Tương Như 2007, Kĩ đọc – hiểu văn Ngữ văn 11, Nxb giáo dục 30 Nguyễn Huy Quát – Hoàng Hữu Bội ,2001, Một số vấn đề phương pháp dạy – học văn nhà trường, NXB giáo dục 31 Nguyễn Huy Quát, (2003), Phương pháp dạy học văn, giáo trình ĐHSPĐHTN, TN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 32 Nguyễn Thành Thi, Lê Thu Yến, Trần Quỳnh Nga, (2007), Tư liệu Ngữ văn 11 phần văn học, Nxb giáo dục 33 Trần Nho Thìn (Chủ biên), Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Kim Phong, (2008), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 11, Nxb giáo dục 34 Phùng Văn Tửu, (2008), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngồi Nxb giáo dục 35 Nguyễn Đức Khng, (2004), Dạy – học văn học nước trường phổ thông, Nxb giáo dục II TÀI LIỆU DỊCH THUẬT 36.Arnauđôp, Tâm lý học sáng tạo văn học Sđd, tr390, 605 37 X.M.Pêtơôp Dẫn luận nghiên cứu văn học, (1985), NxbGD 38 M.B Khrapcherko, Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 39 M Gorki: Bàn văn học Tập 1.Nxb Văn học, 1970, tr 48 – 49 40 M Gorki Tập hợp tác phẩm Matxcơva, 1953, T27, T27, tr5 41.V.A Nhikônxki, (1980), Phương pháp giảng văn trường phổ thông, tập 2, NXB giáo dục 42 L.X.Vưgôtki Tâm lý học nghệ thuật, NxbKHXH, HN, 1981,tr248 43 Phan Hồng Giang (2006), Truyện ngắn A.Sêkhôp, Nxb Hội nhà văn III BÀI BÁO 44 Nguyễn Hải Hà, (2010), Cái truyện ngắn A.Sêkhơp, Lý luận phê bình văn học 45 Nguyễn Trọng Hồn, (2004), “Hình thành lực đọc dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục 46 Nguyễn Thanh Hùng, (7/2004), “Đọc hiểu văn chương", Tạp chí giáo dục 47 Nguyễn Thanh Hùng,(6/2006), “Con đường nâng cao hiệu đọc hiểu cho học sinh”, Tạp chí giáo dục, (140), kì Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 48 Nguyễn Trọng Hoàn,(8/2006), “Một số ý kiến đọc hiểu văn ngữ văn trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, (143), kì 49 Nguyễn Thị Hồng Nam, (11/2010), “Tiếp nhận văn chương dạy học đọc hiểu văn bản”, Tạp chí giáo dục, (250), kì 50 Trần Thị Quỳnh Nga, (2004), Tiếp cần tác phẩm “Người bao” A Sêkhơp nhà trường, Văn học nhà trưịng – Viện văn học 51 Trần Thị Phương Phương,(2004), Đọc Sêkhôp tiếp nhận đa diện,Báo cáo khoa học hội thảo khoa học kỉ niệm 100 năm ngày A.Sêkhôp 52 Trần Thị Hồng Thu,(5/2007), “Mơ hình đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh Trung học Phổ thơng”,Tạp chí giáo dục, (162), kì 53 Trần Thị Hồng Thu, Quách Duy Bình,(7/2007), “Mấy suy nghĩ đọc hiểu văn văn học”, Tạp chí dạy học ngày 54 Nguyễn Huy Quát, (1/2008), “Đọc hiểu thơ trữ tình mối quan hệ với hồn cảnh cảm hứng tác giả”, Tạp chí giáo dục (182), kì 55 Trần Đình Sử,(9/2007), “Dạy học văn dạy học sinh đọc – hiểu văn bản”, Tạp chí văn học tuổi trẻ, (147) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Giáo án đối chứng NGƢỜI TRONG BAO (Sê khốp ) I Mục tiêu học: Qua tác phẩm, giúp học sinh: - Hiểu giá trị tư tưởng truyện ngắn Người bao: phê phán sâu sắc lối sống bao hèn nhát, ích kỷ hủ lậu phận trí thức Nga cuối kỷ XIX, qua hình tượng Người bao Bê-li-cốp; - Hiểu nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật điển hình, sáng tạo biểu tượng, cách kể chuyện độc đáo, giọng điệu vừa mỉa mai châm biếm vừa trầm buồn Củng cố kỹ phân tích nhân vật kỹ khái quát chủ đề truyện Học sinh có thái độ căm ghét đấu tranh với lối sống thu bao: háo danh, xu nịnh, giáo điều, sợ hãi Từ góp phần xây dựng đạo đức lối sống trung thực, lành mạnh chan hồ với người lí tưởng sống cao đẹp II Phƣơng pháp dạy học Giáo viên sử dụng tích hợp phương pháp đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề III Phƣơng tiện dạy học: Sử dụng SGK, SGV Ngữ văn 11- T2 IV Tiến trình giảng: ổn định tổ chức: Lớp 11A7 Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động Yêu cầu nội dung cần đạt đƣợc GV & HS HĐ1: GV Hướng dẫn I Tiểu dẫn: Tác giả: học sinh tìm hiểu - HS: xem SGK trang 65; phần tiểu dẫn: * Kết luận: - HS: đọc quan sát - Sê khốp đại biểu lớn cuối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phần tiểu dẫn, nêu ý kiến: ? Trình bày hiểu biết em tác giả? - GV: nhận xét, kết luận chủ nghĩa thực Nga, bước vào lịch sử văn học Nga nhà cách tân thiên tài lĩnh vực truyện ngắn kịch nói - Những tác phẩm Sê khốp nghiêm khắc lên án chế độ xã hội bất cơng, thói cường bạo sống ăn hại tầng lớp cầm quyền nước Nga đương thời, đồng thời phê phán bât slực giới trí thức sa đoạ tinh thần (GV Giới thiệu hình phận số họ Mặt khác thông qua tác phẩm ảnh Nhà văn qua máy mình, Sê khốp đồng cảm sâu sắc, trân trọng chiếu.) người dân nghèo, người nông dan Nga, yêu thắm thiết tin tưởng mạnh mẽ vào tương lai nhân dân Nga, đất nước Nga Tác phẩm: a Xuất xứ: Người bao (1898) truyện ngắn tiếng Sê Khốp, sáng tác thời gian nhà văn dưỡng bệnh thành phố I-an-ta, bán đảo ? Xuất xứ, hướng dẫn Crưm, biển Đen cách đọc phân => Tác phẩm tập trung phê phán lối sống tầm chia bố cục? thường, dung tục tiểu tư sản, lối sống kiểu người, phận trí thức xã hội Nga năm cuối kỷ XIX - GV: Nhận xét khái b Đọc: Yêu cầu đọc giọng kể chậm buồn, thoáng quát; Hướng dẫn đọc chút mải mai, châm biếm Chú ý thay đổi giọng truyện ngắn giải thể lời đối thoại Bêlicốp, Va-ren-ca, thích từ khó Cơ-va-len-cơ c Bố cục: - Cách 1: + Bê-li-cốp sống; + Bê-li-cốp qua đời; - Cách 2: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Mở truyện: Hồn cảnh kể chuỵen – trị chuyện đêm trăng, nhà kho + Thân truyện: Về đời tính cách Bê-li-cốp; + Kết truyện: Nhận xét người nghe truyện – bác sĩ thú y I-van-I-va-nứt) II Đọc hiểu chi tiết: (ChândungBê-li-cốp phóng to) HĐ2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn ? Chân dung tính cách Bê-li-cốp miêu tả nào? Tìm phân tích chi tiết? - HS (Y, TB, Kh): Quan sát văn bản, nêu ý kiến nhận xét - GV: Nhận xét, giảng bình - HS: Ghi nhớ Chân dung tính cách nhân vật ngƣời bao Bê- li- cốp - Chân dung Bê-li-cốp vẽ nét thật rõ, thật kỳ quái bổ sung, tô đậm thêm theo phát triển câu chuyện: + Cặp kính đen gắn gương mặt nhợt nhạt, nhỏ bé choắt lại mặt chồn + Bê-li-cốp tiếng cách ăn mặc, phục sức khác thường, khác người: tất màu đen để bao (giầy, ủng, kính, ý nghĩ y để bao; + Bê-li-cốp không bày tỏ ý kiến riêng vấn đề to nhỏ Y nhút nhát, sợ hãi hiễn tại, lại ngợi ca, tôn sùng khứ (say mê tiếng Hi Lạp cổ) + Mọi người không gọi y Bê-li-cốp mà hay quen gọi người bao + Bê-li-cốp thích sống theo thơng tư, thị cách máy móc, giáo điều máy vơ hồn (D/c: cách trí buồng ngủ, quan hệ với bạn đồng nghiệp, tình yêu muộn màng y với cô giáo Va-ren-ca) + Bê-li-cốp ln thoả mãn hài lịng với lối sống cổ lỗ bảo thủ thân Y cho sống làm việc gọi sống làm việc, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn công dân tốt với nhà nước + Vì ln tự hào cách sống mực, gương mẫu nên Bê-li-cốp ngạc nhiên, chấp nhận cách sống phóng khống, hồn nhiên, sơi vui tươi chị em Va-ren-ca - Bê-li-cốp không hiểu người xung quanh, không hiểu xã hội, không hiểu sống đương thời Y có khát vọng mãnh liệt đến kì dị: thu vào vỏ, tạo cho thứ bao ngăn cách, bảo vệ khỏi ảnh hưởng, tác động sống bên - GV: Nêu vấn đề: => Sống với người xã hội, khát vọng ? Em có nhật xét trở nên khó hiểu, trái khốy, lập dị Đó lối sống ấy? Nó có chân dung người lạc lõng, độc, kỳ qái ảnh hưởng tác động mà xã hội Nga tạo cuối kỷ XIX đến - Lối sống Bê-li-cốp có ảnh hưởng lớn đến người? người xung quanh: đến anh chị em giáo viên nơi làm việc, đến cư dân thành - HS (TB, Kh): Thảo phố nơi y sinh sống Vì tồn tính cách y luận nêu ý kiến, thân, điển hình cho tượng phản biện; xã hội, điển hình cho phận, kiểu người tồn có nguy phát triển xã - GV: Nhận xét, hội Nga đương thời Kiểu người cách sống chuẩn hố, giảng Bê-li-cốp chấm dứt thay đổi tận gốc bình có cách mạng tư tưởng văn hoá xuất - HS? Nhận xét lối ** Nhận xét: Vừa đáng ghét vừa đáng thương sống nhân vật Về chết Bê-li-cốp - Bê-li-cốp chết bất ngờ, gây cho người trường, thành phố không ngạc nhiên - GV: nêu vấn đề - Nguyên nhân: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thảo luận: ? Vì Bê-li-cốp chết? Cái chết có ý nghĩa với y? Thái độ người trước chết đó? ? Sau Bê-li-cốp chết sống xã hội có thay đổi khơng sao? - HS (TB, Kh): Thảo luận nêu ý kiến, phản biện; - HS (TB, Kh): Thảo luận nêu ý kiến, phản biện; - GV: nhận xét ? Bình luận câu kết: “ Không thể sống được! - GV: tiếp tục nêu vấn đề: ? Hình ảnh bao mang ý nghĩa gì? Tác giả muốn đặt vấn + Vì bị ngã đau, dẫn đến mắc bệnh nặng, lại khơng chịu chữa + Vì bị sốc nặng trước thái độ hành động hai chị em Va-ren-ca, người, lời nói hành động Cơ-va-len-cơ + Sâu xa chết tất yếu Với tạng người y, cách sống y, trước sau phải tự tiêu diệt bị tiêu diệt - Với Bê-li-cốp chết giải hạnh phúc, y nằm bao tốt nhất, vững (D/c: chi tiết Bê-li-cốp nằm quan tài với vẻ mặt hiền lành nụ cười mãn nguyện) - Thái độ người: + Khi Bê-li-cốp sống: sợ hãi, căm ghét, bị ám ảnh sâu sắc + Khi Bê-li-cốp chết: cảm thấy thoát khỏi gánh nặng, thấy nhẹ nhàng, thoải mái, tự Nhưng chưa bao lâu, sống lại diễn cũ, Bê-li-cốp sống: nặng nề, mệt mỏi, tù túng, u ám >>Câu kết: Thể thông điệp sâu sắc vừa phê phán lối sống bao thức tỉnh người sống lành mạnh, có ý nghĩa Hình ảnh biểu tƣợng: bao - Hình ảnh bao hình ảnh sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả mang ý nghĩa: + Vật dùng để bao, gói đựng đồ vật, hàng hố vâtj dụng quen thuộc sống sinh hoạt ngày Bê-li-cốp + Nghĩa bóng:Nó lối sống tính cách củaBê-licốp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đề qua hình ảnh - HS (TB, Kh): Thảo luận nêu ý kiến, phản biện; - GV: nhận xét, chuẩn hoá + Nghĩa biểu tượng: kiểu người bao, lối sống bao – kểu người, lối sống tồn nước Nga cuối kỷ XIX Cả xã hội Nga, nước Nga thời phải bao khổng lồ, trói buộc, tù hãm, ngăn chặn tự dân chủ nhân dân Nga, trí thức Nga III Tổng kết: *Tác phẩm lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người bao, lối sống bao tác hại xã hội, văn hoá, đạo đức Nga tương lai; Cảnh báo người cần phải có thay đổi cách sống, khơng thể sống tầm thường, ích kỉ, hèn nhát HĐ3: Giáo viên * Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, hình ảnh hướng dẫn học sinh biẻu tượng Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện: mỉa mai tổng kết châm biếm thủ pháp nghệ thuatạ đối lập, tương phản làm khắc hoạ chân dung tính cách nhân vật IV Luyện tập Bài tập 4(trang 70): - HS: ghi nhớ * Gợi ý: Rụt cổ rùa; Len lét rắn mồng năm; HĐ 3: GV hướng dẫn Nhát thỏ đế; Co vòi rụt cổ học sinh làm tập củng cố - HS: Làm tập theo hướng dẫn giáo viên Củng cố: GV khía quát lại KTCB: Tác phẩm tranh thực có ý nghĩa phê phán xã hội sâu sắc Mỗi người cần xác định cho cách sống, lối sống phù hợp có trách nhiệm Dặn dị: - Đọc, soạn chuẩn bị Thao tác lập luận bình luận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan