1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm người trong bao (sê khốp) ở lớp 11 thpt miền núi

119 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THẢO BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÁC PHẨM “NGƢỜI TRONG BAO” (SÊ KHỐP) Ở LỚP 11 THPT MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THẢO BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÁC PHẨM “NGƢỜI TRONG BAO” (SÊ KHỐP) Ở LỚP 11 THPT MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt MÃ SỐ: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Huy Quát Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thảo Xác nhận Xác nhận trƣởng khoa chuyên môn cán hƣớng dẫn i Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Huy Quát – người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn “Biện pháp nâng cao hiệu dạy học tác phẩm “Người bao” (Sê Khốp) lớp 11 THPT miền núi” Tôi xin cảm ơn tất người thân, bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong muốn nhận góp ý từ thầy cô bạn Chúng hi vọng nghiên cứu đặt luận văn trở thành nguồn tư liệu có giá trị việc dạy học tác phẩm văn chương nói riêng dạy học mơn Ngữ văn nói chung Thái Ngun, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thảo ii Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu viết tắt iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lý thuyết tiếp nhận 1.1.1 Khái niệm tiếp nhận văn học 1.1.2 Lý thuyết tiếp nhận văn học từ truyền thống đến đại 10 1.1.3 Tiếp cận đồng dạy học TPVC 12 1.2 Lý thuyết PPDH tích cực 15 1.2.1 Khái niệm PPDH tích cực 15 1.2.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy TTC HS 16 1.2.4 PPDH tích cực dạy học TPVC 17 1.3 Vài nét lý thuyết truyện ngắn 19 1.3.1 Khái niệm đặc trưng truyện ngắn 19 1.3.2 Các yếu tố cấu thành truyện ngắn 22 1.3.3 Đôi điều thi pháp truyện ngắn Sê khốp 27 iii Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 1.4 Dạy học tác phẩm truyện ngắn theo đặc trưng loại thể 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “NGƢỜI TRONG BAO” Ở LỚP 11, THPT MIỀN NÚI 35 2.1 Vài nét tác phẩm VHNN chương trình, SGK Ngữ văn THPT hành 35 2.2 Những khó khăn giảng dạy tác phẩm VHNN trường THPT 37 2.2.1 Vấn đề dịch 37 2.2.2 Vấn đề ngôn ngữ 38 2.2.3 Vấn đề thời lượng phân phối chương trình VHNN 39 2.2.4 Vấn đề quan niệm người dạy tác phẩm VHNN 39 2.2.5 Vấn đề dối tượng tiếp nhận HS miền núi 40 2.3 Thực trạng tồn giảng dạy VHNN trường THPT 40 2.3.1 Những hạn chế dạy học VHNN trường THPT 41 2.3.2 Thực trạng dạy học tác phẩm “Người bao” 42 2.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học truyện ngắn “Người bao” Sê khốp 59 2.4.1 Đôi điều cần lưu ý giáo viên 59 2.4.2 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu dạy học truyện ngắn “Người bao” – Sê khốp (SGK Ngữ văn 11) 67 CHƢƠNG THIẾT KẾ DẠY THỂ NGHIỆM TRUYỆN NGẮN “NGƢỜI TRONG BAO” 73 3.1 Đối tượng nội dung thể nghiệm 73 3.2 Phương pháp phương tiện dạy học 73 3.3 Quy trình triển khai thể nghiệm 74 3.4 Kết trình thể nghiệm 90 3.4.1 Kết thu từ phía HS 90 3.4.2 Một số ý kiến đánh giá từ phía nhà trường GV dự 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 iv Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC 107 v Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG TPCV Tác phẩm văn chương TPVH Tác phẩm văn học PPDH Phương pháp dạy học TTC Tính tích cực HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng iv Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học nước ngồi (VHNN) chương trình Ngữ văn trường THPT chiếm vị trí quan trọng Về dung lượng thời lượng phần văn học chiếm tỷ lệ không nhỏ chương trình SGK tồn cấp học Đây tác phẩm tinh hoa văn học giới, vượt qua thử thách khắc nghiệt không gian thời gian Trong luận văn này, chọn nghiên cứu truyện ngắn “Người bao” Sê khốp với lí sau đây: 1.1 Nâng cao hiệu dạy học mơn Ngữ văn, nói chung tác phẩm VHNN, nói riêng yêu cầu cấp thiết Từ đất nước ta đổi ngày hội nhập với giới kinh tế, văn hóa, xã hội… Giáo dục khơng thể đứng ngồi hội nhập Mục đích hội nhập để phát triển phát triển bền vững Hội nhập Văn hóa, Giáo dục…nhưng phải giữ sắc dân tộc Hịa nhập khơng hịa tan Góp phần vào cơng hội nhập đó, phần VHNN mơn Ngữ văn trường phổ thơng có nhiều thay đổi: tỷ lệ tác giả, tác phẩm VHNN tăng lên; VHNN đưa vào chương trình Ngữ văn phổ thơng khơng dừng lại Văn học Nga, Trung Quốc mà mở rộng quốc gia, châu lục khác, như: Anh, Pháp, Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản…Vì vậy, việc nghiên cứu đổi nội dung, phương pháp dạy học (PPDH) phần VHNN phổ thông trở nên cấp thiết Dạy học đáp ứng nhu cầu xã hội điều cần thiết giai đoạn Đổi phương pháp dạy học (PPDH) môn Ngữ văn, có VHNN u cầu khơng thể thiếu Bởi lẽ dạy học văn không dạy môn nghệ thuật mà dạy mơn khoa học Văn chương lĩnh Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vực cảm thụ thẩm mĩ sáng tạo cá nhân Quá trình tiếp nhận văn học trình người đọc giao tiếp với nhà văn, thông qua tác phẩm Nhà văn gửi gắm thơng điệp hình tượng nghệ thuật Bạn đọc khám phá, sống với hình tượng nghệ thuật tồn tâm hồn trí tuệ mình, tức người học bộc lộ suy nghĩ, đánh giá tác phẩm theo cảm nhận riêng Và đó, chân lí nghệ thuật tiếp nhận cách tự giác tác động nghệ thuật lâu bền lòng bạn đọc, có bạn đọc - học sinh (HS) Văn học Nhà trường cịn góp phần bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách cho HS, mang lại cho em nhiều lợi ích kĩ sống Tuy nhiên, văn học mơn nghệ thuật nên việc xây dựng PPDH phù hợp với môn học có thuận lợi khó khăn riêng Những phương pháp phải đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ mơn Văn, nói chung học VHNN, nói riêng HS học VHNN khơng có kiến thức, kĩ sử dụng sống mà biết trân trọng giá trị tinh thần cao đẹp nhân loại, giúp cho tâm hồn, nhân cách em hoàn thiện Đổi PPDH Văn địi hỏi có nghiên cứu thực nghiêm túc khơng phải việc dễ dàng Tuy nhiên, đổi PPDH phần VHNN lại khó khăn hơn, có độ “vênh” văn hóa, vốn sống, ngơn ngữ so với người dạy người học Việt Nam 1.2 Về độ “vênh” thường gặp dạy VHNN Việt Nam Với Văn học Việt Nam, HS học tác giả, tác phẩm không xa lại với em mặt ngơn ngữ, lịch sử, văn hóa vốn sống thực tế mức độ định (tuy có khó riêng); cịn với VHNN, việc dạy học qua dịch nên bị “rào cản” như: “vênh” tri thức lịch sử - văn hóa có quan quan đến tác phẩm, “vênh” vốn sống thực tế, phong tục tập Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - “Theo em nên thường xuyên tổ chức buổi học để HS nắm rõ nội dung tác phẩm đón nhận cách tự nhiên” (Thu Hương – 11A3) - “Em muốn học nhiều tiết học nữa”.(Quang Anh – 11A3) Như qua ta thấy HS mong muốn có PPDH phù hợp, gây nhiều hứng thú cho em việc tiếp cận tác phẩm VHNN 3.4.2 Một số ý kiến đánh giá từ phía nhà trường GV dự 3.4.2.1 Kết thu từ việc quan sát Trước tiến hành thể nghiệm lớp 11A3 11A5 trường THPT Cao Lộc, chúng tơi có trao đổi kế hoạch giảng dạy, bước tiến hành giảng dạy với Ban giám hiệu nhà trường Phó Hiệu trưởng Lương Thị Hồ thầy Phó Hiệu trưởng Nguyễn Đình Nhuế, với giáo tổ trưởng tổ môn Ngữ văn Nguyễn Thị Yến cô giáo trực tiếp dự thể nghiệm Vũ Thị Loan Sau chúng tơi trình bày cách thức tiến hành dạy, thầy cô giáo trường THPT Cao Lộc nhiệt tình, vui lịng giúp đỡ để q trình thể nghiệm triển khai Các thầy cô cho biết, quan tâm muốn tham khảo cách thức tổ chức đổi PPDH, cách thức mẻ, áp dụng vào việc giảng dạy nhà trường, đặc biệt môn Ngữ văn Chính thế, thầy trường THPT Cao Lộc tạo điều kiện cho tiến hành thể nghiệm như: phép sử dụng phòng máy nhà trường, bố trí tiết dạy…Trong trình chúng tơi chuẩn bị thể nghiệm, thầy nhà trường cịn giúp đỡ, góp ý giáo án, giáo án điện tử… Đặc biệt, cô Lương Thị Hồ cịn dành thời gian xem em HS tập đóng vai, chuẩn bị tài liệu Sự giúp đỡ thầy cô mặt tạo thuận lợi cho tiến hành thể nghiệm, mặt khác cho thấy thầy cô quan tâm muốn triển khai cách thức dạy học vào giảng dạy 97 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn trường THPT Quá trình thể nghiệm đọc - hiểu Người bao theo hướng đổi PPDH trường THPT Cao Lộc, đồng thời hội để thầy trường kiểm tra tính hiệu cách tổ chức dạy học Từ áp dụng rộng rãi cho học VHNN khác 3.4.2.2 Đánh giá GV dự dạy Trong buổi dạy thể nghiệm đọc - hiểu văn Người bao lớp 11A3 trường THPT Cao Lộc, giúp đỡ phân công Ban Giám hiệu nhà trường, cô Vũ Thị Loan – giáo viên môn Ngữ văn tham dự dạy thể nghiệm Đánh giá cô Vũ Thị Loan sau dự sau: Quan sát GV dự học: - Nội dung kiến thức: đảm bảo nội dung kiến thức (tác giả, tác phẩm, nội dung nghệ thuật dạy đầy đủ) - Khơng khí lớp học: Khơng khí lớp học sôi nổi, vui vẻ - Thái độ HS: HS có thái độ hào hứng, ý, nhiệt tình - Tác phong sư phạm người dạy: Người dạy có tác phong chững chạc Đánh giá GV dự học: - Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt ra: rõ ràng, phù hợp - Nội dung dạy: Nội dung dạy đầy đủ, có sáng tạo - Phương pháp triển khai: Kết hợp hai phương pháp hợp lí, tạo hấp dẫn HS học: + Thuyết minh cho HS nghe tác giả tác phẩm + Sử dụng nhóm PPDH tích cực (đóng vai, thuyết trình, thảo luận nhóm) - Phương tiện giảng dạy: phù hợp với học (sử dụng máy chiếu) - Khả đạt chuẩn học đặt ra: đạt yêu cầu - Tác phong người dạy: tác phong chững chạc, tự tin 98 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Góp ý GV dự dạy: Nên triển khai phương pháp trình giảng dạy mơn Ngữ văn Tuy nhiên phải ý đến lực HS Nhận xét: Phiếu đánh giá GV dự cho biết ý kiến từ phía GV Qua cho thấy GV dự đánh giá tích cực dạy thể nghiệm Điều thể đồng tình GV phương pháp giảng dạy Trong buổi dạy thể nghiệm tác phẩm Người bao lớp 11A5 trường THPT Cao Lộc, cô Nguyễn Thị Yến – tổ trưởng môn Ngữ văn tham dự dạy thể nghiệm Đánh giá cô Nguyễn Thị Yến sau dự sau: Quan sát giáo viên dự dạy: - Nội dung kiến thức: đầy đủ - Khơng khí lớp học: Rất sơi nổi, vui vẻ - Thái độ HS: Nghiêm túc, nhiệt tình - Tác phong sư phạm người dạy: Người dạy có tác phong chững chạc Đánh giá GV dự học: - Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt ra: rõ ràng, phù hợp - Nội dung dạy: Nội dung dạy đầy đủ, có sáng tạo, phù hợp với lực HS - Phương pháp triển khai: hấp dẫn, mẻ - Phương tiện giảng dạy: phù hợp với học (sử dụng máy chiếu, loa) - Khả đạt chuẩn học đặt ra: Đã đạt yêu cầu - Tác phong người dạy: tác phong chững chạc, tự tin Góp ý GV dự dạy: 99 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Nên triển khai phương pháp q trình giảng dạy mơn Ngữ văn Nhận xét: Phiếu đánh giá GV dự cho biết ý kiến từ phía GV Qua cho thấy GV dự đánh giá tích cực dạy thể nghiệm Điều thể đồng tình GV cách thức tổ chức dạy học VHNN theo hướng đổi PPDH Kết luận: Ý kiến GV dự ý kiến HS dạy kết thể nghiệm luận văn Qua kết thu từ thể nghiệm ta khẳng định, tổ chức dạy học VHNN theo hướng đổi PPDH đem lại hiệu giảng dạy Hướng tiếp cận không giúp GV truyền tải nội dung học đến HS mà cịn tạo hội để em học tập tích cực, chủ động, rèn luyện nhiều kỹ Đặc biệt, hướng tiếp cận giúp GV HS thấy rõ ràng yêu cầu cần đạt sau học xong học, đồng thời điều chỉnh trình học tập nhằm đạt yêu cầu đặt Đây điều cần thiết việc giảng dạy mơn Ngữ văn, nói chung VHNN trường THPT, nói riêng 100 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu thu được, rút số kết luận sau: - Luận văn nghiên cứu sở lí luận lý thuyết tiếp nhận có tiếp nhận đồng TPVC, lý thuyết truyện ngắn, vài nét thi pháp truyện ngắn Sê khốp dạy học TPVC theo loại thể Đồng thời, phân tích, đánh giá thực trạng việc dạy học VHNN trường THPT miền núi thời gian qua Luận văn nêu mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó khăn, tồn việc giảng dạy VHNN trường THPT Từ đó, luận văn đề xuất quy trình dạy học theo hướng đổi PPDH để nâng cao hiệu thiết kế học “Người bao” Sê khốp, chương trình Ngữ văn 11 - Luận văn trình bày kết trình thể nghiệm việc tổ chức dạy học truyện ngắn “Người bao” theo hướng đổi PPDH lớp 11, trường THPT Cao Lộc (Lạng Sơn) Kết q trình thể nghiệm xử lí phương pháp thống kê toán học cho thấy biện pháp đề xuất việc tổ chức dạy học VHNN theo hướng đối PPDH cần thiết khả thi - Đổi PPDH trình tổ chức cho HS hoạt động tiếp nhận tác phẩm cách chủ động sáng tạo Những biện pháp dạy học đề xuất cần vận dụng linh hoạt học, đối tượng điều kiện cụ thể Điều quan trọng thông qua PPDH GV thực hiện, HS phải thực hoạt động có thói quen kỹ tự học cách chủ động 101 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo - Có văn hướng dẫn cụ thể trường học, giáo viên, đặc biệt với GV giảng dạy trường THPT miền núi việc tổ chức dạy học theo hướng đổi phương pháp 2.2 Đối với trường Sư phạm - Tạo điều kiện để sinh viên học viên có hội tiếp cận sâu lí thuyết lí luận dạy học, PPDH, kiến thức VHNN Đồng thời có hội thực hành lí thuyết q trình học tập - Có học cụ thể giúp sinh viên học viên triển khai dạy học theo hướng đổi PPDH cách rõ ràng, hấp dẫn, hiệu 2.3 Đối với trường THPT miền núi - Tăng cường lãnh đạo, đạo thực dạy học theo hướng đổi PPDH cách sâu sát, cụ thể - Tạo môi trường làm việc thân thiện, đẩy mạnh phong trào thi đua, làm tốt công tác tuyên dương, khen thưởng kịp thời vật chất tinh thần nhằm khuyến khích đội ngũ GV nhà trường việc thực nhiệm vụ giao - Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục, phối hợp nhà trường gia đình để theo dõi trình học tập HS 2.2 Đối với GV trường THPT - Đội ngũ GV dạy Ngữ Văn trường THPT miền núi có khả thực thi tư tưởng đổi mới, song cần bồi dưỡng cách kỹ lưỡng tư tưởng nghiệp vụ để tránh thiên lệch khiên cưỡng giảng dạy GV không nên coi trọng PPDH mà bỏ qua tính liên kết nội 102 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn dung học, cần ý sử dụng linh hoạt phù hợp phương pháp để học đặt hiệu cao - HS có hứng thú với TPVC, GV cần giúp tạo tâm hứng thú cho HS tiếp nhận tác phẩm, tạo điều kiện để HS phát triển - Công nghệ thông tin phương tiện dạy học đại có tác động mạnh mẽ đến dạy học nói chung dạy học văn nói riêng Khơng thể phủ nhận ưu công nghệ, song GV cần ý sử dụng với liều lượng hợp lý, tránh lạm dụng biến HS thành khán thính giả thụ động Chúng tơi mong muốn luận văn “Biện pháp nâng cao hiệu dạy học tác phẩm “Người bao”(Sê khốp) lớp 11 – THPT miền núi” góp phần thay đổi quan niệm dạy học VHNN cũ để ý đến vai trị tích cực chủ động HS chế dạy học Tư tưởng luận văn với phương pháp đề xuất hi vọng trở thành sở tư liệu đáng tin cậy phát huy hiệu cho dạy học VHNN THPT miền núi Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi hi vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện 103 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh chủ biên (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh Niên, Hà Nội Bộ Giáo Dục & Đào tạo (2008), Ngữ Văn 11 tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục, Hà nội Đặng Hồng Cường (2011), Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường trung học phổ thông Việt Bắc tỉnh Lạng Sơn, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung (2000), Thảo luận nhóm trình xây dựng quan hệ nhân học sinh với trường THCS, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số (9) Nguyễn Hải Hà, Lương Duy Trung (2000), Văn học 11 T.2 : Phần văn học nước ngồi lí luận văn học: Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Duy Hưng (2002), Dạy học theo nhóm nhỏ, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (4) 10 Thiệu Thị Thanh Hương(2008), Áp dụng PP nhóm dạy học học nhật dụng – chương trình Ngữ văn 10, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 12 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Quách Tất Kiên, Nguyễn Văn Thạo, Đào Hải Tiệp (2006), Giới thiệu giáo án Tin học 10, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 104 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 14 Đinh Trọng Lạc (1968), Tu từ học với vấn đề giảng dạy Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2004), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Trương Thị Thuỳ Linh (2008), Phương pháp dạy đọc hiểu tác phẩm văn xi nước ngồi trường THPT, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn Chinh phụ ngâm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 19 Trần Thị Thu Mai (2000), Về phương pháp học tập theo nhóm, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (9) 20 M Gorki (1965), Bàn Văn học, Tập II, NXB Văn học, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học mới, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh Niên, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc (8 tập), NXB Văn học, Hà Nội 24 N A Gulaiep (1982), Lý luận văn học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thi ca Việt Nam: Hình thức thể loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, NXB Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 27 Bùi Hồng Phổ, Hồng Lân, Quách Hy Dong, Nguyễn Gia Phương (1963), Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học, NXB Giáo dục 105 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 28 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi Việt Nam năm 80 vấn đề dân chủ văn học”, Tạp chí văn học, (4) 29 Phạm Hồng Quang (2009), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 30 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Hữu Tá (Giới thiệu biên soạn) (2004), Tuyển tập Nguyễn Lương Ngọc, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Chu Thị Thảo (2008), Áp dụng phương pháp dạy học qua đóng vai giảng dạy truyện cười (Sách giáo khoa văn 10 - tập 1), ĐH Quốc gia Hà Nội 33 Bùi Việt Thắng (1992), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học Hà Nội, Hà Nội 34 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học - giới mở, NXB Trẻ TP HCM, TP HCM 36 Nguyễn Thị Thu Thủy (1995), Thi pháp truyện ngắn Sê khốp, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 37 Hoàng Tiếu Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy – nghiên cứu Văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Phùng Văn Tửu (2003), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, Tái lần thứ 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Vũ Hồng Tiến (2009), Phương pháp dạy học đại: Một số phương pháp dạy học tích cực http://www.donga.edu.vn/Baiviet/Dayhoc , ngày 1/12/2009 40 Nguyễn Thị Vượng (1997), Thi pháp kết cấu truyện ngắn A.P Sê khốp, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 41 Nguyễn Thúy Hồng (2008), Đổi đánh giá kết học tập mơn Ngữ 106 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn văn học sinh THCS, THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Mạng Internet: intel.com; dantri.com; baigiang.bachkim, tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Các em thân mến! Để giúp cho việc đánh giá chất lượng dạy đọc - hiểu văn “Người bao” Sê khốp theo hướng đổi PPDH, em cho biết ý kiến học cách điền vào câu hỏi sau (em đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp) Câu 1: Theo em xác định mục tiêu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt có rõ ràng không?  Rất rõ ràng  Tương đối rõ ràng  Rõ ràng  Không rõ ràng  Không hiểu Câu 2: Theo em yêu cầu PPDH học đặt có phù hợp với lực em không?  Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Khơng phù hợp (Nếu thấy không phù hợp trả lời tiếp câu 3, thấy phù hợp trả lời tiếp câu 4) 107 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Câu 3: Em cho ý kiến yêu cầu PPDH không phù hợp với lực em?  Quá nhiều, q khó  Khơng cần đạt chuẩn  Ý kiến khác:……………………………… Câu 4: Nếu yêu cầu PPDH phù hợp rõ ràng, sau học xong học, em thấy có khả đạt phần trăm so với mục tiêu học đặt ra?  Trên 80%  Từ 50 – 70%  Dưới 50%  Không đạt yêu cầu Câu 5: Cảm nhận em học đọc - hiểu văn “Nguồ bao” Sê khốp nào?  Rất hứng thú  Tương đối hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Câu 6: Em đánh giá việc em tạo hội tham gia vào học nào?  Rất nhiều hội  Nhiều hội 108 Số hóa Trung tâm Học liệu  Ít hội  Khơng có hội http://lrc.tnu.edu.vn Câu 7: Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học “Người bao” Sê khốp theo hướng đổi PPDH không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 8: Em có đề xuất mong muốn (về nội dung dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy v.v) giáo viên học không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Câu 9: Việc đổi PPDH giúp ích cho em trình học tập? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn giúp đỡ em! Họ tên: Lớp Trường: 109 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY Họ tên người dạy: Nguyễn Thị Thu Thảo Bài dạy: Người bao Trường THPT Cao Lộc (Lạng Sơn) Lớp: Thời gian dạy: Họ tên giáo viên dự giờ: Trường: THPT Nguyễn Du I Quan sát giáo viên dự dạy: Nội dung kiến thức: Khơng khí lớp học: Thái độ học sinh: Tác phong sư phạm người dạy II Đánh giá giáo viên dự dạy: Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt ra: 110 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Về nội dung dạy: Về phương pháp triển khai Về phương tiện giảng dạy: Khả đạt mục tiêu học đặt ra: Về tác phong người dạy: III Góp ý giáo viên dự dạy: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lạng Sơn, ngày….tháng….năm 2012 Giáo viên dự (Ký ghi rõ họ tên) 111

Ngày đăng: 18/10/2023, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w