Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
754,77 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN MẠNH TIẾN PHÂN TÍCH VÀ PHÂN LOẠI CÂU THEO LÝ THUYẾT KẾT TRỊ (TRÊN CỨ LIỆU CÂU ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO THỊ VÂN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN MẠNH TIẾN PHÂN TÍCH VÀ PHÂN LOẠI CÂU THEO LÝ THUYẾT KẾT TRỊ (TRÊN CỨ LIỆU CÂU ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 6 Dự kiến đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1.Lí thuyết kết trị 1.1.1 Lí thuyết kết trị L Tesnière 1.1.1.1 Thuật ngữ kết trị 1.1.1.2 L Tesnière cơng trình Những sở ngữ pháp cấu trúc 1.1.1.3 Khái niệm nút, nút động từ, diễn tố (actant), chu tố 11 (corconstant) 1.1.1.4 Hiện tượng biệt lập diễn tố 15 1.1.2 Lý thuyết kết trị ngôn ngữ học cỏc nước 17 1.2 Một số vấn đề lí luận thực tiễn cách vận dụng lí 20 thuyết kết trị vào việc phân tích, phân loại câu 1.2.1 Vấn đề vận dụng lí thuyết kết trị vào việc việc phân tích, 20 phân loại câu qua số cơng trình ngơn ngữ học 1.2.2 Ngun tắc, thủ pháp quy trình phân tích, phân loại 24 câu theo lí thuyết kết trị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2.1 Một số vấn đề chung câu 24 1.2.2.2 Nguyên tắc phân tích, phân loại câu theo lí thuyết kết trị 27 1.2.2.3 Các thủ pháp phân tích, phân loại câu theo lí thuyết kết 31 trị 1.2.2.4 Quy trình phân tích, phân loại câu theo lí thuyết kết trị 33 1.3 Tiểu kết 35 Chƣơng 2: 38 Thử nghiệm phân tích, phân loại câu động từ tiếng Việt theo lí thuyết kết trị 2.1 Thành phần câu – vị ngữ 38 2.1.1 Xác định vị ngữ dựa vào thuộc tính kết trị động từ 38 2.1.2 Phân loại vị ngữ dựa vào kết trị bắt buộc vị từ - vị 50 ngữ 2.1.2.1 Vị ngữ biểu động từ vô trị 51 2.1.2.2 Vị ngữ biểu động từ đơn trị 51 2.1.2.3 Vị ngữ biểu động từ song trị 52 2.1.2.4 Vị ngữ biểu động từ tam trị 54 2.2 Chủ ngữ 55 2.2.1 Xác định chủ ngữ dựa vào thuộc tính kết trị vị từ- vị 55 ngữ 2.2.1.1 Định nghĩa 55 2.2.1.2 Xác định đặc điểm chủ ngữ dựa vào kết trị 55 động từ - vị ngữ 2.3 Tân ngữ 60 2.4 Phân biệt chủ ngữ với tân ngữ 62 2.5 Vấn đề khởi ngữ nhìn từ góc độ lí thuyết kết trị 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.6 Phân loại câu động từ theo lí thuyết kết trị 87 2.6.1 Vài nét cách phân loại câu theo quan niệm truyền 87 thống 2.6.2 Cách phân loại câu theo kết trị 88 2.6.2.1 Tiêu chí phân loại 88 2.6.2.1.1 Dựa vào mức độ thực hóa kết trị động từ - vị 88 ngữ (mức độ hoàn chỉnh cú pháp câu) 2.6.2.1.2 Dựa vào số lượng thành phần chính… 89 2.6.2.1.3 Cách mơ hình hóa kiểu câu 89 2.6.3 Các kiểu câu đơn 90 2.6.3.1 Các kiểu câu đơn xét theo mức độ phức tạp cấu tạo 90 thành phần bắt buộc Câu đơn không mở rộng câu đơn mở rộng 2.6.3.2 Các kiểu câu đơn xét theo số lượng thành phần phụ bắt 91 buộc (diễn tố) có bên động từ – vị ngữ A Câu có vị ngữ động từ khơng địi hỏi bổ ngữ bắt buộc 91 (câu vơ trị) B Câu có vị ngữ động từ đòi hỏi bổ ngữ bắt buộc 91 (câu đơn trị) C Câu có vị ngữ động từ đòi hỏi hai bổ ngữ bắt buộc (câu 92 song trị) 2.6.4 Các kiểu câu ghép 111 2.6.4.1 Câu có ý nghĩa liệt kê, trình bày việc 111 2.6.4.2 Câu có ý nghĩa nối tiếp 112 2.6.4.3 Câu có ý nghĩa lựa chọn 112 2.6.4.4 Câu có ý nghĩa độc lập (tương phản) 113 Kết luận 115 Tài liệu tham khảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Câu đơn vị phức tạp, có đặc tính nhiều mặt Trong việc nghiên cứu câu, vấn đề phân tích, phân loại câu mặt cú pháp coi vấn đề quan trọng nhất, thu hút quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu 1.2 Mặc dù việc phân tích phân loại câu mặt cú pháp đạt thành tựu quan trọng đến nay, tiếng Việt, việc định nghĩa, xác định, phân biệt thành phần câu, kiểu câu vấn đề nan giải Điểm qua việc nghiên cứu câu mặt cú pháp, thấy đến nay, khuynh hướng nghiên cứu câu theo truyền thống khuynh hướng chủ đạo Những thành tựu đạt việc nghiên cứu câu theo quan điểm truyền thống quan trọng to lớn Tuy nhiên, hướng nghiên cứu bộc lộ nhược điểm, mâu thuẫn mà nhiều nhà nghiên cứu Trong khn khổ quan niệm truyền thống chưa có chứng minh cách thuyết phục tồn chủ ngữ, vị ngữ với tư cách hai thành phần tạo nên nịng cốt câu Việc định nghĩa chủ ngữ, bổ ngữ, việc phân biệt chủ ngữ với bổ ngữ, việc phân biệt bổ ngữ với đề ngữ, phân biệt trạng ngữ từ với trạng ngữ câu, phân biệt câu đơn với câu phức, câu ghép vấn đề chưa giải thỏa đáng Những hạn chế, mâu thuẫn cách phân tích câu theo quan niệm truyền thống lí thơi thúc nhà nghiên cứu tìm kiếm hướng Cách phân tích câu theo cấu trúc cú pháp cách phân tích câu theo quan điểm ngữ pháp chức hai số kết bước đầu tìm tịi Những cách phân tích câu đề xuất theo hai khuynh hướng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn soi sáng thêm số vấn đề thuộc bình diện khác câu tiếng Việt chưa giúp giải mâu thuẫn 1.3 Lí thuyết kết trị lí thuyết quan trọng, thành tựu lớn ngơn ngữ học kỉ XX Sau đời, lí thuyết phát triển, ứng dụng rộng rãi nghiên cứu ngữ pháp nhiều nước Ở Việt Nam, lí thuyết kết trị nghiên cứu cơng trình chun khảo Kết trị động từ tiếng Việt Nguyễn Văn Lộc [23] Kết nghiên cứu cơng trình mở khuynh hướng nghiên cứu ứng dụng thiết thực phù hợp với ngữ pháp tiếng Việt đặc biệt khả ứng dụng vào việc phân tích, phân loại câu 1.4 Việc nghiên cứu câu theo lí thuyết kết trị, theo chúng tơi hướng nghiên cứu có ý nghĩa lí luận, thực tiễn có nhiều triển vọng Về lí luận, việc nghiên cứu câu theo lí thuyết kết trị góp phần làm sáng tỏ khả cách thức vận dụng lí thuyết vào việc phân tích, phân loại câu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ pháp, qua đó, góp phần giải số vấn đề tranh luận thành phần câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, đề ngữ) kiểu câu (câu đơn, câu phức, câu ghép) Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài sử dụng vào việc biên soạn tài liệu phục vụ cho việc dạy học câu tiếng Việt nói riêng, ngữ pháp tiếng Việt nói chung Với lí trình bày đây, mạnh dạn chọn đề tài: Phân tích phân loại câu theo lí thuyết kết trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài hướng tới mục đích: - Làm rõ chất, nội dung, khuynh hướng phát triển lí thuyết kết trị qua ý kiến số tác giả tiêu biểu - Làm rõ sở, nguyên tắc thủ pháp vận dụng lí thuyết kết trị vào việc phân tích, phân loại câu tiếng Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Qua thử nghiệm vận dụng lí thuyết kết trị vào việc phân tích, phân loại câu động từ tiếng Việt, góp phần làm sáng tỏ chất, đặc điểm, ranh giới thành phần câu, kiểu câu xét theo cấu tạo ngữ pháp - Góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng, hiệu việc nghiên cứu dạy học ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm đại Để đạt mục đích đây, luận văn cần thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu chất, nội dung, khuynh hướng phát triển lí thuyết kết trị qua cơng trình L Tesnière số nhà ngôn ngữ học khác - Đề xuất nguyên tắc thủ pháp vận dụng lí thuyết kết trị vào việc phân tích câu động từ tiếng Việt - Tiến hành phân tích, phân loại câu động từ tiếng Việt theo lí thuyết kết trị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn câu có vị ngữ động từ tiếng Việt Phạm vi nghiên cứu luận văn câu động từ dùng tiếng Việt đại xét bình diện cú pháp Do khn khổ luận văn có hạn, việc phân tích câu động từ chủ yếu tập trung vào việc làm rõ chất cú pháp, đặc điểm ranh giới số thành phần câu (đặc biệt, thành phần câu có ý kiến tranh luận) kiểu câu nhìn từ góc độ kết trị Việc miêu tả chi tiết ý nghĩa, hình thức việc phân loại tỉ mỉ thành phần câu, kiểu câu theo cấu tạo ý nghĩa không ý Lịch sử vấn đề Trong việc phân tích phân loại câu mặt cú pháp, khuynh hướng truyền thống ln giữ vai trị chủ đạo Nét chung đồng thời nét cách phân tích câu truyền thống thừa nhận chủ ngữ, vị ngữ hai thành phần (nịng cốt) câu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn ngồi hai thành phần chủ ngữ vị ngữ, câu cịn có thành phần phụ trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ Cách phân tích câu theo quan niệm có tính phổ biến không Việt ngữ học mà ngơn ngữ học nước ngồi Về ưu điểm, cách phân tích câu theo truyền thống phản ánh tương đối đầy đủ trung thực tổ chức ngữ pháp câu Nó đưa tranh thành phần câu tương đối phù hợp với cảm nhận người ngữ Về mặt thực tiễn, hệ thống khái niệm ngữ pháp nói chung thành phần câu nói riêng ngữ pháp học truyền thống giúp cho người học nắm cách thuận lợi tổ chức ngữ pháp câu vận dụng có hiệu nói, viết Sự tồn lâu dài tính ổn định tương đối hệ thống khái niệm ngữ pháp truyền thống chứng tỏ giá trị lý luận thực tiễn to lớn Tuy nhiên, cách phân tích câu theo truyền thống nhiều hạn chế Hạn chế cách phân tích truyền thống chưa thấy hết chất phức tạp, nhiều mặt câu, chưa đưa tiêu chí thỏa đáng để xác định, phân loại thành phần câu Đúng N.I.TJapkina nhận xét: "Trong khuôn khổ quan niệm truyền thống, việc miêu tả cách không mâu thuẫn hệ thống thành phần câu chưa đạt được; nữa, chưa có phương pháp cho phép định nghĩa cách không mâu thuẫn thành phần câu thể thống hình thức nội dung nó" [53; 174] Các thành phần câu xác định miêu tả ngữ pháp học truyền thống chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ thực chất phạm trù cú pháp (hay cú pháp ngữ nghĩa) Tuy nhiên, xác định chúng, ngữ pháp học truyền thống thường không dựa triệt để quán vào mặt cú pháp Chủ ngữ truyền thống thực chất, diễn tố vị từ (thành tố thể kết trị vị từ), xác định thành phần này, nhiều tác giả khơng dựa hẳn vào đặc tính cú pháp mà thường dựa vào đặc tính thơng báo Việc xác định chủ ngữ thành phần câu dẫn đến số mâu thuẫn Chẳng hạn: a) Sẽ luận giải vai trò chủ ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cụm chủ vị làm thành phần câu vai trò chủ ngữ câu khơng có khơng bắt buộc phải có chủ ngữ ? b) Sẽ giải thích tượng cụm chủ vị tham gia vào mối quan hệ cú pháp với yếu tố ngồi cụm dễ dàng lược bỏ chủ ngữ, tức vị ngữ có quan hệ ý nghĩa hình thức với yếu tố bên ngồi đó? Vì khơng đứng hẳn địa hạt cú pháp để xác định thành phần cú pháp câu nên ngữ pháp học truyền thống đề xuất, đưa khởi ngữ vào hệ thống thành phần cú pháp câu xác định theo đặc trưng “nêu chủ đề” rõ ràng đặc trưng cú pháp Cũng ảnh hưởng quan niệm tính hai đỉnh cú pháp câu, ngữ pháp truyền thống học không xử lý thỏa đáng chất cú pháp trạng ngữ coi thành phần phụ chung cho nịng cốt câu, thực tế, trạng ngữ có quan hệ có quan hệ ý nghĩa hình thức với vị từ – vị ngữ Để khắc phục mâu thuẫn, hạn chế cách phân tích câu theo truyền thống, nhiều nhà nghiên cứu tìm tịi hướng phân tích mà cách phân tích câu theo quan điểm ngữ pháp chức Cao Xuân Hạo cách phân tích câu theo cấu trúc cú pháp kết hai số hướng tìm tịi Ảnh hưởng tư tưởng Ch L Li S.A Thompson tính thiên chủ đề số ngơn ngữ có tiếng Việt, cơng trình Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức (1991), Cao Xuân Hạo không thừa nhận cấu trúc chủ vị cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt Theo Cao Xuân Hạo, cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt cấu trúc đề thuyết Có thể coi cơng trình Cao Xuân Hạo mở đầu cho hướng nghiên cứu câu tiếng Việt: hướng nghiên cứu câu theo bình diện giao tiếp (thơng báo) Rõ ràng hướng nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa mà lâu cịn ý Tuy nhiên, lý luận thực tiễn, cách phân tích, phân loại câu theo đề thuyết mà Cao Xuân Hạo chủ trương không loại trừ thay cách phân tích câu theo bình diện cú pháp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đứng lên) - Mị thấy chị dâu bước vào (Tơ Hồi Vợ chồng A Phủ) (3) Cõu cú vị ngữ động từ quan hệ đồng nhất: Ví dụ: - Điều quan trọng anh phải thật - Điều đáng quý văn học đúc kết lại miêu tả nhiều giá trị cao đẹp nhân dân anh hùng (Văn 12) Mơ hình XVI : N1 – V1 – (là) – n1P Thuộc mơ hình câu có vị ngữ động từ cảm nghĩ, nói thơng báo: nói, nghĩ, đốn, cho, ngờ, tưởng tượng, hiểu biết, cảm, thấy…Ví dụ: - Mị nghĩ đành ngồi lỗ vuông mà trông (Tơ Hồi Vợ chồng A Phủ) - Lợi hiểu nỗi đau cắn xé lòng Toản (Xuân Đức Cửa gió) Mơ hình XVII : N1 – V1 – cho n1P Thuộc mơ hình câu có vị ngữ động từ quan hệ nhân quả: làm, khiến…Ví dụ: - Một giấc ngủ ngắn vào ban trưa làm cho tinh thần sảng khoái (Thế giới Số 68) - Trận mưa phải thời khiến cho làng Nho thêm nhiều công việc (Ngô Tất Tố) - Cuộc đời éo le khiến chán (Tơ Hồi Dế mèn phiêu lu ký) D Câ u có vị ngữ động từ đũi hỏi ba bổ ngữ bắt buộc (cõu tam trị) Mơ hình XVIII: N1 – V1 – N2 – N3 Thuộc mơ hình là: (1) Câu có vị ngữ động từ với ý nghĩa phán xử: xử, tuyên phạt, kết án Ví dụ: - Đáng lẽ làng xử mày tội chết làng tha cho mày sống nộp vạ (Tô Hồi Vợ chồng A Phủ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên114 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tòa kết án anh ba năm tù (Thế giới Số 328) (2) Câu có vị ngữ động từ cho với ý nghĩa ban phát Vớ dụ: - Cụ lớn bà cho chị năm đồng tháng (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) - Tạo hóa cho họ quyền bình đẳng khơng xâm phạm (Hồ Chí Minh Tun ngơn độc lập) Mơ Hình XIX: N1 – V1 – N2 cho N3 (N1V1 cho N3N2) Thuộc mô hình là: (1) Câu có vị ngữ động t ban phỏt : ban, thng, dành, để, biu, tng, kỉ niệm, gửi, bố thí, cấp, phó thác, trao, giao nộp, đa, nhờng, bồi thờng, cấp, đáp ứng, thỏa mãn, chi trả…Ví dụ: - Tơi trao tiền cho (Nam cao Lão Hạc) - Mẹ lại giao cho bà (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) - Anh trao trả độc lập cho Nigiêria cách 38 năm (Thế giới Số 328) (2) Câu có vị ngữ động từ với ý nghĩa gây tạo: gây, tạo, gieo, gieo rắc…Ví dụ: - Phương pháp ơng gây ý đặc biệt cho giới thức địa phư¬ng (Thế giới Số 229) - Các quầng đen phát sáng gây cho ta cảm giác rùng rợn (Trung Thành Đỉnh Đêm nguyệt thực) (3) Câu có vị ngữ động từ với ý nghĩa đóng góp: đóng góp, đem lại, mang lại…Ví dụ: - Với nhạy cảm, mẫn tiệp tâm hồn thơ, Trần Đăng Khoa đóng góp cho kho tàng văn học chi tiết nghệ thuật độc đáo (Văn học tuổi trẻ Tập 39) - Luật phá sản đem lại cho người thất bại hội bắt đầu lần thứ hai (Lao động Số 64 1999) Mơ hình XX: (N1 – V1 – N2 – (của N3) Thuộc mơ hình câu có vị ngữ động từ với ý nghĩa thu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên115 http://www.lrc-tnu.edu.vn nhận: vay, mượn, cướp, giết, ăn cướp, ăn quỵt, chiếm, đoạt, thu, tịch thu…Ví dụ: - Hắn vay cụ bá năm mơi đồng (Nam Cao Chí Phèo) - Tơi mượn bà Xẻo Đước xuồng (Anh Đức Hịn Đất) Mơ hình XXI: N1 – V1 – N2 vào ( lên, xuống, ra) N3 Thuộc mơ hình là: (1) Câu có vị ngữ động từ hoạt động làm chuyển dời đối thể: dời, đặt, ném, quăng, tung, gí, thọc, tra, chui, xâu, xỏ, nhét, dúi, châm, mắc, gieo…Ví dụ: - Vua An Dương Vương dời dân xuống vùng đất bãi sơng Hồng (Ngơn ngữ đời sống Số 40) - Rồi Pá Tra lại trút bạc vào tráp (Tơ Hồi Vợ chồng A Phủ) (2) Câu có vị ngữ động từ với ý nghĩa vận dụng: ứng dụng, vận dụng… Ví dụ: - Viện ứng dụng nhiều kết nghiên cứu vào thực tiễn giáo dục (Giáo dục thời đại Số 25 21/6/2000) (3) Câu có vị ngữ động từ: giáng Ví dụ: -Sự can thiệp nửa vời nhà quản lí tài giáng địn nặng nề vào nhiều ngân hàng có nguy phá sản (Nhân dân 4/4/1999) Mơ hình XXII: N1 – V1 – N2 với N3 (N1 – V1 – với N3N2 ) Thuộc mơ hình là: (1) Câu có vị ngữ động từ hoạt động tạo nên hoà hợp gắn kết đối thể: hoà, trộn, lắp, ghép, gắn, nối, kết…Ví dụ: - Phép nối chặt gắn bó mật thiết kết ngơn với chủ ngơn (Trần Ngọc Thêm Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt) - Mấy anh chàng tinh quái lớp học gán ghép chị với anh Keng (Nguyễn Kiên Anh Keng) (2) Câu có vị ngữ động từ với ý nghĩa so sánh, đối chiếu: so sánh, đối chiếu, đối lập, đồng nhất, phân biệt…Ví dụ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên116 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Người ta thường so sánh thể thống hai mặt với thể thống người gồm xác linh hån (F.d Xốtxuya Giáo trình ngơn ngữ học đại cương) - Đôi khi, người ta đánh đồng âm nhạc bác học với âm nhạc phổ thông (Thế giới Số 32) (3) Câu có vị ngữ động từ với ý nghĩa đệ trình, báo cáo: trình, đệ trình, báo cáo, giới thiệu…Ví dụ: - Ơng báo cáo với mẹ tình hình bảo vệ di hài Bác (Thế giới Số 324) Mơ hình XXIII: N1 – V1 – N2- V2 Thuộc mơ hình là: (1) Câu có vị ngữ động từ cầu khiến: bắt buộc, sai bảo, mời, khuyên, cưỡng ép, đề nghị, yêu cầu, nài, ép, xin, ngăn cản, thuyết phục, thúc, giục, rủ, động viên…Ví dụ: - Ơng chủ rạp kịch trường bắt kép Tư Bền làm giấy giao kèo (Nguyễn Công Hoan Kép Tư Bền) - Anh Trại sai cháu chia q bánh cho khắp xóm.( Tơ Hồi Một người xa về) (2) Câu có vị ngữ động từ biến hóa: biến, chuyển hóa…Ví dụ: - Trải qua 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta biến Việt Bắc thành mồ chôn giặc Pháp (Lịch sử 12); - Chúng ta biến nơi thành tổ chức từ thiện.( Khuất Quang Thụy Những trái tim khơng tàn tật) (3) Câu có vị ngữ động từ với ý nghĩa bình xét: bầu, tơn, suy tôn, chọn, cử, lấy, xem, coi, gọi, công nhận, mệnh danh Ví dụ: - Phen bà ta bầu anh Keng lên làm đội trưởng (Nguyến Kiên Anh Keng) Thuộc mơ hình là: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên117 http://www.lrc-tnu.edu.vn (1) Câu có vị ngữ động từ với ý nghĩa: hiệu, lệnh…Ví dụ: - Anh Hai hiệu cho út im lặng (Nguyễn Thi Người mẹ cầm súng) (2) Câu có vị ngữ động từ giúp Ví dụ: - Chiến thắng Phước Long giúp cho Bộ trị củng cố bổ sung, điều chỉnh kế hoạch năm giải phóng hồn tồn miền nam (Lịch sử 12) (3) Câu có vị ngữ động từ với ý nghĩa dạy bảo: dạy cho, bảo cho Ví dụ: - Các thiên thần bay xuống trần gian dạy cho Tóc vàng tập múa, tập hát (Truyện cổ tích nàng cơng chúa) Mơ Hình XXV : N1 – V1 - N2 để V2 Thuộc mơ hình câu có vị ngữ động từ: đem, dựng, lấy…Ví dụ: - Người đảng viên cần đem hết khả năng, trí tuệ, suy nghĩ từ thực tiễn để đóng góp cho đường lối nghị đảng (Nhân dân 6/4/1999) - Toàn thể nhân dân Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng tính mạng cải để giữ vững quyền độc lập (Hồ Chí Minh Tun ngơn độc lập) 2.6.4 Các kiểu câu ghép 2.6.4.1 Câu có ý nghĩa liệt kê, trình bày việc Số lượng vị ngữ kiểu câu lý thuyết không hạn chế Các vị ngữ hay cụm vị từ nối với dấu phảy từ Mơ hình XXVI: N1 - V1, V1 … N1 - V1, N1 - V1… Ví dụ: - Họ sống chiến đấu - Thế hệ trẻ Việt Nam sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại - Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị - Giặc lùng, giặc quét, giặc vây (Tố Hữu) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên118 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mạc Từ, Chế Lan Viên, ta đắm say Xn Diệu (Hồi Thanh) 2.6.4.2 Câu có ý nghĩa nối tiếp Các vị ngữ hay cụm vị từ nối kết với quan hệ từ rồi, lại Mơ hình XXVII: N1 - V1 V1 N1 - V1, N1 V1… Ví dụ: - Nó lại - Chúa ăn chúa lại ngồi (Ca dao) 2.6.4.3 Câu có ý nghĩa lựa chọn Phương tiện nối vế quan hệ từ hay, Mơ hình XXVIV: N1 - V1 V1 N1 - V1, (hay) N1 - V1 Ví dụ: - Bọn thực dân Pháp đầu hàng bỏ chạy (Hồ Chí Minh) - Mình đọc hay tơi đọc? (Nam cao) 2.6.4.4 Câu có ý nghĩa bổ sung Phương tiện biểu thị quan hệ hai vế cặp từ đã…lại … mà (trái lại) Mơ hình XXVIII: N1 V1 lại V1 Chẳng N1 - V1 mà (trái lại) N1 - V1 Ví dụ: Thực dân pháp khơng đáp ứng lại thẳng tay khủng bố Việt Minh trước (Hồ Chí Minh) Thế chúng khơng bảo vệ ta, trái lại, năm năm, chúng bán nước ta hai lần cho Nhật (Hồ Chí Minh) 2.6.4.5 Câu có ý nghĩa đối lập (tƣơng phản) Phương tiện nối kết hai vế thường quan hệ từ (đơi cịn lược bỏ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên119 http://www.lrc-tnu.edu.vn Mơ hình XXX: N1 - V1 cịn N1 - V1 Ví dụ: - Đàn ơng tạo pháp luật, đàn bà tạo phong tục - Sự thật tạo rạn nứt cịn dối trá luôn tạo nên đổ vỡ (3555 câu danh ngôn) 2.4 Tiểu kết Chương hai luận văn tiến hành xác định, phân tích, phân biệt thành phần câu như: vị ngữ, chủ ngữ, tân ngữ, khởi ngữ phân loại câu theo lý thuyết kết trị Vị ngữ theo quan điểm kết trị, thành phần nhất, đỉnh cú pháp câu Vai trò vị ngữ xác định qua vai trị bên (vị ngữ trực tiếp hay gián tiếp chi phối số lượng đặc tính tất thành phần lại câu) vai trò bên ngồi, (vị ngữ thành tố có khả đại diện cho cụm vị từ quan hệ cú pháp với yếu tố ngoại cụm) Theo số lượng kết trị bắt buộc (hạt nhân) động từ - vị ngữ, vị ngữ chia thành vị ngữ động từ khơng địi hỏi bổ ngữ bắt buộc (động từ vơ trị), vị ngữ động từ địi hỏi bổ ngữ bắt buộc (động từ đơn trị) vị ngữ động từ đòi hỏi hai bổ ngữ bắt buộc (động từ song trị), vị ngữ động từ đòi hỏi ba bổ ngữ bắt buộc (động từ tam trị) Mỗi kiểu vị ngữ động từ thường bao gồm vài nhóm phân biệt theo ý nghĩa đặc điểm chi phối có nhóm trung gian Chủ ngữ theo quan điểm kết trị kiểu bổ ngữ động từ - vị ngữ (vị từ) Chủ ngữ xác định vào thuộc tính kết trị (sự chi phối) động từ vị ngữ Thuộc tính cú pháp đặc trưng chủ ngữ tính bắt buộc , tính phụ thuộc, tính danh từ vị trí liền trước động từ (vị từ) Tân ngữ theo quan điểm kết trị thành phần câu thể kết trị động từ - vị ngữ hay động từ nói chung Tân ngữ xác định dựa vào thuộc tính kết trị động từ - vị ngữ Thuộc tính cú pháp đặc trưng tân ngữ tính bắt buộc, tính phụ thuộc, tính đối thể, tính danh từ vị trí liền sau động từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên120 http://www.lrc-tnu.edu.vn Do đặc tính trung gian số nhóm động từ - vi ngữ mà chủ ngữ tân ngữ có trường hợp trung gian thường gây ý kiến tranh luận Tuy nhiên, dựa vào thuộc tính kết trị hạt nhân (đặc điểm chi phối bổ ngữ) thực hóa kết trị hạt nhân động từ - vị ngữ, phân biệt chủ ngữ với tân ngữ Khởi ngữ, theo quan điểm kết trị (quan điểm cú pháp) biến thể biệt lập thành phần câu khác (chủ ngữ, tân ngữ, trạng ngữ) Vì vậy, việc đưa khởi ngữ vào hệ thống thành phần cú pháp câu xác định theo chức “nêu chủ đề” khơng phù hợp với nguyên tắc phân tích câu theo cú pháp (theo kết trị) Việc phân loại câu theo kết trị dựa vào số lượng thành phần (vị ngữ) số lượng thành phần phụ bắt buộc (bổ ngữ) tiến hành luận văn cho phép xác định, làm rõ ranh câu đơn câu ghép, đồng thời, cho phép xác lập miêu tả thủ pháp mơ hình hóa 30 mơ hình câu phổ biến tiếng Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên121 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Trên đây, sau trình bày nội dung lí thuyết kết trị nguyên tắc, thủ pháp, quy trình vận dụng lí thuyết kết trị vào việc phân tích, phân loại câu, chúng tơi tiến hành phân tích phân loại cú pháp câu động từ tiếng Việt theo lí thuyết kết trị Từ tất điều trình bày đây, chúng tơi bước đầu rút số kết luận sau: Câu đơn vị phức tạp có tổ chức nhiều mặt Phân tích câu cú pháp thực chất phân tích câu theo kết trị từ Cách phân tích cần phân biệt rõ ràng, triệt để với cách phân tích câu theo bình diện giao tiếp (thơng báo) theo bình diện nghĩa sâu (nghĩa biểu hiện) Khi vận dụng lí thuyết kết trị vào việc phân tích câu, nguyên tắc, cần dựa vào thuộc tính kết trị (quan hệ kết trị hay quan hệ cú pháp) từ, chủ yếu vị từ (động từ, tính từ) danh từ thực từ hạt nhân “nút” mà từ câu cấu tạo Việc phân tích câu động từ tiếng Việt theo lí thuyết kết trị cho phép xác nhận vị ngữ - động từ thực đỉnh cú pháp câu Vai trị vị ngữ thể rõ mối quan hệ bên (sự chi phối số lượng, ý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên122 http://www.lrc-tnu.edu.vn nghĩa, hình thức thành phần câu khác) lẫn mối quan hệ bên (khả đại diện cho cụm vị từ (hay cụm chủ vị) mối quan hệ cú pháp với yếu tố bên ngồi cụm) Việc phân tích câu động từ tiếng Việt theo lí thuyết kết trị cho phép khẳng định chất cú pháp, chủ ngữ kiểu diễn tố, tức kiểu bổ ngữ vị từ có chức tôn ti cú pháp ngang với kiểu bổ ngữ khác Cách phân tích câu theo lí thuyết kết trị cho phép làm rõ ý nghĩa cú pháp dấu hiệu hình thức đặc trưng chủ ngữ (dựa vào đặc điểm vị từ vị ngữ), đồng thời, giúp cho việc phân biệt chủ ngữ với tân ngữ (dựa vào kết trị thực hóa kết trị hạt nhân động từ) trở nên có sở khoa học thuận lợi Ngoài ra, việc phân tích câu theo lí thuyết kết trị cịn cho phép làm rõ chất khởi ngữ Về thực chất, khởi ngữ (đề ngữ, từ chủ đề) mặt giao tiếp thuộc phạm vi phần đề, cú pháp biến thể biệt lập (về hình thức hình thức lẫn ý nghĩa) thành phần cú pháp khác câu Việc phân loại câu theo lí thuyết kết trị mà tiêu chí dựa vào số lượng vị ngữ số lượng, đặc tính bổ ngữ bắt buộc có quan hệ với (các bổ ngữ thể kết trị hạt nhân vị từ), mặt, cho phép làm rõ ranh giới câu đơn câu ghép, mặt khác, cho phép hình dung rõ ràng kiểu câu xét mặt cấu tạo qua mơ hình cú pháp với yếu tố hạt nhân vị từ vị ngữ bổ ngữ bắt buộc xung quanh Tóm lại, theo chúng tơi, việc phân tích phân loại câu theo lí thuyết kết trị có ưu điểm sau: 5.1 Nó cho phép khắc phục hạn chế mâu thuẫn cách định nghĩa thành phần cú pháp câu 5.2 Nó cho phép làm rõ chất, vai trò, đặc điểm, ranh giới thành phần câu (vị ngữ, chủ ngữ, tân ngữ, khởi ngữ, trạng ngữ) kiểu câu 5.3 Nó góp phần bước tiến tới cách nhìn rõ ràng, quán, hợp lí hệ thống thành phần câu hệ thống câu tiếng Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên123 http://www.lrc-tnu.edu.vn Lí thuyết kết trị thành tựu lớn ngôn ngữ học Sự đời lí thuyết kết trị, tư tưởng khơng phủ nhận ngữ pháp học truyền thống mà tiếp tục có điều chỉnh, bổ sung nhằm khắc phục hạn chế lí thuyết ngữ pháp truyền thống Vận dụng lí thuyết kết trị vào việc phân tích, phân loại câu tiếng Việt vấn đề mẻ, phức tạp Chúng tơi hy vọng việc phân tích mang tính thử nghiệm luận văn gợi điều bổ ích việc nghiên cứu, học tập ngữ pháp tiếng Việt Tài liệu tham khảo A Tiếng Việt Diệp Quang Ban Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt ngày (Tóm tắt luận án PTS.H.1980) Diệp Quang Ban Cấu tạo câu đơn tiếng Việt.H.1984 Diệp Quang Ban Bổ ngữ chủ thể, thuật ngữ cần thiết nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt “Ngôn ngữ”, số 4, 1983 Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt.H.1989 Nguyễn Tài Cẩn Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng Từ ghép Đoản ngữ H.1975 Nguyễn Tài Cẩn Từ loại danh từ tiếng Việt đại.H.1975 Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hồng Hữu Thung Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt Tập II, Cú pháp tiếng Việt.H.1983 Đỗ Hữu Châu Các bình diện từ từ tiếng Việt.H.1986 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên124 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trơng Văn Chình Nguyễn Hiến Lê Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Huế, 1963 10 Nguyễn Đức Dân, Thảo luận thêm cấu trúc danh + + danh Ngôn ngữ số 1978 11 Nguyễn Cao Đàm Câu đơn hai thành phần (cấu trúc hệ hình) (Tóm tắt luấn án PTS.H.1989) 12 Hữu Đạt Tiếng Việt thực hành H 1995 13 Đinh Văn Đức Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại.H.1986 14 Đinh Văn Đức Về cách hiểu ý nghĩa từ loại “Ngôn ngữ”, số – 1978 15 Cao Xuân Hạo.Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức Nxb Khoa học xã hội.H.1991 16 Cao Xuân Hạo Tiếng Việt, văn Việt ngời Việt 2001 17 Nguyễn Đình Hồ Điểm sách: “Cụm động từ tiếng Việt”, (Nguyễn Phú Phong Pari, 1976) “Ngôn ngữ”, số – 1978 18 Nguyễn Lai Về nhóm từ hớng vận động tiếng Việt.H.1990 19 Lu Văn Lăng Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt quan điểm ngữ đoạn tầng bậc có hật nhân “Ngơn ngữ”, số 3, 1970 20 Nguyễn Lân Ngữ pháp Việt Nam Lớp 7.H.1956 21 Lê Văn Lý Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam Sài Gòn, 1972 22 Nguyễn Văn Lộc Định nghĩa xác định kết trị động từ.“Ngôn ngữ”.1992 số 23 Nguyễn Văn Lộc Kết trị động từ tiếng Việt Nxb Giáo Dục.Hà Nội.1995 24 Nguyễn Văn Lộc Các mơ hình kết trị động từ tiếng Việt Đề tài NCKH cấp Bộ 2000 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên125 http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Nguyễn Văn Lộc Thử nêu định nghĩa chủ ngữ tiếng Việt “ Ngôn ngữ” Số 2003 26 Nguyễn Văn Lộc Cần ý tợng đồng hình cú pháp tiếng Việt Tạp chí giáo dục số 2004 27 Võ Huỳnh Mai Về trạng ngữ tiếng Việt (bản tóm tắt luận văn H 1975 28 Ngữ phỏp tiếng Việt (UBKHXHVN) H.1983 29 Hoàng Trọng Phiến Ngữ pháp tiếng Việt, Câu Nxb Đại học THCN.H.1986 30 Hoàng Phê Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng.1997 31 Vũ Thế Thạch Ngữ nghĩa chức từ “đợc”, “bị”, “phải” tiếng Việt đại “Ngôn ngữ”, số 1, 1988 32 Lê Xuân Thại Một số vấn đề mối quan hệ chủ vị tiếng Việt, “Ngôn ngữ”, số 4, 1977 33 Lê Xuân Thại Cụm từ vấn đề phân tích câu theo cụm từ “Ngôn ngữ”, số 3, 1969 34 Lê Xuân Thại Câu chủ vị tiếng Việt T 4, 1975) 35 Nguyễn Kim Thản Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Tập I, Nxb Khoa học xã hội.H.1963 36 Nguyễn Kim Thản Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt tập II, Nxb Khoa học xã hội.H.1964 37 Nguyễn Kim Thản Động từ tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội H.1977 38 Nguyễn Kim Thản Nghiờn cứu ngữ phỏp tiếng Việt, tập H.1964 39 Lý Tồn Thắng Tìm hiểu thêm kiểu loại câu N2 – N1 – V “Ngơn ngữ’, số 2, 1982 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên126 http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 Lý Toàn Thắng Bàn thêm kiểu câu N – P tiếng Việt “Ngôn ngữ”, số 1,1984 41 Trần Ngọc Thêm Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội.H.1985 42 Phan Thiều Đảo ngữ vấn đề phân tích thành phần câu (Trong tập: Những vấn đề ngữ pháp H.1988) 43 Phạm Văn Tình Phép tỉnh lợc ngữ trực thuộc tỉnh lợc định danh (Luận án Phó tiến sĩ) 44 Nguyễn Minh Thuyết Câu không chủ với tân ngữ đứng đầu “Ngôn ngữ”, số 1, 1989 45 Nguyễn Minh Thuyết Về kiểu câu có chủ ngữ đứng sau vị ngữ “Ngơn ngữ”, số 3, 1983 46 Nguyễn Minh Thuyết Vai trò từ “bị”, “đợc” câu bị động tiếng Việt (Trong tập: Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phơng Đông.H.1986) 47 48 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp Thành phần câu tiếng Việt 2004 Bùi Minh Tốn Về câu có vị ngữ liên hợp đợc biểu động từ tiếng Việt “Ngơn ngữ”, số 4, 1980 49 Bùi Minh Tốn - Lê A - Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành H.1997 50 Hồng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú Giáo trình Việt Ngữ (Sơ Thảo) Tập I.H.1962 B Tiếng Nga 51 I X Bxtrov, Nguyễn Tài Cẩn, , N V.Stankêvich Ngữ pháp tiếng Việt.L 1975 (bằng tiếng Nga ) 52 S.E Jakhontov Nguyên tắc phân định thành phần câu tiếng Hán (trong tập Các ngôn ngữ trung Quốc Đơng Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên127 http://www.lrc-tnu.edu.vn M.1971.) 53 N.I Tjapkina Câu động từ ngôn ngữ đơn lập (trong tập ngôn ngữ Đông Nam M.1967) N.I Tjapkina Về nguyên tắc phân tích phân loại câu đơn giản 54 ngôn ngữ tiếng Hán (trong tập ngôn ngữ Trung Quốc Đông Nam M.1967) 55 56 S D Kasnelson Về khái niệm kiểu kết trị (Tạp chí vấn đề ngôn ngữ học Số 1987) S D Kasnelson Loại hình ngơn ngữ t lời nói M 1978 S M Kibardina Phạm trù chủ thể, đối thể lí thuyết kết trị M 57 1982 A.A.Kholodovich Những vấn đề lí thuyết ngữ pháp L.1979 58 Ch.N.Li S.A.Thompson Chủ ngữ chủ đề: loại hình 59 ngôn ngữ (Cái ngôn ngữ học nớc M 1982) O.I Moskanskaja Những vấn đề miêu tả hệ thống cú pháp 60 61 62 M.1974 A.M Mukhin Kết trị khả kết hợp động từ M.D Stepanova Lí thuyết kết trị việc phân tích kết trị M 1989 63 L Tesniốre Những sở cỳ pháp cấu trúc M 1959 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên128 http://www.lrc-tnu.edu.vn