1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến thu nhập của lao động phi chính thức ở việt nam

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Nhập Của Lao Động Phi Chính Thức Ở Việt Nam
Tác giả Đỗ Thị Thu, Nguyễn Thị Thu Hường, Đỗ Thị Huyền, Nguyễn Trung Kiên
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại tạp chí khoa học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 554,99 KB

Nội dung

Các yếu tố tác động đến thu nhập lao động phi thức Việt Nam Đỗ Thị Thu - Nguyễn Thị Thu Hường - Đỗ Thị Huyền - Nguyễn Trung Kiên Khoa Kinh tế- Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 18/10/2022 Ngày nhận sửa: 14/11/2022 Ngày duyệt đăng: 22/11/2022 Tóm tắt: Nghiên cứu ước lượng yếu tố tác động đến thu nhập lao động phi thức Việt Nam bối cảnh Việt Nam quốc gia phát triển với tỷ lệ lao động phi thức cao Sử dụng liệu Điều tra Lao độngViệc làm năm 2018 Tổng cục Thống kê, với phương pháp hồi quy tuyến tính, nghiên cứu cho thấy, đặc điểm nhân học độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn số đặc điểm việc làm, bao gồm tình trạng hoạt động kinh tế vị việc làm, yếu tố định thu nhập lao động phi thức Việt Nam Đặc biệt, kết cho thấy vấn đề bất bình đẳng giới khoảng cách vị việc làm phân phối thu nhập lao động phi thức Từ khố: lao động phi thức, thu nhập, vị việc làm, bất bình đẳng giới Determinants of income of informal workers in Vietnam Abstract: Vietnam is a developing country with a very high percentage of informal workers in the total labour force This study aimed to estimate determinants of income of informal workers in Vietnam Quantitative analysis results based on 2018 Labor Force Survey data of General statistics office of Vietnam, showed that demographic characteristics such as age, gender, education level and employment characteristics including economic activity status and job position, were determinants of income for informal workers in Vietnam In particular, the model regression results also showed the gender inequality and the job position gap in the income distribution among the informal workers Keywords: informal workers, income, job position, gender inequality Do, Thi Thu Email: thudt@hvnh.edu.vn Nguyen, Thi Thu Huong Email: huongnehh37@gmail.com Do, Thi Huyen Email: dohuyen759@gmail.com Nguyen, Trung Kien Email:nstrungkien2k2@gmail.com Organization of all: Faculty of Economics, Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 11 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 247- Tháng 12 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014126070961000000 Các yếu tố tác động đến thu nhập lao động phi thức Việt Nam Giới thiệu Khu vực kinh tế phi thức tồn cách khách quan kinh tế có đóng góp khơng nhỏ cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, khoảng 30% GDP năm qua (Vũ Trường Sơn, 2021) Gắn liền với khu vực kinh tế phi thức lao động phi thức (LĐPCT) Nhóm lao động khơng tồn khu vực kinh tế phi thức mà xuất doanh nghiệp, tổ chức khu vực kinh tế thức Chẳng hạn, nhiều doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh, thuộc khu vực thức có th mướn lao động khơng ký kết hợp đồng lao động không thực chế độ bảo hiểm xã hội cho họ Đây nguyên nhân khiến tỷ lệ LĐPCT Việt Nam mức cao Theo Tổng cục Thống kê & ILO (2017), tỷ lệ LĐPCT chiếm khoảng 78,6% tổng lực lượng lao động Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê & ILO (2017), người LĐPCT phải làm việc với cường độ cao thu nhập thấp so với lao động thức Đặc biệt, đại dịch Covid -19 diễn biến phức tạp năm gần đây, với sách giãn cách xã hội cho thấy nhóm lao động dễ bị tổn thương thu nhập không tiếp cận sách hỗ trợ, bảo vệ trước cú sốc kinh tế- xã hội Vì vậy, nghiên cứu yếu tố tác động đến thu nhập LĐPCT nhằm đề xuất giải pháp đảm bảo thu nhập cho họ vấn đề thực tiễn quan trọng Về mặt lý luận, nghiên cứu trước thường dựa sở lý thuyết hàm thu nhập Mincer để kiểm định mối quan hệ trình độ học vấn với thu nhập tiền lương thường tập trung vào nhóm lao động làm cơng ăn lương nói chung (Lê Duy Đồng (2000), Vũ Văn Khang (2002), Đào Thanh Hương (2003) Huỳnh Thị Nhân 12 & cộng (2007)) Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khác biệt tiền lương loại hình doanh nghiệp chưa quan tâm tới yếu tố vị việc làm người lao động Trong đó, theo Tổng cục Thống kê & ILO (2017), thu nhập LĐPCT có khác biệt rõ LĐPCT có vị việc làm khác Vì vậy, nghiên cứu nhằm mục tiêu cung cấp thêm chứng thực nghiệm yếu tố tác động đến thu nhập, đặc biệt tập trung vào tác động vị việc làm đến thu nhập LĐPCT bối cảnh Việt Nam quốc gia phát triển với tỷ lệ LĐPCT cao Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết khung phân tích 2.1 Tổng quan nghiên cứu Nhìn chung, yếu tố tác động đến thu nhập người lao động nghiên cứu trước chia theo hai nhóm, bao gồm đặc điểm cá nhân đặc điểm việc làm 2.1.1 Tác động đặc điểm cá nhân đến thu nhập người lao động Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động chủ đề nhà nghiên cứu thực nghiệm quan tâm từ sớm Bhattarai & Wisniewski (2002) sử dụng tập liệu Khảo sát mức sống dân cư Vương quốc Anh để điều tra yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương công nhân Vương quốc Anh Tác giả khẳng định tác động số yếu tố phản ánh đặc điểm người lao động đến thu nhập họ, bao gồm: số năm học, số năm kinh nghiệm làm việc, trình độ đào tạo nghề, giới tính, ngơn ngữ, nghề nghiệp khu vực sống Tương tự, năm gần có Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 247- Tháng 12 2022 ĐỖ THỊ THU - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG - ĐỖ THỊ HUYỀN - NGUYỄN TRUNG KIÊN thêm nhiều nghiên cứu đề cập đến tác động đặc điểm cá nhân đến thu nhập người lao động Cụ thể là: Về tác động độ tuổi, Borjas (2013) người lao động trả lương cao trưởng thành đó, họ tích lũy đủ vốn người Khi già, đến ngưỡng tuổi đó, sức lao động giảm theo thu nhập giảm Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Phạm Ngọc Toàn & Giang Thanh Long (2016) cho thu nhập người lao động ổn định tăng liên tục độ tuổi từ 35 tuổi đến 49 tuổi Giới tính yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập người lao động (Tống Quốc Bảo, 2015) phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lao động khu vực dịch vụ Việt Nam, kết hồi quy cho thấy lao động nam có thu nhập cao nữ Về trình độ học vấn, nhiều nghiên cứu sử dụng hàm thu nhập Mincer vào mơ hình nghiên cứu trình độ học vấn Machdo & Mata (2005) tiến hành hồi quy phân vị hàm thu nhập Mincer để nghiên cứu thu nhập người lao động Bồ Đào Nha Kết cho thấy trình độ học vấn có tác động tích cực đến thu nhập người lao động Bhattarai & Wisniewski (2002), Phan Thị Hữu Nghĩa (2011), Borjas (2013) Phạm Thị Lý & cộng (2021) có kết nghiên cứu tương tự Tuy nhiên, Phạm Thị Lý & cộng (2021) nghiên cứu bối cảnh Việt Nam tác động dường không đáng kể 2.1.2 Tác động đặc điểm việc làm đến thu nhập người lao động Bên cạnh đặc điểm cá nhân, nghiên cứu trước khẳng định mối quan hệ đặc điểm việc làm với thu nhập người lao động, bao gồm kinh nghiệm làm việc, trình độ chun mơn thời gian làm việc trung bình Về kinh nghiệm làm việc, Nguyễn Hồng Hà (2018) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động khu công nghiệp tỉnh Trà Vinh tác động tích cực kinh nghiệm làm việc tới thu nhập Khi kinh nghiệm làm việc tăng năm, thu nhập theo tháng tăng thêm 0,213 triệu đồng Tương tự, Tống Quốc Bảo (2015) cho thấy kinh nghiệm tăng lên năm, thu nhập tăng thêm 6,3% Nghiên cứu Lee & Lee (2006) Hàn Quốc cho thấy, năm kinh nghiệm làm tăng thu nhập thêm 3,02% Trong nghiên cứu (Bhatti, 2013) Pakistan, kết 3,05% Về trình độ chuyên môn người lao động, Nguyễn Hồng Hà (2018) cho trình độ chun mơn có tác động tích cực tới thu nhập Ngun nhân trình độ chuyên môn cao giúp tăng suất lao động, từ làm tăng thu nhập cho người lao động Về thời gian làm việc trung bình tháng, Tống Quốc Bảo (2015) với phương pháp hồi quy phân vị cho thấy thời gian làm việc trung bình tháng có tác động tích cực tới thu nhập người lao động Cụ thể, yếu tố khác khơng đổi, thời gian làm việc trung bình tháng tăng thêm thu nhập tăng thêm 0,36% Ngoài ra, theo kết nghiên cứu Bhatti (2013), số làm việc tăng thêm làm tăng 0,19% thu nhập Như vậy, kết tổng quan nghiên cứu cho thấy, đặc điểm cá nhân đặc điểm việc làm nhân tố quan trọng có tác động đến thu nhập người lao động nói chung Tuy nhiên, nghiên cứu tác động yếu tố đến thu nhập LĐPCT chưa quan tâm đầy đủ nghiên cứu trước Bên cạnh đó, nghiên cứu trước chưa ước lượng tác động yếu tố “vị việc làm” đến thu nhập người lao động Số 247- Tháng 12 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 13 Các yếu tố tác động đến thu nhập lao động phi thức Việt Nam nói chung LĐPCT nói riêng Đây khoảng trống quan trọng cần tiếp tục khai thác nghiên cứu 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Khái niệm lao động phi thức Nghiên cứu sử dụng khái niệm LĐPCT đưa báo cáo Tổng cục Thống kê & ILO (2017) Theo đó, khái niệm LĐPCT phát biểu dựa sở khái niệm khu vực kinh tế phi thức việc làm phi thức Cụ thể sau: “Khu vực kinh tế phi chính thức được định nghĩa là khu vực hoạt động của tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh (SXKD) không có tư cách pháp nhân, sản xuất ít nhất một hoặc một vài sản phẩm và dịch vụ để bán hoặc trao đổi, không đăng kí kinh doanh (không có giấy phép kinh doanh) Ở Việt Nam, các cơ sở SXKD hoạt động khu vực này chủ yếu là hộ sản xuất kinh doanh cá thể phi nông nghiệp và các tổ hợp tác” (Tổng cục Thống kê & ILO, 2017) “Việc làm phi chính thức được định nghĩa là việc làm không có bảo hiểm xã hội (đặc biệt là bảo hiểm xã hội bắt buộc) và không có hợp đồng lao động từ tháng trở lên Ở Việt Nam, hầu hết các việc làm thuộc khu vực kinh tế phi chính thức được coi là việc làm phi chính thức” (Tổng cục Thống kê & ILO, 2017) Trên sở đó, LĐPCT được định nghĩa là lao động có việc làm phi chính thức 2.2.2 Hàm thu nhập Mincer Hàm thu nhập Mincer lần đề cập nghiên cứu Mincer (1974) Hàm thu nhập Mincer mối quan hệ thu nhập theo trình độ học vấn biểu thị số năm học Hàm thu nhập Mincer cho thấy, số năm giáo dục đào tạo người lao động làm thuê 14 có ảnh hưởng đến thu nhập họ Hàm thu nhập theo số năm học Mincer là: lnYs = lnY + r×S Trong đó: S: số năm học Y: thu nhập hàng năm người không học Ys: thu nhập hàng năm người có học S năm r: lợi suất biên, tức tỷ lệ phần trăm thu nhập tăng thêm năm học 2.2.3 Lý thuyết phân phối thu nhập Nhìn chung, thu nhập người lao động có từ hai nguồn, thu nhập từ lao động thu nhập từ tài sản Quá trình phân phối thu nhập diễn thị trường, tuân theo quy luật thị trường Tiếp đến, Chính phủ phân phối lại thu nhập để đảm bảo công xã hội Về trình phân phối thu nhập, lý thuyết đề cập đến nguồn gốc thu nhập sở lý thuyết cho việc nghiên cứu yếu tố tác động đến thu nhập người lao động Nghiên cứu dựa sở lý thuyết phân phối thu nhập của Smith A (1776) và Ricardo D (1817) Theo đó, chất phân phới thu nhập được đặc trưng bởi ba yếu tố cơ bản: đối tượng phân phối, chủ thể phân phối và người tiếp nhận thu nhập Về đối tượng của phân phối: sản phẩm mới được tạo một thời gian nhất định Khi chúng được chuyển đến người tiếp nhận thì hình thành nên thu nhập cho người tiếp nhận Theo cách tiếp cận vi mô, thu nhập mang tính cá nhân, được biểu hiện bởi hình thái: tiền lương (thu nhập của lao động), địa tô (thu nhập của đất đai), lợi tức (thu nhập của vốn), lợi nhuận (thu nhập của tư bản) Về chủ thể phân phối thu nhập: Ở thời kỳ tư bản chủ nghĩa, các lý thuyết phân phối thu nhập của các nhà kinh tế chính trị tư sản cổ điển như Adam Smith, David Ricardo Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 247- Tháng 12 2022 ĐỖ THỊ THU - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG - ĐỖ THỊ HUYỀN - NGUYỄN TRUNG KIÊN Nguồn: Minh hoạ nhóm tác giả Hình Khung phân tích yếu tố tác động đến thu nhập LĐPCT hay của trường phái tân cổ điển sau này coi người nắm giữ các yếu tố sản xuất (lao động, đất đai, vốn) là chủ thể phân phối và cũng là đối tượng tiếp nhận phân phối Về người tiếp nhận thu nhập: là những tổ chức, cá nhân, hộ gia đình thông qua quá trình phân phối mà nhận được được thu nhập Theo cách tiếp cận vi mô, người tiếp nhận phải trả giá để đánh đổi được thu nhập, ví dụ như người lao động bỏ sức lao động làm việc để nhận được tiền lương, chủ tư bản bỏ vốn kinh doanh nhận được lợi nhuận Tuy nhiên, trường hợp nhà nước phúc lợi, một nhóm người có thể nhận được thu nhập nhà nước cấp dưới dạng trợ cấp, bảo hiểm y tế 2.3 Khung phân tích yếu tố tác động đến thu nhập lao động phi thức Trên sở lý thuyết kế thừa nghiên cứu Tống Quốc Bảo (2015), nghiên cứu xây dựng khung phân tích yếu tố tác động đến thu nhập LĐPCT bao gồm nhóm: đặc điểm cá nhân đặc điểm việc làm người lao động Đây cách phân nhóm tương tự nghiên cứu Tổng Quốc Bảo (2015) có bổ sung yếu tố vị việc làm người lao động Trong đó, cách phân nhóm “vị Bảng Các biến mơ hình hồi quy tuyến tính Biến phụ thuộc Thu nhập Biến độc lập Nhóm tuổi Bình phương nhóm tuổi Thu nhập người lao động phi thức tính theo thu nhập tháng, chia theo ngũ phân vị gồm nhóm: nghèo, cận nghèo, trung bình, cận giàu giàu.1 Kỳ vọng dấu Nhận giá trị tương ứng với nhóm tuổi sau: 0-14 tuổi; 15-24 tuổi; 35-34 tuổi; 35-49 (+) tuổi; 50-59 tuổi; từ 60 tuổi trở lên Bình phương nhóm tuổi (-) Nguồn tham khảo Borjas (2013) Borjas (2013), Phạm Ngọc Toàn & Giang Thanh Long (2016) Phân loại đặc điểm việc làm theo vị Số 247- Tháng 12 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 15 Các yếu tố tác động đến thu nhập lao động phi thức Việt Nam Giới tính Biến giả nhận giá trị giới tính nam giới tính nữ Biến giả nhận giá trị người lao động chủ hộ, người lao động chủ hộ Là biến phân loại, nhận giá trị tương ứng với nhóm: Nhóm 1: chưa hồn thành tiểu Trình độ học vấn học; Nhóm 2: trình độ từ tiểu học đến trung học phổ thơng; Nhóm 3: trung cấp cao đẳng chuyên nghiệp; Nhóm 4: từ đại học trở lên Biến giả nhận giá trị người lao động Được đào tạo qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật, chuyên môn kỹ người lao động chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật thuật Biến phân loại biểu thị tình trạng nhân, nhận Tình trạng giá trị tương ứng với trường hợp: độc nhân thân, kết hơn, gố, ly hơn, ly thân Biến giả nhận giá trị người lao động Tình trạng có hoạt động kinh tế thời điểm điều tra hoạt động kinh tế người lao động không hoạt động kinh tế thời điểm điều tra Biến giả nhận giá trị LĐPCT có vị Lao động tự làm việc làm lao động tự làm chủ sở chủ LĐPCT lao động tự làm chủ sở Biến giả nhận giá trị LĐPCT lao Lao động hưởng động làm công ăn lương LĐPCT lương lao động làm công ăn lương Là chủ hộ Số năm kinh nghiệm làm việc Nhận giá trị tương ứng với nhóm phản ánh số năm kinh nghiệm lĩnh vực làm việc thời điểm khảo sát, là: năm, 5-10 năm, 10 năm Biến giả nhận giá trị người LĐPCT Tình trạng đăng làm việc sở có đăng ký kinh doanh ký kinh doanh người LĐPCT làm việc sở khơng có sở làm việc đăng ký kinh doanh Biến phân loại nhận giá trị khu vực Khu vực sống sống thành thị khu vực sống nông thôn (+) Bhattarai Wisniewski (2002), Tống Quốc Bảo (2015) (+) Tống Quốc Bảo (2015) (+) Mincer, 1994; Su B & Heshmati A, (2013), Phạm Thị Lý & cộng (2021) (+) Bhattarai & Wisniewski (2002), Nguyễn Hồng Hà (2018) (+) Bhatti, S H (2013) (+) Tống Quốc Bảo (2015) (+) Smith A (1776), Ricardo D (1817), Tổng cục Thống kê ILO (2017) (+) (+) Smith A (1776) Ricardo D (1817), Tổng cục Thống kê & ILO (2017), Bhattarai & Wisniewski (2002), Lee & Lee (2006), Bhatti (2013), Tống Quốc Bảo (2015), Nguyễn Hồng Hà (2018) (+) Tổng cục Thống kê & ILO (2017) (-) Bhattarai & Wisniewski (2002) Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả Ghi chú: Nhóm yếu tố vị việc làm, xác định theo cách phân loại Tổng cục Thống kê ILO (2017), bao gồm: lao động tự làm chủ, lao động hưởng lương, lao động gia đình xã viên hợp tác xã Tuy nhiên, nhóm xã viên hợp tác xã trở thành đối tượng bảo hiểm xã hội bắt buộc kể từ năm 2016 theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Nên nghiên cứu tập trung vào ba nhóm vị việc làm cịn lại Và để đưa yếu tố vào mơ hình, nghiên cứu sử dụng hai biến giả nhóm so sánh “Lao động tự làm chủ” “lao động hưởng lương” Nhóm cịn lại “lao động gia đình” coi nhóm tham chiếu Kết hệ số hồi quy phản ánh mối tương quan biến so sánh với biến tham chiếu việc làm” LĐPCT kế thừa từ báo cáo Tổng cục Thống kê & ILO (2017) Theo đó, nghiên cứu tập trung vào nhóm vị việc làm là: lao động tự làm chủ, lao động hưởng lương lao động 16 gia đình Đây yếu tố phản ánh người lao động chủ thể phân phối thu nhập hay đối tượng tiếp nhận phân phối, từ định nguồn thu nhập họ Vì vậy, việc bổ sung biến số phản ánh “vị việc làm” Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 247- Tháng 12 2022 ĐỖ THỊ THU - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG - ĐỖ THỊ HUYỀN - NGUYỄN TRUNG KIÊN cần thiết phù hợp với sở lý thuyết Theo Tổng cục Thống kê & ILO (2017), vị việc làm LĐPCT phân chia theo bốn nhóm: lao động tự làm chủ, lao động hưởng lương, Thực tế Việt Nam cho thấy có khác biệt rõ nét thu nhập LĐPCT phân tách theo vị việc làm (Tổng cục Thống kê & ILO, 2017) Do đó, bổ sung biến số có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Trên sở cách phân loại đề xuất Tổng cục Thống kê & ILO (2017), vị việc làm LĐPCT bao gồm nhóm: Lao động tự làm chủ sở, lao động hưởng lương, lao động gia đình xã viên hợp tác xã Tuy nhiên, theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 (Quốc hội, 2014) việc mở rộng đối tượng bảo hiểm xã hội buộc cho xã viên hợp tác xã, nên nhóm lao động khơng cịn lao động phi thức khơng thuộc đối tượng nghiên cứu Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng nguồn liệu thứ cấp từ Điều tra Lao động- Việc làm năm 2018 để thực kỹ thuật thống kê mô tả ước lượng hồi quy mơ hình yếu tố tác động đến thu nhập LĐPCT Việt Nam Đây khảo sát tiến hành hàng năm Tổng Cục Thống kê với quy mô mẫu lựa chọn nước Ngoài ra, để tập trung làm rõ tác động đặc điểm nhân đặc điểm việc làm người lao động phi thức đến thu nhập họ, nghiên cứu sử dụng liệu Điều tra Lao động- Việc làm năm 2018 để tránh sai lệch cú sốc kinh tế- xã hội từ ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 3.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để ước lượng tác động yếu tố phản ánh đặc điểm cá nhân đặc điểm việc làm đến thu nhập LĐPCT Tổng số mẫu nghiên cứu lao động phi thức Việt Nam Căn vào khái niệm LĐPCT đưa Tổng cục Thống kê & ILO (2017), nhóm tác giả tiến hành lọc mẫu nghiên cứu với hỗ trợ phần mềm STATA 14 Tiếp đến, tác giả tiến hành xếp thu nhập lao động phi thức theo thứ tự tăng dần Sau đó, số lao động chia thành năm nhóm, nhóm chiếm 20% LĐPCT Các bước xử lý liệu hồi quy mơ hình trợ giúp phần mềm thống kê STATA 14 Các biến số đưa vào mơ hình hồi quy tuyến tính mơ tả Bảng Dấu Bảng Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến mơ hình Biến số VIF Nhóm tuổi 8,84 Bình phương nhóm tuổi 8,17 Lao động hưởng lương 1,99 Lao động tự làm chủ 1,95 Là chủ hộ 1,81 Giới tính nam 1,52 Số năm kinh nghiệm làm việc 1,42 Tình trạng đăng ký kinh doanh sở 1,37 làm việc Tình trạng nhân 1,32 Được đào tạo chuyên môn kỹ thuật 1,12 Khu vực sống 1,09 Trình độ học vấn 1,09 Tình trạng hoạt động kinh tế 1,00 VIF trung bình 2,52 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp Số 247- Tháng 12 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 17 Các yếu tố tác động đến thu nhập lao động phi thức Việt Nam tác động kỳ vọng biến đề xuất sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu thực nghiệm Sau thực kỹ thuật hồi quy tuyến tính với biến số đưa vào mơ hình, nghiên cứu tiến hành kiểm định đa cộng tuyến Kết kiểm định cho thấy, tất biến có VIFchi2= 0,000< 0,05 phản ánh tượng phương sai sai số thay đổi Vì vậy, nhóm nghiên cứu sử dụng mơ hình với ước lượng vững (robust) để khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi 18 tuyến đến thu nhập người LĐPCT theo mối tương quan hình chữ U ngược Khi tuổi người lao động cao thu nhập họ tăng Nhưng đến độ tuổi đó, thu nhập có xu hướng giảm dần tuổi tăng lên Cụ thể, hệ số gắn với biến nhóm tuổi nhận giá trị 0,1395 cho thấy, yếu tố khác khơng đổi người lao động chuyển từ nhóm tuổi thấp lên nhóm tuổi cao liền sau đó, thu nhập họ tăng 13,95 điểm phần trăm Tuy nhiên, đến độ tuổi định, tuổi cao, thu nhập giảm hệ số gắn với biến bình phương nhóm tuổi mang dấu âm Điều hoàn toàn trùng khớp với thực trạng Bảng Kết hồi quy yếu tố tác động đến thu nhập lao động phi thức Việt Nam Biến độc lập Coef Kết nghiên cứu Nhóm tuổi Kết mơ hình hồi quy tuyến tính với ước lượng vững tổng hợp Bảng Kết hồi quy Bảng cho thấy khả giải thích mơ hình thơng qua giá trị R-squared= 0,6454 Như vậy, biến độc lập mơ hình giúp giải thích 64,54% khác biệt nhóm thu nhập, tính theo thu nhập tháng, LĐPCT Việt Nam Kết phù hợp với xu hướng giá trị R-squared thường thấp nghiên cứu trước có áp dụng mơ hình Hàm thu nhập Mincer (Hughes J & Maurer‐Fazio M , 2002; Sicular & cộng sự, 2007; Su B & Heshmati A , 2013) Về tác động biến số độc lập mơ hình, nhìn chung, hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê Hầu hết biến số đưa vào mơ hình có dấu tác động dương đến thu nhập người LĐPCT Trong đó, số kết đáng ý là: Độ tuổi người lao động có tác động phi Giới tính nam 0,2469*** Là chủ hộ 0,0819*** Trình độ học vấn 0,0907*** Được đào tạo chun mơn kỹ thuật 0,4094*** Tình trạng nhân 0,0379*** Tình trạng hoạt động kinh tế 0,1638*** Lao động tự làm chủ 2,1821*** Lao động hưởng lương 2,2911*** Số năm kinh nghiệm làm việc 0,0262*** Tình trạng đăng ký kinh doanh sở làm việc 0,0179*** Bình phương nhóm tuổi Khu vực sống 0,1395*** -0,0002*** -0,2389*** Hệ số chặn 0,8776 Số quan sát 320.328 Prob > F 0,0000 R-squared 0,6454 Ghi chú: ***p < 0.01 **p < 0.05 *p < 0.1 Nguồn: Ước lượng nhóm tác giả dựa liệu LFS (2018) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 247- Tháng 12 2022 ĐỖ THỊ THU - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG - ĐỖ THỊ HUYỀN - NGUYỄN TRUNG KIÊN thu nhập Việt Nam phù hợp với nghiên cứu Phạm Ngọc Toàn & Giang Thanh Long (2016) cho nhóm tuổi từ 35- 49 tuổi có công việc ổn định thu nhập tăng liên tục Về giới tính, lao động nam có thu nhập cao 24,69 điểm phần trăm so với lao động nữ Sự chênh lệch thu nhập giới tính thấy bối cảnh xã hội Việt Nam nay, nữ giới thường phải dành thời gian làm cơng việc gia đình nhiều nam giới Thêm nữa, nữ giới thường có xu hướng chấp nhận thu nhập hy sinh để nhà chăm sóc cái, gia đình LĐPCT chủ hộ có thu nhập cao so với lao động khơng phải chủ hộ gia đình họ Theo Điều 10 Luật Cư trú 2020 ban hành ngày 13/11/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2021 (Thư viện pháp luật, 2020) chủ hộ hiểu người có lực hành vi dân đầy đủ thành viên hộ gia đình thống đề cử người đứng tên làm chủ hộ sổ hộ Trên thực tế, chủ hộ thường người đứng đầu gia đình, bao quát tất hoạt động sinh hoạt thành viên gia đình Bởi vậy, họ có tích cực, chủ động hay chí chịu áp lực việc tạo thu nhập cho gia đình Đây phát so với nghiên cứu trước Về trình độ học vấn, trình độ học vấn tăng thêm bậc thu nhập người lao động tăng lên 9,07 điểm phần trăm Kết quán với nghiên cứu trước tác động tích cực trình độ học vấn đến thu nhập người lao động nói chung, khơng riêng LĐPCT (Mincer, 1994; Su B & Heshmati A, 2013) Về khu vực sống, LĐPCT nơng thơn có thu nhập thấp 23,89 điểm phần trăm so với thành thị Kết phù hợp với nghiên cứu Su B & Heshmati A (2013) Đáng ý vị việc làm tác động có ý nghĩa thống kê đến thu nhập LĐPCT Cụ thể, số LĐPCT, lao động tự làm chủ lao động hưởng lương có thu nhập cao so với lao động gia đình tương ứng 2,18 2,29 điểm phần trăm Đây sở ban đầu cho nghiên cứu sâu bất bình đẳng thu nhập theo vị việc làm- khía cạnh chưa quan tâm đầy đủ nghiên cứu trước Về kinh nghiệm làm việc, số năm kinh nghiệm có tác động thuận chiều với thu nhập LĐPCT Cụ thể, biến phân nhóm số năm kinh nghiệm làm việc tăng thêm bậc thu nhập người lao động tăng 2,62 điểm phần trăm Kết cho thấy LĐPCT doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh có thu nhập cao LĐPCT sở khơng có đăng ký kinh doanh Như vậy, LĐPCT khu vực kinh tế phi thức chịu thiệt thịi thu nhập so với khu vực kinh tế thức Đây sở quan trọng cho cải cách sách lao động, tiền lương khu vực kinh tế phi thức Kết luận số khuyến nghị sách Nghiên cứu góp phần củng cố sở lý thuyết cung cấp thêm chứng thực nghiệm yếu tố tác động đến thu nhập lao động phi thức Trên sở hệ thống hoá sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu, nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết phân tích yếu tố tác động đến thu nhập lao động phi thức, gồm có nhóm yếu tố: đặc điểm cá nhân đặc điểm việc làm Kết hồi quy mơ hình cho thấy biến số đưa vào mơ hình có ý nghĩa thống kê có tác động kỳ vọng đến thu nhập LĐPCT Việt Nam Hầu hết yếu tố tác Số 247- Tháng 12 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 19 Các yếu tố tác động đến thu nhập lao động phi thức Việt Nam động phù hợp với kết nghiên cứu trước với mẫu nghiên cứu người lao động nói chung Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu đạt số kết so với nghiên cứu trước kiểm định tác động phi tuyến độ tuổi tác động vị việc làm đến thu nhập LĐPCT Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất số sách nhằm đảm bảo thu nhập cho LĐPCT giảm bớt khác biệt thu nhập nhóm LĐPCT sau Thứ nhất, khoảng cách thu nhập LĐPCT thành thị nông thôn, nguyên nhân gây nên vấn đề di cư cách ạt thách thức lớn cần giải trình phát triển kinh tế- xã hội Chính phủ Việt Nam cần khuyến khích đầu tư tư nhân vào khu vực nông thôn, miền núi nhằm nâng cao thu nhập, ổn định sống người LĐPCT vùng Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác tổ chức quản lý, phối hợp tuyên truyền hình thức, văn pháp luật lao động hành, để người dân, đặc biệt LĐPCT vùng nông thôn, nắm rõ kiến thức Bộ Luật lao động, đảm bảo quyền lợi thu nhập điều kiện an toàn lao động chế độ an sinh xã hội khác tham gia thị trường lao động Thứ hai, chênh lệch thu nhập LĐPCT nam nữ vấn đề cần quan tâm giải Nghiên cứu lần khẳng định bất bình đẳng giới tồn LĐPCT Đây vấn đề cần tiếp tục khai thác nhằm tìm nguyên nhân giải pháp thu hẹp khoảng cách giới LĐPCT việc tìm kiếm thu nhập Đặc biệt, nhà hoạch định sách cần tuyên truyền có sách phù hợp nhằm giảm thiểu tình trạng phân biệt giới tính trả lương người lao động sở làm việc Thứ ba, trình độ học vấn trình độ chun 20 mơn kỹ thuật yếu tố then chốt cần thúc đẩy nhằm nâng cao suất lao động, từ nâng cao thu nhập người LĐPCT Chính phủ địa phương cần khuyến khích hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ học vấn định hướng, tổ chức chương trình đào tạo nghề phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế vùng, địa phương nhằm giải đồng thời toán giảm thất nghiệp toán nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Thứ tư, Chính phủ cần có sách nhằm kiểm soát việc sử dụng lao động sở khơng có đăng ký kinh doanh, nhằm đảm bảo chủ sở thực tốt chế độ trả lương thực trách nhiệm người lao động Thứ năm, khoảng cách vị việc làm thu nhập LĐPTC, Chính phủ nhà hoạch định sách lao động- việc làm cần có định hướng điều tiết nhằm thu hẹp khoảng cách thu nhập lao động tự làm chủ, lao động hưởng lương lao động gia đình Lao động tự làm và lao động gia đình phải đối mặt với rủi ro kinh tế lớn thu nhập của họ phụ thuộc trực tiếp vào lợi nhuận đơn vị kinh tế của chính họ gia đình họ tạo Đây LĐPCT dễ bị tổn thương Hơn 92% lao động tự làm ở Việt Nam không được tiếp cận dịch vụ bảo trợ xã hội (ILO, 2021) Mặt khác, lao động gia đình là người giúp việc cho một thành viên của hộ tại cơ sở SXKD theo định hướng thị trường Họ không nhận được các khoản toán thường xuyên cho công việc mà họ đã thực hiện Đáng ý hầu hết phụ nữ lớn tuổi nông thôn lao động tự làm lao động gia đình nơng nghiệp (ILO, 2021) Vì vậy, để thu hẹp khoảng cách vị việc làm, cần tập trung giải pháp nâng cao thu nhập cho lao động tự làm lao động gia đình, đặc biệt lao Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 247- Tháng 12 2022 ĐỖ THỊ THU - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG - ĐỖ THỊ HUYỀN - NGUYỄN TRUNG KIÊN động gia đình nữ khu vực nông thôn Bên cạnh kết đạt trên, nghiên cứu hạn chế định xuất phát từ liệu nghiên cứu thứ cấp phương pháp nghiên cứu áp dụng Nếu có liệu đầy đủ nguồn gốc thu nhập từ lao động thu nhập từ tài sản nghiên cứu tập trung vào yếu tố tác động đến thu nhập từ lao động người LĐPCT Đồng thời, phương pháp hồi quy tuyến tính chưa cho phép phân tách sâu vấn đề bất bình đẳng thu nhập theo vị việc làm Đây khoảng trống quan trọng cần tiếp tục khai thác nghiên cứu ■ Tài liệu tham khảo Đào Thanh Hương (2003), Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập đối với người lao động các doanh nghiệp Nhà nước, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Bhatti, S H (2013), Estimation of the mincerian wage model addressing its specification and different econometric issues(Doctoral dissertation) Retrieved from https://halshs.archivesouvertes.fr/tel-00780563/ Bhattarai, K., &Wisniewski, T (2002) Determinants of wages and labor supply in the UK Retrieved from http://www hull.ac.uk/php/ecskrb/ Borjas (2013), Labor Economics 4th edition by Borjas, George, McGraw-Hill/Irwin Hardcover Hughes J & Maurer‐Fazio M (2002), Effects of marriage, education and occupation on the female/male wage gap in China, Pacific Economic Review, 7(1), 137-156 Huỳnh Thị Nhân & cộng (2007), Nghiên cứu sách giải pháp đảm bảo cơng xã hội phân phối tiền lương thu nhập loại hình doanh nghiệp, Đề tài cấp Bộ LO (2021), Gender and the labour market in Vietnam: an analysis based on the Labour Force Survey, ILO Vietnam, Hanoi Lee, B J., & Lee, M J (2006), Quantile regression analysis of wage determinants in the Korean labor market, The journal of the Korean economy, 7(1), 1-31 Lê Duy Đồng (2000), Luận khoa học cho xây dựng dự án tiền lương mới, Bộ Lao Động - Thương Binh Xã Hội Machado, J A., & Mata, J (2005), Counterfactual decomposition of changes in wage distributions using quantile regression, Journal of applied Econometrics, 20(4), 445-465 Mincer, J (1974), Schooling, Experience, and Earnings, Human Behavior & Social Institutions No Mincer, J (1994), Investment in US education and training Nguyễn Hồng Hà (2018), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương: Trường hợp người lao động doanh nghiệp quốc doanh tỉnh Trà Vinh, Tạp chí khoa học Và Cơng nghệ châu Á, Tập 9, số 09 Phạm Ngọc Toàn & Giang Thanh Long (2016), Tác động biến đổi cấu dân số tuổi đến NSLĐ Việt Nam, Bản B Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 58(5) Phạm Thị Lý & cộng (2021), Ảnh hưởng vốn người đến thu nhập cá nhân người lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 228- Tháng 5.2021 Phan Thị Hữu Nghĩa (2011), Các nhân tố tác động đến thu nhập cá nhân - hàm ý cho sách cơng - trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Luật số 58/2014/QH13, Ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 Ricardo, D (1817),  The works and correspondence of David Ricardo, Vol 1: Principles of political economy and taxation, Online Library of Liberty Sicular, T., Ximing, Y., Gustafsson, B., & Li, S (2007), The urban-rural income gap and income inequality in China, The Review of Income and Wealth, Vol 53, Issue 1, 93-126 Smith A (1776), The wealth of nations, New York Su B & Heshmati A (2013), Analysis of the determinants of income and income gap between urban and rural China, China Economic Policy Review Tổng cục Thống Kê & ILO (2017), Báo cáo Lao động phi chính thức năm 2016, Tổng Cục Thống kê, ISBN 978-604-892814-8, Hà Nội, Việt Nam Tống Quốc Bảo (2015), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lao động khu vực dịch vụ Việt Nam, Tạp chí khoa học Trường Đại học Mở TP.HCM-Số 10 (2), 171 Vũ Trường Sơn (2021), Kinh tế phi thức Việt Nam hàm ý sách, Tạp chí Ngân hàng, Số 19, Tháng 10/2021, Hà Nội Vũ Văn Khang (2002), Hoàn thiện chế trả lương cho người lao động doanh nghiệp thuộc ngành Dệt may Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, ĐH Kinh tế quốc dân Số 247- Tháng 12 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 21

Ngày đăng: 05/12/2023, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w